1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa việt nam phần 1

360 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trung tâm khoa học xã hội & nhân văn quốc gia Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Ngơ ðức Thịnh NXB TRẺ MỤC LỤC 11 Dẫn Luận PHẦN THỨ NHẤT: CÁC LÝ THUYẾT VÀ KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Chương 1:Nghiên cứu văn hoá vùng, khuynh hướng vấn ñề 26 ñặt Chương 2: Nghiên cứu sắc thái văn hố địa phương Việt Nam - từ ý niệm ñến khái niệm 61 PHẦN THỨ HAI: PHÁC THẢO PHÂN VÙNG VÀ MỘT SỐ VÙNG VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM Chương 3: Phác thảo phân vùng văn hoá nước ta 84 Chương 4: Vùng văn hố đồng Bắc Bộ 114 Chương 5: Tiểu vùng văn hoá Xứ Lạng 173 Chương 6: Vùng văn hoá Tây Bắc miền núi bắc Trung Bé 192 Chương 7: Tiểu vùng văn hoá Xứ Thanh 216 Chương 8: Tiểu vùng văn hoá Xứ Nghệ 238 Chương 9: Tiểu vùng văn hoá Xứ Huế 261 Chương 10: Tiểu vùng văn hoá Xứ Quảng 282 Chương 11: Tiểu vùng văn hoá cực nam Trung Bộ 306 Chương 12: Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên 324 Chương 13: Vùng văn hoá Nam Bé 348 PHẦN THỨ BA: ðẶC TRƯNG VÙNG TRONG MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG VĂN HOÁ Chương 14: Về vùng "thể loại" văn hoá 382 Chương 15: Sù phân bố ñịa lý mối quan hệ loại hình nhà tộc người 398 Chương 16:Loại hình bữa ăn truyền thống phân bố tộc người Chương 17: Các sắc thái ñịa phương tộc người trang phục 419 437 Chương 18: Loại quan tài thân khoét rỗng khơng gian phân bố Chương 19: Thuyền bè truyền thống Việt Nam 459 477 Chương 20: Sử thi, tượng tiêu biểu vùng văn hoá Tây Nguyên Kết Luận: 496 Thống - ña dạng văn hoá phát triển xã hội Việt Nam 517 CONTENTS 11 Preface Part I THEORY AND TENDS OF RESEARCH Chapter 1: Studying cultural areas, trends of research and arising matters Studying cultural areas, trends of research and arising matters 26 Chapter 2: Studying indentity of Vietnam local culture, From ideas to concepts Studying indentity of Vietnam local culture, 61 From ideas to concepts Part II DRAFT OF DELIMITATION AND SOME CULTURAL AREAS IN VIETNAM Chapter 3:Draft of delimitating cultural areas in VietnamDraft of delimitating cultural areas in Vietnam 84 Chapter 4:Cultural area of Tonkin Delta Cultural area of Tonkin Delta 114 Chapter 5:Cultural area of Xu Lang Cultural area of Xu Lang 173 Chapter 6:Cultural area of Tay Bac Cultural area of Tay Bac 192 Chapter 7:Cultural area of Xu Thanh Cultural area of Xu Thanh 216 Chapter 8:Cultural area of Xu Nghe Cultural area of Xu Nghe 238 Chapter 9:Cultural area of Xu Hue Chapter 10:Cultural area of Xu Quang Cultural area of Xu Hue 261 Cultural area of Xu Quang 282 Chapter 11:Cultural area of nam Trung BoCultural area of nam Trung Bo 306 Chapter 12:Cultural area of Truong Son - Tay NguyenCultural area of Truong Son - Tay Nguyen 324 Chapter 13:Cultural area of Nam Bo (South Vietnam)Cultural area of Nam Bo (South Vietnam) 348 Part III REGIONALLY SPECIFIC CHARACTERISTICS IN SOME CULTURAL PHENOMENA Chapter 14:On “typed” area culture On “typed” area culture 382 Chapter 15:The geographical distribution and interrelations of housing styles among ethnic groupsThe geographical distribution and interrelations of housing styles among ethnic groups 398 Chapter 16:Types of traditional meals and their distribution among ethnic groupsTypes of traditional meals and their distribution among ethnic groups 419 Chapter 17:Local and ethnical aspects of costumeLocal and ethnical aspects of costume 437 Chapter 18:Type of tree - trunk coffin (coffin which is made by piercing a hole in the tree - trunk) 459 Chapter 19:Types of traditional boats and raftsTypes of traditional boats 477 and rafts Chapter 20:Epic, the typical phenomenon Tay Nguyen’s culture Epic, 496 the typical phenomenon Tay Nguyen’s culture Conclusion: CULTURAL UNITY - DIVERSITY SOCIAL DEVELOPMENT517 AND 517 11 Dẫn luận Dẫn luận Hai phạm trù văn hoá Cũng tượng tự nhiên hay xã hội nào, tượng văn hoá chịu tác động hai nhân tố bản, thời gian không gian Thời gian cho ta thấy tượng hay tổ hợp tượng văn hố nảy sinh, tồn biến đổi tác động mơi trường tự nhiên, lịch sử xã hội, trả lời câu hỏi bao giê (When)? Cịn khơng gian lại cho ta thấy tượng hay tổ hợp tượng văn hố đời tồn khơng gian địa lý định, trả lời câu hỏi ñâu (Where)? Nếu ñưa tượng văn hố lên hai trục đồ thị, trục tung biểu nhân tố khơng gian, cịn trục hồnh biểu nhân tố thời gian, hồn tồn xác định vị trí thời gian tượng văn hố Chúng ta lấy thí dụ cụ thể, chẳng hạn tượng múa rối nước người Việt Với hiểu biết nay, múa rối nước người Việt Bắc Bộ ñời chậm vào khoảng kỷ XI, nhờ vào bia Chùa ðọi Sơn (Hà Nam) ñã ghi nhận tượng múa rối nước Cịn nơi múa rối nước xuất người biết làng chiêm trũng Bắc Bộ, gần ñây phổ biến rộng nhiều địa phương tồn quốc Nhân tố khơng gian biểu thành phạm trù thống đa dạng văn hố, cịn nhân tố thời gian ñược biểu thành phạm trù truyền thống biến đổi văn hố Hai phạm trù M.J Herskowitz hiểu hai nghịch lý văn hố Theo ơng, văn hố vừa phổ qt, thống toàn nhân loại, vừa riêng, ñặc thù, ña dạng tộc người, ñịa phương Văn hoá vừa bền vững, trường tồn, vừa biến ñổi liên tục Cũng theo Ông, biến ñổi ñược coi phần bền vững Nói cách khác, 12 Ngơ ðức Thịnh hiểu tính bền vững xác ñịnh ñược tỷ lệ biến ñổi bảo thủ (M.J Herskowitz, 1967) ðối với văn hoá, nhân tố thời gian không thời gian tuyến tính, tức thời gian biến đổi từ q khứ ñến tại, mà nhiều quan trọng thời gian chu kỳ, tức thời gian khép kín chu trình biến đổi văn hố Có nhiều loại thời gian chu kỳ, chúng tuỳ thuộc vào thân vật tượng văn hố Thí dụ, chu kỳ canh tác lúa nước gắn với ñiều kiện thời tiết nhiệt ñới gió mùa, mà thân chu trình tạo nên sắc diện, nhịp độ biến đổi văn hố dân tộc nước ta nước khu vực Chu kỳ thân ñời sống người, từ nơi tới nấm mồ, tạo nên nghi lễ vịng ñời người, lĩnh vực văn hoá mang ñậm sắc thái ñịa phương tộc người "Không gian văn hố”là gì? Có thể hiểu “khơng gian văn hố” theo hai ý nghĩa, cụ thể trìu tượng Theo ý nghĩa cụ thể, coi không gian văn hố khơng gian địa lý xác ñịnh, mà ñó tượng hay tổ hợp tượng văn hoá nảy sinh, tồn tại, biến ñổi chúng liên kết với hệ thống Trong ñời sống xã hội người, Ýt tượng văn hoá nảy sinh, tồn biến ñổi cách ñộc lập, mà chúng thường liên kết với thành tổ hợp Có thể hiểu tổ hợp văn hoá hệ thống lớn nhỏ khác nhau, bao gồm nhiều tưọng liên kết với thực thể hữu Văn hoá tộc người dạng tổ hợp văn hố Với ý nghĩa vậy, văn hố tín ngưỡng tơn giáo, văn hố vùng, văn hố làng, văn hố nghề nghiệp, văn hố thị, văn hố nơng thơn ñều dạng khác tổ hợp văn hố Dưới số ví dụ nhằm làm rõ khái niệm “khơng gian văn hố” Khơng gian văn hố tộc người khơng gian sinh tồn tộc người đó, gắn với vùng lãnh thổ mà cộng đồng dân cư tộc người sinh sống Trong xã hội nguyên thuỷ hay số trường hợp xã hội nay, lãnh thổ tộc người cịn tồn tại, lãnh thổ tộc 358 Ngơ ðức Thịnh khỏi cội nguồn, mà tiếp tục môi trường giao tiếp Với người phụ nữ Nam Bộ, khăn rằn không tách rời khỏi bà ba ñen Khăn rằn dùng cho nam nữ, khăn với phụ nữ gần gũi gắn bó Khăn rằn làm từ vng vải dệt đường sọc ca rơ màu, dài chõng m, rộng nửa mét Khăn rằn dùng ñội ñầu che mưa nắng, quàng cổ cho ñẹp, cho Êm, lúc trời se lạnh, vắt vai thay cho khăn mặt, thắt ngang lưng thắt lưng, cần làm thành miếng vải gói ñồ, làm ñịu ñịu trẻ Với ñàn ông, khăn rằn cịn thay cho khăn, cho khè thuyền, tắm gội Khăn rằn phụ nữ Nam Bộ gần gũi hình dáng, cách sử dụng với khăn Krame phụ nữ Khơme, rõ ràng, di cư vào ñây, người Việt ñã tiếp thu loại khăn ñộc ñáo thuận tiện này, trở thành nét ñặc trưng phận y phục Phụ nữ Nam Bộ chải tóc kẹp hay bói sau ót, tuỳ theo lứa tuổi, nhiên kiểu búi tóc nét riêng, có thời phụ nữ miền Trung, miền Bắc học theo gọi búi tóc Nam Bộ ðể giữ cho búi tóc chặt, đẹp, bà cài thêm trâm vàng hay lược cong ñể giữ cho búi tóc khỏi xổ Cũng phụ nữ Huế, phụ nữ Nam Bộ thích đeo kiềng vàng, có người giữ nếp ñeo hột vàng quanh cổ phụ nữ miền Bắc Khơng thể khơng nói tới động, đổi mới, ln tìm tịi đạt tới đẹp nữ phục thành thị Miền Nam thập kỷ qua Nếu Huế với sắc vốn có định hình mình, chối từ ảnh hưởng, lai căng, Sài Gịn, sẵn sàng nhận vào luồng, dịng ảnh hưởng, nhiều xơ bồ đến lai tạp, từ tìm riêng, độc đáo hồn thiện ðừng nghĩ thứ, váy, áo, quần jin, quần loe, ống bé, chí kiểu cách mặc "híppy" từ phương Tây ạt xơ tới nhấn chìm kiểu cách, mà "chung sống" với tất thứ ñó có lẽ tác ñộng phần mà cải tiến, hồn thiện dần áo dài dân tộc, đổi khơng ngừng áo bà ba mình, để đạt tới hồn thiện, chí chinh phục trở lại thẩm mỹ người có thời dường hắt hủi ðó thật lĩnh vững chắc, hồ đồng mạnh mẽ khơng phải Phác thảo phân vùng số vùng văn hố 359 đóng kín, chối từ, người Nam Bộ giữ tính cách sắc thái văn hoá ăn mặc Ngày nay, phương diện ăn mặc, Sài Gịn - Nam Bộ ñang phong cách, Huế - miền Trung, Hà Nội - miền Bắc  Nếu người ta nói đất Nam Bé Ýt chịu ràng buộc tư tưởng Nho giáo, lề thãi, khn phép phong kiến lỗi thời, vùng ñất mới, cư dân từ "tứ xứ" ñổ về, nên lại dễ bén rễ, đâm chồi tơn giáo, tín ngưỡng, từ địa có mà từ ngồi du nhập vào có, tạo nên diện mạo ña dạng, phức tạp ñời sống tâm linh Bên cạnh tơn giáo lớn từ ngồi du nhập vào ðạo Phật, Gia Tô giáo, Tin Lành, Islam giáo lại cịn tơn giáo, tín ngưỡng ñịa phương, Cao ðài, Hoà Hảo, ðạo Dừa, ðạo Ngồi, ðạo Nằm, ðạo Câm, ðạo ði Chậm, tín ngưỡng dân gian thờ tổ tiên, thổ thần, Tứ Phủ, Neaktà, Arăk Tính ra, số tín đồ ñạo ñã hình thành tổ chức ðBSCL chiếm số lượng khoảng 1/3 nước (ðỗ Huy, Trường Lưu, 1990) Chúng ta khơng cần phải vào phân tích khía cạnh nguồn gốc đặc trưng tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ, mà thơng qua muốn đề cập tới nét tiêu biểu ñời sống tâm linh người ñây Tính ña dạng, phong phú ñây trước thể tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên, thờ thần thổ ñịa (Neaktà người Khơme, ông Bổn người Hoa), nghi thức lễ nghi nơng nghiệp, thờ cây, thờ đá, thờ hổ ðây hình thức tín ngưỡng mà người di dân ñã mang theo từ quê hương xưa tới vùng đất qúa trình tồn có giao hốn dân tộc Hồn cảnh thiên nhiên xã hội nảy sinh hình thức tín ngưỡng, tục thờ cúng Tiền hiền, tức người khai khẩn từ trước, cúng việc Lề, tức nghi thức hồi tưởng cảnh sống khổ cực tha hương xưa Các tôn giáo Phật, Giatô, Islam thâm nhập vào Nam Bộ thay ñổi nhiều, kết hợp với tín ngưỡng dân gian để hình thành 360 Ngơ ðức Thịnh thứ đạo mới, pha tạp, có tới mức kỳ qi, đạo Ngồi, ñạo ði Chậm, ñạo Nằm, ñạo Câm Các thứ ñạo lấy việc ăn dừa, lấy nằm, ngồi, ñi chậm, lấy việc câm miệng khơng nói làm phương thức tu luyện Ở ñây, nhận sắc thái tương ñối ñặc thù Nam Bộ địa hạt tơn giáo, tín ngưỡng dễ vào khí cạnh mê tín, dị đoan, mà thời thế, lực xã hội khác thường lợi dụng kích động ðiều giải thích nhìn nhận người Nam Bé ñiều kiện lịch sử khai thác vùng ñất mới, khung cảnh tự nhiên ñầy thử thách đe doạ Tơn giáo, tín ngưỡng Nam Bộ cịng nhạy cảm với vấn đề đời sống trị, xã hội, nói cách khác, lực dễ lợi dụng kích động tơn giáo, tín ngưỡng ñể phục vụ cho mục ñích họ Thực tế lịch sử đây, từ Phật giáo, Giatơ giáo, đạo Cao ðài, Hồ Hảo, hội kín mang tính chất tơn giáo nhập trào lưu trị xã hội Tính phức tạp, đa dạng tơn giáo, tín ngưỡng Nam Bộ thể kết hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn chúng với trình văn hố q trình dân tộc Nói cách khác, đằng sau hình thức tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng dân tộc hay cư dân, có khả hợp lại hay phân rẽ Lấy thí dụ, cộng ñồng người Chăm theo Ên giáo Hồi giáo, có thời gây xung đột dẫn tới việc không thừa nhận cộng ñồng dân tộc Những xung ñột xưa nhóm cư dân theo đạo Phật, đạo Giatơ, Cao ðài tương tự Cùng với tôn giáo, tín ngưỡng đời sống văn hố, văn hố người theo tôn giáo khác Nhất với đạo Hồi Giatơ giáo, thường chối từ tín ngưỡng văn hố khác lạ, dẫn đến làm nghèo nàn đời sống tín ngưỡng văn hố dân gian Nói tới sắc thái văn hố Nam Bộ người ta khơng thể khơng nói tới tiếng nói Nam Bé Theo nhà ngôn ngữ học, tiếng Nam Bộ phương ngữ tiếng Việt phổ thơng, hình thành với q trình người Việt tới khai thác vùng ñất mới, từ khoảng kỷ XVI -XVIII Phác thảo phân vùng số vùng văn hoá 361 tới (Nguyễn Văn Ái, 1984) Tiếng Nam Bé mang cội nguồn khác người từ mn nơi lưu lạc tới, đồng thời sản sinh phản ánh giới tự nhiên người nơi ñất với bao màu sắc mẻ đa dạng Có biết từ ngữ nảy sinh ñể tượng tự nhiên, mơi trường sơng nước, chim thó, cỏ mà miền khác khơng có ñược ðiều ñáng nhấn mạnh phương ngữ Nam Bộ hình thành với trình hình thành chữ Quốc ngữ mảnh đất Nam Bộ nơi gieo mầm phát triển chữ Quốc Ngữ Chính mơi trường làm cho phương ngữ Nam Bộ sớm có thống khơng gian, khắc phục khác biệt ñịa phương, vừa phát triển nhanh từ ngữ thành ngơn ngữ văn học ðến đây, dù người Bắc Hà, người Xứ Nghệ hay người Ngò Quảng sớm bị đồng hố tiếng nói Nam Bộ ðó cộng đồng phương ngữ có sức đồng hố cao, khơng với người đồng tộc mà với người khác tộc, Khơme, Chăm, Hoa Người ta thống kê rằng, khơng đâu Nam Bộ, nơi có nhiều tộc người cư trú mà tiếng Việt lại phổ cập rộng rãi Cũng khó tìm thấy miền khác Nam Bé, ranh giới ngơn ngữ nói ngơn ngữ văn học lại thâm nhập vào mạnh mẽ Người ta nhận dễ dàng dấu vết ngơn ngữ nói ngơn ngữ văn học ngược lại, ngôn ngữ văn học dường dễ dàng hồ nhập đời thường Người Nam Bộ, dù Việt, Khơme hay Chăm ưa thích âm nhạc ca hát Âm nhạc ñây thật ña dạng phức tạp ða dạng chứa đựng nhiều hình thức khác nhau, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ khác dân tộc, phận dân cư nơng thơn, thị, tầng líp xã hội khác Phức tạp giao thoa, ñan cài, hội tụ nhiều văn hoá âm nhạc Việt - Khơme - Chăm - Tây Nguyên - Hoa từ hình thành nên âm nhạc người Việt đồng sơng Cửu Long Có thể tìm thấy nét gần gũi nhạc bóng rỗi người Việt ðBSCL với nhạc múa bóng người Chăm, nhạc Arak người Khơme ðây dân ca Nam Bé ta thấy phảng phất bóng dáng âm nhạc đồng bào Tây 362 Ngô ðức Thịnh Nguyên, dấu vết ảnh hưởng Trung Hoa số cải lương, Quảng ðơng, Triều Châu Việt hố; nghe dàn nhạc lễ Nam Bé ta khơng khỏi không liên tưởng tới cặp trống Kinăng, trống Scorthom dàn nhạc bóng người Chăm, dàn nhạc Phiêng Xiêm người Khơme (Thuỵ Loan, 1990) Tất giao lưu, ảnh hưởng hồ quện nhuần nhuyễn với ñể tạo nên tượng âm nhạc mang nhiều nét lạ, độc đáo, âm nhạc Nam Bé Về phương diện âm nhạc, Thuỵ Loan ñã khái quát nét ñặc thù Êy quan niệm gọi ñiệu thức Nam Bé thể âm nhạc dân ca Nam Bộ ðó hệ thống điệu thức, điệu thức ốn có cấu trúc âm ñiệu ñặc sắc, gây Ên tượng mạnh cho người nghe, có sức phổ cập rộng rãi; điệu thức âm có bán âm đặc sản thực thụ dân ca Việt ðBSCL Các ñiệu thức thực dàn nhạc ngị cung, có Ýt nhiều khác biệt với phường bát âm Bắc có nhiều nét tương đồng với dàn nhạc dân gian Khơme Âm nhạc Nam Bộ thể rõ nét dân ca Nam Bé, qua ñiệu lý, lý sáo, lý ngựa ô, lý cua, lý lươn, lý mèo, lý ñất giống, lý chim chuyền, lý trăm hoa, lý kéo, lý vá áo, lý vọng phu, lý bốn mùa , qua điệu hị, hị mơi mép, hị văn, hị thơ, hò tuồng, hò truyện, hò quốc sự, hò cày, hị mái dài , qua điệu ru hát, hát đưa em, hát đưa tình Những điệu thống cho vùng Nam Bé, nhiên, ñịa phương mang sắc thái riêng, chẳng hạn Lý sáo Rạnh Giá: Ai ñem sáo a sông qua sông Cho nên a sáo sổ lồng bay xa Cịn Hậu Giang thì: Cái mà đưa sáo sáo Qua sông, mà thời sáo Sổ lồng i sổ lồng bay xa, sáo Phác thảo phân vùng số vùng văn hoá 363 Sổ lồng thời lại bay xa Ở Cửu Long: Ai đưa sáo a sơng qua sông ðể cho mà sáo a sổ lồng bay xa mà bay xa Hay lý quen thuộc với người, lý ngựa có nhiều dị bản, Hậu Giang: Bắt ngựa ngựa ô Ngựa ô anh thắng anh thắng mà kiệu vàng (í i ì Ý i) Anh tra khớp bạc (ừ) lục lạc ñồng ñen, búp sen giặm (ừ) Êy dây cương tình đằm thắm, sẵn anh biệt đồng xồn đưa ứ a đưa nàng ñưa nàng ưa a ñưa nàng dinh Cịn Kiên Giang: Ngựa anh thắng vàng kiệu vàng, anh tra (a) khớp bạc ñưa nàng dinh dinh (Nguyễn Cơng Bình, 1990) Trong điệu hị, ngồi hị quen thuộc từ xa xưa, hị mái dài, hị mái ố, hị mái đẩy, hị hồ lơ, hị mái cụt, lại xuất điệu hị mới, hị văn (rót câu chữ sách Hán), hị truyện, hị tuồng, hị tiểu thuyết (rót câu ý tích tuồng, truyện, tiểu thuyết kể tiểu thuyết mới), hò quốc nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, quật cường dân tộc Có loại hị ứng tác hị mơi mép, chiếm số lượng nhiều thể loại hò Trong hị mơi mép, khơng có tài ứng tác thua đành phải chữa thẹn: Câu hị tơi đựng thạp da bị Tơi qn đậy nắp, bị trơn Ở đất Gia ðịnh xưa Nam Bộ ngày nay, người ta thường gọi 364 Ngô ðức Thịnh cách trình diễn số thể loại văn học dân gian hay sân khấu dân gian nói Người miền Bắc kể vè, ngâm thơ, hát tuồng, hát chèo, người Nam Bộ gọi nói vè, nói thơ, nói tuồng Phải chăng, cách định danh khác lạ lại chứa ñựng ý nghĩa sâu xa, hình thức diễn xướng gần gũi với đời thường dân chúng, Èn chứa tâm tư, nguyện vọng, ước muốn, buồn vui, phẫn uất người cần phải "nói" ra, mà phải nói cho thành tiếng, rõ lời, yêu cầu quan trọng hình thức trình diễn Vè thể loại tự dân gian mang tính đại chúng rộng rãi Nam Bộ, chứa đựng thông tin, báo nội dung thời xã hội, lịch sử diễn biến trị có thay đổi, đảo Nói vè phải ñọc lên cho có vần ñiệu, lên bổng xuống trầm theo phong cách ca, thiết phải nói cho ý tứ, cốt truyện, giải thích, trình bày Do vậy, vè có ưu phản ánh xác thực, tỉ mỉ với dung lượng lớn mà thể loại dân ca trữ tình khơng thực Vè có nhiều loại, vè đồng dao (vè trâu, vè cút, vè loại trái, vè loại bơng ) vè Chàng Lía phổ biến nhân dân, vè châm biếm thãi hư tật xấu xã hội, châm biếm loại người thông ngơn, bồi bàn, gái đĩ, lính tập, culít Có vè lấy tích truyện Nơm (vè Trịnh Hâm), vè ñặt từ tin thời (vè Thày Thông Chánh), vè khởi nghĩa chống Pháp, chống Mỹ Nhiều vè ñã ñược sưu tầm xuất thành sách, thập kỷ ñầu kỷ XX (Vũ Ngọc Khánh, 1991) Những vè chứa đựng thơng tin, tài liệu xác thực, có tên ñất, tên người, ngày giê năm tháng diễn kiện, qua cho ta tranh xã hội phong phú năm tháng trước cách mạng Có vè mang tính chất sử ca, khái quát giai ñoạn lịch sử lớn dân tộc, vè đả kích Mỹ Diệm, vè lên án quốc sách Êp chiến lược, khu trù mật, tố cáo bọn nguỵ tay sai Truyện thơ hình thức diễn xướng nói thơ cịng hoạt động văn nghệ dân gian phổ biến Nam Bé Theo nhà nghiên cứu văn học dân gian Nam Bộ, truyện thơ xuất sớm, có khả truyện thơ nôm Song Tinh - Bất Dạ Nguyễn Hữu Hồ có từ Phác thảo phân vùng số vùng văn hoá 365 kỷ XVIII, với cịn có truyện thơ Phạm Cơng - Cóc Hoa, Lâm Danh - Xuân Nương, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Lý Cơng, Dương Ngọc Hình thức lưu hành chủ yếu truyện thơ kể truyền miệng Ở bến sông, bãi chợ, thị tứ người ta thấy người ăn mày (nậu quân phường) vừa gõ sênh vừa kể theo giọng nói thơ quân phường, có đệm đàn cị hay đàn độc huyền Ở nơng thơn, thành thị, chúng kể giọng nói thơ Vân Tiên, đọc sng, có biến thành lời hát ru, hị thơ Người ta phân thành loại truyện thơ khác nhau: - Loại "bổn cũ soạn lại" truyện thơ cổ ñược lưu truyền từ xa xưa nhân dân, Hoàng Trừu, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Phạm Cơng - Cóc Hoa, Bạch Viên - Tôn Các , hay diễn ca truyện dân gian: Tấm Cám, Thạch Sanh, Nàng út, Chàng Nhai Các truyện sau ñã ñược in lại quốc ngữ - Loại "truyện hậu" truyện thơ có chương hồi theo tiểu thuyết Tàu, La Thành tróc Ngị vương, Quan Cơng phục H Dung đạo - Loại truyện thơ lịch sử phổ biến nhất, lấy nội dung ñề tài kiện xã hội ñương thời, thơ Sáu Trọng - Hai ðẩu, Thơ Sáu Nhỏ, Thơ Năm Ty, Thơ Cậu Hai Miêng (ðịa chí Hồ Chí Minh, 1988) Có hình thức sinh hoạt văn hố quần chúng có lẽ có nguồn gốc từ sinh hoạt văn chương mang tính bác học, gọi ñố thai Theo Trương Vĩnh Ký mơ tả, người ta chọn người giỏi chữ để làm thầy thai cầm trống trịch cho người khác tới nói thai Người ta phất đèn lồng giấy, bốn phía đề thai dán lên đó, nói tróng ý đề thai thưởng vật quạt, khăn, hầu bao, giấy mực Khi người đốn thai nói tróng, thầy thai cho điểm cách đánh trống Nói đánh hồi, nói gần tróng đánh tiếng, cịn nói trật gõ tang trống Các sinh hoạt thu hót nhiều người ngày người ta ñã sưu tầm ñược số lượng lớn câu thai (Vũ Ngọc 366 Ngơ ðức Thịnh Khánh, 1989) Nói tới đời sống nghệ thuật dân gian Nam Bộ khơng nói tới sân khấu cải lương, hát bội, chõng ca hát tài tử, người Việt, sân khấu Dù kê người Khơme mang phong cách truyền thống tuồng cổ Cải lương hình thức sân khấu ca kịch dân gian ñời vào khoảng ñầu kỷ nhanh chóng ñược phổ biến rộng rãi nhân dân tìm cách cải biên mang hình thức nghệ thuật Hình thức Ca bé, tức ca kết hợp với điệu trở thành hình thức sân khấu tự phát quần chúng nơng thơn thị Những truyện thơ dân gian, Lục Vân Tiên Nguyễn ðình Chiểu dùng làm hình thức Ca Từ Ca cịn có hát chặp, tức Ca với vài ba người trình diễn cảnh ngắn Tuồng, tức hát bội ñược người miền Trung mang vào phổ biến ñặc biệt sâu rộng nhân nhân hẳn tuồng Miền Bắc: Má ñừng ñánh ñau ðể hát bội, làm ñào má coi Từ kỷ XVII, tuồng ñã ñược Chóa Nguyễn ưa thích, tạo điều kiện cho chúng phát triển, sau viên quan trÊn giữ vùng người ưa thích sân khấu hát bội, ðào Duy Từ, Lê Văn Duyệt Những gánh tuồng lập cơng quỹ tài trợ, nhà võ ca, hình thức sân khấu tuồng ñược dựng ñền ñài, chùa, miếu, ñó tổ chức ca hát, múa ñể cúng thần linh, tổ chức lễ kỳ yên, kỳ phục Người ta nói tới ảnh hưởng hát bội từ người Hoa sang sinh lập nghiệp ñây Tuy nhiên, dường chất bi hùng, khoẻ khoắn nghệ thuật sân khấu phù hợp với tâm lý tính cách người Nam Bộ, người yêu chuộng nghĩa khí, ưa tự do, thích tung hồnh ngang dọc, đề cao trung hiếu, tiết nghĩa, tinh thần yêu nước Tinh thần trung hiếu, tiết nghĩa, tinh thần yêu nước Tinh thần Êy ñược hun ñúc thổi bùng lên Nam Kỳ bị thực dân xâm lược hộ, bao người chuộng nghĩa khí phất cờ nghĩa diệt giặc ngoại Phác thảo phân vùng số vùng văn hố 367 xâm Khoảng năm đầu kỷ XX Nam Bộ đời hình thức sân khấu cải lương Cải lương sửa ñổi, cánh tân hình thức sân khấu cũ hát bội, hình thức ca kịch dân tộc tầng líp nhân dân ưa thích Trong giai đoạn lịch sử tiếp xúc văn hố với phương Tây này, sách đồng hố văn hố bọn thực dân, sân khấu cải lương hát tài tử coi phản kháng âm nhạc, trỗi dậy âm nhạc dân tộc chống lại mưu ñồ nơ dịch văn hố kẻ thù (Thuỵ Loan, 1980) Nam Bộ vùng đất mới, mở với mn ngả giao lưu văn hố qua lại sống động, vậy, bên cạnh dòng văn học dân gian với truyền thuyết, giai thoại mang tính ký lịch sử - xã hội, thấm đượm màu sắc hoang đường, thấy ảnh hưởng văn học từ bên ngồi, tiểu thuyết Tàu Tây đến hình thức văn học diễn xướng dân gian Truyện Tàu ñược dịch in thành mỏng, người biết chữ đọc cho đơng người ngồi nghe Khi hết hồi, người ñọc nghỉ lấy hơi, uống trà ăn bánh Giọng "nói truyện" mang theo nhạc điệu, cho hấp dẫn, lơi người nghe Cuộc "nói truyện Tàu" kéo dài nhiều ngày Ai khơng có tiền mua mượn truyện nói cho dân làng nghe, dần cuồn sách bị nhầu nát, phải dùng kẹp tre kẹp vào gáy sách cho cứng, giấy trở nên ñen ñúa, mềm giấy ðó truyện Tam Quốc, ðơng Chu Liệt Quốc, Tái Sanh duyên, Phong Thần, Thuỷ Hử Những tiểu thuyết Tàu tác ñộng nhiều tới quần chúng, ñến nỗi ñám thành niên, trung niên lang bạt giang hồ Gia ðịnh lấy làm gương để noi theo Các nhân vật tiểu thuyết Lý Nguyên Bá, ðơn Hùng Tín, Tiết Nhân Quế, La Thơng ñược coi mẫu cho tay anh chị, ñại hớn, ñại ca (Vũ Ngọc Khánh, 1991) Sau tiểu thuyết Tàu, tiểu thuyết Tây tác ñộng, thông qua gánh hát ñưa cảnh, hiệp sỹ tiểu thuyết thời Hy Lạp, La Mã lên sân khấu cải lương, khai thác tích, truyện cũ, dần vào khuynh hướng chủ đề tình u, sống xã hội, 368 Ngơ ðức Thịnh đáp ứng vị thị dân tầng líp trí thức, tiểu tư sản thị Như vậy, từ tiểu thuyết Tàu có tuồng Tàu từ tiểu thuyết Tây có tuồng Tây ðó loại tuồng tả chân đem người xã hội ñại phơi bày, với áo complê, cà vạt, có lời đối thoại kịch So với hát bội động tác diễn viên tự nhiên, gần thực tế, câu văn dễ hiểu hơn, sân khấu trình diễn gọn nhẹ, đơn giản Nói tới Nam Bộ, phương diện kinh tế, xã hội văn hoá người ta hay nhấn mạnh tới tính "cá nhân", tới quan hệ cá nhân, tính trội nhân cách, cá tính ðiều hồn tồn khía cạnh mang sắc thái riêng biệt Nam Bộ thiếu sinh hoạt văn hố cộng đồng, mà mơi trường sản sinh ni dưỡng văn hố dân gian Tiêu biểu cho sinh hoạt cộng ñồng Êy ngày lễ hội Ở Nam Bé, khung cảnh xóm Êp, ngơi đình khơng mang dáng vẻ thật tiêu biểu, Thành Hoàng làng phần nhiều vị thần vơ danh triều đình sau phong tặng, hay thân vị công thần nhà Nguyễn, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Văn Thoại, Lê Văn Duyệt sau chết trở thành Thầnh Hoàng làng thờ cúng đình Các xóm Êp hàng năm có hội đình, ngồi cúng lễ cịn có trị chơi dân gian, làm ăn nghi thức ñể cúng thần Ở làng theo ñạo Hồ Hảo có lễ hội ngày thành lập đạo, có hàng triệu tín đồ tham gia, có tổ chức cúng lễ bè ghe thả trôi sông, có thắp đèn lồng, diễn tuồng, đốt pháo Người mn nơi đến làng đón tiếp, ăn khơng tiền Ở làng ven biển, có lễ hội rước cá voi, có tục thờ cá voi, gọi Ơng Lớn Nhà Nguyễn phong tặng Nam Hải ðại Tướng Quân, ñược thờ miếu gọi Lăng đình văn Hàng năm, vào rằm tháng giêng, lúc gần nửa ñêm, người ta làm lễ rước cá voi từ biển Lăng Cả làng ñốt pháo, kết hoa, bày hương án ñồ cúng làm lễ, có hát bội phường nhạc tham gia Lớn hội Nam Bộ lễ hội Bà Chóa Xứ Châu ðốc, cử hành vào 26 tháng tư, thu hót hàng triệu khách thập phương hành hương Nghi lễ linh thiêng lễ Méc Dục (lễ tắm bà) tiến hành vào 12 giê ñêm ngày 24 tháng Lễ ñược hai nữ ñồng trinh tiến hành Phác thảo phân vùng số vùng văn hoá 369 che kín, cịn hàng trăm phụ nữ khác tay cầm hoa huệ trắng đứng ngồi đọc kinh cầu Quần áo bà thay ra, ñược xé nát, phân phát cho người mang lấy khước Ở nơi thờ cúng Nguyễn Trung Trực ñều làm lễ kỷ niệm mở hội tưởng nhớ ông vào ngày 18, 19 20 tháng 10 Vùng người Khơme có lễ Năm Mới (Chol Chnam Thamay) lễ Chào mặt Trăng (ok Ang Bok) vào tháng 10 Nói tới sắc thái riêng nam Bộ, người ta thường khơng qn nhắc tới tính cách Nam Bé Tính cách khía cạnh văn hố ứng xử để lại dấu Ên rõ rệt mặt đời sống văn hố Tính cách Nam Bộ người xưa lưu ý Trịnh Hồi ðức cho người Nam Bộ người "trọng nghĩa khinh tài", Lê Q ðơn coi dân Nam Bộ "dân dám làm ăn lớn" Người nước khái qt tính cách khía cạnh khác, "hiếu khách nơi Châu Á" (Finlayon) hay "Nhân đạo có thừa" (Bory) Là người gốc gác từ dân tội ñồ, lưu tán, dám bỏ quê hương tới khai thác vùng ñất với bao thách thức hiểm nghèo, tơi luyện họ tính mạo hiểm, mét đời phiêu bạt, mai đó, mặt khác tâm thức họ có nỗi khát khao hướng nguồn cội, giữ gìn đạo đức cổ truyền Ở nơi họ ñặt chân tới ñã mọc lên ñền miếu thờ vọng cố hương Làm sống lại nguồn cỗi thiêng liêng dịng giống Những người khai phá đất người coi nghĩa khí làm đầu, kết bạn bè huynh đệ người có nghĩa khí đáng tín cậy Họ cư xử hào hiệp, trọng nghĩa khí, coi khinh tiền tài, nghĩa khí mà xả thân khơng nuối tiếc Họ cịn người mến khách, thơng cảm, q trọng nhường cơm xẻ áo Trong ứng xử, họ cởi mở, chan hoà, dễ kết thân, dễ hồ vào với cộng đồng lạ, không sĩ diện kiểu kẻ sĩ, không coi trọng mơn đăng hộ đối Người Nam Bộ xưa người Ýt có học, khơng coi việc học hành ñường tiến thân, ñổi ñời người nông dân miền 370 Ngô ðức Thịnh Bắc Bởi họ người sống nội tâm, chuộng suy tư, mà người ưa hành ñộng Trong ứng xử họ bộc trực, thẳng thắn, Ýt chữ nghĩa, văn chương rào đón Người Nam Bộ thích kết thân bạn bè chè chén, ăn chơi xả láng ồn ào, sẵn họ mang nặng âm ñiệu sầu tư Nên vui, họ ham mê ca xướng, hát bội, cải lương, âm ñiệu vọng cổ chứa chất sầu vọng ðó hai mặt tâm lý người Nam Bé Họ người sẵn sàng tiếp nhận hướng mới, nhạy cảm với việc làm ăn, vui chơi giải trí ... khái niệm 61 PHẦN THỨ HAI: PHÁC THẢO PHÂN VÙNG VÀ MỘT SỐ VÙNG VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM Chương 3: Phác thảo phân vùng văn hoá nước ta 84 Chương 4: Vùng văn hố đồng Bắc Bộ 11 4 Chương 5: Tiểu vùng văn hoá... Tiểu vùng văn hoá Xứ Quảng 282 Chương 11 : Tiểu vùng văn hoá cực nam Trung Bộ 306 Chương 12 : Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên 324 Chương 13 : Vùng văn hoá Nam Bé 348 PHẦN THỨ BA: ðẶC TRƯNG VÙNG... định quan niệm vùng văn hố tiêu chí để phân vùng văn hố, chúng tơi ñưa phác thảo phân vùng văn hoá Việt Nam, coi giả thuyết cơng tác lâu dài ðó việc phân chia Việt Nam thành vùng văn hố lớn, bao

Ngày đăng: 14/12/2022, 22:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w