BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đại học Thái Nguyên - - “Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên” Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62 85 01 03 Người hướng dẫn: TS Hoàng Văn Hùng PGS.TS Đào Châu Thu Người thực hiện: Trần Thị Mai Anh Thái Nguyên, năm 2012 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, sản phẩm cơng nghiệp, nhu cầu văn hố, xã hội, nhu cầu giao thông, thuỷ lợi, sở hạ tầng mục đích chuyên dùng khác Trong diện tích đất đai lại có hạn có đặc tính riêng biệt Điều tạo nên áp lực ngày lớn lên đất đai, làm cho quỹ nơng nghiệp ln có nguy bị giảm diện tích khả khai hoang để mở rộng lại có hạn Đại Từ huyện miền núi nằm phía Tây- Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, trung tâm huyện Đại Từ cách thành phố Thái Nguyên 25 km theo quốc lộ quốc lộ 37 Khí hậu huyện Đại Từ mang đặc tính khí hậu miền núi trung du Bắc Bộ, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm hai mùa rõ rệt, mùa Đơng mưa thiếu nước cho trồng vụ Đông, mùa Hè gây ngập úng nhiều nơi địa bàn huyện, ảnh hưởng lớn đến sản xuất bà nơng dân Nhiệt độ trung bình năm 220C, lượng mưa trung bình năm 1800 mm/năm, lượng mưa cao vào tháng đạt 3000 mm, độ ẩm trung bình theo tháng biến thiên từ 78% đến 86 Trong năm gần đây, Đại Từ bắt đầu trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni giai đoạn tìm tịi mơ hình chuyển đổi thích hợp Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất cho phát triển nông nghiệp cịn vấn đề tồn như: số mơ hình chuyển đổi chưa thích hợp, nơng dân chuyển đổi theo kiểu tự phát chưa mang tính khoa học; chế; sách cịn bất cập; sở hạ tầng yếu chưa đáp ứng yêu cầu loại hình chuyển đổi mới; tiềm ẩn nguy thối hóa đất, nhiễm nguồn nước nhiễm đất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật chất thải nông nghiệp; chưa khai thác hết tiềm đất gị đồi Có thể nói, trạng sử dụng đất địa bàn toàn huyện chưa phục vụ yêu cầu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà nghị Đại hội Đảng huyện đề Đặc biệt, với đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết để bố trí mùa vụ, trồng, hệ thống trồng đất đồi núi có độ dốc lớn để hạn chế rửa trơi, xói mịn mùa mưa việc nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đất đai nói riêng để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính toàn cầu, nhà khoa học giới quan tâm Vì "Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên" vấn đề cần thiết Góp ý: Tên đề tài chưa ổn Đề tài NCS làm luận án cần cụ thể : nghiên cứu vấn đề phục vụ cho việc sử dụng đất hiệu quả/bền vững? Ví dụ: - Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sủ dụng đất hiệu huỵện… - Đánh giá thực trạng quản lý đất đai ( thể chế, luật pháp, sách ) phục vụ phát triển nông lâm nghiệp huyện… - Đánh giá thực trạng nguy thối hóa đất/ô nhiễm đất, bảo vệ tài nguyên đất sx nông nghiệp huyện… - Xây dựng hệ thống thông tin đất đai phục vụ sử dụng đất hiệu huyện… NCS cần xem lại hướng nghiên cứu địa bàn nghiên cứu: Sử dụng đất theo hướng đánh giá đất huyện Đại ttừ có lẽ có nhiều LA NCS làm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề xuất sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng CSDL tài nguyên đất phục vụ: đánh giá tiềm sử dụng đất nông nghiệp quan điểm bền vững - Nghiên cứu phương thức kiến nghị sách sử dụng đất bền vững - Đề xuất số phương thức mơ hình sử dụng đất bền vững Đại Từ Mục tiêu LA nhiều vấn đề chưa xác định cụ thể tên đề tài nc gì, cân xem lại LA khơng cần có loại mục tiêu, cần nêu mục đích nghiên cứu nhằm giải vấn đề gì? 1.3 Tính đề tài Xây dựng CSDL tài nguyên đất - Xây dựng đồ đất huyện Đại Từ theo FAO- UNESCO - Xây dựng đồ thực phủ - Xây dựng đồ phân cấp xói mịn Trên sở đó: - Đánh giá vấn đề tồn sử dụng đất đề xuất loại hình sử dụng đất hiệu tính đặc trưng nguồn tài nguyên đất huyện Đại Từ - Kiến nghị phương thức, giải pháp sách sử dụng đất bền vững rút từ Đại Từ - Phát triển phương thức mơ hình sử dụng đất bền vững Nếu tính đề tài thê chưa thể đựoc mục tiêu đề tài Các nội dung khơng có Trong đề cương nghiên cứu chưa cần nêu mục 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đất dốc, đất chưa sử dụng có khả đưa vào sản xuất nông nghiệp - Cơ sở liệu tài nguyên đất - Các hệ thống sử dụng đất - Các điều kiện kinh tế xã hội, sách tác động đến việc sử dụng đất phát triển nông nghiệp bền vững - Các yếu tố sinh thái nông nghiệp - Phương thức, giải pháp sách sử dụng đất bền vững 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng phạm vi địa giới hành huyện Đại Từ 1.4.3 Thời gian nghiên cứu - Từ 12/2012 - 12/2015 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học định hướng nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên việc sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1.3 Phân vị khu vực kinh tế việc sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1.4 Tác động phương thức sản xuất sách với việc sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1.5 Tiến kỹ thuật với việc sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Cơ sở lý luận khoa học đánh giá, phân hạng đất đai 2.1.2.1 Đánh giá phân hạng đất số nước giới 2.1.2.2 Đánh giá phân hạng đất theo FAO 2.1.3 Cơ sở lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái sử dụng đất bền vững 2.1.3.1 Các khái niệm - Khái niệm phát triển bền vững - Khái niệm nông nghiệp bền vững - Khái niệm hệ sinh thái hệ sinh thái nông nghiệp 2.1.3.2 Mục tiêu quan điểm sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sinh thái sử dụng đất bền vững - An toàn lương thực, thực phẩm - Tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất theo yêu cầu thị trường - Phát triển môi trường bền vững 2.1.3.3 Phát triển nông nghiệp bền vững chiến lược toàn cầu 2.1.3.4 Những tiêu đánh giá nông nghiệp phát triển bền vững - Những tiêu kinh tế - Những tiêu xã hội - Những tiêu môi trường 2.2 Cơ sở liệu tài nguyên đất với công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2.1 Cơ sơ liệu tài nguyên đất 2.2.2 Các liệu thành phần CSDL tài nguyên đất phục vụ quản lý sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2.2.1 Bản đồ đất theo FAO- UNESCO 2.2.2.2 Bản đồ thực phủ 2.2.2.3 Bản đồ phân cấp xói mịn 2.3 Khái qt tài nguyên đất tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 2.3.1 Trên giới Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất hiệu sử dụng đất đồi núi số nước như: Ấn Độ, Thái Lan, Mỹ… - Thực trạng sử dụng đất + Cơ cấu sử dụng đất + Bình qn diện tích đất nơng nghiệp đầu người, hệ số sử dụng đất, + Các loại trồng, vật ni - Khái qt hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững + Hiệu kinh tế: Năng xuất, sản lượng, thu nhập từ loại trồng + Hiệu mặt xã hội + Hiệu môi trường sản xuất nông nghiệp - Khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp 2.3.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất hiệu sử dụng đất đồi núi phía Bắc Việt Nam a/ Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp b/ Vấn đề hiệu sử dụng đất - Hiệu kinh tế - Hiệu xã hội - Ảnh hưởng đến môi trường c/ Những nguyên nhân làm hạn chế phát triển ngành sản xuất nông nghiệp d/ Khả khai thác tài nguyên đất mở rộng diện tích cho phát triển sản xuất nông nghiệp 2.4 Những nghiên cứu đánh giá đất đai khu vực đồi núi (gò đồi) giới Việt Nam 2.4.1 Những cơng trình nghiên cứu đánh giá đất đai giới Đưa số nước có cơng trình đánh giá đất đồi núi cơng phu, xác dựa luận khoa học 2.4.2 Những cơng trình nghiên cứu đánh giá đất theo FAO khu vực đồi núi Việt Nam Góp ý: Tài liệu tham khảo se viết theo nội dung nghiên cứu LA, phải gồm phần chính: - Những khái niệm vấn đề nghiên cứu: ví dụ Quản lý đất đai, đánh giá đất sử dụng đất, hệ thống thông tin đđât.địa lý, SD đất hiệu quả/bền vững… - Những nghiên cứu giưới nước liên quan đến đề tài - Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài khu vực nghiên cứu 3 NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Điều tra, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội (có liên quan đến đất sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên) 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu (Thái Nguyên Đại Từ) 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội Đại Từ 3.1.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 3.1.2.1 Tình hình quản lý Nhà nước đất đai a/ Các công tác quản lý đất đai liên quan đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp b/ Tác động công tác quản lý đất đai đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp: Việc thực sách chủ trương nhà nước công tác quản lý đất đai địa bàn 3.1.2.2 Tình hình khai thác sử dụng - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp - Việc cải tạo đất, mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - Việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi tác động đến công tác quản lý đất nông nghiệp - Hiệu khai thác sử dụng 3.1.2 Xây dựng sở liệu tài nguyên đất 3.1.2.1 Cơ sở liệu CSDL tài nguyên đất 3.1.2.2 Xây dựng liệu trạng sử dụng đất Xác định loại hình sử dụng đất (Dựa vào đồ trạng sử dụng đất năm 2010, tiến hành điều tra, bổ sung, xây dựng đồ trạng sử dụng đất), bổ sung, xây dựng CSDL trạng sử dụng đất từ đồ địa số 3.1.2.3 Xây dựng liệu đồ đất Phúc tra, chuyển đổi đồ đất theo phân loại FAO- UNESCO - Đặc điểm chung hình thành tính chất đất đai vùng nghiên cứu - Khảo sát thực địa, đào phẫu diện, lấy mẫu đất để phân tích phúc tra, bổ sung để xây dựng đồ đất 3.1.2.4 Xây dựng đồ đơn vị đất đai (LMU) - Lựa chọn tiêu phân cấp (dự kiến): + Loại đất + Địa hình tương đối tuyệt đối + Độ dốc + Độ dày tầng đất + Thành phần giới + Khả tưới + Độ phì nhiêu đất - Xây dựng đồ đơn vị đất đai phương pháp chồng xếp đồ chuyên đề tỷ lệ (dự kiến đồ đơn tính từ tiêu phân cấp) -Mô tả đơn vị đất đai 3.1.2.4 Xây dựng đồ thực phủ Điều tra bổ xung xây dựng đồ thực phủ phân loại thực phủ CSDL địa lý 3.1.2.5 Xây dựng đồ phân cấp xói mịn 3.1.3 Xác định đánh giá hiệu loại hình quy mô sử dụng đất 3.1.3.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình: i) kinh tế, ii) xã hội iii) môi trường 3.1.3.2 Đánh giá quy mô sử dụng đất hiệu đất nông lâm nghiệp có hiệu hộ gia đình cá nhân 3.1.3.3 Đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp đất đai Xác định yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất: Các yêu cầu sinh trưởng sinh thái, yêu cầu quản lý, yêu cầu bảo vệ Phân hạng mức độ thích hợp đất đai tương lai cho loại hình sử dụng đất Xây dựng đồ phân hạng thích hợp đất đai 3.1.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng 3.1.4.1 Cơ sở đề xuất - Hiệu sử dụng đất: Kinh tế - Xã hội - Mơi trường - Kết phân hạng thích hợp đất đai 3.1.4.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất 3.1.5 Xây dựng mơ hình thí nghiệm (cho số loại hình sử dụng đất hiệu theo đề xuất) - Tiến hành nghiên cứu bố trí thực nghiệm cho số loại hình sử dụng đất Dự kiến lựa chọn - mơ hình có hiệu - So sánh đánh giá hiệu sử dụng đất theo quan điểm sinh thái sử dụng đất nông nghiệp bền vững LUT cũ với LUT nghiên cứu bố trí thực nghiệm 3.1.6 Đề xuất phương án chuyển đổi cấu trồng 3.1.7 Các giải pháp thực phương án chuyển đổi 3.1.7.1 Giải pháp sách thực sách - Chính sách đất đai - Chính sách đầu tư - Chính sách tín dụng ngân hàng 3.1.7.2 Giải pháp định hướng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm - Chế biến - Thị trường thu gom, tiêu thụ - Sự ổn định thị trường (lạm phát, vấn đề khác) 3.1.7.3 Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường 3.1.7.4 Giải pháp cải tạo đất 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn số liệu thống kê điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, số lượng chất lượng đất vùng nghiên cứu ban ngành, phòng chức - Thu thập số liệu theo phiếu điều tra lập sẵn - Dã ngoại nghiên cứu đất: Đào mô tả phẫu diện đất ngồi thực địa theo quy trình Hội khoa học đất Việt Nam 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực địa - Điều tra lấy mẫu đất đại diện theo quy trình điều tra phân loại lập đồ đất (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - 1984) 3.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế Đối với trang trại nhỏ, hộ gia đình * Chỉ tiêu phản ánh hiệu sản xuất tính đơn vị diện tích (ha) - Giá trị sản xuất GO/ha: GO = Sản lượng sản phẩm * giá bán sản phẩm - Giá trị gia tăng VA/ha: VA = GO - DC VA = GO - IE DC: Chi phí trực tiếp IE: Chi phí trung gian - Thu nhập hỗn hợp NAV/ha: NAV = VA - DP - T DP: Khấu hao tài sản cố định T: Thuế sử dụng đất * Chỉ tiêu phản ánh hiệu đơn vị chi phí vật chất - Giá trị sản xuất chi phí vật chất (HCGO) = GO/DC - Giá trị gia tăng chi phí vật chất (HCVA) = VA/DC - Thu nhập hỗn hợp chi phí vật chất (HCNVA) = NVA/DC * Chỉ tiêu phản ánh hiệu đơn vị lao động (1 lao động quy đổi ngày công tiêu chuẩn) - Giá trị sản xuất lao động (HLGO) = GO/LĐ - Giá trị gia tăng lao động (HLVA) = VA/LĐ - Thu nhập hỗn hợp lao động (HLNVA) = NVA/LĐ * Chỉ tiêu khác - Về sản xuất: Mức độ thiên tai, sâu bệnh - Về thị trường: Thị trường ổn định > năm, dễ bảo quản vận chuyển Đối với trang trại lớn, doanh nghiệp, nông lâm trường * Chỉ tiêu hiệu đơn vị canh tác - Giá trị sản xuất GO/ha: GO = Sản lượng sản phẩm * giá bán sản phẩm - Lãi thô GM/ha = GO - VC (chi phí biến đổi) - Lãi rịng NI/ha = GO - VC - FC (chi phí cố định) * Chỉ tiêu hiệu đơn vị chi phí - Lãi thơ chi phí biến đổi (HCGM) = GM/VC - Lãi ròng tổng chi phí vật chất (HC) = NI/(VC+FC) * Chỉ tiêu hiệu đơn vị lao động - Lãi thô ngày công lao động (HL) = GM/LĐ - Lãi ròng lao động (HL) = NI/LĐ * Chỉ tiêu khác - Về sản xuất: Mức độ thiên tai, sâu bệnh - Về thị trường: Thị trường ổn định > năm, dễ bảo quản vận chuyển 3.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu xã hội Các tiêu đánh giá: - Mức sử dụng lao động (số công/ ha) - Mức gia tăng thu nhập (đồng/ ha) - Nâng cao trình độ sản xuất - Mức độ chấp nhận người dân (%) 3.2.6 Phương pháp đánh giá hiệu môi trường Các tiêu đánh giá: - Sinh khối trả lại cho đất số loại hình sử dụng đất (dự kiến 3-4 mơ hình thực nghiệm) - Mức độ che phủ đất loại hình sử dụng đất - Mức độ sử dụng phân bón (định tính) - Mức độ kỹ thuật sử dụng thuốc phòng trừ dịch hại 3.2.7 Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Sử dụng chương trình hỗ trợ phân tích, trình bày thống kê số liệu máy tính: Excel, SPSS để xử lý số liệu điều tra, số liệu thu thập từ mơ hình đánh giá q trình nghiên cứu 3.2.8 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo - Tham khảo ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý chủ sử dụng đất đai lĩnh vực nghiên cứu đất đai có liên quan đến đề tài nghiên cứu 3.2.9 Phương pháp xử lý số liệu đồ lưu trữ CSDL đồ hoạ - Sử dụng phần mềm chuyên dùng lĩnh vực GIS, quản lý thông tin đất (LIS), hệ thống thông tin địa lý (GIS): Arcgis, MapInfor, MicroStation để biên tập, thể kết nghiên cứu CSDL đồ trạng sử dụng đất, đồ thổ nhưỡng, đồ đơn vị đất đai, đồ đánh giá phân hạng thích nghi đất đai đồ đề xuất định hướng sử dụng đất bền vững 3.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Tại huyện Đại Từ Góp ý: Phần nội dung đề tài: NCS cần xác định lại cho rõ đầy đủ theo tên mục đích đề tài cụ thể Nội dung theo hiểu theo hướng đề tài “ xây dựng hệ thống thông tin đất đai- LIS ( rộng đung CSDL ) phục vụ sử dụng đất hiệu huyện Đại từ… LIS bao gồm GIS, đồ đơn vị đất đai, quản lý sử dụng đất ( thể chế, chinh sách, loại sử dụng đất thích hợp, hiệu quẩ (LUT) Nếu NCS xác định lại tên đề tài mục đích se xác định lại nội dung phương pháp nghiên cứu 4 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Đại Từ 4.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội, thu nhập người dân sản xuất nông nghiệp 4.1.2 Công tác quản lý, sử dụng đất huyện Đại Từ 4.1.2.1 Các công tác quản lý đất đai liên quan đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 4.1.2.1 Tác động công tác quản lý đất đai đến hiệu sử dụng đất nơng nghiệp: Việc thực sách chủ trương nhà nước công tác quản lý đất đai địa bàn 4.2 Xây dựng sở liệu tài nguyên đất huyện Đại Từ 4.2.1 Cơ sở liệu CSDL tài nguyên đất 4.2.2 Xây dựng liệu trạng sử dụng đất Xác định loại hình sử dụng đất (Dựa vào đồ trạng sử dụng đất năm 2010, tiến hành điều tra, bổ sung, xây dựng đồ trạng sử dụng đất), bổ sung, xây dựng CSDL trạng sử dụng đất từ đồ địa số Hình Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Đại Từ 4.2.3 Xây dựng đồ đất Phúc tra, chuyển đổi đồ đất theo phân loại FAO- UNESCO - Đặc điểm chung hình thành tính chất đất đai vùng nghiên cứu - Khảo sát thực địa, đào phẫu diện, lấy mẫu đất để phân tích phúc tra, bổ sung để xây dựng đồ đất Hình Bản đồ đất 4.2.4 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 4.2.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Bảng Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất Đầu t vật Đầu t công Tổng thu Thu nhập Thu nhập chất lao động Năng suất nhập thuc tế thuc/công (1.000đ/ha (số (tạ/ha) (1.000đ/ha (1.000đ/ha (1.000đ/ha ) công/ha) ) ) ) C©y trång ……………………… ………… ………… ………… ………… … ………… ………… … … 4.2.4.2 Đánh giá mức độ thích nghi, phân hạng LUT Bảng Bảng xác định mức thớch nghi ca tng LUT Loại sử dụng đất Đơn vị đất đai N Diện tích (ha) Loại đất (G) Độ dốc (S1) Độ dầy tầng đất (D) Cà phê Hạng **** Bảng Bảng tổng hợp kết phân hng t ca tng LUT Đơn vị đất Diện tÝch ®ai N (ha) … … … A Loại sử dụng đất B C … … … … … … … … Hình Bản đồ phân hạng thích nghi đất huyện Đại Từ 4.2.5 Xây dựng liệu đồ thực phủ 4.2.6 Xây dựng đồ phân cấp xói mịn 4.3 Đề xuất, định hướng loại hình sử dụng đất có triển vọng huyện Đại Từ 4.3.1 Đề xuất định hướng chuyển đổi cấu trồng 4.3.2 Các mơ hình thực nghiệm chứng minh kết đánh giá 4.3.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất theo tiêu chí bền vững 4.3.4 Đưa đề xuất kiến nghị số phương thức sách sử dụng đất nơng nghiệp KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TT Các hoạt động nội dung 10 11 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 3.1.8 Báo cáo tiến độ Viết Luận án Bảo vệ Luận án 2013 X X X X X Thời gian 2014 2015 X X X X X X X X X X X TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Phần tiếng Việt Nguyễn Đình Bồng - Nguyễn Khang - Đào Châu Thu Đánh giá tiềm đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp FAO Tạp chí Địa số (1995), trang 24-26 Nguyễn Đình Bồng Đánh giá tiềm đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang Luận án PTS khoa hoạc nông nghiệp, Hà Nội (1995) Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt Sử dụng đất tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trường Tạp chí khoa học đất Việt Nam số (1993), trang 77 Tôn Thất Chiểu Tổng quan điều tra phân loại đất Việt Nam Hội thảo quốc gia đánh giá qui hoạch sử dụng đất quan diểm sinh thái phát triển lâu bền NXB nông nghiệp Hà nội 1995, trang 25- 30 Nguyễn Thế Đặng Nghiên cứu đánh giá trạng, phân tích chỉnh lý xây dựng đồ đất theo FAO- UNESCO làm sở cho chuyển dịch cấu trồng hợp lý địa bàn Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên Đề tài cấp trọng điểm (2002), trang Đỗ Nguyên Hải Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp Huyện Tiên Sơn Bắc Ninh Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội (2000) Phạm Quang Khánh, Trần An Phong Đánh giá trạng sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ quan điểm sinh thái phát triển bền vững Đề tài KT- 02- 09 Hà nội 1/1994, trang 96 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong Đánh giá trạng sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ quan điểm sinh thái phát triển vững bền Đề tài KT- 02- 09 Hà Nội (1994)trang 96 Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái Các loại hình sử dụng đất hiệu sử dụng đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Tạp chí KH đất - số (1994), trang 32 - 41 10 Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB nông nghiệp Hà Nội 1995, trang 1- 11 Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tài Đánh giá đất đai vùng dự án đa mục tiêu EASOUP Đắc Lắc Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội (1995), trang 6- 12 Trần An Phong n n k Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội (1995) 13 Đồn Cơng Quỳ (2000), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất Nông - Lâm nghiệp huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sỹ nông nghiệp - Hà Nội 14 Tổng cục quản lý ruộng đất (1992) Phân hạng đất - Cơ số sử dụng đất hợp lý Hà Nội 15 Vũ Cao Thái tác giả Mức độ thích hợp đất Tây Nguyên với cà phê, chè, dâu tằm, cao su Đề tài 48C- 06- 03 Chương trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên II (1989), trang 85- 87 16 Lê Duy Thước Tiến tới khả chế độ canh tác hợp lý đất đốt nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam Tạp chí khoa học đất số 2- 1992, trang 27- 31 17 Đào Châu Thu - Nguyên Khang Đánh giá đất (Dùng cho cao học) NXB Nông nghiệp - Hà Nội (1998), trang 10 18 Bùi Quang Toản Một số kết phân hạng, đánh giá đất Kết nghiên cứu khoa học 1981- 1985 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Hà Nội 1986, trang 46- 59 19 Hồ Công Trực, Lương Đức Loan Biện pháp bảo vệ, chồng sói mịn ổn định độ phì nhiêu đất dốc vùng tây nguyên Tạp chí khoa học đất Số 8- 1997 20 Trung tâm tài nguyên đất môi trường Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại vấn đề đặt Đại học quốc gia Hà Nội (2000) 21 Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu Những loại đất miền bắc Việt Nam NXB nông thôn Hà nội 1963 22 Nguyễn Kim Yến Vận dụng phương pháp đánh giá đất FAO nhằm định hướng sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp Huyện Điện Biên Tỉnh Lai Châu - Luận văn thạc sỹ nông nghiệp (2003) 6.2 Phần tiếng Anh 23 FAO A framework for Evaluation FAO-Rome, (1976) 24 FAO Land Evaluation for Irrigated Agriculture, (1985) 25 FAO Land Eualuation for Development, ILRI, Wagenigen, (1985) 26 FAO Land Evaluation and Farming System Analysic for Land Use Plaming, Working Document, (1990) Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2012 Tập thể hướng dẫn KH Thực Msc.Trần Thị Mai Anh ... triển nông nghiệp bền vững - Các yếu tố sinh thái nông nghiệp - Phương thức, giải pháp sách sử dụng đất bền vững 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng phạm vi địa giới hành huyện. .. bàn huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên) 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu (Thái Nguyên Đại Từ) 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội Đại Từ 3.1.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Đại Từ - Tỉnh. .. hướng nghiên cứu địa bàn nghiên cứu: Sử dụng đất theo hướng đánh giá đất huyện Đại ttừ có lẽ có nhiều LA NCS làm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề xuất sử dụng bền vững đất nông nghiệp