1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử việt nam thế kỷ xx và số phận con người qua tiểu thuyết cuồng phong của nguyễn phan hách

109 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ DUYÊN LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỶ XX VÀ SỐ PHẬN CON NGƢỜI QUA TIỂU THUYẾT CUỒNG PHONG CỦA NGUYỄN PHAN HÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ DUYÊN LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỶ XX VÀ SỐ PHẬN CON NGƢỜI QUA TIỂU THUYẾT CUỒNG PHONG CỦA NGUYỄN PHAN HÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN Nghệ An, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn sở đào tạo sau đại họctrường Đại học Vinh Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Biện Minh Điền – Người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân yêu gia đình,bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Anh Sơn động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả Đặng Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố công trình khác Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đặng Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương NHÀ VĂN NGUYỄN PHAN HÁCH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TIỂU THUYẾT CUỒNG PHONG 1.1 Nhà văn Nguyễn Phan Hách đường đến với tiểu thuyết 1.1.1 Nguyễn Phan Hách - nghệ sĩ đa tài 1.1.2 Con đường đến với tiểu thuyết Nguyễn Phan Hách 10 1.2 Cơ sở đời tiểu thuyết Cuồng phong 11 1.2.1 Những tiền đề khách quan 11 1.1.2 Những tiền đề chủ quan 14 1.3 Cuồng phong dòng mạch tiểu thuyết viết thực lịch sử xã hội số phận người Việt Nam kỷ XX 15 1.3.1 Tổng quan tiểu thuyết viết thực lịch sử, xã hội số phận người Việt Nam kỷ XX 15 1.3.2 Vị trí Cuồng phong dòng mạch tiểu thuyết viết thực lịch sử xã hội số phận người Việt Nam kỷ XX 19 Tiểu kết chương 21 Chương BỨC TRANH HIỆN THỰC LỊCH SỬ, XÃ HỘI VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI QUA TIỂU THUYẾT CUỒNG PHONG 22 2.1 Bức tranh thực lịch sử, xã hội Việt Nam số phận người qua tiểu thuyết Cuồng phong 22 2.1.1 Một vài vấn đề phản ánh thực văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng 22 2.1.2 Chế độ thuộc địa “cuồng phong” nửa đầu lỷ XX (1900 – 1945) 24 2.1.3 Lịch sử xã hội Việt Nam “cuồng phong” chặng đường 1945 - 1975 32 2.1.4 Lịch sử, xã hội Việt Nam sau 1975 “cuồng phong” 42 2.2 Số phận người qua tiểu thuyết Cuồng phong 44 2.2.1 Một vài nét người tiểu thuyết Việt Nam đương đại 44 2.2.2 Số phận người qua hệ Cụ Cả Cồ 46 2.2.3 Số phận người qua hệ ông nghè Nguyễn Đức Nguyên 49 2.2.4 Số phận người qua hệ Đức Vĩnh, Đức Hàm 52 2.2.5 Số phận người qua hệ Đức Lữ, Đức Trung 58 Tiểu kết chương 60 Chương NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA BỨC TRANH HIỆN THỰC LỊCH SỬ, XÃ HỘI VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI QUA TIỂU THUYẾT CUỒNG PHONG 61 3.1 Nghệ thuật tạo dựng cốt truyện, kết cấu xung đột 61 3.1.1 Cốt truyện 61 3.1.2 Kết cấu 63 3.1.3 Xung đột 65 3.2 Nghệ thuật tạo dựng không gian thời gian 66 3.2.1 Nghệ thuật tạo dựng không gian 66 3.2.2 Nghệ thuật tạo dựng thời gian 71 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 75 3.3.1 Một số vấn đề nhân vật mối liên hệ nhân vật thành tố khác cấu trúc tác phẩm văn học 75 3.3.2 Các kiểu/ loại nhân vật đặc điểm tiểu thuyết Cuồng phong 76 3.3.3 Nghệ thuật khắc họa nhân vật Nguyễn Phan Hách 80 3.4 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ 83 3.4.1 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu 83 3.4.2 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ 88 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể nói thực sống nơi bắt đầu nơi tới văn chương Hơn loại hình nghệ thuật nào, văn học gắn chặt với thực sống hút mật từ nguồn sống dồi Hiện thực xã hội mảnh đất sống văn chương, chất mật làm nên tính chân thực, tính thực tế tác phẩm văn học Một tác phẩm có giá trị thực giúp người ta nhận thức tính quy luật thực chân lý đời sống Những tác phẩm kinh điển chở tư tưởng lớn thời đại đôi cánh thực sống Hiện thực lịch sử, xã hội thời đại mảnh đất màu mỡ quý giá để nhà văn khám phá, thể Lịch sử Việt Nam kỷ XX đầy biến động với trận cuồng phong dội kéo theo số phận dân tộc số phận người Đây đề tài lớn đòi hỏi tiếp cận nhiều ngành, có văn học, nghệ thuật (bao hàm sáng tác nghiên cứu lý luận, phê bình) 1.2 Tiểu thuyết thể loại lớn tiêu biểu cho phương thức tự sự, có khả bao quát lớn khơng gian thời gian, phản ánh tồn vẹn sinh động đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi với thực, cho phép nhà văn mở rộng tối đa tầm vóc thực tác phẩm Miêu tả sống thực thời sinh thành, tiểu thuyết hấp thụ vào thân yếu tố ngổn ngang bề bộn đời, bao gồm cao lẫn tầm thường, nghiêm túc buồn cười, bi hài Ở thể loại này, yếu tố đời tư phát triển, chất tiểu thuyết tăng, yếu tố lịch sử dân tộc phát triển, chất sử thi đậm đà Tiểu thuyết sử thi nắm bắt đổi thay thời kì lịch sử, tiếp nối hệ Con người thể phần tử sống động nhân dân Nó hướng tới số phận tương lai nhân dân hay giai cấp Chính vậy, so với thể loại văn học thể loại có nhiều ưu nhận thức, phản ánh lịch sử Việt Nam kỷ XX số phận người Tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách góp phần đáng kể thể điều 1.3 Tiếp cận tranh thực lịch sử - xã hội người Việt Nam kỷ XX qua tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách không để hiểu lịch sử Việt Nam kỷ XX số phận người (qua chuyện đời dòng tộc Nguyễn Đức, với biến động thăng trầm khó lường) mà để hiểu tác giả Nguyễn Phan Hách tiểu thuyết ông – nhà văn đa tài nặng lịng với đất nước, q hương Ơng không tiếng với hai thơ Hoa sữa Làng quan họ quê Thế Duy Nguyễn Trọng Tạo phổ nhạc, mà ơng cịn nhà văn có phong cách nghệ thuật đặc sắc Với đời tiểu thuyết Cuồng phong, Nguyễn Phan Hách mong muốn tác phẩm để đời cho chặng đường lao động văn chương miệt mài ông 1.4 Tìm hiểu, nghiên cứu Lịch sử Việt Nam kỷ XX số phận người qua tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách khơng ý nghĩa khoa học mà cịn ý nghĩa thực tiễn đề tài Đọc tác phẩm, ta thấy lên tranh lịch sử đất nước qua chặng thời gian, giống “biên niên sử” hình tượng văn học năm tháng qua Đồng thời góp phần đánhgiá lực bút văn xi Nguyễn Phan Hách, từ góp phần tìm hiểu bước tiểu thuyết đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Vấn đề nghiên cứu lịch sử - xã hội Việt Nam kỷ XX số phận người tiểu thuyết Việt Nam đương đại Trước hết, thấy thực lịch sử - xã hội Việt Nam kỷ XX, đặc biệt nửa sau kỷ (1945 – 2000) nguồn nguyên liệu vô giá, bất tận cho sáng tác văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Đấy thực đầy phức tạp, dội Đã có nhiều nhà văn với nhiều tác phẩm (tiểu thuyết) xuất sắc thời kỳ lịch sử đặc biệt này, tiêu biểu Nguyễn Đình Thi với Vỡ bờ, tập I (1962), Vỡ bờ, tập II, 1970); Nguyên Hồng với Cửa biển (bộ tiểu thuyết tập: 1961, 1967, 1973, 1976); Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng (2 tập); Chu Lai với tiểu thuyết: Nắng đồng bằng, Khúc bi tráng cuối ; Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh; Lê Lựuvới Mở rừng, Thời xa vắng; Thái Bá Lợi với Còn lại với thời gian;Nguyễn Trí Huân với Chim én bay; Nguyễn Minh Châu với Miền cháy, Lửa từ nhà, Những người từ rừng ra; Đình Kính với Sóng chìm; v.v Xuất muộn, Nguyễn Phan Hách ghi tên cách đường hồng vào danh sách nhà văn viết tiểu thuyết (đương đại) với tầm bao quát rộng lớn lịch sử - xã hội Việt Nam kỷ XX tiểu thuyết Cuồng phong Tiểu thuyết Cuồng phong khắc họa cách sinh động tranh lịch sử, xã hội người Việt Nam suốt kỷ Việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử - xã hội số phận Việt Nam kỷ XX tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đây, xin giới hạn tiểu thuyết từ sau 1975) có bề dày đáng kể với nhiều cơng trình, viết cơng phu Có thể kể đến: Nguyễn Bích Thu với “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11/2006; Nguyễn Thị Bình với Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: 88 hỉnh Cuồng phong giúp ta khẳng định tài Nguyễn Phan Hách Ngoài giọng điệu (giọng ngợi ca, giọng chế giễu, giọng u mua hóm hỉnh) tiểu thuyết Cuồng phong cịn thể nhân vật qua số giọng điệu khác giọng điệu hoài nghi, giọng thương cảm, giọng triết lý Với giọng điệu đa dạng mang chức sắc thái biểu cảm khác nhau, tiểu thuyết Cuồng phong cho ta thấy tài năng, bút lực dồi nhà văn Nguyễn Phan Hách 3.4.2 Nghệ thuật tổ chức ngơn ngữ 3.4.2.1 Khái niệm vai trị ngôn ngữ tác phẩm văn học Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình ngơn ngữ nghệ thuật Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Mỗi nhà văn gương sáng mặt biểu sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngôn ngữ trình sáng tác Do muốn đánh giá tài nhà văn cần quan tâm đến khả sử dụng ngôn ngữ họ Người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm phải có lựa chọn kỹ yếu tố ngôn ngữ để xếp cho phù hợp với ý đồ nghệ thuật Trong tiểu thuyết Cuồng phong, Nguyễn Phan Hách khiến người đọc bị mê cách sử dụng ngôn ngữ linh hoạt 3.4.2.2 Ngơn ngữ mang tính sử thi tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách lựa chọn cho văn phong mang tính nghiêm trang cổ kính, dù viết khứ xa cách ta vài thập kỷ hay thực cách ta vài năm ngôn ngữ tác phẩm gợi cho ta cảm giác khứ hào hùng Tác phẩm kết hợp tất sắc màu thẩm mỹ, đẹp, 89 cao cả, thấp hèn, bi, hài Nó dung nạp “chất văn xuôi” lẫn “chất thi ca” bên cạnh chất sử thi Cuồng phong có bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam trải dài suốt kỷ XX Các kiện, nhân vật miêu tả theo chiều dài lịch sử, dịng chảy thời gian Ngơn ngữ tác giả sử dụng tác phẩm kiện, nhân vật khác Ngôn ngữ sử thi làm sống lại trận đánh hào hùng dân tộc, dựng lên hình ảnh người làm nên chiến công Miêu tả người anh hùng, ngôn ngữ tác giả mang âm hưởng tơn trọng, thành kính, có phần ngưỡng mộ Người anh hùng Cả Cồ miêu tả người khác thường, uy dũng Dáng dấp to lớn, hành động dũng mãnh, oai phong, Cả Cồ mắt người có ngưỡng mộ định Nguyễn Phan Hách ý thức viết lịch sử với tinh thần trung thực khách quan, ngôn ngữ ông làm sống lại khí hào hùng trận đánh lớn: Hà Nội 60 ngày đêm khói lửa (1946 - 1947), Khe Sanh – thung lũng tử thần, Quảng Trị – mùa hè đỏ lửa 1972, Phòng tuyến Xuân Lộc (Phan Rang) – trận đánh đối đầu bão lửa chiến dịch Hồ Chí Minh Khơng gian chiến trường, ngơn ngữ sử thi góp phần làm nên chất sử thi cho Cuồng phong Quy mô khơng gian chiến trường nói lên tầm quan trọng trận đánh âm hưởng hùng tráng Nguyễn Phan Hách dùng ngơn ngữ tạo nên thực lịch sử, nâng tầm khái quát tiểu thuyết viết cảm hứng lịch sử Do tầm khái quát phong phú thực phản ánh, ta nói khơng gian Cuồng phong có tính hồng tráng sử thi Cũng tác giả sử thi cổ điển, Nguyễn Phan Hách sử dụng rộng rãi hàng loạt biện pháp tu từ như: phóng đại, nhân hố, hàm dụ, tượng trưng, so sánh, tu từ để làm cho câu văn thêm giàu hình 90 ảnh sinh động Tạo cho khơng gian chiến trận có màu sắc tráng lệ, sơi động, hào hùng 3.4.2.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ Cuồng phong có văn phong đẹp, mạch lạc khúc triết, gợi cảm.Nhiều chương theo dòng ý thức sắc sảo, nhiều trang trữ tình thấm đẫm, sử dụng nhiều ngơn ngữ giàu chất thơ Ngôn ngữ văn Nguyễn Phan Hách giàu hình ảnh, giàu sức gợi tả mùa hè “nắng lên cao, oi Tiếng chim rừng tắt lịm, tiếng ve kêu đổ hồi” Thiên nhiên người hoà quyện tạo nên chất thơ “Dòng suối vắt Cả Cồ nằm đống vàng Nắng sàng qua tầng nhảy nhót hàng mi khép [27;21] Nguyễn Phan Hách thường hay tả cảnh, ý thức cao tả cảnh Cảnh “Thạch Gia Trang có vườn cổ thụ bát ngát Đủ loại ăn quả: mít, hồng, na, xồi, nhãn, ổi mùa thức sấy, chín thơm nức, chim ríu rít Cạnh vườn đào phai Mùa xuân hoa đào phủ rợp rực rỡ trông bồng lai Sau nhà rừng trám Tháng tám, trám chín vàng đèn nhỏ xíu treo rợp đầu Rừng trám rừng ve Hồ sen Thạch Gia Trang rộng mênh mông Một dãy bậc đá lên xuống để ngồi tắm Mùi hoa thơm ngát vùng Thạch Gia Trang có đường lát đá phiến chạy từ cổng vào sảnh” Giữa vườn đào, bờ hồ sen, cổ thụ đặt tảng đá dài làm ghế ngồi chơi, uống trà'' [27;55] “Thạch Gia Trang mát mẻ, phong quang, đầy gió hương thơm” lại chứa nỗi buồn, buồn Nghè Nguyên, buồn gia đình ly tán, buồn chứng kiến cảnh sa sút gia đình Hơn hết Thạch Gia Trang buồn chứng kiến nỗi niềm tâm trạng người trước thay đổi thời Cảnh mùa xuân với rau khúc dại “tháng giêng rau khúc nở khắp cánh đồng Ngọn khúc, tơ trắng quấn quanh đọng sương mai lấp lánh Lá khúc đan sợ tơ dai ứa nhựa nức thơm Hình 91 dại, hương sắc khác thường” [27;243-244] Mùa xuân, mùa sinh sôi nảy nở, cối đâm trồi nẩy lộc Thiên nhiên, cối đẹp non tơ mà lòng người chất chứa bao nỗi niềm, nỗi buồn tơ duyên đứt gãy, “tiểu thư khuê các”, xinh đẹp lại chịu vùi dập sai lầm cải cách ruộng đất Nhiều câu thơ xen với văn xuôi khiến câu văn trở lên nhịp nhàng, có nhạc, có điệu Chất thơ Cuồng phong lời miêu tả, cịn diện ngơn ngữ người kể chuyện Nguyễn Phan Hách cịn có biệt tài đưa thơ vào ngôn ngữ nhân vật để tạo hồ hợp với tính cách hồn cảnh để từ tơ đậm tính cách nhân vật Bài thơ Đức Vĩnh làm tù: “Ai sinh đất trời Ta sinh kiếp người làm chi Cuộc đời có lý Nhưng mà phi lý tương đương “Sắc – khơng” vốn lẽ thường Khát khao với chán chường ngang Sướng vui liền với khổ đau Mị tìm chân lý biển sâu dặm dài Sợ thay kiếp làm người Nhưng rời Nhân thế, đồng thời sợ Dòng sông sống dâng đầy Ta – cá nhỏ nước xanh Bao nhiêu thác ghềnh Thân ta xẩy vẩy xơ vành cụt vây” Đến già bị tù năm, Đức Vĩnh giật “phản biện” đời sau nếm trải Trở nhà sau bao năm xa cách Đức Vĩnh lại 92 muốn sử dụng “phương tiện” “Thơ mới” để nói lên ý nghĩ ngày Thạch Gia Trang “Ngõ cũ, nhà xưa, người trở lại Tuổi thơ với diều bay Chập chờn bóng mẹ bên song cửa Tháng ba nắng dâng đầy Nỗi buồn tại, vãng Tiếng gà trưa gáy giọng thủa Ngắt vườn xanh ứa nhựa Cuộc đời trôi vút giấc chiêm bao” Những vần thơ Cuồng phong Nguyễn Phan Hách chiêm nghiệm không tại, tương lai mà cịn có đúc kết từ q khứ Từ tứ thơ buồn Khuất Nguyên làm bị thất sủng Phát triển hướng ấy, Đức Vĩnh viết: “Trăng suông nằm khểnh rượu say Chim oanh đánh thức giấc dài ban mai Cuộc đời thơi Thế mà phải đớn đau với đời Mong manh Ảo, Thực mà Bao nhiêu hư vô Vèo bay giấc mộng mơ Sương mai cỏ tan nắng vàng” Sau tháng năm quay vịng quay sống, lại lúc ngồi nghe ngâm ngợi triết lý đời Những câu thơ Đức Vĩnh nói hộ tâm trạng ba người Rốt hai phe khác nước với lửa đời, lại chung ý nghĩ 93 Ngồi ra, tác phẩm ta cịn thấy diện đan xen lời hát xen lẫn câu văn tả cảnh, tả tâm trạng Bài hát Trịnh Công Sơn người xa xứ hát lên nói dùm tâm trạng nhớ quê, luyến tiếc khứ họ “Em nhớ hay em quên, nhớ Sài Gòn mưa nắng, nhớ phố xưa quen biết tên bàn chân, nhớ đèn đường đêm thao thức, sáng cho em vòm me xanh, em nhớ hay em quên” "Nhạc Trịnh Cơng Sơn hay đến thắt lịng Sài Gịn hoa lệ tình yêu, tuổi trẻ tâm trí người” Sài Gịn trở thành kỷ niệm không phai mờ lịng kẻ tha hương Nói rộng ra, q hương phần quan trọng đường đời người, ln có dấu ấn riêng, kỷ niệm riêng Ngôn ngữ đậm chất thơ giúp cho suy nghĩ Nguyễn Phan Hách người, sống, lẽ đời trở nên sâu lắng hơn, giúp người đọc có cảm nhận tinh tế hơn, giúp cho văn Nguyễn Phan Hách có cá tính, có dấu ấn riêng lòng người đọc TIỂU KẾT CHƢƠNG Để Cuồng phong trở thành “biên niên sử” tranh lịch sử, xã hội số phận người Việt Nam kỷ XX, Nguyễn Phan Hách nỗ lực thành công vận dụng biện pháp, thủ pháp nghệ thuật Đó việc tổ chức cốt truyện đa tuyến, tạo dựng kết cấu kiểu “rọi đèn pha” khiến cho tác phẩm kể lấp loáng sinh động phim sử thi hoành tráng Nhà văn biết khai thác triệt để mâu thuẫn xung đột để tăng thêm tính kịch, tính hấp dẫn lôi tác phẩm Không gian, thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng góp phần tạo nên điểm nhấn cho Cuồng phong Bằng tài nghệ thuật mình, tác giả khéo léo xây dựng khơng gian hồnh tráng dội kết hợp với không gian bi kịch, với hai 94 kiểu thời gian bật, thời gian thực thời gian tâm trạng Đọc tác phẩm, người ta nhận thấy rõ nét tồn hai kiểu nhân vật: nhân vật "anh hùng" nhân vật "đời tư" Với cốt truyện hấp dẫn, văn phong đẹp, mạch lạc, khúc triết, gợi cảm nhiều giọng điệu đan xen linh hoạt, đặc biệt nhiều trang u mua hóm hỉnh, Cuồng phong góp phần tái lại biến thiên, bão táp lịch sử dân tộc Việt Nam kỉ XX qua số phận gia tộc bốn hệ điển hình, gương nhỏ phản ánh thực xã hội 95 KẾT LUẬN Trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Nguyễn Phan Hách tên tuổi đáng ý Với tiểu thuyết Cuồng phong, Nguyễn Phan Hách tái chân thực khắc họa thành công tranh sinh động lịch sử - xã hội số phận người Việt Nam đầy phức tạp dội kỷ XX Tác phẩm dọc chiều dài thời gian, khái quát thời kì qua, theo sát kiện, ngược dịng q khứ tìm kiếm chiều sâu lịch sử ánh sáng soi chiếu Ít thấy có tiểu thuyết mang tính “biên niên sử”, bao qt khơng gian – thời gian rộng lớn, mang tính quy mơ hồnh tráng tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách Qua Cuồng phong, Nguyễn Phan Hách đem đến cho người đọc nhận thức điều tưởng “đã biết” Có thể thấy thực lịch sử - xã hội số phận người Việt Nam thời kỳ dài đầy giông bão cuồng phong dội qua thăng trầm, biến thiên dòng họ bốn hệ theo suốt kỷ XX Đó trang sử đỉnh đau thương đỉnh kiêu hãnh tự hào, "biên niên sử" hình tượng văn học năm tháng qua Tác giả xây dựng “bối cảnh hoành tráng, tập trung vào nửa sau kỷ XX đầy biến thiên đất nước Những số phận người vật vã đời đầy bão táp Câu chuyện gia tộc bốn hệ điển hình, gương nhỏ phản chiếu thực xã hội” Không riêng Nguyễn Phan Hách (tác giả) mà đơng đảo công chúng độc giả nhận thấy Cuồng phong “một tiểu thuyết đầy ắp kiện viết giọng văn thoát, mạch lạc, khúc chiết, trữ tình thắm đậm, “u mua” hóm hỉnh” Với kiểu cốt truyện đa tuyến, kết cấu “rọi đèn pha”, tác phẩm kể sinh động phim sử thi hoành 96 tráng Tác giả biết khai thác triệt để mâu thuẫn xung đột, xây dựng khơng gian hồnh tráng dội kết hợp với không gian bi kịch, thời gian thực thời gian tâm trạng để tăng thêm tính hấp dẫn cho tác phẩm Với tồn hai kiểu nhân vật: nhân vật "anh hùng" nhân vật "đời tư", Cuồng phong góp phần tái lại số phận gia tộc bốn hệ điển hình, gương nhỏ phản ánh thực xã hội Việt Nam kỷ XX Nhà văn Nguyễn Phan Hách tâm sự: “Đúng tiểu thuyết chưa mạnh tiểu thuyết thứ tơi thích Cuồng phong tơi hay, khơng, tơi tin người đọc thấy sách thực có ích tìm thấy câu chuyện kỷ đầy biến động, nói dội lịch sử Việt Nam – kỷ XX” Quả thật vậy, qua tác phẩm, ta thấy tài năng, bút lực dồi nhà văn Nguyễn Phan Hách Hơn 50 năm cầm bút, nói đến Nguyễn Phan Hách, người ta thường nói tới thơ ơng, vần thơ mượt mà, đầy cảm xúc ngào quê hương, tình yêu Bên cạnh vần thơ ấy, với Cuồng Phong, nhà văn tự hào lực văn xi Luận văn chúng tơi nghiên cứu lịch sử - xã hội Việt Nam kỷ XX số phận ngườiqua tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị tác phẩm mẻ này… 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học, (9), tr 28 - 36 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998) “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học, (9), tr 63 - 73 M Bakhtin (1992), ý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dotxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.49 - 54 Nguyễn Thị Bình (2008), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Văn học, (3), tr 27 - 39 10 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Lucas”, Văn học, (5), tr 21 - 23 11 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Văn học, (2), tr 91 - 97 13 Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi văn xuôi chiến tranh”, Văn nghệ, (51), tr - 10 98 14 Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học – Văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết”, Văn học, (6), tr 17 -20 16 Trần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm vấn đề người văn học”, Văn nghệ, (35), tr - 17 Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Văn học, (1), tr 33 18 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt nam kỷ , Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 20 Biện Minh Điền (2014), “Vấn đề nhận thức xử lý chất liệu thực tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Vănhọc Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 204 - 215 21 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lý luận văn học,Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn hoá Thông tin, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 23 Văn Giá (2006), “Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây”, Văn nghệ, (26), tr 19 - 22 24 Văn Giá (2006), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, văn học, (3), tr 51 - 58 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Phan Hách (2008), Cuồng phong, Nxb Dân trí 99 28 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học – Vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Kim Hoa (2001) ),Tiểu thuyết hay thách thức, Báo phụ nữ, số 12 - 33 Mai Hương (chủ biên) (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hoàng Mạnh Hùng (2001), Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam đại giai đoạn 1945 - 1975, Tạp chí Văn học, số 35 Hồng Mạnh Hùng (2008), Về sử thi Tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 36 Ma Văn Kháng (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Khánh (2001),“Về nghệ thuật tiểu thuyết”, Văn nghệ,(38), tr - 38 Lê Đình Kỵ (1967), Một số vấn đề đáng quan tâm việc thể nhân vật anh hùng, Tạp chí Văn học, số 39 Khrapchenko M B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hố - Thơng tin, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 100 41 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Văn học, (9), tr 43-48 42 Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viết nông thơn tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Phong Lê (2005), “Từ thi tiểu thuyết 2002 – 2004 Hội Nhà văn Việt Nam”, Văn nghệ, (38), tr 6-7 44 Phong Lê (1963), Mấy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xi, Tạp chí Văn học, số 45 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Đại học Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988 - 1990), Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh, (2000),Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 49 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Trần Thị Mai Nhân (2008),Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ – 2000, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 51 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hôm nhìn lại mình”, Văn học, (1), tr.42-45 101 55 Vũ Ngọc Phan (1964), Mấy suy nghĩ nhỏ thể tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số 56 G.N Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân dịch), Tập 1, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 57 Barthes Roland (1997), Độ khơng lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử(2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2010), “Văn học thực tầm nhìn đại”, (Hội nghị khoa học Văn học phản ánh thực đất nước hôm nay, Đà Lạt, ngày 12/7/2010, in lại tapchisonghuong.com.vn) 61 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực - đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Trần Đăng Suyền (2014), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 63 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng”, Văn nghệ quân đội, số 64 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 66 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Hoàng Trung Thông (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Viện Văn học, Hà Nội 102 68 Phan Trọng Thưởng (1991), Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945 - 1975, Tạp chí Văn học, số 69 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (11), tr 15-28 70 Lý Hoài Thu (2001), “Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người”, Văn nghệ quân đội, (2), tr 105-108 ... ánh lịch sử Việt Nam kỷ XX số phận người Tiểu thuyết Cuồng phong Nguyễn Phan Hách góp phần đáng kể thể điều 1.3 Tiếp cận tranh thực lịch sử - xã hội người Việt Nam kỷ XX qua tiểu thuyết Cuồng phong. .. tiểu thuyết viết thực lịch sử xã hội số phận người Việt Nam kỷ XX 15 1.3.1 Tổng quan tiểu thuyết viết thực lịch sử, xã hội số phận người Việt Nam kỷ XX 15 1.3.2 Vị trí Cuồng phong. .. đến 2.2 Vấn đề nghiên cứu lịch sử Việt Nam kỷ XX số phận người tiểu thuyết Cuồng Phong Nguyễn Phan Hách Cuồng phong câu chuyện lịch sử Việt Nam kỷ XX dội phức tạp kể qua chuyện đời dòng họ Ra

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w