1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngoại giao hồ chí minh trong những năm 1945 1946 tiếp cận chính trị học quốc tế

167 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TÙNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM 1945 - 1946: TIẾP CẬN CHÍNH TRỊ HỌC QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ HỒ CHÍ MINH HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TÙNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM 1945 - 1946: TIẾP CẬN CHÍNH TRỊ HỌC QUỐC TẾ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 62 31 02 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HỒ CHÍ MINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đinh Xuân Lý PGS.TS Lý Việt Quang Hà Nội - 2019 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng gửi đến thầy giáo lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc dạy dỗ thời gian học nghiên cứu sinh vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn biết ơn sâu sắc tới nhà khoa học cấp bảo vệ dành cho tơi góp ý chân thành, q báu để giúp tơi hồn thiện Luận án Tơi xin tri ân bảo tận tình chu đáo hai thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đinh Xuân Lý PGS.TS Lý Việt Quang, hỗ trợ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi hồn thành Luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945-1946 1.2 Khái qt kết nghiên cứu từ cơng trình vấn đề luận án giải 23 1.2.1 Khái quát kết nghiên cứu từ cơng trình .23 1.2.2 Một số vấn đề luận án giải 25 Chương LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC ĐỘ CHÍNH TRỊ HỌC QUỐC TẾ VÀ CỤC DIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM .27 2.1 Lý luận ngoại giao Hồ Chí Minh góc độ trị học quốc tế 27 2.1.1 Khái niệm ngoại giao khái niệm ngoại giao Hồ Chí Minh 27 2.1.2 Tiếp cận trị học quốc tế nghiên cứu ngoại giao 36 2.1.3 Tiếp cận trị học quốc tế nghiên cứu ngoại giao Hồ Chí Minh 45 2.2 Cục diện ngoại giao Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 47 2.2.1 Phân tích cấp độ quốc tế 47 2.2.2 Phân tích cấp độ quốc gia .55 2.2.3 Phân tích cấp độ cá nhân Hồ Chí Minh 59 Chương HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ THỰC LỰC QUỐC GIA HẬU THUẪN CHO NGOẠI GIAO VIỆT NAM (1945-1946) 63 3.1 Hồ Chí Minh xác lập mục tiêu cho hoạt động ngoại giao Việt Nam năm 1945-1946 63 3.1.1 Nền tảng cho mục tiêu ngoại giao Việt Nam 63 3.2.2 Những mục tiêu lợi ích dân tộc Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 66 3.2 Hồ Chí Minh với việc xây dựng tăng cường thực lực quốc gia làm tảng hoạch định sách đối ngoại Việt Nam 71 3.2.1 Hồ Chí Minh với việc xác lập sở pháp lý chế độ nhằm bảo đảm tính danh cho quốc gia quan hệ quốc tế 71 3.2.2 Hồ Chí Minh với việc tăng cường nguồn lực sức mạnh cứng (hard power) cho ngoại giao .74 3.2.3 Hồ Chí Minh với việc tăng cường nguồn lực sức mạnh mềm (soft power) cho ngoại giao 79 Chương TƯ TƯỞNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁC CHỦ THỂ QUỐC TẾ TRONG NHỮNG NĂM 1945-1946 .90 4.1 Đối với quân Tưởng 91 4.1.1 Quan điểm ngoại giao Hồ Chí Minh quân Tưởng .91 4.1.2 Hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh quân Tưởng .95 4.2 Đối với Pháp 104 4.2.1 Quan điểm ngoại giao Hồ Chí Minh Pháp 104 4.2.2 Hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Pháp 108 4.3 Đối với chủ thể trị quốc tế khác .119 4.3.1 Quan điểm ngoại giao Hồ Chí Minh chủ thể quốc tế khác.119 4.3.2 Hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh chủ thể quốc tế khác 122 4.4 Kết hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh .128 4.4.1.Về thành tựu thực tiễn .128 4.4.2 Về kinh nghiệm ngoại giao 138 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày nay, việc tiếp tục nghiên cứu Hồ Chí Minh giúp hiểu nhiều hơn, đầy đủ đời nghiệp Người, mà giá trị kinh nghiệm vô quý báu q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, dựng nước giữ nước Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định cần “phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh” [27, 69] Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu để hiểu Hồ Chí Minh nhu cầu mang tính lý luận, nhiệm vụ trị quan trọng góp phần định vào tiến trình phát triển Việt Nam Khơng thể vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh chưa thể hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, ngược lại, hiểu rõ tư tưởng Hồ Chí Minh, dễ dàng vận dụng sáng tạo tư tưởng vào điều kiện thực tiễn nước ta Trong yếu tố cấu thành nên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh có khía cạnh quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Lĩnh vực có nhiều cơng trình học giả nghiên cứu, song, chưa có cơng trình thừa nhận chung có khả bao quát hết chiều sâu chiều rộng tư tưởng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Việc tiếp tục đóng góp cơng sức khai phá tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao việc làm cần thiết để tìm hiểu giữ gìn di sản tư tưởng Hồ Chí Minh – nhà ngoại giao lỗi lạc, bậc thầy ngoại giao Việt Nam đại Tư tưởng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh phân chia (tương đối) thành nhiều giai đoạn khác nhau, song nhắc đến ngoại giao Hồ Chí Minh (cả tư tưởng hoạt động) khơng thể khơng nhắc tới thời gian 1945-1946 nhà nước non trẻ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối đầu với nhiệm vụ ngoại giao tưởng chừng bất khả thi Song, khó khăn gian khổ ngàn cân treo sợi tóc vận nước lại tỏa sáng tài ngoại giao Hồ Chí Minh Ngun phó thủ tướng Vũ Khoan nhận xét: “Chính giai đoạn đầy sóng gió tơn lên tài ba lỗi lạc Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách nhà chiến lược ngoại giao kiệt xuất Việt Nam” [64, 257] Do vậy, học giả, việc tìm hiểu ngoại giao Hồ Chí Minh giai đoạn vô thú vị, tạo cảm hứng nghiên cứu mạnh mẽ Những năm 1945-1946 khởi đầu cho ngoại giao đại Việt Nam trước quốc tế lãnh đạo vị lãnh tụ Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu giai đoạn quan trọng, giúp hiểu tảng ngoại giao đại Việt Nam, giá trị hình thức ngoại giao bổ sung, sửa đổi phát triển so sánh với ngoại giao Hồ Chí Minh giai đoạn sau Do vậy, nghiên cứu ngoại giao Hồ Chí Minh 1945-1946 nói, nghiên cứu khơng thể bỏ qua để hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao ngoại giao Việt Nam nói chung Tuy nhiên, nghiên cứu lĩnh vực khơng đơn giản, Bộ Hồ Chí Minh Tồn tập tái (2011) với nhiều tư liệu quan trọng ngoại giao năm 1945 năm 1946, cộng với khơng tài liệu xuất nước tiếng Việt tiếng nước ngồi, vấn đề ngoại giao Hồ Chí Minh thời gian 1945-1946 chưa nghiên cứu đầy đủ thấu đáo[50, 79] Chưa có nhiều cơng trình lớn, phân tích chi tiết trực tiếp giai đoạn này; tài liệu đề cập tới năm 1945-1946 với dung lượng nhỏ sách, tạp chí nhìn nhận góc độ sử học Bên cạnh đó, có nhiều chi tiết quan trọng tài liệu lịch sử có khơng thấy xuất cơng trình nghiên cứu Điều đòi hỏi cần phải có thêm cơng trình nghiên cứu kế thừa tài liệu có, song phải mang dung lượng lớn chí bổ sung thêm cách tiếp cận nhằm góp phần hiểu Hồ Chí Minh tồn diện Nghiên cứu đối tượng bất kỳ, ln ln phải có nhìn tồn diện biện chứng, song tài liệu viết ngoại giao 1945-1946, đến nay, chưa thấy có cơng trình phân tích hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh góc tiếp cận Khoa học Chính trị [59, 27-28] Trong đó, lĩnh vực ngoại giao rõ ràng lĩnh vực đặc thù ngành Khoa học Chính trị, cụ thể Chính trị học quốc tế Bởi vậy, luận án kế thừa di sản học giả Hồ Chí Minh học trước, kết hợp góp phần luận giải ngoại giao Hồ Chí Minh (cả tư tưởng hành động) hỗ trợ tri thức trị học quốc tế để đóng góp thêm hiểu biết sâu hơn, toàn diện hơn, khách quan làm bật tài nhà lãnh tụ ngoại giao dân tộc Việc sử dụng thêm tri thức ngành trị học quốc tế yêu cầu mang tính thời nhớ hiểu phương pháp từ trừu tượng tới cụ thể Karl Marx Lênin Bên cạnh đó, nhằm mục đích giữ gìn quảng bá sắc di sản tư tưởng với quốc tế, góc tiếp cận giúp cho tư phương Tây có thêm cách nhìn rõ Hồ Chí Minh thuật ngữ mà phương Tây thường dùng Việc nghiên cứu ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945-1946 thơng qua lăng kính thuật ngữ, phương pháp trị học quốc tế góp phần vào việc quảng bá văn hóa Việt Nam thời đại tồn cầu hóa Hiện nay, đất nước tích cực mở rộng, phát triển ngoại giao đa phương hóa, đa dạng hóa song song với nỗ lực ngoại giao bảo vệ chủ quyền vơ khó khăn, phức tạp Những năm 1945-1946 hoàn cảnh đấu tranh ngoại giao có số điểm tương đồng với như: đất nước khơng hồn cảnh chiến tranh thực sự, phải đối phó với cường quốc lực ưu trội nhiều, đất nước không liên minh quân sự/kinh tế/chính trị (sau năm 1946, ngoại giao Việt Nam mang sắc thái khác ngoại giao thời chiến [75, 37], Việt Nam thức gia nhập phe xã hội chủ nghĩa lúc thức đứng quốc gia có liên minh) Thế nhưng, khơng đầy hai năm, Việt Nam từ vùng đất coi cần “khai hóa văn minh” trở thành quốc gia với lực khơng nhỏ trường giới Do vậy, việc nghiên cứu để đúc rút kinh nghiệm, giá trị ngoại giao quý báu mà Hồ Chí Minh để lại thời gian 1945-1946 nhiệm vụ vơ cấp bách để góp phần định hướng sách cho ngoại giao Việt Nam Lĩnh vực khoa học trị lĩnh vực khác khoa học xã hội nhân văn ln đòi hỏi phải có kiến thức liên ngành, tư liên ngành yêu cầu nghiên cứu liên ngành để hiểu vấn đề vô phức tạp xã hội loài người Xuất phát từ nhu cầu nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy cá nhân cơng tác Khoa Khoa học Chính trị, tác giả cần có ý thức nghiên cứu đề tài phần tổng hợp các lĩnh vực: Hồ Chí Minh học, trị Việt Nam, trị quốc tế, lý thuyết trị Và xuất phát từ hiểu biết cá nhân thời gian nghiên cứu bắt buộc cho nghiên cứu sinh nay, lựa chọn quãng thời gian 1945-1946 hành trình ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh để tìm hiểu, nghiên cứu Từ lý trên, tơi chọn vấn đề Ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945 – 1946: Tiếp cận Chính trị học quốc tế làm đề tài Luận án nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Làm sáng tỏ nội dung giá trị tư tưởng, hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh từ năm 1945 đến năm 1946 góc độ trị học quốc tế Nhiệm vụ: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhằm làm rõ kết đạt khía cạnh thiếu cơng trình nghiên cứu ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945-1946 - Kế thừa điểm mạnh, điểm hợp lý trị học quốc tế để xây dựng định hướng nghiên cứu phù hợp với đề tài - Làm rõ vấn đề giới Việt Nam ảnh hưởng tới ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1945-1946 - Làm rõ tư tưởng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945-1946 (dưới góc nhìn trị học quốc tế đại) - Khái quát, làm rõ kết thực tiễn kinh nghiệm ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945-1946 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: - Tư tưởng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945 - 1946 Phạm vi: chỉnh” nghiên cứu, mà góp phần bổ sung khám phá ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945-1946 Luận án chưa đề cập tới ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1947-1950, 1950-1954,v.v chưa đào sâu hình thức ngoại giao cụ thể Hồ Chí Minh qua giai đoạn xuyên suốt giai đoạn ngoại giao kinh tế, ngoại giao trị, ngoại giao văn hóa, ngoại giao cơng chúng, v.v để vận dụng điều vào hồn cảnh Việt Nam ngày Đó hạn chế Luận án, hướng phát triển cho đề tài sau Chỉ biết nghiên cứu lịch sử khó, nghiên cứu lịch sử tư tưởng khó hơn; nhiệm vụ học tập nghiên cứu tơi tiếp tục phía trước 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Tùng (2017), “Cơ sở pháp lý Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Tiếp cận góc độ Khoa học Chính trị” Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập (1), tr 125-135 Nguyễn Thanh Tùng (2017), “Vấn đề lợi ích quốc gia – nhận thức khung hành động chung quan hệ quốc tế” Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập (4), tr 430-437 Nguyễn Thanh Tùng (2018), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng ngoại giao văn hóa Việt Nam” Tạp chí Đối ngoại – Ban Đối ngoại Trung ương (102), tr 37-41 Nguyễn Thanh Tùng (2018), “Ngoại giao Hồ Chí Minh với Pháp năm 1945-1946: Tiếp cận góc độ Khoa học Chính trị” Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập (3b), tr 291-304 Nguyễn Thanh Tùng (2019), “Hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh (19451946)” Tạp chí Lịch sử Đảng (340), tr 24-29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Khánh Anh (2006), “Về chuyến thăm Cộng hòa Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946” Tạp chí Lịch sử Đảng (190), tr 28, 37 - 38 Nguyễn Thế Anh (2017), Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Archimedes L.A.Patti (2008), Tại Việt Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Tường Bách (2002), Việt Nam – Một kỷ qua – Hồi ký 1916-1946, NXB Thạch Ngữ, Hoa Kỳ Ban đạo Biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam (2006), Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Tập (1945-1955), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Biên họp Hội đồng phủ ngày 22/9/1945 (Lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh) Biên họp Hội đồng phủ ngày 25/9/1945 (Lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh) Biên họp Hội đồng phủ ngày 15/10/1945 (Lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh) Biên họp Hội đồng phủ ngày 8/11/1945 (Lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh) 10 Biên họp Hội đồng phủ ngày 20/3/1946 (Lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh) 11 Bảo tàng Hồ Chí Minh (2009), Hồ Chí Minh tiểu sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Huy Bình (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sách lược ngoại giao “Hoa Việt thân thiện” thời kỳ 1945 – 1946, NXB Quân đội nhân dân 13 Bộ Ngoại giao (2010), Bác Hồ với ngoại giao - Mẩu chuyện nhỏ, học lớn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Ngoại giao (2008), Bác Hồ hoạt động ngoại giao - Một vài kỷ niệm Bác, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Ngoại giao (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Huy Cận (2012), Hồi ký song đôi – Đổi thay kiên định (Tập 2), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Hồng Văn Chí (1964), Từ thực dân đến cộng sản, Tổ hợp xuất Người Việt tự do, London 18 Phạm Hồng Chương (2017), “Một số vấn đề di sản Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế quan hệ Việt – Pháp” Tạp chí Lịch sử Đảng (320), tr 32-35 19 Đinh Thị Thu Cúc (chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam – Tập 10 (Từ năm 1945 đến năm 1950), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 David A Baldwin (2009), Chủ nghĩa tự chủ nghĩa thực – Cuộc tranh luận đương đại, NXB Thế giới, Hà Nội 21 David Marr (2005), “Vận động ngoại giao Pháp năm 1945 để thực kế hoạch quay trở lại Việt Nam” Tạp chí Xưa (247), tr 19-20, 22 22 Dixee R.Bartholomew-Feis (2007), OSS Hồ Chí Minh – Đồng minh bất ngờ chiến chống phát xít Nhật, NXB Thế giới, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Kim Dung (1998), Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1945-1946, Luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Thuần (2015), Chủ tịch Hồ Chí Minh với bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 26 Daniel Grandclément (2012), Bảo Đại – Hay ngày cuối vương quốc An Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đảng tồn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Bảo Đại (1990), Con rồng Việt Nam (Hồi ký chánh trị 1913-1987), Nguyễn Phước Tộc xuất 30 Hoàng Văn Đào (1970), Việt Nam Quốc dân đảng – Lịch sử đấu tranh cận đại 1927-1954, Sài Gòn 31 E Cơ bê lép (2000), Đồng chí Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 32 Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, NXB Văn học, Hà Nội 33 Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Francois Joyaux (1981), Trung Quốc việc giải chiến tranh Đông Dương lần thứ I, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 35 Lê Kim Hải (2005), Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt – Pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Trọng Hậu (2001), Hoạt động đối ngoại nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kỳ 1945-1950, Luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 38 Vũ Quang Hiển (2006), “Toàn quốc kháng chiến lựa chọn nhân dân Việt Nam” Tạp chí Lịch sử Đảng (192), tr 18-21, 69 39 Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), “Chính sách đối ngoại Đảng năm sau Cách mạng tháng Tám” Tạp chí Lịch sử Đảng (250), tr 15-19 40 Học viện Ngoại giao (2009), Đơng Tây Nam Bắc – diễn biến quan hệ quốc tế từ 1945, NXB Thế giới 41 Học viện Quan hệ quốc tế (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Học viện Quan hệ quốc tế (2000), Giáo trình Một số vấn đề nghiệp vụ ngoại giao, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Học viện Quan hệ quốc tế (2002), Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1954), Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Huy Hoan (2001), “Tìm hiểu số luận điểm Hồ Chí Minh cơng tác ngoại giao” Tạp chí Lịch sử Đảng (131), tr 26-31 45 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 46 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (1997), Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 47 Vũ Dương Huân (chủ biên) (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB Lao động, Hà Nội 48 Vũ Dương Huân (2015), Ngoại giao công tác ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Vũ Dương Hn (2008), “Thơng cáo 03.10.1945 sách ngoại giao – văn kiện ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” Tạp chí Lịch sử Đảng (208), tr.17-21, 39 50 Nguyễn Khắc Huỳnh (2006), Ngoại giao Việt Nam – Phương sách nghệ thuật đàm phán, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đỗ Quang Hưng (2001), “Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh” Tạp chí Lịch sử Đảng (132), tr 26-29 52 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (18021883), NXB Tôn giáo, Hà Nội 53 Tường Hữu (2015), Những điều biết chiến tranh Việt Nam 1945-1975, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 54 Tường Hữu (2015), Sự thật chiến tranh Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 55 Jean Sainteny (2004), Câu chuyện hòa bình bị bỏ lỡ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 56 Joel Krieger (2009), Tồn cảnh trị giới, NXB Lao động, Hà Nội 57 Joseph S.Nye (2016), Tương lai quyền lực, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 58 Lê Phú Khải (2016), Hồi ký, NXB Người Việt Books, Hoa Kỳ 59 Lại Quốc Khánh (2018), Giáo trình Nhập mơn Hồ Chí Minh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Lê Kim (1996), Đạo quân Nhật Bản Việt Nam (1940-1946), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 61 Trần Trọng Kim (1969), Một gió bụi, NXB Vĩnh Sơn, Sài Gòn 62 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm Nghiên cứu quyền người, quyền công dân (2011), Hỏi đáp quyền người, NXB Hồng Đức, Hà Nội 63 Lê Xuân Khoa (2004), Việt Nam 1945-1995 Chiến tranh, tị nạn, học lịch sử, tập 1, NXB Tiên rồng, Hoa Kỳ 64 Vũ Khoan (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Khoan (2016), Bác Hồ - Viên ngọc quý thời đại, NXB Thanh niên, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Khoan (2010), Bước đầu tìm hiểu cộng đồng Việt Kiều đất Pháp (1914-1946), NXB Lao động, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Khoan (2010), Đi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Khoan (2015), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: “Yêu nước việc phải để lên hết”, NXB Công an nhân dân 69 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, NXB Thế giới 70 Vũ Kỳ (2012), “Bác Hồ với Hà Nội năm 1946, năm nước “ngàn cân treo sợi tóc”” Tạp chí Lịch sử Đảng (263), tr 61-66 71 Nguyễn Thiệu Lâu (2006), “Cụ Huỳnh Thúc Kháng đối diện với gây hấn Pháp năm 1946” Tạp chí Xưa (273), tr 16-18 72 Lê Thị Liên (2006), “Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời chất vấn kỳ họp thứ hai, quốc hội khóa I, năm 1946” Tạp chí Lịch sử Đảng (191), tr 23-24, 65 73 Đặng Văn Long (1997), Người Việt Pháp 1940-1954, NXB Tủ sách nghiên cứu, Hungary, Hungary 74 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Hồng Thạch (2002), Pháp tái chiếm Đông Dương Chiến tranh Lạnh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 75 Nguyễn Phúc Luân (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh – Dấu ấn trí tuệ mặt trận đối ngoại, NXB Công an nhân dân 76 Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trí tuệ lớn lao ngoại giao Việt Nam hiện, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Phúc Luân (2004), Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cường bạo, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 78 Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (1945 – 2012), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2003), Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia 80 Đinh Xuân Lý (2015), “Thiết lập ngoại giao độc lập, tự chủ - thành Cách mạng tháng Tám năm 1945” Tạp chí Lịch sử Đảng (297), tr 47-52 81 Đinh Xuân Lý (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Đinh Xuân Lý (2014), “Vận dụng phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam nay” Tạp chí Lịch sử Đảng (287), tr 21-24 83 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Morgenthau H J (2017), “Sáu nguyên tắc chủ nghĩa thực trị”, Lý luận quan hệ quốc tế, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, tr 37-46 87 Hồng Khắc Nam (2016), Giáo trình nhập mơn quan hệ quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 Hoàng Khắc Nam (2017), Hợp tác hội nhập quốc tế - Lý luận thực tiễn, NXB Thế giới, Hà Nội 89 Ngô Phương Nghị, Nguyễn Thanh Tùng, Đào Ngọc Tuấn (2015), Đại cương Chính trị học quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Khắc Ngữ (1991), Các đảng phái quốc gia lưu vong 1946-1950, Hội nghị Hương Cảng 9-9-1947, Tủ sách Nghiên cứu Sử Địa 91 Nhiều tác giả (2014), Bác Hồ - Người thầy vĩ đại ngoại giao cách mạng Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 92 Nhiều tác giả (2004), Bác Hồ trái tim nhà ngoại giao, NXB Thanh niên, Hà Nội 93 Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Vũ Dương Ninh (2016), Cách mạng Việt Nam bàn cờ quốc tế - Lịch sử vấn đề, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Vũ Dương Ninh (2015), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940-2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Vũ Dương Ninh (2006), “Nhìn lại bối cảnh quốc tế năm 1945-1946” Tạp chí Lịch sử Đảng (183), tr 16-23 97 Vũ Dương Ninh (2015), “Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 70 năm (1945-2015)” Tạp chí Lịch sử Đảng (297), tr 35-41 98 Vũ Dương Ninh (2017), Việt Nam giới đổi thay, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 99 Philippe Devillers (2003), Paris – Saigon - Hanoi, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 100 Bùi Đình Phong (2014), Bản lĩnh trị Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, Hà Nội 101 Nguyễn Trọng Phúc (2015), “Sức mạnh tự lực, tự cường dân tộc tác động tình hình quốc tế thắng lợi Cách mạng tháng Tám” Tạp chí Lịch sử Đảng (297), tr 3-8 102 Phòng Bộ Tổng tham mưu (Khối quân sử) (1972), Quân lực Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1946-1955, NXB Đại Nam, Đài Loan 103 Pierre Quatreponit (2008), Sự mù quáng tướng de Gaulle chiến Đơng Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Lê Trọng Quát (2003), Việt Nam đâu (Tập 1), NXB Papyrus, Hoa Kỳ 105 Raymond Aubrac (2006), “Sau hội nghị Fontainebleau 1946 gặp gỡ với Việt Nam” Tạp chí Xưa (263), tr 6-9 106 Lưu Anh Rơ (2014), “Tư tưởng hòa hiếu Bác Hồ với nước Mỹ” Tạp chí Xưa (443), tr 8-10 107 Serge Berstein (2006), Chân dung nguyên thủ Pháp, NXB Tri thức, Hà Nội 108 Stein Tonnesson (2013), Việt Nam 1946 – Chiến tranh bắt đầu nào, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Đặng Văn Thái (2001), “Việt Nam quan hệ thân thiết với nước Thái Lan, Ấn Độ, Miến Điện (1946-1950)” Tạp chí Lịch sử Đảng (123), tr 41-43 111 Đoàn Duy Thành (2011), Một số cảm nhận tư tưởng – hành động Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Thomas C Schelling (2007), “Ngoại giao bạo lực”, Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, tr 359-374 113 Tôn Thất Thông (2015), Vươn lên từ vực thẳm- Thần kỳ kinh tế Tây Đức sau 1945 (Giai đoạn 1945-1950), NXB Hồng Đức, Hà Nội 114 Nguyễn Thị Minh Thùy (2017), Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, Luận án tiến sĩ Hồ Chí Minh học, Hà Nội 115 Trần Trọng Trung (2006), “Chặng đường dẫn đến Hiệp định Sơ 6-3-1946” Tạp chí Lịch sử Đảng (184), tr 53-58 116 Trần Trọng Trung (2016), “Hồ Chí Minh từ thiện chí cứu vãn hòa bình đến tâm phát động kháng chiến” Tạp chí Lịch sử Đảng (192), tr 3-9 117 Trận đánh ba mươi năm, Ký lịch sử - Tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 118 Trần Minh Trưởng (2014), Những quan điểm, nguyên tắc ứng xử quan hệ quốc tế Hồ Chí Minh vận dụng Đảng tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Trần Minh Trưởng (2017), Vận dụng sáng tạo phát triển tư tưởng, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh tình hình mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Nguyễn Thanh Tùng (2017), “Vấn đề lợi ích quốc gia – nhận thức khung hành động chung quan hệ quốc tế” Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập (4), tr 430-437 121 Trần Thị Minh Tuyết (2016), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Viện Ngơn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 123 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh: Phân tích dự báo (Tập 2) NXB Hà Nội, Hà Nội 124 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa – Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 125 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động tồn cầu hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2012), Ngoại giao văn hóa – Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 127 Hoàng Quốc Việt (2003), Con đường theo Bác, NXB Thanh niên, Hà Nội 128 Vũ Quang Vinh (2001), “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng thời kì đổi mới” Tạp Chí Lịch Sử Đảng (132), tr 21-25 129 Waltz K N (2017), “Cấu trúc trị quốc tế”, Lý luận quan hệ quốc tế, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, tr 53-64 130 Waltz K N (2017), “Quan hệ quốc tế: Một giới nhiều lý thuyết”, Lý luận quan hệ quốc tế, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, tr 3-11 Tiếng Anh: 131 Allen Sens, Peter Stoett (2010), Global Politics Origins Currents Directions (Fourth Edition), Nelson Education, New York 132 Benjamin Ginsberg (2010), We the People: An Introduction to American Politics, W W Norton & Company, New York 133 B.J.C McKercher (2011), Routledge Handbook of Diplomacy and Statecraft, Routledge, New York 134 Charles W Kegley, Shannon L Blanton (2011), World Politics – Trend and Transformation (2010-2011 Edition), Cengage Learning, Boston 135 Corneliu Bjola, Markus Kornprobst (2013), Understanding International Diplomacy - Theory, Practice and Ethics, Routledge, New York 136 David L Anderson (2005), The Vietnam War, Palgrave Macmillan, London 137 David Robertson (2003), The Routledge Dictionary of Politics (Third Edition), Routledge, London 138 Ethridge Handelman (2010), Politics in a Changing World – A Compare Introduction to Political Science (Fifth Edition), Wadsworth Cengage, Canada 139 G R Berridge, Alan James (2004), A Dictionary of Diplomacy, Second Edition, Palgrave Macmillan, London 140 George T Kurian, James E Alt, Simone Chambers, Geoffrey Garrett, Margaret Levi, Paula D Mcclain (2011), The Encyclopedia of Political Science Set, CQ Press, Washington 141 Iain McLean, Alistair McMillan (2003), Oxford Concise Dictionary of Politics, Oxford University Press, New York 142 James Stuart Olson, Randy W Roberts (2013), Where the Domino Fell America and Vietnam 1945-2010 (Sixth Edition), Wiley Blackwell, New York 143 John T Rourke (1991), International Politics on the World Stage (Third Edition), Dushkin Publishing Group, New York 144 John T Rourke, Mark A Boyer (2002), International Politics on the World Stage (Brief), McGraw-Hill/Dushkin, New York 145 John T Rourke (2007), International Politics on the World Stage (Eleventh Edition), The Mc Graw Hill Higher Education, New York 146 Keith Hamilton, Richard Langhorne (2010), The Practice of Diplomacy - Its Evolution, Theory and Administration (Second Edition), Routledge, New York 147 Kevin Ruane (1998), War and revolution in Vietnam, 1930-75, UCL, London 148 Martin Griffiths, Terry O’Callaghan (2007), International Relations: The Key Concepts (Second Edition), Routledge, New York 149 Michael G Roskin (2010), Political Science - An Introduction (12th Edition), Pearson, New York 150 Michael Maclear (1981), The Ten Thousand Day War Vietnam: 1945-1975, St Martin's Press, New York 151 P.H.Collin (2004), Dictionary of Politics and Government (Third Edition), Bloomsbury, London 152 Richard W Mansbach, Kirsten L Rafferty (2008), Introduction to World Politics, Routledge, New York 153 Rodney P Carlisle (2005), Encyclopedia of Politics - The Left and the Right (Volume - The Right), Sage Reference, New York 154 Roger Scruton (2007), The Palgrave Macmillan Dictionary of Political Thought (Third Edition), Palgrave Macmillan, New York 155 William J.Duiker (2000), Ho Chi Minh A life, Hyperion, New York Website: Tiếng Việt: 156 Christopher E Goscha (2006), “Khó khăn VN đường hội nhập Phong trào Quốc tế Cộng sản [1945–50] (P1)” Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2016/05/01/kho-khan-vn-hoi-nhap-quoc-te-congsan-p1/, truy cập ngày 06/5/2017 157 Lê Viết Duyên (2015), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại cơng đổi nay” Tạp chí Cộng sản điện tử, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2015/35067/Van-dung-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-doi-ngoai-trongcong.aspx, truy cập ngày 06/5/2017 158 Nguyễn Mạnh Hà (2015), “Nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Cách mạng tháng Tám” Thế giới Việt Nam, http://baoquocte.vn/nghe-thuatngoai-giao-ho-chi-minh-trong-cach-mang-thang-tam-11522.html, truy cập ngày 06/5/2017 159 Trung Hiếu (2016), “Hiệp định sơ 6/3/1946: Nước cờ sắc sảo Hồ Chủ tịch Đảng ta” Báo điện tử VOV, http://vov.vn/the-gioi/ho-so/hiep-dinh-sobo-631946-nuoc-co-sac-sao-cua-ho-chu-tich-va-dang-ta-486107.vov, truy cập ngày 06/5/2017 160 Nguyễn Khắc Huỳnh (2014), “Chủ tịch Hồ Chí Minh ứng xử ngoại giao mẫu mực (phần 2)” Thế giới Việt Nam, http://baoquocte.vn/chu-tichho-chi-minh-va-nhung-ung-xu-ngoai-giao-mau-muc-phan-2-1314.html, truy cập ngày 06/5/2017 161 Hồ Chí Minh (1945), “Sắc lệnh số 48 Chủ Tịch nước: Sắc lệnh cho phép công ty hãng ngoại quốc phép tiếp tục công việc doanh nghiệp” Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_i d=1&_page=1&mode=detail&document_id=479, truy cập ngày 06/5/2017 162 Vũ Dương Ninh (2016), “Thái độ cường quốc trước kiện 19-121946” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, http://www.ussh.vnu.edu.vn/d6/en-US/news/Thai-do-cua-cac-cuong-quoctruoc-su-kien-19-12-1946-1-702-14842, truy cập ngày 06/5/2017 163 Quốc Phong (2017), “Nỗi buồn nhân đơi gia đình ơng bà Trịnh Văn Bơ” Báo Thanh niên điện tử, https://thanhnien.vn/thoi-su/noi-buon-nhan-doi-cuagia-dinh-ong-ba-trinh-van-bo-897820.html, truy cập ngày 06/12/2017 164 Đặng Đình Quý (2016), “Ngoại giao Việt Nam Dân chủ cộng hòa trước tồn quốc kháng chiến – học cho công tác đối ngoại giai đoạn nay” Tạp chí Quốc phòng tồn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/ky-niem-70-nam-ngay-toanquoc-khang-chien-19121946-19122016/ngoai-giao-viet-nam-dan-chu-conghoa-truoc-toan-quoc-khang-chien-%E2%80%93-bai-hoc-cho-cong-tacdo/9645.html, truy cập ngày 06/5/2017 165 Sở Ngoại vụ tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Tài ngoại giao Bác Hồ với Trung Quốc Tưởng Giới Thạch, https://songv.vinhphuc.gov.vn/noidung/thongtindvdoithoai/Lists/dichvudoitho ai/View_Detail.aspx?ItemID=44, truy cập ngày 06/5/2017 166 Hoàng Cẩm Thanh (2015), “Ngoại giao (Diplomacy)” Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2015/12/26/ngoai-giao-diplomacy/, truy cập ngày 06/5/2017 167 Vũ Hải Thanh (2014), “Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh vào đấu tranh ngoại giao bảo vệ chủ quyền biển, đảo nay” Tạp chí Cộng sản điện tử, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2014/28927/Van-dung-tu-tuong-ngoai-giao-Ho-Chi-Minh-vao-cuocdau.aspx, truy cập ngày 06/5/2017 168 Vũ Kim Yến (2013), “Hồ Chí Minh câu chuyện ứng xử ngoại giao” Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Ho-Chi-Minh-va-nhung-cau-chuyen-ungxu-ngoai-giao/168961.vgp, truy cập ngày 06/5/2017 169 Wikipedia, Ngoại giao, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngo%E1%BA%A1i_giao, truy cập ngày 06/5/2017 Tiếng Anh: 170 Cambridge Dictionary, Diplomacy, http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/diplomacy, truy cập ngày 06/5/2017 171 Paul Kreutzer (2014), “Ten Principles of Operational Diplomacy: a Proposed Framework” Association for Diplomatic Studies & Training, https://adst.org/ten-principles-of-operational-diplomacy-a-framework/, cập ngày 06/5/2017 truy 172 Deepak Malhotra (2011), “Three Tenets of Effective Diplomacy” Harvard Business Review, https://hbr.org/2011/03/three-tenets-of-effective-dipl.html, truy cập ngày 06/5/2017 173 Encyclopedia Britannica, Culture, https://en.oxforddictionaries.com/definition/culture, truy cập ngày 06/5/2017 174 Encyclopedia Britannica, Diplomacy, https://www.britannica.com/topic/diplomacy, truy cập ngày 06/5/2017 175 English Oxford Living Dictionaries, Diplomacy, http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/diplomacy, truy cập ngày 06/5/2017 176 Exa Von Alt (2018), “The Three Levels of Analysis in International Relations” Classroom, https://classroom.synonym.com/the-three-levels-of- analysis-in-international-relations-12081975.html, truy cập ngày 10/01/2019 177 Merriam Webster, Diplomacy, http://www.merriam-webster.com/dictionary/diplomacy, 06/5/2017 truy cập ngày ... niệm ngoại giao khái niệm ngoại giao Hồ Chí Minh 27 2.1.2 Tiếp cận trị học quốc tế nghiên cứu ngoại giao 36 2.1.3 Tiếp cận trị học quốc tế nghiên cứu ngoại giao Hồ Chí Minh 45 2.2 Cục diện ngoại. .. hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh góc tiếp cận Khoa học Chính trị [59, 27-28] Trong đó, lĩnh vực ngoại giao rõ ràng lĩnh vực đặc thù ngành Khoa học Chính trị, cụ thể Chính trị học quốc tế Bởi vậy,... quãng thời gian 1945- 1946 hành trình ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh để tìm hiểu, nghiên cứu Từ lý trên, chọn vấn đề Ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945 – 1946: Tiếp cận Chính trị học quốc tế làm đề tài

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w