1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch Sử Văn Hóa Vùng Đất Tân Châu, Huyện Thiệu Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.pdf

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC  PHIMMAVONG CHANHXAY LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT TÂN CHÂU, HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM THANH HÓ[.]

BỘ BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO UBND TỈNH TỈNH THANH THANH HÓA HÓA UBND TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC HỒNG HỒNG ĐỨC ĐỨC  - PHIMMAVONG CHANHXAY PHIMMAVONG CHANHXAY LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT TÂN CHÂU, LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT TÂN CHÂU, HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM THANH HÓA, NĂM 2021 THANH HÓA, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC  PHIMMAVONG CHANHXAY LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT TÂN CHÂU, HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 82 29 013 Ngƣời hƣớng đẫn khoa học 1: TS Nguyễn Thị Vân 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy THANH HÓA, NĂM 2021 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học (theo Quyết định số 841/QĐ-ĐHHĐ, ngày 13 tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Cơ quan Công tác Học hàm, học vị, Họ tên Chức danh Hội đồng PGS.TS Mai Văn Tùng Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch TS Lê Ngọc Tạo Ban NC & BS Lịch sử Phản biện TS Nguyễn Thị Thu Hà Trường ĐH Hồng Đức Phản biện PGS.TS Hoàng Thanh Hải Hội KH Lịch sử Thanh Hóa Ủy viên TS Lê Sỹ Hưng Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2021 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Cán hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Vân Cán hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan PHIMMAVONG CHANHXAY i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ tơi hồn thành kết nỗ lực phấn đấu thân giúp đỡ cá nhân, tập thể, ban, ngành Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Vân PGS.TS Nguyễn Thị Thúy - người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khoa học xã hội, đặc biệt môn Lịch sử - Trường Đại học Hồng Đức Tôi xin chân thành cảm ơn cán phịng Văn hố huyện Thiệu Hóa, cán xã Tân Châu, Phịng quản lý di sản văn hóa thuộc sở Văn hoá thể thao du lịch tỉnh Thanh Hóa, Trung tâm bảo tồn Di sản văn hóa Thanh Hóa, Phịng Địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử tỉnh Thanh Hóa; Các cán lão thành trơng coi di tích cung cấp thông tin, tư liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tinh thần, vật chất để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng nghiên cứu chắn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, đồng nghiệp bạn! Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả PHIMMAVONG CHANHXAY ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT TÂN CHÂU 11 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên hệ thống giao thơng 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.3 Hệ thống giao thông 14 1.2 Quá trình hình thành phát triển vùng đất Tân Châu 15 1.2.1 Nguồn gốc dân cư hình thành làng xã 15 1.2.2 Vùng đất Tân Châu thời phong kiến độc lập đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 18 1.2.3 Vùng đất Tân Châu từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 20 1.3 Truyền thống lịch sử - văn hóa 21 1.3.1 Truyền thống cần cù, sáng tạo lao động 21 1.3.2 Truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm 23 1.3.3 Truyền thống “uống nước nhớ nguồn” 25 Tiểu kết chương 26 CHƢƠNG DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 28 2.1 Di Núi Đọ 28 iii 2.2 Đình làng 30 2.2.1 Đình làng Go (đình làng Yên Tân) 30 2.2.2 Đình Thọ Sơn (đình làng Núi) 32 2.2.3 Đình làng Phú Văn 41 2.2.4 Đình làng Đắc Châu 44 2.3 Di tích cách mạng - hầm làm việc đồng chí Ngơ Thuyền Trịnh Tố Phan 49 2.3.1 Bối cảnh đời 49 2.3.2 Nhân vật lịch sử liên quan đến di tích 52 2.3.3 Thời gian vị trí xây dựng hầm 56 2.3.4 Cấu trúc hầm 58 2.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản 61 2.4.1 Giá trị lịch sử - văn hóa 61 2.4.2 Thực trạng 64 2.4.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 66 Tiểu kết chương 68 CHƢƠNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 70 3.1 Lễ hội truyền thống 70 3.1.1 Lễ hội đình làng Go 70 3.1.2 Lễ hội đình làng Thọ Sơn 74 3.1.3 Lễ hội đình làng Phú Văn 77 3.1.4 Lễ hội đình làng Đắc Châu 78 3.2 Nghề làm bánh đa truyền thống 83 3.2.1 Sự hình thành làng nghề 83 3.2.2 Quy trình sản xuất 84 3.2.3 Đặc điểm sản phẩm 87 3.3 Ngữ văn dân gian 88 3.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 92 3.4.1 Thực trạng 92 iv 3.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 94 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC P1 v BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành GS Giáo sư MTTQ Mặt trận Tổ quốc NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân QĐNDVN Quân đội nhân dân Việt Nam DSVH Di sản văn hóa PTCM Phong trào cách mạng TW Trung ương TK Thế kỷ vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tân Châu xã thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, vốn hợp thành từ hai xã Thiệu Tân Thiệu Châu Vùng đất có vị trí đắc địa, nằm bên hữu ngạn sơng Chu, dọc theo núi Đọ, phía đơng giáp thành phố Thanh Hóa, phía tây giáp với thị trấn Thiệu Hóa xã Thiệu Ngun, phía nam giáp với huyện Đơng Sơn xã Thiệu Giao, phía bắc giáp với xã Thiệu Duy xã Thiệu Hợp Đây vùng đất cổ, có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời Bởi vậy, nơi lưu giữ hệ thống di sản văn hóa phong phú, bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể Di Núi Đọ khẳng định tồn văn hóa thuộc thời đại đồ đá cũ sơ kỳ đất nước Việt Nam; Hệ thống đình miếu, chùa chiền, nghè phong phú Gắn liền với di sản văn hóa vật thể di sản văn hoá phi vật thể nhân dân lao động sáng tạo tích, truyền thuyết, tín ngưỡng, tơn giáo, lễ tục, lễ hội, trị chơi, trị diễn có liên quan Tân Châu cịn vùng đất có truyền thống cách mạng quật cường Trong kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc, vùng đất Tân Châu nói chung, núi Go nói riêng vốn địa bàn quan trọng cho “tụ nghĩa dấy binh” nghĩa quân sĩ phu yêu nước Khi Đảng cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo sáng suốt Đảng, Tân Châu nhanh chóng trở thành địa bàn hoạt động, địa an toàn, sở cách mạng quan trọng địa phương Đảng xây dựng Các thơn làng, đồi núi, đình, chùa, nghè, miếu địa bàn xã nơi hoạt động phát triển sở cách mạng, nơi tổ chức vận động phong trào đấu tranh Với ý chí kiên cường, truyền thống yêu nước niềm tin tuyệt đối Đảng, nhân dân Tân Châu sẵn sàng hy sinh, đứng lên đấu tranh độc lập tự dân tộc Bởi vậy, nơi chứa đựng nhiều di tích cách mạng, hầm làm việc đồng chí Ngơ Hình Ban thờ đình - đền làng Đắc Châu (Nguồn: tác giả) Hình 2.4: Bảng xếp hạng di tích cấp tỉnh đình - đền làng Đắc Châu (Nguồn: tác giả, Hình ảnh điền dã ngày 29/4/2021) P4 Hình 2.5: Án thƣ đình - đền làng Đắc Châu (Nguồn: tác giả) Hình 2.6: Kiệu đình - đền làng Đắc Châu (Nguồn: tác giả) P5 Hình 2.7: Sân khấu tổ chức lễ hội đình - đền làng Đắc Châu (Nguồn: Ban tổ chức lễ hội làng Đắc Châu) P6 Hình 2.8: Bia đá đình - đền làng Đắc Châu dịch sang tiếng Việt (Nguồn: tác giả) P7 Hình 2.9: Đình làng Phú Văn (Nguồn: tác giả, Hình ảnh điền dã ngày 29/4/2021) Hình 2.10: Ban thờ đình làng Phú Văn (Nguồn: tác giả, Hình ảnh điền dã ngày 29/4/2021) P8 Hình 2.11: Đình làng Thọ Sơn (Nguồn: tác giả, Hình ảnh điền dã ngày 29/4/2021) Hình 2.12: Ban thờ đình làng Thọ Sơn (Nguồn: tác giả, Hình ảnh điền dã ngày 29/4/2021) P9 Hình 2.13: Bảng xếp hạng di tích cấp tỉnh đình làng Thọ Sơn (Nguồn: tác giả) Hình 2.14: Bia đá đình làng Thọ Sơn (Nguồn: tác giả) P10 Hình 2.15: Đình làng Go (làng Yên Tân) (Nguồn: tác giả, Hình ảnh điền dã ngày 29/4/2021) Hình 2.16: Bên ban thờ đình làng Go (làng Yên Tân) (Nguồn: tác giả) P11 Hình 2.17: Hầm làm việc đồng chí Trịnh Tố Phan (Nguồn: tác giả, Hình ảnh điền dã tác giả ngày 6/5/2021) Hình 2.18: Bên ngồi Hầm làm việc đồng chí Trịnh Tố Phan (Nguồn: tác giả) P12 Hình 2.19: Hầm làm việc đồng chí Ngơ Thuyền (Nguồn: tác giả, Hình ảnh điền dã ngày 6/5/2021) Hình 2.19: Bảng xếp hạng cấp tỉnh di tích lịch sử Cách mạng Hầm huy tỉnh đội Thanh Hóa (Nguồn: tác giả) P13 PHỤ LỤC 3: DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ Hình 3.1: Lễ hội đình đền làng Đắc Châu (Nguồn: Ban tổ chức lễ hội làng Đắc Châu năm 2020) Hình 3.2: Lễ hội diễn hành kiệu đình đền làng Đắc Châu (Nguồn: Ban tổ chức lễ hội làng Đắc Châu năm 2020) P14 Hình 3.3: Biểu diễn văn nghệ Lễ hội đình đền làng Đắc Châu (Nguồn: Ban tổ chức lễ hội làng Đắc Châu năm 2020) Hình 3.4: Lễ hội đình làng Phú Văn (Nguồn: Ban tổ chức lễ hội làng Phú Văn năm 2020) P15 Hình 3.5: Lễ hội diễu hành rƣớc kiệu đình làng Phú Văn (Nguồn: Ban tổ chức lễ hội làng Phú Văn năm 2020) Hình 3.6: Thi kéo co lễ hội (Nguồn: Ban tổ chức lễ hội làng Phú Văn năm 2020) P16 Hình 3.7: Nghề làm bánh đa (Nguồn: tác giả, Hình ảnh điền dã ngày 6/5/2021) Hình 3.8: Làm khơ bánh đa cách phơi nắng (Nguồn:internet) P17 Hình 3.9: Mơ hình cơm cháy xã Tân Châu (Nguồn: Ban văn hóa xã UBND xã Tân Châu) P18

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w