1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa vùng đất thiệu đô (thiệu hóa, thanh hóa)

102 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LÊ THỊ THU HUYỀN LỊCH SỬ VĂN HĨA VÙNG ĐẤT THIỆU ĐƠ (THIỆU HĨA, THANH HĨA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LÊ THỊ THU HUYỀN LỊCH SỬ VĂN HĨA VÙNG ĐẤT THIỆU ĐƠ (THIỆU HĨA, THANH HĨA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thanh Hải TS Nguyễn Thị Thu Hà THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định Số 2001/QĐ-ĐHHĐ ngày tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Cơ quan Công tác Họ tên Chức danh Hội đồng PGS.TS Mai Văn Tùng Trường Đại học Hồng Đức Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Thị Định Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Vũ Quý Thu Hội KH Lịch sử Thanh Hóa Phản biện TS Lê Ngọc Tạo Ban NC&BS Lịch sử Thanh Hóa Uỷ viên TS Lê Sĩ Hưng Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 20 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Hồng Thanh Hải Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Lê Thị Thu Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học thực luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy trường Đại học Hồng Đức tập thể, cá nhân khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn tập thể cán giảng dạy khoa Khoa học Xã hội – trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Thiệu Đơ, Thư viện tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu Tôi xin cám ơn gia tộc, dịng họ xã Thiệu Đơ cung cấp tư liệu giúp đỡ q trình thực tế địa phương Tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên, chia sẻ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thành tốt luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Thanh Hải, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn khơng tránh khỏi số vài thiếu sót Rất mong đóng góp thầy bạn bè, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn.! Thanh Hóa, tháng 11 năm 2019 Tác giả Lê Thị Thu Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn CHƢƠNG 1: VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT THIỆU ĐÔ 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Quá trình hình thành vùng đất Thiệu Đơ 10 1.2.1 Vùng đất Thiệu Đô trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 10 1.2.2 Vùng đất Thiệu Đô từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 10 1.3 Truyền thống lịch sử văn hóa tiêu biểu 14 1.3.1 Truyền thống văn hóa khoa bảng 14 1.3.2 Truyền thống lao động sản xuất 16 1.3.3 Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm 17 Tiểu kết chương 21 CHƢƠNG DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ .22 2.1 Đình chùa, miếu mạo Thiệu Đơ 22 2.1.1 Làng Vạc (làng Cổ Đô) 22 2.1.2 Làng Hồng (làng Mỹ Đô) 25 2.1.3 Làng Chè (làng Trà Thượng) 26 2.2 Nhà thờ họ Lê 32 iv 2.3 Nhà truyền thống 35 2.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 38 2.4.1 Thực trạng 38 2.4.2 Giải pháp bảo tổn phát huy giá trị 40 Tiểu kết chương 43 CHƢƠNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 45 3.1 Phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo 45 3.1.1 Phong tục tập quán 45 3.1.2 Tín ngưỡng tơn giáo 50 3.2 Lễ hội truyền thống trò chơi dân gian 56 3.2.1 Lễ hội vật cù 56 3.2.2 Trò chơi dân gian 58 3.3 Văn hóa ẩm thực 63 3.3.1 Giò lụa 64 3.3.2 Bánh bừa 65 3.3.3 Bánh mướt 66 3.4 Làng nghề truyền thống dệt nhiễu Hồng Đơ 67 3.4.1 Q trình đời phát triển 67 3.4.2 Những biến đổi làng nghề 70 3.5 Thực trạng, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 74 3.5.1 Thực trạng 74 3.5.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 76 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những giá trị văn hóa thước đo cho trình độ phát triển đặc tính riêng cho dân tộc Từ buổi sơ khai lịch sử, người dân Việt Nam gắn bó, kết nối, cộng đồng làng xã Qua nghìn đời, với bao thăng trầm, biến động, bao thử thách khắc nghiệt, làng xã Việt với nét văn hóa riêng độc đáo đặc sắc gìn giữ, trao truyền tơn bồi, trở thành nét sắc văn hóa Việt Nam Làng, mối quan hệ hữu với nhà nước, trở thành nhân tố quan trọng cố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh đồn kết khơng sánh dân tộc Việt Nam Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, hình thành nên vùng văn hóa khác nhau, từ văn hóa dân tộc có điểm khác biệt mang tính đặc thù Thiệu Hóa huyện đồng nằm phía Tây Thanh Hóa Các xã thuộc huyện Thiệu Hóa nói chung xã Thiệu Đơ nói riêng xã điển hình Thanh Hóa, hình thành phát triển với bề dày hàng ngàn năm lịch sử, gắn với giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời cư dân Việt Cổ thuộc văn hóa Đơng Sơn Xã Thiệu Đô ngày vốn nằm vùng đất cổ, với làng nghề dệt lụa Hồng Đô tiếng, trung tâm văn hóa – trị sầm uất, trung tâm tơn giáo tín ngưỡng lớn thời đất Cửu Chân xưa Vùng đất thuộc xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa ngày , cịn ghi nhớ bậc danh nhân kiệt xuất, tài đức độ làm rạng rỡ cho quê hương, đất nước…Trải qua bao chiến tranh tàn khốc nghiệt ngã thiên nhiên, biến cố xã hội, tàn phá nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật, di vật cổ quý, văn Hán Nôm số sự, lệ đình, đền, chùa bị mát nhiều Đó mát lớn mặt tinh thần Rất may, biến cố đó, đất Thiệu Đơ cịn giữ số cơng trình kiến trúc với dấu vết cổ xưa, khơng cịn nhiều: Có phủ thờ Thánh Mẫu, riêng làng Chè cịn có ngơi chùa thờ Phật… Đặc biệt nơi cịn lưu giữ lễ hội truyền thống như: lễ hội Vật Cù, lễ hội làng… Đó là, ngơi Chùa Chè - chùa không rõ xây dựng từ nào, biết có từ lâu đời Chùa thờ Phật Bà Quan Âm, Phật Ốc Phật Di Lặc Lễ hội chùa Chè diễn ba bốn ngày, lễ hội lớn vùng, nhiều phong tục, tập quán tín ngưỡng dân gian người Việt như: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thành hồng, lệ đình, đền, chùa,… bảo lưu phát triển Tiếc rằng, với bao thăng trầm lịch sử, giá trị văn hóa tinh thần vật chất vùng đất Thiệu Đô bị lớp bụi thời gian che phủ chìm dần vào quên lãng Vì vậy, xua tan lớp bụi, giải mã thông điệp mà người xưa gửi cho hậu thế, nhìn nhận giá trị văn hóa cổ truyền cơng việc vơ lý thú cần thiết sống hơm Trong xu tồn cầu hóa, đất nước bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy vậy, số giá trị lịch sử văn hóa, có văn hóa làng xã, làng nghề truyền thống dần bị lãng quên, mai Mặt khác, nghiệp xây dựng phát triển đất nước phải gắn liền với nghiệp xây dựng, củng cố phát triển văn hóa dân tộc vừa đại vừa có âm hưởng truyền thống Vì vậy, giá trị văn hóa, học lịch sử, đóng góp hệ cha ông, truyền thống quý báu vùng đất Thiệu Đơ nói riêng nước nhà nói chung cần người hiểu, gìn giữ phát huy Giữ gìn, tu bổ khai thác có hiệu di sản văn hóa cha ông để lại trách nhiệm hệ sau Nó cịn biểu tình cảm thiêng liêng, trân trọng cháu ngày lịch sử văn hóa dân tộc Là người sinh mảnh đất Thiệu Hóa, tơi chọn vấn đề “Lịch sử văn hóa vùng đất Thiệu Đơ (Thiệu Hóa, Thanh Hóa)” làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử Việt Nam với mong muốn góp phần đánh giá đầy đủ giá trị lịch sử - văn hóa, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy, góp phần bồi đắp thêm tình u ý thức giữ gìn sắc văn hóa q hương, đất nước Do đó, đề tài vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngay từ thời phong kiến, có tác phẩm đề cập đến vùng đất huyện Thiệu Hóa nói chung xã Thiệu Đơ nói riêng, như: Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên; Bộ Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú; Bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục; Bộ Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn, sách Thanh Hóa chư thần lục – biên tập niên hiệu Thành Thái thứ 15… Có thể nói, cơng trình biên soạn sớm nói tới vùng đất Thanh Hóa xưa Những năm gần đây, số cơng trình nghiên cứu xuất như: Lịch sử Đảng huyện Thiệu Hóa Ban chấp hành Đảng huyện Thiệu Hóa, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000; Lịch sử Đảng xã Thiệu Đô (1953 – 2015) Ban chấp hành Đảng xã Thiệu Đơ, Nxb Thanh Hóa, năm 2015; Khảo sát văn hóa truyền thống Thiệu Hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2006; Khảo sát văn hóa truyền thống Thiệu Đơ, Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2003; Khảo sát văn hóa truyền thống Thiệu Đơ, Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2005; Địa chí huyện Thiệu Hóa Huyện ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Thiệu Hóa, Nxb KHXH, năm 2010;… Đây cơng trình nghiên cứu, đề cập đến điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, lịch sử, văn hóa, xã hội, vùng đất Thiệu Hóa nói chung Thiệu Đơ nói riêng; Ngồi ra, số cơng trình khác cịn đề cập đến di tích lịch sử văn hóa, truyền thống văn hóa địa bàn nghiên cứu như: Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa” Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa, năm 2009; Khảo sát văn hóa truyền thống Đông Sơn, Nxb Khoa học Xã 81 nghĩa to lớn việc bảo tồn giá trị văn hóa lâu đời mà ơng cha ta để lại có vai trị tích cực việc xây dựng q hương giàu đẹp, văn minh, giá trị văn hóa tạo giá trị văn hóa tinh thần, lịng tự hào người dân vùng Thiệu Đô Là nơi lưu truyền đậm nét phong tục, tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, lễ hội, làng nghề truyền thống… vừa có nét chung làng quê khác, lại có nét riêng vùng đất Thiệu Đơ nói riêng Trong khơng gian văn hóa làng xã, bề dày thời gian chiều dài lịch sâu lịch sử, nhiều phong tục, tập qn, tín ngưỡng, nhiều loại hình tơn giáo tồn nuôi dưỡng, bồi đắp để giá trị văn hóa, truyền thống mãi cịn lại đến mai sau Việc cấp thiết khơi phục đầu tư xây dựng chùa Chè, làng Trà Thượng, xã Thiệu Đơ, huyện Thiệu Hóa nhằm tơn tạo khơi phục sắc văn hóa dân tộc Tổ chức lễ hội truyền thống, lễ hội tâm linh, tín ngưỡng chùa Chè, làm sống lại hoạt động văn hóa phi vật thể Qua nhằm ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân xã Thiệu Đô vùng phụ cận tạo cho Thiệu Hóa điểm hấp dẫn khách du lịch thăm Thanh Hóa Cùng với q trình đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế đất nước tạo khả đầu tư Nhà nước nhân dân việc bảo tổn di sản văn hóa ngày tăng cường Nghị Trung ương khóa VIII xác định mục tiêu “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, đặt sở cho sách Nhà nước việc đầu tư cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa Tuy nhiên, để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể Thiệu Đơ nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung cần đẩy mạnh, nâng cao cấp ủy Đảng, quyền đơn vị có liên quan việc bảo tổn phát huy di tích lịch sử, giá trị tốt đẹp, vĩnh di sản truyền vào tâm thức từ hệ sang hệ khác 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2010), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2015), “Lịch sử Đảng huyện Thiệu Đơ 1953-2015”, Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2000), Tên làng xã Thanh Hóa, tập 1, Nxb Thanh Hóa Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), Danh nhân Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Ban quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hóa (2004), Thanh Hóa di tích danh thắng, tập 3, Nxb Thanh Hóa Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Nghề thủ cơng truyền thống Thanh Hóa (2009), tập 4, Nxb Thanh Hóa Cục di sản Văn hóa (2018), Một đường tiếp cận di sản văn hóa VIII, Nxb Thế giới Phan Đại Doãn (2010), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế văn hóa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (Chủ Biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 12 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Lê Qúy Đôn (1960), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn hóa, Hà Nội 83 14 Lê Qúy Đơn (1978) (Tập 2), Đại Việt thông sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tỉnh hội Phật giáo Thanh Hoá (2009), Chùa xứ Thanh, tập 1, Nxb Thanh Hóa 16 Hồng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 18 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (1997), “Văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Hội đồng họ Lê tỉnh Thanh Hóa (2007) (Tập 1), Danh nhân họ Lê Thanh Hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (1997), Văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Trung Kỳ (kỷ yếu hội thảo), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Thiệu Hóa (2010), Địa chí huyện Thiệu Hóa, Nxb Khoa học xã hội 22 Hồng Khơi (2003), Nét văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Hóa 23 Vũ Ngọc Khánh (2008) , Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (1991), Lược truyện thần tổ ngành nghề,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hà Tùng Liên (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Thu Linh – Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Hồng Mậu, Bá Đằng (2000), Thanh Hóa tỉnh chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 84 28 Vũ Duy Mền (2006), Tìm lại làng Việt xưa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Bài Xn Mỹ (2006), Tục thờ cúng người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hoàng Anh Nhân (2014), Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh, 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Hồng Anh Nhân (1994), Văn hóa làng văn hóa xứ Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Hoàng Anh Nhân (2015), Tuyển tập sưu tầm – nghiên cứu văn hóa dân gian Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 33 Hồng Anh Nhân (Chủ biên), Khảo sát văn hóa làng xứ Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 35 Phan Ngọc (1995), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 36 Tạ Quang(2003), Khảo sát văn hóa truyền thống Thiệu Đơ, Nxb Văn hóa dân tộc 37 Tạ Quang (2005),Khảo sát văn hóa truyền thống Thiệu Đơ, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002) (bản dịch) (Tập 1), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) (bản dịch) (Tập 4), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960) (Tập 2), Đại Nam thống chí, q VI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Sở Văn hóa – Thơng tin Thanh Hóa (2002), Đất người xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 85 42 Sở Văn hóa - Thơng tin Thanh Hóa (2004), Những làng văn hóa tiêu biểu tỉnh Thanh, Nxb Thanh Hóa 43 Sở Văn hóa - Thơng tin Thanh Hóa (2002), Đất người xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa 44 Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Cự (1997), Đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Phạm Minh Thảo, Trần Thị An (1997), Thành hồng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Đặng Đức Thi (1994), Lê Văn Hưu nhà sử học nước ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Văn Thịnh (chủ biên) (1995), Danh sĩ Thanh Hóa việc học thời xưa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 50 Tỉnh ủy – HĐND – UBND Tỉnh Thanh Hóa (2000), Điạ chí Thanh Hóa (Tập 1), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Tỉnh ủy – HĐND – UBND Tỉnh Thanh Hóa (2004), Điạ chí Thanh Hóa (Tập 2), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Tỉnh ủy – HĐND – UBND Tỉnh Thanh Hóa (2010), Điạ chí Thanh Hóa (Tập 3), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Tỉnh ủy – HĐND – UBND Tỉnh Thanh Hóa (2014), Điạ chí Thanh Hóa (Tập 4), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 Lê Huy Trâm (1988), Kẻ Rỵ - Kẻ Chè, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 55 Thùy Trang (2009), Văn hóa làng xã – Tín ngưỡng, tục lễ hội làng, Nxb Thời đại 86 56 Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa, Tài liệu khảo cứu Chùa Chè, năm 2017 57 Trần Mạnh Thường (2017), Đình chùa lăng t m tiếng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 58 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trần Huyền Thương (2006), Phong tục Việt Nam lễ tục chủ yếu người Việt, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 60 UBND huyện Đơng Sơn (1988), Khảo sát văn hóa truyền thống Đơng Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Viện Khoa học Xã hội, Viện nghiên cứu Hán Nôm (1990), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (2005), Lê hội Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 63 Lê Trung Vũ (Chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Lê Trung Vũ (Chủ biên) (2005), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội P1 PHỤ LỤC Bản đồ hành huyện Thiệu Hóa Nguồn: UBND huyện Thiệu Hóa P2 Một số hình ảnh văn hóa vật thể Thiệu Đô (do tác giả chụp) Ảnh 1: Cổng làng Cổ Đô P3 Ảnh 2: Cổng chùa Chè xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Ảnh 3: Tồn cảnh chùa Chè P4 Ảnh 4: Ban đặt ban thờ Phật Ảnh 5: Bia đá P5 Ảnh 6: Cổng nhà Từ Đƣờng họ Lê Ảnh 7: Nhà bia Từ Đƣờng họ Lê P6 Ảnh 8: Phả đồ dòng họ Lê Mô Ảnh 9: Ban thờ Từ Đƣờng họ Lê P7 Một số hình ảnh văn hóa ẩm th c (ảnh tác giả chụp) Ảnh 10: Giò lụa Thiệu Đô Ảnh 11: Bánh mƣớt Thiệu Đơ P8 Một số hình ảnh nghề truyền thống dệt lụa Hồng Đô (ảnh tác giả chụp) Ảnh 12 : Nuôi tằm Ảnh 13: Nhặt tơ P9 Ảnh 14: Phơi nhiễu Ảnh 15: Ƣơm tơ dệt nhiễu

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN