1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng tư liệu thông sử DHLS ở trường THPT nhằm hình thành năng lực nhận thức, tư duy lịch sử cho học sinh (áp dụng cho phần lịch sử việt nam từ thế kỷ x đến thế kỷ XVIII, SGK lớp 10, chương trìn

170 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN ĐĂNG TUYÊN SỬ DỤNG TƢ LIỆU THÔNG SỬ TRONG DHLS Ở TRƢỜNG THPT NHẰM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NHẬN THỨC, TƢ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH (ÁP DỤNG CHO PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII SGK LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Lịch sử Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NINH THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Ninh Thị Hạnh – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo em q trình triển khai đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy/Cơ giáo khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời truyền cho em học, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, ngƣời thân bên cạnh động viên, giúp đỡ em lúc khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn đến Thƣ viện Quốc gia Hà Nội, Thƣ viện Hà Nội, Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Trung tâm Thông tin Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Thƣ viện trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ em tìm hiểu, khai thác nguồn tài liệu cần thiết, phần quan trọng giúp cho đề tài nghiên cứu đạt kết cao Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cha mẹ, ngƣời sinh thành nuôi dƣỡng em khôn lớn, ngƣời giúp đỡ em có thêm động lực niềm tin lúc đề tài gặp khó khăn hay bế tắc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Đăng Tuyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NGHĨA CÁCH VIẾT TẮT BHLS Bài học lịch sử DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TLTS Tƣ liệu thông sử MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Bố cục khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƢ LIỆU THƠNG SỬ HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NHẬN THỨC, TƢ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 10 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1.1 Khái niệm tƣ liệu thông sử 10 1.1.1.2 Khái niệm lực nhận thức, tƣ lịch sử 13 1.1.2 Vai trò việc sử dụng tƣ liệu thông sử DHLS trƣờng THPT 21 1.1.3 Một số yêu cầu sử dụng tƣ liệu thông sử DHLS trƣờng THPT 24 1.1.4 Định hƣớng đổi PPDH Lịch sử trƣờng THPT 27 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 29 1.2.1 Thực tiễn việc DHLS trƣờng THPT 29 1.2.2 Thực tiễn việc khai thác, sử dụng TLTS nhằm hình thành lực nhận thức, tƣ lịch sử cho HS DHLS trƣờng THPT 36 1.2.2.1 Về phía giáo viên 37 1.2.2.2 Về phía học sinh 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƢ LIỆU THÔNG SỬ NHẰM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NHẬN THỨC, TƢ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII, (SGK LỊCH SỬ LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 43 2.1 MỘT SỐ YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG TƢ LIỆU THƠNG SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NHẬN THỨC, TƢ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH 43 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học 43 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với nội dung học 44 2.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 44 2.1.4 Nguyên tắc sử dụng mức độ 45 2.2 VỊ TRÍ, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII (LỊCH SỬ LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 45 2.2.1 Vị trí 45 2.2.2 Mục tiêu 46 2.2.3 Nội dung 47 2.3 HỆ THỐNG CÁC TƢ LIỆU THƠNG SỬ CĨ THỂ SỬ DỤNG TRONG KHI DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII (LỊCH SỬ LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 49 2.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƢ LIỆU THÔNG SỬ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII NHẰM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NHẬN THỨC, TƢ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH 60 2.4.1 Sử dụng TLTS giúp HS ghi nhớ, miêu tả, tái kiện, tƣợng lịch sử 60 2.4.2 Sử dụng TLTS giúp HS hình thành tƣ so sánh, tổng hợp, khái quát đặc điểm chung, đặc điểm riêng kiện tƣợng 63 2.4.3 Sử dụng TLTS giúp HS hình thành tƣ phê phán tƣ liệu lịch sử 67 2.5 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 69 2.5.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 70 2.5.3 Tiến trình thực nghiệm 71 2.5.3.1 Thực nghiệm lớp 10A3 10A6 71 2.5.3.2 Thực nghiệm lớp 10A1 10A4 74 2.5.4 Kết thực nghiệm 74 2.5.4.1 Đánh giá kết thực nghiệm 24 hai lớp 10A3 10A6 74 2.5.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 24 hai lớp 10A1 10A4 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đặc trƣng môn Lịch sử tri thức mang tính q khứ, khơng thể tri giác cách trực tiếp nhƣ tri thức khác Yêu cầu đặt cần nhìn nhận khứ cách khách quan, chân thực Từ lịch sử thấy đƣợc khứ, thấy đƣợc quy luật xã hội loài ngƣời, soi vào lịch sử để có đƣợc gƣơng, rút học kinh nghiệm cho sống Cho đến thời điểm nay, giáo dục lịch sử cần thiết phải cho HS tự đánh giá vấn đề lịch sử sở chứng xác thực Đó góp phần nâng cao chất lƣợng DHLS, làm cho HS hứng thú phát huy đƣợc khả vốn có cách động sáng tạo TLTS có vị trí vai trị quan trọng công tác nghiên cứu học tập lịch sử TLTS sở, quan trọng để nhìn nhận cách toàn diện khoa học vấn đề lịch sử Sử dụng TLTS DHLS theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập HS, hình thành lực nhận thức, tƣ lịch sử cho HS giúp HS nắm vững, nhìn nhận kiện, tƣợng lịch sử cách xác, khoa học sâu sắc Tức là, việc GV tổ chức, hƣớng dẫn HS làm việc với TLTS, HS phân tích, tự đƣa kết luận nhƣ “nhà khoa học nhí”, nhƣng khơng phải theo hình thức “thử sai” mà theo đƣờng ngắn mà khoa học lịch sử Tuy nhiên, thực tế diễn với môn Lịch sử, GV dạy học thiên truyền thụ tri thức HS tiếp cận với tri thức lịch sử thông qua đại hóa lịch sử, qua lời vàng ý ngọc GV Thực tế cho thấy, HS không mặn mà với phƣơng pháp DHLS Điều đó, lí giải phần ngun nhân dẫn tới xơn xao dƣ luận gần vấn đề mơn Lịch sử trƣờng THPT, HS khơng thích học lịch sử, chán học sử, sợ học sử chí ghét có hành động phản kháng… Việc trở nên ngày nghiêm trọng hơn, khơng khắc phục đƣợc vị trí, vai trị mơn Lịch sử trƣờng THPT xã hội Để phát huy hết khả nhiệm vụ môn giáo dục giới trẻ, yêu cầu xã hội đặt với môn Lịch sử ngày cấp thiết Trong chƣơng trình lịch sử lớp 10 THPT, đặc biệt phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII có vị trí quan trọng Lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII diễn thay đổi lớn vƣơng triều, bùng nổ khởi nghĩa nông dân, xuất hình thức kinh tế hàng hóa giành đƣợc nhiều thành tựu đậm nét văn hóa Việc đánh giá xác, khách quan giai đoạn lịch sử cần thiết DHLS trƣờng THPT Xuất phát từ mục tiêu thực tiễn DHLS mong muốn đƣợc góp ý kiến việc đổi phƣơng pháp DHLS trƣờng THPT, định lựa chọn đề tài “Sử dụng tƣ liệu thông sử dạy học Lịch sử trƣờng Trung học phổ thơng nhằm hình thành lực nhận thức, tƣ lịch sử cho học sinh (Áp dụng cho phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII SGK lớp 10, Chƣơng trình Chuẩn)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng tƣ liệu lịch sử nói chung sử dụng TLTS nhằm hình thành, phát triển lực cho HS DHLS nói riêng đƣợc nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục, nhiều học giả, cá nhân quan tâm nhiều khía cạnh khác nhau: * Nghiên cứu vấn đề sử dụng tƣ liệu lịch sử DHLS trƣờng THPT Liên quan tới vấn đề sử dụng tƣ liệu lịch sử DHLS kể đến cơng trình nhƣ sau: Trong “Phương pháp luận sử học” Phan Ngọc Liên (chủ biên), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2011, tác giả xác định vị trí, vai trị tƣ liệu học tập nghiên cứu lịch sử Tập thể tác giả giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập II, Phan Ngọc Liên (chủ biên) NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2010, đề cập đến vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo DHLS Ở đó, có nhắc đến tài liệu lịch sử vai trị dùng để làm dẫn chứng minh họa cho kiện đƣợc trình bày Trong “Đổi phương pháp DHLS trường phổ thông” Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB Đại học Sƣ phạm, 2008, tác giả trình bày viết việc sử dụng tƣ liệu dạy học lịch sử trƣờng THPT Trong đó, khẳng định cần thiết cần phải sử dụng tài liệu tham khảo, tƣ liệu lịch sử trình DHLS Các tác giả Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú “Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông”, 2014, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, nhấn mạnh vị trí, vai trị tài liệu tham khảo q trình DHLS góp phần vào việc khơi phục, tái hình ảnh q khứ, khoa học, chứng tình xác, tính cụ thể, phong phú kiện lịch sử Luận văn thạc sĩ “Sử dụng tư liệu gốc phần lịch sử giới (thế kỉ XVI – kỉ XIX) để biên soạn SGK Lịch sử Trung học sở sau năm 2015” tác giả Nguyễn Thị Xuyến, 2014, đề cập đến tƣ liệu gốc, khẳng định tầm quan trọng tƣ liệu gốc, DHLS biên soạn chƣơng trình SGK Lịch sử Tác giả xây dựng đề xuất hệ thống tƣ liệu cần thiết số biện pháp sửa dụng tƣ liệu xây dựng chƣơng trình biên soạn SGK Lịch sử Trung học sở theo định hƣớng đổi sau năm 2015 Khóa luận tốt nghiệp "Sử dụng tư liệu lịch sử gốc nhằm phát triển lực đánh giá cho HS dạy học "Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII", lớp 10 THPT (chương trình Chuẩn)" sinh viên Đồng Thị Bay K59A trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tác giả đƣa quan niệm tƣ liệu, tƣ liệu lịch sử, tài liệu lịch sử đƣa quan niệm tƣ liệu lịch sử gốc Cùng với đó, tác giả đề xuất số biện pháp khai thác sử dụng tƣ liệu gốc theo hƣớng phát triển lực HS DHLS dạy "Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII", lớp 10 THPT (chƣơng trình Chuẩn) * Nghiên cứu vấn đề phát triển lực cho HS DHLS trƣờng THPT Liên quan đến việc phát triển lực cho HS DHLS có nhiều nhà sử học, nhiều nhà giáo dục, nhiều tác giả quan tâm đề cập tới mức độ khác nhau, điểm qua số cơng trình, tác phẩm, viết sau: Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh sâu nghiên cứu vấn đề tƣ quy trình dạy học để phát triển tƣ phƣơng pháp hữu hiệu nhằm kích thích q trình tƣ độc lập, sáng tạo HS “Giáo trình Giáo dục học” tập 1, (2009), NXB Đại học Sƣ Phạm Bên cạnh đó, tác giả khẳng định q trình nhận thức độc lập HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trình dạy học Tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị “Phương pháp Dạy học lịch sử” (NXB Giáo dục, 1980) coi việc rèn luyện kĩ đánh giá kiện, nhân vật, tƣợng lịch sử nhiệm vụ môn Lịch sử trƣờng phổ thông: “phải rèn luyện tư khoa học, thơng qua phân tích, tổng Tƣ liệu 6: Trịnh Doanh lấy cớ rằng, dùng quân đánh dẹp phải tiêu phí nhiều, hạ lệnh quan văn, quan võ nội giám, tạp lƣu, nộp tiền thóc trao cho chức phẩm cao thấp khác [Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, tr873] Từ tƣ liệu kết hợp tìm hiểu từ nguồn thơng tin bên ngồi, em hãy: - Khái quát giáo dục thời Mạc, Đàng Trong, Đàng Ngồi; (nhóm 1,2,3) - Khái qt nội dung giáo dục đánh giá tác động đến phát triển kinh tế nƣớc ta kỉ XVI – XVIII (nhóm 4,5) - Kể tên hình thức thi cử, đặc điểm tuyển chọn quan lại; (nhóm 6) (Thể câu trả lời lớp hình thức tự thời gian phút) PHỤ LỤC 3D: PHIẾU BÀI TẬP PHIẾU BÀI TẬP Nhiệm vụ: Tìm kiếm tƣ liệu thông sử để chứng minh phong phú nghệ thuât Việt Nam kỉ XVI – XVIII Thời hạn: Trong thời gian tuần Hình thức: Các nhóm gồm HS tiến hành hồn thành nhiệm vụ báo cáo trƣớc lớp theo hình thức tự chọn BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH NHIỆM VỤ TIÊU CHÍ Nội dung Tƣ liệu chủ đề Trích nguồn rõ ràng Dẫn chứng đa dạng loại hình, thể loại Số lƣợng tƣ liệu khai thác lớn Khái quát đƣợc nội dung tƣ liệu đƣợc trích dẫn Hình thức Giọng nói: rõ ràng, lƣu lốt, khơng ngọng, truyền cảm, hấp dẫn Trình bày khoa học, rõ ràng, hợp lý; MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Chƣa đạt Đạt Tốt Rất tốt (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) (4 điểm) đảm bảo tính thẩm mỹ Đa dạng hình thức báo cáo Phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo q trình báo cáo Tổng điểm PHỤ LỤC 3E GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Chƣơng III – VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Bài 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI – XVIII (SGK Lịch sử lớp 10) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày đƣợc đặc điểm tôn giáo Việt Nam kỉ XVI – XVIII - Nêu đƣợc nét đẹp tín ngƣỡng dân gian Việt Nam - Chứng minh đƣợc phong phú nghệ thuật Việt Nam kỉ XVI – XVIII Về kĩ năng: - Lập đƣợc bảng thống kê thành tựu tiêu biểu khoa học kĩ thuật kỉ XVI – XVIII - Quan sát tranh ảnh nhận xét nghệ thật kiến trúc, điêu khắc Việt Nam kỉ XVI – XVIII Về thái độ: - Liên hệ số điệu dân ca địa phƣơng II TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SGV Lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục - Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nguyễn Quang Ngọc, NXB Giáo dục - Thuật ngữ lịch sử dùng nhà trường, Phan Ngọc Liên, NXB Giáo dục III PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tƣ liệu, tranh ảnh nội dung văn hóa cụ thể: tơn giáo, phong tục, giáo dục, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật - Phấn, bảng đen IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ THỜI CỦA GV VÀ HS BẢN GIAN Mở đầu học GV giới thiệu mục tiêu học 7’ HS: Trả lời câu hỏi: Khái quát đặc điểm bật tình hình trị, kinh tế Việt Nam kỉ XVI – XVIII I VỀ TƢ TƢỞNG, TƠN GIÁO GV: Trình bày đặc điểm * Tơn giáo tơn giáo tiêu biểu Việt Nam - Thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo kỉ XVI – XVIII bƣớc suy thoái, trật tự phong HS: Đọc SGK trả lời kiến bị đảo lộn GV: Nhận xét, kết luận mở rộng kiến thức: - Phật giáo có điều kiện khơi phục lại, nhƣng khơng phát triển mạnh Liên hệ sách cấm đốn nhƣ thời kỳ Lý - Trần quyền phong kiến với đạo Thiên Chúa Sự đời chữ Quốc ngữ 2’ - Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên Chúa đƣợc truyền bá ngày GV: Nếp sống văn hóa đời sống rộng rãi nhƣng vấp phải tín ngƣỡng nƣớc ta kỉ cấm đoán quyền XVI – XVIII có điểm bật? HS: Đọc SGK trả lời GV: Nhận xét, bổ sung chốt ý * Phong tục, tín ngƣỡng: - Nếp sống văn hóa đƣợc gìn giữ phát huy - Tín ngƣỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt  Đời sống tín ngƣỡng ngày phong phú Hoạt động 2: Tìm hiểu phát II PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ 15’ triển giáo dục văn học Việt Nam VĂN HỌC kỉ XVI – XVIII: Giáo dục Giáo dục GV: Đặc điểm giáo dục Việt Nam kỉ XVI – XVIII đƣợc thể nhƣ nào? - Trong tình hình trị khơng ổn định, giáo dục Nho học tiếp tục phát triển HS: Đọc SGK trả lời + Nhà Mạc: tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức kì thi GV: Nhận xét, chốt ý tiếp tục đặt đặn để tuyển nhân tài câu hỏi: (7’) Nội dung giáo dục không ý đến + Giáo dục Đàng Ngoài nhƣ (8’) khoa học tự nhiên ảnh hƣởng nhƣ cũ nhƣng sa sút dần số đến phát triển kinh tế nƣớc ta? lƣợng chất lƣợng + Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn Văn học: tổ chức khoa thi + Thời Quang Trung: Đƣa chữ Nôm thành chữ viết thống HS: Nêu điểm văn học Việt Nam kỉ XVI – - Giáo dục tiếp tục phát triển song XVIII chất lƣợng giảm sút Nội dung GV: Nhận xét, chuyển ý: Chứng giáo dục Nho học hạn chế phát minh phong phú thể loại triển kinh tế văn học dân gian kỉ XVI – XVIII? Văn học - Nho giáo suy thoái  Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trƣớc - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh nhà thơ tiếng nhƣ: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan - Bên cạnh dòng văn học thống, dịng văn học nhân dân nở rộ với thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cƣời, truyện dân gian mang đậm tính dân tộc dân gian - Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất nhƣng chƣa phổ biến Hoạt động 3: Tìm hiểu phát III NGHỆ THUẬT VÀ KHOA 20’ triển nghệ thuật khoa học – kĩ HỌC - KỸ THUẬT (12’) thuật kỉ XVI – XVIII: * Nghệ thuật HS: Trả lời câu hỏi: Sự phong phú nghệ thuật Việt - Kiến trúc điêu khắc không phát Nam kỉ XVI – XVIII triển nhƣ giai đoạn trƣớc thể nào? - Nghệ thuật dân gian hình thành phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần nhân dân (8’) Đồng thời mang đậm tính địa HS: Hồn thành nhiệm vụ: Thống kê phƣơng thành tựu tiêu biểu khoa - Nghệ thuật sân khấu phát triển học – kĩ thuật kỉ XVI – Đàng Trong Đàng Ngoài XVIII lĩnh vực: sử học, quân sự, triết học, y học, kĩ thuật * Khoa học - kỹ thuật Lĩnh vực Sử học Thành tựu Ô châu cận lục; Đại Việt thông sử; Phủ biên tạp lục; Đại Việt sử kí tiền biên; Quân Hổ trƣớng khu Triết học Thơ, Nguyễn sách Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn Y học Bộ sách y dƣợc Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác Kỹ thuật Kĩ thuật đúc súng theo kiểu phƣơng tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy, VI CỦNG CỐ GV hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối V GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN THỜI GIAN LỚP ƢU ĐIỂM HẠN CHẾ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHẢN HỒI Ý KIẾN HS SAU GIỜ HỌC ĐỐI CHỨNG Để góp phần thực nghiệm thành công đề tài nghiên cứu “Sử dụng tƣ liệu thông sử dạy học Lịch sử trƣờng THPT nhằm hình thành lực nhận thức, tƣ lịch sử cho HS (Áp dụng cho phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, Lịch sử lớp 10, chƣơng trình chuẩn)” chúng tơi mong nhận sử giúp đỡ em Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………… Trƣờng: THPT ………………………………………………………… Em đánh dấu vào ý mà em cho đúng: Mức độ hứng thú em học Lịch sử có sử dụng tƣ liệu thơng sử: Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Khi GV sử dụng tƣ liệu thông sử, mức độ hiểu em là: Rất hiểu Hiểu Bình thƣờng Không hiểu Nội dung tƣ liệu thông sử GV sử dụng có phù hợp với nội dung học khơng? Rất phù hợp Bình thƣờng Khơng phù hợp Việc sử dụng tƣ liệu thông sử dạy học Lịch sử có giúp em độc lập suy nghĩ tham gia tích cực vào học khơng? Có Bình thƣờng Khơng Khi học chƣơng trình Lịch sử lớp 10 nói chung phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, em có khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Chúc em học tập tốt! PHỤ LỤC 5: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU DẠY THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: ………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… I Hãy khoanh tròn vào chữ trƣớc ý trả lời mà em cho nhất: Nối lĩnh vực khoa học cột A với thành tựu khoa học cột B cho phù hợp: A B Địa lí a Thiên Nam ngữ lục Quân b Thiên Nam tứ chí lộ đồ thƣ Sử học c Hổ trƣớng khu Y học d Phủ biên tạp lục Chúa Nguyễn mở khoa thi Đàng Trong vào năm nào? A Năm 1644 B Năm 1646 C Năm 1664 D Năm 1666 Chữ quốc ngữ đời vào thời gian nào? A Đầu kỉ XVI B Cuối kỉ XVI C Thế kỉ XVII D Thế kỉ XVIII “…vừa nói lên tâm tư nguyện vọng nhân dân sống tự do, thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương, vừa phản ánh phong tục tập quán hay đặc điểm quê hương” nội dung dòng văn học nào? A Văn học chữ Hán B Văn học chữ Nôm C Văn học dân gian D Cả ý Nội dung chủ yếu giáo dục Việt Nam kỉ XVI – XVIII là: A Kinh, sử B Thiên văn học C Văn học D Khoa học tự nhiên II Kể tên tôn giáo tiêu biểu Việt Nam kỉ XVI – XVIII khái qt đặc điểm tơn giáo câu - Ba tôn giáo tiêu biểu Việt Nam kỉ XVI – XVIII ………… ……………… ………………………………………………………… - ………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… - ………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… - ………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… III Đọc tƣ liệu thông sử sau cho biết nội dung đƣợc nhắc đến tƣ liệu? Tƣ liệu 1: Trịnh Doanh lấy cớ rằng, dùng quân đánh dẹp phải tiêu phí nhiều, hạ lệnh quan văn, quan võ nội giám, tạp lƣu, nộp tiền thóc trao cho chức phẩm cao thấp khác [Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, Quốc sử quán triều Nguyễn, tr873] ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tƣ liệu 2: Đăng Dung mở khoa thi hội Từ phép thi đến cách thức ban ơn nhất noi theo điển lệ triều Lê,… Từ sau, ba năm khoa thi, giữ làm lệ thƣờng [Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, Quốc sử quán triều Nguyễn, tr628] ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT PHẦN I: Câu 1: A B Địa lí a Thiên Nam ngữ lục Quân b Thiên Nam tứ chí lộ đồ thƣ Sử học c Hổ trƣớng khu Y học d Phủ biên tạp lục Câu Phƣơng án B C C A PHẦN II: Học sinh nêu đƣợc tôn giáo sau đƣợc điểm tuyệt đối: - Các tôn giáo tiêu biểu Việt Nam kỉ XVI – XVIII Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo - Nho giáo bƣớc suy thoái, tơn ti trật tự phong kiến khơng cịn đƣợc tơn trọng nhƣ trƣớc - Phật giáo có điều kiện khơi phục vị trí nhƣng khơng đƣợc nhƣ thời Lý, Trần - Đạo giáo có điều kiện khơi phục vị trí nhƣng khơng đƣợc nhƣ thời Lý, Trần - Thiên Chúa giáo bị cấm đoán nhƣng đƣợc lan truyền nƣớc PHẦN III: Tƣ liệu 1: Nộp tiền, thóc, trao quan tƣớc (Mua quan bán tƣớc) Tƣ liệu 2: Triều Mạc tổ chức khoa thi

Ngày đăng: 02/11/2016, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư, NXB Thời Đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn thư
Nhà XB: NXB Thời Đại
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Luật Giáo dục (đã đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009), NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Quốc Vương, Kinh nghiệm tiến hành giờ học Lịch sử của Kato Kimiaki ở trường Phổ thông Nhật Bản, Tạp chí Giáo dục, số 290, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm tiến hành giờ học Lịch sử của Kato Kimiaki ở trường Phổ thông Nhật Bản
8. N.G. Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào
Tác giả: N.G. Đairi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
9. William Dampier, Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688
Nhà XB: NXB Thế giới
10. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2006
11. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 1995
12. Hội giáo dục Lịch sử (Thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) (1996), Đổi mới việc dạy học Lịch sử lấy “HS là Trung tâm”, Đại học Quốc gia – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới việc dạy học Lịch sử lấy “HS là Trung tâm”
Tác giả: Hội giáo dục Lịch sử (Thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam)
Năm: 1996
13. N.M. Iakovlev(1983), Phương pháp và kĩ thuật lên lớp trong trường phổ thông tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kĩ thuật lên lớp trong trường phổ thông tập 1
Tác giả: N.M. Iakovlev
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
14. Vũ Quang Hiển – Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Vũ Quang Hiển – Hoàng Thanh Tú
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2014
15. I.F. Kharlamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào?, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào
Tác giả: I.F. Kharlamôp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
16. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012), Phương pháp dạy học Lịch sử, Tập 1, 2. NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Lịch sử, Tập 1, 2
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2012
17. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở THCS. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở THCS
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
18. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông. NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2008
19. Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2013), Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
20. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
21. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử tập 1
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2008
22. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học lịch sử tập2, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử tập2
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2008
23. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận sử học
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w