Tam thất hay còn gọi là Sâm Tam thất, Kim bất hoán, Điền thất nhân sâm. Cây Tam thất ở Việt Nam thuộc chi Panax., họ ngũ gia bì (nhân sâm) (Araliaceae). Tất cả các loài thuộc chi này đều có giá trị làm thuốc, đặc biệt là Tam thất. Cây Tam thất có chứa nhiều hoạt chất quí có tác dụng sinh học tốt như: nhóm chất saponin, polyacetylen và nhiều axit amin không thay thế. Ở Việt Nam, hiện có 6 loài thuộc chi Panax.. Trong đó có 3 loài mọc tự nhiên là: Sâm Vũ diệp (Panax bipinnatifidus), Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) và Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis). Ba loài nhập trồng là Tam thất trồng (Panax pseudoginseng), Tam thất Trung Quốc (Panax notoginseng) và Tam thất nhập trồngloài mới (Panax ginseng Meyer). Cây được tìm thấy nhiều ở vùng núi cao từ 1200 2400 m có khí hậu mát và độ ẩm cao. Nghiên cứu tập trung vào đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển cây Tam thất trên địa bàn nghiên cứu
CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Tam thất địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Mường Khương 1.1.1.1 Điều kiện địa hình, địa chất hướng phơi sườn * Địa hình: Mường Khương huyện vùng cao biên giới tỉnh Lào Cai với đặc thù địa hình phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh với nhiều vực sâu xen kẽ dải thung lũng hẹp Độ dốc địa hình lớn với tổng diện có phân cấp độ dốc từ 30-40 o 1390 km2 (chiếm 21,87%) Độ cao trung bình so với mực nước biển thị trấn 900 m, đỉnh cao 1.600 m (La Pán Tẩn), nhiều nơi tạo thành vách đứng dễ gây trình sụt lở, trượt khối gây khó khăn cho huyện việc phát triển sở hạ tầng quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung Tuy nhiên, đặc điểm địa hình tạo nhiều lợi cho huyện Mường Khương, đặc biệt phù hợp với việc trồng phát triển nhiều loài dược liệu khác nhau, có Tam thất Bảng 1.1 Diện tích địa hình độ cao tương đối so với mực nước biển huyện Mường Khương so với địa phương khác địa bàn tỉnh Độ cao miền địa hình so với mục nước biển (m) Tổng diện tích Tp, Huyện 100 300 700 1000 tự nhiên (ha) 100 < >1500 -300 -700 -1000 -1500 M Khương 55.615 5.051 19.480 20.886 10.198 Tp Lào Cai 22.967 3.785 10.656 2.599 1.727 2.609 1.591 Bát Xát 106.190 599 14.231 21.662 13.832 22.580 33.285 Bắc Hà 68.176 1.218 10.954 20.949 13.967 21.088 Bảo Thắng 68.219 9.889 42.872 7.932 3.912 2.465 1.149 Bảo Yên 82.791 8.716 51.705 18.281 1.181 2.908 Sa Pa 68.329 207 4.314 7.537 24.504 31.767 Văn Bàn 142.608 4.168 26.485 32.948 23.022 27.204 28.782 132.18 125.35 Toàn tỉnh 638.390 28.375 163.151 92.742 96.574 Tỷ lệ (%) 100,00 4,45 25,55 20,73 14,52 19,63 15,12 Nguồn: Khoanh đo đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000 * Địa chất: Tổng diện tích tự nhiên huyện 55.614,53ha Trong đó, diện tích đất canh tác đất nơng nghiệp thấp, có 9.824,92 (chiếm 17,66%); đất lâm nghiệp có 21.393,4 chiếm 38,46 %; cịn lại chủ yếu đất có độ dốc cao chưa sử dụng 21.827,16 chiếm 43,88% Nhìn chung, đất đai Mường Khương chủ yếu thuộc hai nhóm là: Nhóm đất đỏ vàng (đất feralít phát triển đá biến chất) nhóm đất mùn vàng đỏ núi cao (từ 900 - 1.800 m) với diện tích ước tính 11.000 ha, chiếm 19,8% tổng diện tích tự nhiên, phân bố xã: Pha Long, Tung Chung Phố, Nậm Chảy, * Hướng phơi sườn: Hướng phơi sườn vùng chia thành 08 hướng gồm: bắc (B), đông bắc (ĐB), đông (Đ), đông nam (ĐN), nam (N), tây nam (TN), tây (T) tây bắc (TB), thống kê cụ thể theo tỷ lệ bảng sau: Bảng 1.2 Đặc điểm phân bố hướng phơi sườn khu vực huyện Mường Khương Các hướng phơi sườn Khu vực phân bố chủ yếu B Rải rác khắp khu vực điều tra ĐB Rải rác khắp khu vực điều tra Đ Rải rác khắp khu vực điều tra ĐN Rải rác khắp khu vực điều tra N Rải rác khắp khu vực điều tra TN Rải rác khắp khu vực điều tra T Rải rác khắp khu vực điều tra TB Rải rác khắp khu vực điều tra Tổng 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn Tỷ lệ diện tích (%) 15,25 13,80 14,24 10,90 11,67 10,86 12,40 10,89 100 * Đặc điểm khí hậu: Mường Khương chia thành 03 tiểu vùng khí hậu, gồm: nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới a) Nhiệt độ khơng khí: Một năm có 02 mùa rõ rệt Biên độ nhiệt tháng năm lớn: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 15-16 0C; mùa Đơng rét đậm, nhiệt độ xuống 00C, mùa hè mát nhiệt độ cao 35 0C Các tháng nóng năm tháng 5, 6, 7, 8; tháng có nhiệt độ trung bình thấp năm thường tháng 1, 2, 12 [] Thực tế, với nhiệt độ tương đối thấp so với tồn tỉnh, khí hậu mát quanh năm, phù hợp với sinh trường phát triển Tam thất, Mường Khương có điều kiện thuận lợi việc trồng phát triển loại Tuy nhiên, cần có biện pháp khắc phục, giảm thiểu tác động gây hại cho nhiệt độ xuống thấp đột ngột vào mùa đông (tuyết rơi, băng giá) tăng cao bất thường vào mùa hè b) Chế độ mưa: Mưa tập trung nhiều vào tháng mùa hè Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1000-1.500mm Lượng mưa tháng lớn 384mm (tháng 8) Số ngày mưa trung bình năm: 152 ngày [] Lượng mưa phân bố không đều: 75 - 89% lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa Do nên thường gây lũ quét, xói mòn, sụt lở đất vào mùa mưa, hạn hán thiếu nước vào mùa khô, tác động nhiều đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất Tam thất c) Chế độ nắng: Tổng số nắng trung bình năm khoảng 1300-1500 Trong đó, số nắng trung bình tháng []: + Mùa Hè: 150giờ + Mùa Đông: 92 Điều kiện đánh giá phù hợp với sinh trưởng phát triển nhiều lồi dược liệu, có Tam thất d) Hiện tượng thời tiết bất thường Bão, Lũ: Do địa hình phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh, kết hợp với mưa lớn đầu nguồn, gây lũ lớn với đặc thù: có nhiều ngọn, lên nhanh, xuống nhanh, biên độ lớn (biến đổi mực nước hàng năm trung bình từ 5m đến 8m, tối đa có năm lên tới 8m đến 14m) [] Sương mù: Sương mù xuất phổ biến năm, số ngày có sương mù trung bình năm khoảng 94,1 ngày Trong đợt rét đậm, thung lũng kín gió cịn có sương muối, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất Tam thất [] * Đặc điểm thủy văn: Nhìn chung huyện Mường Khương có địa hình núi cao, phân cắt mạnh nên mạng lưới sơng suối phát triển Nguồn nước mặt phong phú đáp ứng việc trồng sản xuất Tam thất địa bàn huyện Hình 1.1 Sơ đồ phân bố mạng lưới thủy văn khu vực tỉnh Lào Cai 1.1.2 Điều kiện tự nhiên huyện Si Ma Cai 1.1.2.1 Điều kiện địa hình, địa chất hướng phơi sườn * Địa hình: Si Ma Cai huyện vùng cao đặc biệt khó khăn tỉnh Lào Cai, có điều kiện tự nhiên phong phú với tổng diện tích 23.494ha Trong đó, đa số đất dốc: độ dốc 25o khoảng 12.423ha (chiếm 53%), độ dốc 15 – 25o 7.501ha (chiếm 32%), độ dốc – 15o 3.330ha chiếm (14,2%), độ dốc – 7o 167ha (chiếm 0,7%), độ dốc 3o chiếm tỷ lệ khơng đáng kể (0,l%) Địa hình Si Ma Cai thuộc khối nơng vịm sơng Chảy (vùng núi có tuổi cổ so với cấu tạo Bắc Bộ), kiến tạo nhiều dãy núi chạy theo hướng Đông Bắc Tây Nam, thấp dân phía Bắc với đặc trưng phân tầng độ cao lớn, chia cắt mạnh, nhiều thung lũng nhỏ hẹp, có nguy sạt lở, trượt khối lớn mùa mưa lũ, gây khó khăn cho huyện việc phát triển sở hạ tầng quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, có việc trồng phát triển Tam thất Các dải núi gồm: Mạch núi trung tâm lãnh thổ huyện khởi nguồn từ Đông Nam xã Nàn Sín chạy qua đỉnh núi có độ cao 1.800m đến 1.630m theo hướng Đông Bắc - Tây Nam tới điểm cuối thuộc phía Đơng Bắc xã Sán Chải Mạch núi khu Tây Bắc chạy theo hướng vòng cung với hướng Đơng Bắc Tây Nam Ngồi ra, khu Đơng Nam huyện hình thành phần cuối dải núi nhỏ chạy từ Bắc Hà hướng Đông Bắc - Tây Nam Bảng 1.3 Diện tích địa hình độ cao tương đối so với mực nước biển huyện Si Ma Cai so với địa phương khác địa bàn tỉnh Độ cao miền địa hình so với mục nước biển (m) Tổng diện tích Tp, Huyện 100 300 700 1000 tự nhiên (ha) 100 < >1500 -300 -700 -1000 -1500 Si Ma Cai 23.494 989 4.024 6.679 11.801 Tp Lào Cai 22.967 3.785 10.656 2.599 1.727 2.609 1.591 Bát Xát 106.190 599 14.231 21.662 13.832 22.580 33.285 M.Khương 55.615 5.051 19.480 20.886 10.198 Bắc Hà 68.176 1.218 10.954 20.949 13.967 21.088 Bảo Thắng 68.219 9.889 42.872 7.932 3.912 2.465 1.149 Bảo Yên 82.791 8.716 51.705 18.281 1.181 2.908 Sa Pa 68.329 207 4.314 7.537 24.504 31.767 Văn Bàn 142.608 4.168 26.485 32.948 23.022 27.204 28.782 132.18 125.35 Toàn tỉnh 638.390 28.375 163.151 92.742 96.574 Tỷ lệ (%) 100,00 4,45 25,55 20,73 14,52 19,63 15,12 Nguồn: Khoanh đo đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000 * Địa chất: Tổng diện tích tự nhiên huyện 23.494ha Trong đó, diện tích đất canh tác đất nơng nghiệp thấp, có 2.962ha (chiếm 12,60%); đất lâm nghiệp có 3.485ha chiếm 14,83 %; cịn lại chủ yếu đất có độ dốc cao chưa sử dụng Nhìn chung, đất đai Si Ma Cai chủ yếu thuộc hai nhóm là: Nhóm đất đỏ vàng (đất feralít phát triển đá biến chất) nhóm đất mùn vàng đỏ núi cao (từ 900 - 1.800 m) với diện tích ước tính 12.000 ha, chiếm 51,1% tổng diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu xã vùng cao như: Mản Thẩn, Nàn Sán, Cán Cấu, * Hướng phơi sườn: Hướng phơi sườn vùng chia thành 08 hướng gồm: bắc (B), đông bắc (ĐB), đông (Đ), đông nam (ĐN), nam (N), tây nam (TN), tây (T) tây bắc (TB) 1.1.2.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn * Đặc điểm khí hậu: Si Ma Cai nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa Do ảnh hưởng địa hình nên diễn biến khí hậu phức tạp, hình thành tiểu vùng khí hậu khác biệt, gồm: Vùng khí hậu cận nhiệt đới vùng khí hậu nhiệt đới khơng điển hình Cụ thể sau: + Tiểu vùng khí hậu nhiệt đới khơng điển hình: Chủ yếu tập trung vùng ven sông Chảy, bao gồm vùng đất thấp xã như: Lùng Sui, Sán Chải, Nàn Sán, Bản Mế, Nàn Sìn Nhiệt độ trung bình khoảng 21 oC Mùa nóng từ tháng đến tháng 10 nhiệt độ lên đến 35oC kèm theo mưa nhiều, cường độ mưa cao, xạ lượng cao Mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, độ ẩm không khí trung bình 85% sương mù, có xuất mưa đá + Tiểu vùng khí hậu cận nhiệt đới: Nằm đai cao 800m Một năm có 02 mùa khơng có ranh giới rõ rệt Mùa đơng thường lạnh khơ kéo dài, nhiệt độ trung bình từ 15 – 17oC Tháng tháng lạnh nhất, nhiệt độ xuống tới – oC Mùa hè mát mẻ, nhiệt độ cao không đến 32 oC Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, có giơng, mưa đá sương mù thích nghi cho phát triển lâm nghiệp họ kim, ăn nhiệt đới dược liệu, có Tam thất a) Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 18,9oC, tháng lạnh 12oC, chế độ nhiệt có thay đổi theo đai cao rõ rệt thay đổi nhiệt độ diễn phạm vi xã Ở vùng ven sông Chảy, thung lũng thấp nhiệt độ thường cao, cường độ chiếu sáng lớn so với khu vực đai cao 800m b) Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình năm đạt mức từ l.300mm đến 2.000mm tập trung vào tháng 6, Các tháng cịn lại năm mưa ít, cường độ không tập trung Số ngày mưa năm khoảng 150 ngày Độ ẩm trung bình năm khoảng từ 83% - 87% Về mùa mưa độ ẩm khơng khí lớn thường từ 85 - 88% Độ ẩm không khí thay đổi theo vùng lãnh thổ huyện Vùng núi cao 800mm, độ ẩm khơng khí thấp hanh khô Lượng mưa phân bố không đều, tập trung vào tháng mùa mưa nên dễ gây lũ qt, xói mịn, sụt lở đất vào mùa mưa, hạn hán thiếu nước vào mùa khô, tác động nhiều đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng sản xuất Tam thất c) Chế độ nắng: Tổng số nắng trung bình năm khoảng 1300-1400 Trong đó, số nắng trung bình tháng []: + Mùa Đơng: 85giờ + Mùa hè: 132 Điều kiện đánh giá phù hợp với sinh trưởng phát triển nhiều lồi dược liệu, có Tam thất d) Hiện tượng thời tiết bất thường Bão, Lũ, Sạt lở: Do địa hình phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh, kết hợp với mưa lớn đầu nguồn, gây lũ lớn với đặc thù: có nhiều ngọn, lên nhanh, xuống nhanh, biên độ lớn [] Sương mù: Sương mù xuất phổ biến năm, số ngày có sương mù trung bình năm khoảng 94,1 ngày Trong đợt rét đậm, thung lũng kín gió cịn có sương muối, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất Tam thất [] * Đặc điểm thủy văn: Hệ thống thuỷ văn bao gồm sông Chảy hệ thống khe suối Sông Chảy bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam - Trung Quốc chảy qua địa phận Si Ma Cai với tổng chiều dài 43km Lịng sơng hẹp, sâu, sườn dốc nhiều thác gềnh có tác dụng giao thông vận tải, phục vụ sản xuất có ý nghĩa quan trọng chiến lược phịng thủ biên giới huyện khả phát triển thuỷ điện Hệ thống khe suối có nhiều, bắt nguồn từ dãy núi cao chảy xuống thung lũng có tác dụng lớn đến dân sinh khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, có việc trồng sản xuất Tam thất Tuy nhiên, trở ngại lại người dân mùa mưa Nước mặt phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước mưa lưu giữ Tuy phân bố khắp địa bàn huyện không bị ô nhiễm Song tình trạng cạn kiệt, đặc biệt mùa khơ địa hình chia cắt mạnh, tượng Castơ hay xảy hậu nặng nề nạn chặt phá rừng làm nương rẫy Nước ngầm trữ lượng tượng Castơ tạo hố thoát nước mặt độ che phủ rừng thấp Tình trạng nước mặt nước ngầm cạn kiệt nên ảnh hưởng lớn tời nguồn cung cấp nước sinh hoạt sản xuất cho người dân huyện Hiện nhiều xã huyện như: Mản Thẩn, Cán Hồ, Cán Cấu, Nàn Sín Lử Thẩn tình trạng khan nước sinh hoạt mùa khô 1.2 Tổng quan Tam thất 1.2.1 Tên gọi nguồn gốc Tam thất Việt Nam Tam thất hay cịn gọi Sâm Tam thất, Kim bất hốn, Điền thất nhân sâm Cây Tam thất Việt Nam thuộc chi Panax., họ ngũ gia bì (nhân sâm) (Araliaceae) Tất lồi thuộc chi có giá trị làm thuốc, đặc biệt Tam thất Cây Tam thất có chứa nhiều hoạt chất q có tác dụng sinh học tốt như: nhóm chất saponin, polyacetylen nhiều axit amin khơng thay Ở Việt Nam, có lồi thuộc chi Panax Trong có lồi mọc tự nhiên là: Sâm Vũ diệp (Panax bipinnatifidus), Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) Ba loài nhập trồng Tam thất trồng (Panax pseudoginseng), Tam thất Trung Quốc (Panax notoginseng) Tam thất nhập trồng-lồi (Panax ginseng Meyer) Cây tìm thấy nhiều vùng núi cao từ 1200 - 2400 m có khí hậu mát độ ẩm cao Theo Court William E (2000), chi Panax gồm nhiều lồi dựa hình thái học hoa, sâm Mỹ (Panax quinquefolius) dùng làm chuẩn, nhóm thảo mộc có kép hình chân vịt có cưa, mọc đỉnh thân, cụm hoa mang tán đơn tận cùng, hoa năm đài, bầu nhuỵ có nỗn, mọng chín có màu đỏ cam, có 2-5 hạt Cây sống nhiều năm nhờ thân rễ, thân rễ nạc có chiều dài tuỳ thuộc năm sinh trưởng Vùng phân bố chi Bắc Bán Cầu, từ Himalaya đến Đông Bắc Trung Quốc, vùng Viễn Đông nước Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam 1.2.2 Phân loại loài Tam thất Việt Nam Trên giới, theo tài liệu nghiên cứu Hyo-Won Bae (1978), biết khoảng 14 loài thuộc chi Panax Tại Việt Nam, theo Nguyễn Tập tác giả khác, chi Panax có lồi Trong có lồi phổ biến trồng nhiều tỉnh phía Bắc Việt Nam Dựa vào đặc điểm thực vật học, đặc điểm sinh hoá, nguồn gốc phát sinh, Tam thất chia thành loại sau: Panax vietnamensis Ha et Grush (Sâm Ngọc linh): trồng núi Ngọc Linh Panax notoginseng F H Chen ex C Y Wu et K M Feng (Tam thất Trung Quốc): trồng phía Nam Trung Quốc phía Bắc Việt Nam ( huyện Bắc Hà, huyện Sapa, Lào Cai) Panax bipinnatifidus Seem (Sâm Vũ diệp): mọc hoang trồng phía Bắc Việt Nam Panax stipuleanatus H Tsai et K M Feng (Tam thất hoang): mọc hoang phía nam Trung Quốc, phía Bắc Việt Nam trồng phía Bắc Việt Nam Panax pseudoginseng (Burk) F H Chen (Tam thất trồng) Panax ginseng Meyer (Tam thất nhập trồng - lồi mới) Trong Tam thất trồng Panax pseudoginseng (Burk) F H Chen ghi vào dược điển Việt Nam Tuy nhiên, từ trước tới nay, Tam thất chủ yếu thu hái Việt Nam loài Tam thất trồng Panax pseudoginseng Tam thất hoang Panax stipuleanatus Thêm vào lồi Sâm Vũ diệp Panax bipinnatifidus Chúng chủ yếu xuất sang Trung Quốc làm dược liệu Ngược lại, Việt Nam nhập Tam thất Trung Quốc, tên khoa học Panax notoginseng để sử dụng nước 1.2.3 Giới thiệu loài Tam thất trồng phổ biến Lào Cai, Việt Nam 1.2.3.1 Tam thất Trung Quốc Tên khoa học: Panax notoginseng Đặc điểm: Cây thân thảo cao 25 - 50 cm điều kiện sinh trưởng tự nhiên Thân rễ mập nằm ngang, có hình quay Cây có thân mang Thân thẳng, nhẵn, đường kính 0,3 - 0,6 cm Lá chét hình thuôn hay mác thuôn, dài - 10 cm, rộng - cm mép có cưa Năng suất, phẩm chất tốt Nguyên sản Ushan, Vân Nam, Trung Quốc Ngày di thực trồng nhiều Sapa, Si Ma Cai, Bắc Hà (Lào Cai) Hình 1.2: Cây, củ Tam thất Trung Quốc 1.2.3.2 Sâm Vũ diệp Tên khác: Tam thất xẻ, Sâm lần chẻ, Phan xiết, Hoàng liên thất, Tam thất Vũ diệp Tên khoa học: Panax bipinnatifidus Seem Tên đồng nghĩa: Aralia bipinnatifidus (Seem.) C B Clarke: Panax pseudoginseng var bipinnatifidus (Seem.) H L Li Thuộc họ ngũ gia bì (nhân sâm) (Araliaceae) Rễ mầm trịn có nhiều u lồi dính kết nhau, mặt có chỗ lõm vết thân lụi hàng năm để lại, có chất bột màu trắng, lúc tươi nhớt Lá mọc so le sít nhau; phiến xoan, dài 10 - 25 cm, xẻ thuỳ lơng chim khơng đều, mép có cưa to thưa, mặt đơi có nhiều đốm tím; cuống dài - cm, có tai kèm, hình buồm rộng Mùa hoa: tháng - 7; mùa tháng - 10 Hình 1.3: Cây, củ Sâm vũ diệp 1.2.3.3 Tam thất hoang Tên khác: Tam thất rừng, Sâm Tam thất, Bỉnh biên Tam thất, Phan xiết Tên Khoa học: Panax stipuleanatus H Tsai et K M Feng Thuộc họ nhân sâm Araliaceae Cây thường mọc hoang cánh rừng Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Đặc điểm: Cây thân thảo sống nhiều năm, cao 25 - 75 cm Thân rễ mập, nằm ngang, có nhiều u lồi dính kết nhau, mặt có chỗ lõm vết thân lụi hàng năm để lại, phân nhánh đường kính khoảng 1,5 - cm Mỗi khóm thường có thân mang lá, - trừ trường hợp bị tổn thương, sau phân nhánh mọc lên số chồi thân tương ứng Thân mọc thẳng, nhẵn, đường kính 0,3 - 0,6 cm; kép chân vịt - cái, mọc vòng cuống dài - 10 cm Lá chét 5, có cuống ngắn, gốc cuống chét đơi có phần phụ dạng tai hình chỉ, phiến chét hình thn hay mác thuôn, nhọn hai đầu, dài - 13 cm, rộng - cm; mép có cưa, dạng xẻ lơng chim (thùy nơng), mép có thùy khía răng, thường có lơng gân mặt Quả mọng, gần hình cầu dẹt, đường kính 0,6 - 1,2 cm, chín màu đỏ; hạt - 2, gần giống hạt đậu trịn, màu xám trắng, vỏ cứng, có rốn hạt Mùa hoa: tháng - 7; mùa tháng - 10 Hình 1.4: Cây, củ Tam thất hoang 1.2.4 Tình hình sản xuất Tam thất giới Việt Nam Tam thất nguồn nguyên liệu quí giới Việt Nam Chúng chứa đựng nhiều hoạt chất q có tác dụng sinh học tốt saponin, polyacetylen, axit amin Saponin triterpenoid gồm saponin triterpenoid pentacyclic (STP) saponin triterpenoid tetacyclic (STT) Ở Tam thất, saponin triterpenoid sinh tổng hợp ngun tắc đóng vịng squalen Người ta tìm thấy tất loại Tam thất chúng tồn dạng hoà tan dịch tế bào b) Saponin steroid Saponin steroid phân loại theo nhóm: - Khung cholestan - Spirostan - Furostan Hình 1.8: Các nhóm phổ biến sapogenin steroid Nhóm spirostan: Hiện chú ý nhiều nguồn nguyên liệu quan trọng để bán tổng hợp thuốc steroid Ở dạng glycosid phần đường nối vào OH C-3, số trường hợp C1 Mạch đường thường phân nhánh phức tạp Nhóm furostan: Nhóm có cấu trúc tương tự nhóm spirostan khác vịng F bị biến đổi c) Saponin steroid alkaloid Có hai nhóm sapogenin steroid alkaloid, là: solanidan spirosolan * Nhóm spirosolan: Nhóm khác nhóm spirostan nguyên tử oxy vòng F thay NH Một điểm cần chú ý có isomer C-22 (khác với nhóm spirostan) * Nhóm solanidan: Solanin có mầm khoai tây thuộc nhóm Ở vòng E F chung 1C 1N Những chất thuộc nhóm spirosolan solanidan có chứa N vừa mang tính alkaloid vừa mang tính glycosid nên gọi chất glycoalcaloid Hình 1.9: Hai nhóm sapogenin steroid alkaloid 1.3.2.3 Các nghiên cứu saponin từ chi Panax Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học tác dụng Tam thất Trong cơng trình phải kể đến cơng trình Trung Quốc Năm 1937 - 1941 hai tác giả Trung Quốc Triệu Thừa Cổ Chu Nhiệm Hoàng nghiên cứu thu saponin từ Tam thất: Arasaponin A C30H52O10 chất bột, t0 nóng chảy 2100C dễ tan rượu metylic Arasaponin B, C20H38O10 thủy phân axit rượu etylic cho arasapogenin B, C29H32O3 đường có glucoza, t0 nóng chảy 2470C [11] Nghiên cứu Dong cộng chiết tách thành phần củ Tam thất P notoginseng tìm saponin tương tự Nhóm tác giả phát Tam thất Việt Nam chứa chủ yếu saponin khung dammaran, phân lập hai saponin chủ yếu tam thất Việt Nam xác định chúng ginsenosid-Rb1 ginsenosid-Rg1 dựa vào điểm chảy, phổ IR, NMR Hình 1.10: Cấu trúc saponin triterpenoid Ngoài kết nghiên cứu trên, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học Tam thất như: Tác giả Pengying Liao cộng tách chiết 27 hợp chất thuộc nhóm saponin tam thất (steamed notoginseng) Phạm Thanh Kỳ cộng xác định hợp chất (gynostemma pentaphyllum) Trần Lệ Quân cộng (2001) nghiên cứu sâm Việt Nam (Panax vietnamensis) xác định cấu trúc tìm 10 saponin nhóm dammaran có saponin biết từ nghiên cứu trước saponin Massayuki Yoshikawa cộng (2003), nghiên cứu, xác định thành phần hóa học thân, củ, rễ, nụ tam thất (P notoginseng), tìm cấu trúc khung dammaran nhóm saponin triterpen mới, Như vậy, tất nghiên cứu có chứng minh: Trong tam thất (củ, thân lá, hoa rễ) chứa nhiều saponin có khung olean dammaran Saponin thành phần phân lập từ củ lồi thuộc chi Panax Các nhà khoa học chiết tách xác định cấu trúc gần 300 loại saponin khác có phần aglycon (sapogenin) với khung từ loài thuộc chi khung dammaran, khung oleanan Bảng 1.4 Dẫn xuất saponin 20 (S)-protopanaxadiol Tên R1 R2 Ginsenosid-Rb1 Glc2-Glc Glc6-Glc Ginsenosid-Rb2 Glc2-Glc Glc6-Ara(p) Ginsenosid-Rb3 Glc2-Glc Glc6-Xyl Ginsenosid-Rc Glc2-Glc Glc6-Ara(f) Ginsenosid-Rd Glc2-Glc Glc Quinquenosid-R1 Glc2-Glc6-Ac Glc6-Glc Malonyl-ginsenosid-Rb1 Glc2-Glc6-Ma Glc6-Glc Notoginsenosid-R4 Glc2-Glc Glc6-Glc6-Xyl Notoginsenosid-Fa Glc2-Glc2-Xyl Glc6-Glc Notoginsenosid-Fc Glc2-Glc2-Xyl Glc6-Xyl Glc: ß-D-glucopyranosyl, Ara(p): a-L-arabinopyranosyl, xylopyranosyl, R1=R2=H: 20 (S)-protopanaxadiol Xyl: ß-D- 1.3.2.4 Hoạt tính sinh học saponin Saponin thành phần có hoạt tính sinh học chủ yếu lồi thuộc chi Panax Các hoạt tính sinh học saponin thể bảng 1.5 Bảng 1.5 Tác dụng số loại saponin quan trọng STT Tác dụng Saponin Kích thích chức miễn dịch hoạt động Rg1, Rb1, Rb2, Rc, Rg3, thực bào Rh2, Re, Rg2, Rh1 Chống bệnh tiểu đường (Giảm lượng đường Rb2, R2 máu đái tháo đường ) Chống viêm Tác dụng chống khối u Hoạt tính giãn mạch máu Phịng chống xơ vữa động mạch (giảm Rb1, Rb2, Rc cholesterol trung lập lipid HDLcholesterol có hiệu lực ngày tăng) Hợp chất Y, Mc Rh1,Rh2, Rg3, Compound K Rb1, Rd, Rg1 Kích thích tiết ACTH & corticosterone Sự kích thích RNA polymerase protein Rb1, Rb2, Rg1 tổng hợp (Tăng phục hồi mô bị hư hỏng ) 10 Tập hợp chống tiểu cầu Phòng chống phục hồi từ bệnh Alzheimer 11 Làm tiêu sợi huyết 12 Bảo vệ chống lại căng thẳng gây loét 13 Phục hồi thận hư hỏng a) Khả kháng nấm saponin Rb1, Rb2, Rc, Re R0, R1, Rg1, Rg2 PPT, PPD R0, Rb1, RB3, Rc, Re, Rg1, Rg2 Malonoside R2 Rd, Re Có tác giả cho tác dụng kháng nấm coi tính chất đặc trưng saponin Các kết nghiên cứu gần cho thấy saponin có khả kháng khuẩn kháng nấm mạnh Acscin, primulic nồng độ 50 - 400 p/ml ức chế phát triển sợi nấm Claviceps purpurea, Piricularia orizae, Trichothecium roseum, Polyporous vesicolor Thí nghiệm cho thấy T roseum nhậy cảm với saponin trừ saponin steroid có nối đơi C-5 a-salanin, cịn Polystictus hồn tồn bị ức chế solanin steroid bị ảnh hưởng nhẹ saponin trieterpenoid [145] Một số saponin triterpenoid phân lập từ động vật có tác dụng chống nấm mạnh gấp nhiều lần saponin từ thực vật saponin Holotoin A, B, C có hải sâm có tác dụng chống nấm Trichophyton mentagrophytes, Microsporum gypseum, Candida albicans Candida utilis Tác dụng ức chế nấm chất holotoxin mức 0,78 1,25 p/ml, saponin từ thực vật thường 100 p/ml Cyclamin saponin có Cyclamen europeum saponin Spinasaponin A có tác dụng kháng khuẩn mạnh Một nghiên cứu khác tác giả Figen Mert Turk cộng (2006) nghiên cứu khả kháng nấm saponin tam thất, kết cho thấy saponin có khả kháng nấm mạnh [77] b) Khả kháng vi khuẩn saponin Trong nghiên cứu khảo sát khả kháng vi sinh vật dịch chiết từ hạt loài Picralima nitida (lồi phổ biến có Nigeria), Nkene Iroegbu tiến hành chiết tách theo phương pháp ngâm chiết hệ dung môi khác ethanol, benzen, chloroform nước lạnh nhiệt độ 270C 18 nước nóng 1000C Sau dịch chiết thu để thử phản ứng định tính alkaloid, flavonoid, tanin, saponin, glycoside protein Tiếp thử nghiệm khả kháng khuẩn Kết cho thấy dịch chiết từ nước lạnh có hàm lượng chất khơ lớn (6,8%) đến nước nóng ethanol Thành phần dịch chiết ethanol, nước nóng lạnh tương đồng Qua thử nghiệm chủng vi sinh vật (S aureus ATCC 12600, P aeruginosa ATCC 10145, E coli ATCC 11775, B Subtilis ATCC 6051 Salmonella kintabo) kết cho thấy dịch chiết từ benzen chloroform khơng có tác dụng Trong dịch chiết từ ethanol cho kết kháng tốt nhất, cịn dịch chiết từ nước nóng lạnh có kết rõ rệt tương tự [7] c) Khả kháng vi rút saponin Nhiều nghiên cứu vai trò saponin việc chống lại vi sinh vật gây bệnh Chính saponin tiền tố có vai trị ngăn chặn bước đầu nhiễm độc hay nói cách khác phương tiện phịng thủ nhiều lồi thực vật Như vậy, thấy saponin chiết xuất có khả ứng dụng cao đời sống đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp phục vụ người Tìm kiếm nguồn ngun liệu giàu hoạt chất khai thác hướng có ý nghĩa thực tiễn hiệu [7] d) Tác dụng kháng viêm cầm máu Saponin tam thất có tác dụng chống phù chống viêm, chống viêm loét, chống đau dày, chống viêm lợi Một nghiên cứu khả kháng viêm tam thất tác giả Trần Cộng Hoà cộng nghiên cứu biến đổi test invitro điều trị viêm mũi dị ứng chế phẩm tam thất [43] Kết cho thấy chế phẩm có tác dụng tốt điều trị cụ thể giảm 34,54% phản ứng dương tính với test lẩy da (77,14% xuống 42,86%), giảm 48,56% phản ứng dương tính với test kích thích dịch mũi (82,85 % xuống 34,29%) [43] Gần đây, oleanane saponin axit (oleanolic 3-O-ß-D-glucopyranosyl) chiết tách từ tam thất báo cáo ức chế LPS gây sản xuất nitric oxide quy định hoạt động NF-kB 264,7 tế bàovà elatoside F ức chế gây sản xuất nitric oxide NF-kB kích hoạt, có tác dụng chống lở lt [122] e) Tác dụng lên hệ thần kinh Saponin tam thất có tác dụng an thần chuột chuột cống thí nghiệm, liều cao có tác dụng ức chế, cịn liều thấp có tác dụng kích thích [6], [116] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương cộng tác dụng chống stress trầm cảm sâm Việt Nam (Panax vietnamensis) cho thấy hoạt chất majonosid-R2 có tác dụng tốt [30] Nghiên cứu Rausch W D cộng cho thấy tác dụng bảo vệ thần kinh ginsengnosides [119] f) Tác dụng saponin steroid dùng để tổng hợp nội tiết tố steroid Các chất dùng để tổng hợp nội tiết tố steroid có nhiều nguồn chất sterol, saponin Trong saponin nguồn quan trọng lại diosgenin, hecoginin, solasodin Diosgenin giới tiêu thụ tới 1000 năm giống solasodin có mạch nhánh dễ biến đổi thành testosterone, progesterone, cortisone Saponin làm tăng thấm tế bào, có mặt saponin làm cho hoạt chất khác dễ hoà tan hấp thu [6] g) Tác dụng sinh dục Người ta thử tác dụng chống thụ tinh sapogenin chuột cống trắng đực Sau 60 ngày tác dụng sapogenin khả thụ tinh chuột bị giảm mà không thấy thay đổi thể trọng trọng lượng quan sinh dục [6] Nhóm nghiên cứu Đồn Thị Nhu nghiên cứu tác dụng tam thất súc vật thí nghiệm với liều 10 g/kg tác dụng hướng sinh dục súc vật làm tăng trọng lượng tử cung chuột cống non cách có ý nghĩa [10] h) Hoạt tính chống oxy hóa - qt gốc tự DPPH Nghiên cứu Yalin Wu cộng (2008) [150] cho thấy khả quét gốc tự DPPH dịch chiết từ củ tam thất Panax notoginseng Kết khả quét gốc tự dịch chiết 11,72 ± 0,91% Nghiên cứu Dương Thị Ly Hương cộng nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa rễ củ tam thất (Radix notoginseng) động vật thực nghiệm có tác dụng chống oxy hóa với liều g/kg thể trọng với liều có tác dụng bảo vệ gan [5] Nghiên cứu Trần Công Luận cộng (2009) cho thấy cao toàn phần chiết từ củ tam thất Panax stipuleanatus (Tam thất hoang) có tác dụng chống oxy hóa, ức chế hình thành MDA nồng độ 25, 50, 100 p/ml [44] i) Tác dụng chống ung thư Hoạt tính chống ung thư hoạt tính sinh học nghiên cứu nhiều saponin Các saponin có tác động vào q trình biệt hóa tế bào ung thư, ngăn cản phân bào chúng [114] Ginsenoside Rh2 ức chế phát triển hình thành cụm khuẩn tế bào ung thư gan Morris kích thích tế bào tổng hợp protein huyết thanh, làm biến đổi đặc điểm tế bào ung thư cấu trúc hình thái giống với tế bào gan bình thường Ginsenoside Rh Rh2 gây biệt hóa tế bào u ác tính F9 qua việc liên kết với thụ quan steroid Rh2 gây biệt hóa tăng tổng hợp melanin dịng tế bào B16 Ginsenoside Rg3 ginsenoside Rh ức chế tăng sinh tế bào tế bào ung thư tiền liệt tuyến Các saponin 20(S)potopanaxadiol ginsenoside Rh2 làm giảm tăng sinh tế bào tăng tế bào thuộc pha G chu kỳ tế bào hai dòng tế bào ung thư ruột Int-407 CaCo-2 Các saponin 20R 20S ginsenoside Rg3 có hoạt tính ức chế di tế bào ung thư phổi B-16, BL-6 ung thư trực tràng 26M31 Ngồi ra, 20S ginsenoside Rg3 cịn có hoạt tính ức chế rị rỉ rhodamine 123, [ 3H]-vinblatine ức chế liên kết [3H]-azidopine với P-glycoprotein Gần đây, tam thất dùng số trường hợp phòng chống ung thư phổi, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vòm họng, ung thư vú với kết tốt Saponin nhóm spirostan tam thất có hoạt tính kháng khối u Các glycoside spirostanol có chứa đơn vị đường phần oligosacarid thấy có tác dụng chống ung thư rõ rệt Saponin tam thất muối Mg 2+ chúng có tác dụng làm khối u khơng phát triển, ức chế trình chuyển giao ung thư, bảo vệ gan chống xơ cứng gan [136] Liang C cộng (2010) nghiên cứu tác dụng ngăn ngừa ung thư bạch cầu (HL-60) trực tràng (HCT-116) oleanane triterpenoid củ tam thất (Panax stipuleanatus) đặc trưng Việt Nam cho thấy hoạt tính kháng dòng tế bào ung thư (HL-60, IC50 = 6,50 pM), (HCT-116, IC50 = 41,45 pM) [104] Nghiên cứu tác dụng chống ung thư sâm Mỹ tác giả Lee cộng (1999) [101] Shibata (2001) [125] saponin Rg3, Rg5 Rh2 có tác dụng ngăn ngừa dòng ung thư tốt Nghiên cứu Trần Lệ Quân kết hợp nhóm Toyama (Nhật Bản) tinh xác định cấu trúc 16 hợp chất saponin dammaran Panax vietnamensis Thử nghiệm số hoạt chất có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư gan tốt (HepG2) [136] 1.3.3 Hợp chất phenol thực vật Polyphenol hay phenol hợp chất có nhiều nhóm hydroxyl gắn trực tiếp vào vòng thơm, vòng thơm thường benzen Cấu trúc hợp chất phenol tảng nhóm Hợp chất thường có thực vật tồn chủ yếu dạng este, glycosid dạng tự Đây nhóm chất lớn đa dạng cơng thức hóa học Nghiên cứu Ludwiczuk A cộng cao chiết methanol củ tam thất (P quinquefolius) cho thấy hàm lượng phenol cao chiết từ củ chứa 0,21 mg/g 1.3.4 Hợp chất flavonoid Flavonoid nhóm chất nghiên cứu nhiều nhóm polyphenol Đây dẫn xuất benzo-y-pyrone, có cấu tạo khung theo kiểu C6-C3-C6 hay nói cách khác khung gồm hai vòng benzene A B nối với qua mạch carbon, gọi vòng pyran C Trong thực vật, flavonoid tồn hai dạng aglycol glycoside Dạng glycoside aglycol gắn với gốc đường Flavonoid có khả quét gốc tự HO -, ROO- Các flavonoid có hoạt động quét anion superoxide, oxy phân tử, gốc hydroxyl gốc peroxyl lipid Nhờ khả chống oxy hóa flavonoid nói riêng nhiều polyphenol nói chung mà người ta ứng dụng chúng công nghiệp thực phẩm để làm bền chất béo để bảo vệ màu sắc tự nhiên cho sản phẩm đồ hộp rau [16] Nghiên cứu Ludwiczuk A cộng cao chiết methanol củ tam thất (P quinquefolius) hàm lượng flavonoid cao chiết từ củ chứa 0,1 mg/g [105] 1.3.5 Protein amino axit Hàm lượng protein số loài thuộc chi Panax dao động khoảng 12% khối lượng khô [96] Bảng 1.6 Hàm lượng protein số loài thuộc chi Panax K R Protein (%) 12,85 P ginseng C R J R K W 13,05 12,82 12,97 P quinquefodium P notoginseng A W C W S G 12,74 12,90 12,96 K R: Korean red ginseng, C R: China red ginseng, J R: Japan red ginseng, K W: Korean whiteginseng, A W: American white ginseng, C W: Canadianwhite quinquefodium, S G: Sanchi ginseng Ko S R cộng xác định củ số lồi thuộc chi Panax có 17 loại amino axit có loại amino axit khơng thay người threonine, valine, methionine, isoleucine, leucine, histidine, phenylalanine, arginine, lysine Hàm lượng amino axit Panax ginseng cao khoảng 76,32 mg/g, P quinquefodium P notoginseng khoảng 50 mg/g Trong số 17 loại amino axit tìm thấy, arginine có hàm lượng cao loài, P ginseng 21,60 - 25,20 mg/g, P quinquefodium 10,58 - 14,30 mg/g loài P notoginseng 12,21 mg/g Bảng 1.7 Hàm lượng amino axit số loài thuộc chi Panax (mg/g) P ginseng P quinquefodium P notoginseng K R C R J R K W A W C W S G Aspartic 7,03 5,66 7,21 7,72 5,57 6,02 6,31 Threonine 2,7 2,87 2,01 3,21 2,21 2,40 2,27 Serine 2,41 3,43 2,07 2,52 1,97 2,22 2,12 Glutamic Glycine 7,05 8,14 8,02 7,16 6,50 7,54 4,58 2,02 2,33 2,21 2,20 1,81 1,98 1,72 Alanine 2,83 3,21 2,85 3,10 2,95 3,74 4,37 Cystine 2,26 2,02 2,25 2,32 2,04 1,97 2,03 Valine 2,52 2,62 3,03 2,48 2,63 2,53 1,01 Methionine 0,38 0,21 0,18 0,42 0,37 0,22 0,41 Isoleusine 1,74 1,90 1,92 1,83 1,74 1,81 1,30 Leusine 4,05 4,52 4,33 4,60 3,34 3,46 3,26 Tyrosine 1,36 1,45 1,72 1,32 1,35 1,12 1,32 Phenylalanine Lysine 3,46 3,40 3,51 3,54 2,53 2,69 2,48 3,02 2,92 2,12 3,68 3,14 3,40 5,20 Histidine 1,28 2,50 1,25 1,42 0,98 1,18 0,67 Arginine 22,91 21,60 23,52 25,20 10,58 14,30 12,21 Proline 11,98 4,07 3,81 3,65 9,46 8,32 11,21 79,00 78,24 76,32 83,93 53,78 60,39 54,91 Tổng cộng K R Korean red ginseng, C R: China red ginseng, J R: Japan red ginseng, K W: Korean white ginseng, A W: American white ginseng , C W: Canadianwhite quinquefodium, S G: Sandhi ginseng 1.3.6 Lipid axit béo Hầu hết loài thuộc chi Panax có hàm lượng lipid thấp khoảng 1% khối lượng khô Zhang X J cộng tiến hành phân tích thành phần hàm lượng axit béo có số lồi thuộc chi Panax P ginseng, P notoginseng P quinquefodium Đã có 11 loại axit béo tìm thấy lồi trên, có axit béo no axit béo khơng no Trong axit béo khơng no có hàm lượng cao chiếm tới 80% hàm lượng lipid tổng số, đặc biệt axit béo không no đa nối đôi Nhiều loại axit béo không no đa nối đôi chuỗi dài quan trọng tìm thấy lồi axit linoleic, axit a-linolenic Trong hàm lượng linoleic loài cao chiếm khoảng 50% hàm lượng lipid tổng số [155] 1.3.7 Carbohydrate Nhìn chung lồi thuộc chi Panax có hàm lượng carbohydrate cao so với nhiều nguồn thức ăn động vật người Bảng 1.8 Hàm lượng carbohydrate số loài thuộc chi Panax P ginseng Carbohydrate (%) P quinquefodium P notoginseng K R C R J R K W A W C W S G 59,04 60,82 60,37 61,03 60,72 60,58 49,51 K R: Korean red ginseng, C R: China red ginseng, J R: Japan red ginseng, K W: Korean white ginseng, A W: American white ginseng, C W: Canadianwhite quinquefodium, S G: Sanchi ginseng 1.3.8 Chất khống Các chất khống có vai trị quan trọng với thể Chúng tham gia vào kiến tạo số chất cần thiết, giúp ổn định nội môi, cân áp suất thẩm thấu máu nội môi, chất xúc tác cho phản ứng hóa học ảnh hưởng đến trình hưng phấn hệ thần kinh Các nghiên cứu phân tích hàm lượng 11 loại khống có số lồi thuộc chi Panax thể bảng 1.9 Trong số ngun tố khống đa lượng hàm lượng nitơ cao nhất, sắt nguyên tố khoáng vi lượng tìm thấy nhiều [96] Bảng 1.9 Hàm lượng khống số lồi thuộc chi Panax P ginseng P quinquefodium P notoginseng K R C R J R K W A W C W S G N (%) 1,99 2,08 2,16 2,17 1,35 1,41 1,27 P (%) 0,32 0,26 0,37 0,34 0,26 0,24 0,27 K (%) 1,33 1,12 1,22 1,46 1,10 1,17 1,21 Ca (%) 0,31 0,37 0,29 0,34 0,24 0,23 0,16 Mg (%) 0,15 0,12 0,13 0,16 0,14 0,12 0,12 Mn (ppm) 40,91 38,90 33,86 43,20 40,05 39,41 28,97 Fe (ppm) 89,02 45,14 35,70 98,04 84,67 82,33 95,00 Cu (ppm) 8,13 4,2 4,12 8,00 6,19 5,26 7,64 Zn (ppm) 18,96 20,19 18,10 19,61 20,27 14,86 8,43 Ni (ppm) 1,76 1,22 1,08 1,54 1,42 1,28 0,90 K R: Korean red ginseng, C R: China red ginseng, J R: Japan red ginseng, K W: Korean white ginseng, A W: American white ginseng, C W: Canadianwhite quinquefodium, S G: Sanchi ginseng 1.3.9 Hợp chất Polyacetylen Gần đây, việc nghiên cứu hợp chất polyacetylen chi Panax cho thấy chúng thể số đặc tính như: kháng nấm, kháng khuẩn, kháng viêm, kháng ngưng tập tiểu cầu kháng ung thư Hơn 10 loại hợp chất polyacetylen có tác dụng giúp ngăn chặn tăng trưởng tế bào ung thư, ngăn hình thành cục máu đông mạch máu, làm ức chế hợp chất dẫn đến tổn thương tế bào Nghiên cứu Liang C cộng Đại học Dược Chungnam Hàn quốc năm 2011 tách chiết polyacetylen từ củ tam thất Panax stipuleannatus hai polyacetylen Stipudiol (1) Stipuol (2) thử nghiệm với dòng tế bào ung thư HL60 HCT-116 cho kết ức chế cao, IC50 (1) (2) với HL-60; 0,13 0,28 pM HCT-116; 0,50 0,80 pM Nghiên cứu Hisashi Matsunaga cộng (1989) chiết tách polyacetylen (Panaxytriol) Panax ginseng sau thử hoạt tính (in vitro) dòng thư với nồng độ 50 pl panaxytriol kết bảng sau: Bảng 1.10 Ảnh hưởng Panaxytriol dòng ung thư Dòng tế bào ung thư IC50 (pg/ml) MK-1 0,8 ± 0,3 B16 L929 1,7 ± 0,3 2,2 ± 0,3 SW 620 2,3 ± 0,3 HeLa 10,7 ± 1,2 K562 11,7 ± 2,9 MRC-5 >40 1.4 Ứng dụng Tam thất sản xuất thực phẩm Trên giới việc ứng dụng hoạt chất saponin, polyacetylen tam thất lĩnh vực thực phẩm, y dược mĩ phẩm phát triển, Việt Nam việc nghiên cứu ứng dụng cịn Viện 103 nước ta nghiên cứu mắt số sản phẩm thực phẩm chức hỗ trợ điều trị bệnh tăng cường sức khỏe cho người sử dụng, như: • Trà tam thất - xạ đen: Giúp tăng cường sức khỏe, hạn chế hình thành phát triển khối u, tế bào ung bướu, hỗ trợ điều trị bệnh tật • OPCARDIO - Đan sâm & Tam thất, tác dụng tim mạch: Sử dụng hỗ trợ với bệnh nhân giãn mạch vành, giúp tăng lưu lượng máu cho mạch vành tim, chống xơ vữa động mạch, điều hòa nhịp tim huyết áp Phòng điều trị xơ vữa động mạch vành đau thắt ngực OPCardio có hiệu dự phòng điều trị vấn đề tim mạch hay gặp khác thiểu tuần hoàn não, tăng huyết áp, viêm tĩnh mạch (thường gặp giãn tĩnh mạch chân), tai biến mạch máu não • Tam thất - tỏi đen: - Giúp bồi bổ thể, tăng cường tiêu hóa, nâng cao thể trạng - Giúp giảm mỡ máu, ổn định đường huyết, giúp giảm biến chứng bệnh tiểu đường - Giúp phòng ngừa hạn chế khối u, u đại tràng, u phì đại lành tuyến tính tuyến tiền liệt,u xơ tử cung, u xơ tuyến vú - Giúp tăng sức đề kháng, hạn chế ảnh hưởng yếu tố độc hại • Linh chi - tam thất: Làm tăng sức dẻo dai thể, giúp ăn ngon, ngủ tốt Giảm mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu Nâng cao tình trạng sức khoẻ cho bệnh nhân, hỗ trợ cho bệnh nhân ung thư giai đoạn điều trị tia xạ Dùng trường hợp cholesterol máu cao Tổng kết: Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số lồi thuộc chi Panax L nhân sâm, tam thất Kết cho thấy, hai lồi có nhiều thành phần hoạt tính sinh học quý, đặc biệt hiệu việc tăng cường sức khỏe hỗ trợ điều trị số bệnh người Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu Tam thất hoang cịn ít, kết nghiên cứu bước đầu cho thấy tiềm ứng dụng loài Vì vậy, việc mở rộng nghiên cứu cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Tài liệu Tiếng Việt Viện Khoa học địa chất khoáng sản, Báo cáo kết điều tra thành lập đồ trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực miền núi tỉnh Lào Cai, năm 2014 Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2017), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2017 Đề án chuyển dịch cấu trồng huyện Si Ma Cai giai đoạn 2017 đến 2022 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, In lần thứ 13, Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Tập (2005), Các loài thuộc chi Panax L Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 10, số 3, tr 71 - 76 Hoo, G; Tseng C J (1973), Các loài thuộc chi Panax L Trung Quốc, Tạp chí phân loại Trung Quốc T 11: tr 431 - 438 Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Ngô Văn Trại, Đinh Văn Mỵ, Nguyễn Chiểu (2006), Kết nghiên cứu phân bố, sinh thái sâm vũ diệp tam thất hoang Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 5, tr 177 – 188 Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Thới Nhâm, Đoàn Thị Tuyết Trinh (1999), Thành phần hóa học tam thất trồng Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập (3), tr 68 – 72 Nguyễn Thượng Dong (2008), “Vị trí sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) chi Panax L họ nhân sâm giới ”, Kỷ yếu hội thảo khai thác, phát triển xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam, trang 13 - 25 10 Nguyễn Thị Kim Tiến (2008), Định hướng bảo tồn phát triển sâm Việt Nam giai đoạn 2008-2015 tầm nhìn đến 2020, Hội thảo khai thác, phát triển xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam lần thứ 2, tr - 11 Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù Hải Long, Đinh Văn Mỵ (2007), Bước đầu nghiên cứu khả nhân giống Sâm vũ diệp Tam thất hoang phục vụ cơng tác bảo tồn, Tạp chí Dược liệu, tập 12, số 3, tr 78 - 80 12 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Tập, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Thị Bích Thu, Đinh Đồn Long (2011), Kết hợp thị tình thái, ADN hóa học nghiên cứu phân loại, định hướng bảo tồn góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu hai loài thuốc sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) tam thất hoang (P stipuleanatus Tsai et Feng) Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Dược liệu, 2006-2011, NXB Khoa học & Kỹ Thuật Hà Nội, tr 50 - 57 13 Ngơ Văn Thu (1990), Hóa học saponin, Nhà xuất Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thượng Dong (2006), Phương pháp sàng lọc tác dụng thuốc phương pháp chuẩn bị mẫu sử dụng nghiên cứu tác dụng dược lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 27 – 42 15 Đái Duy Ban (2009), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 16 Trần Cộng Hòa, Vũ Minh Thục (2006), Nghiên cứu biến đổi test in vivo in vitro điều trị viêm mũi dị ứng chế phẩm tam thất, Tạp chí Y học, số 12, tr 47 – 53 17 Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Mỹ Tiên (2001), Nghiên cứu tác dụng chống stress chống trầm cảm sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv Araliaceae) hoạt chất majonosid-R2, Tạp chí Dược liệu, (1), tr 25 - 27 18 Dương Thị Ly Hương, Nguyễn Trần Giáng Hương, Phạm Xuân Sinh (2004), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ củ tam thất (Radix notoginseng) chuột cống trắng gây viêm gan thực nghiệm, TCNCYH, 27 (1) tr 39 - 45 19 Đoàn Thị Nhu, Vũ thị Tâm, Nguyễn Thị Thọ (1977), Nghiên cứu tác dụng tam thất súc vật thí nghiệm, Tạp chí Dược liệu, số 4, trang 14 - 20 20 Trần Công Luận, Lưu Thảo Nguyên, Nguyễn Tập (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học hai lồi sâm vũ diệp (Panax bipmatiýidm Seem.) tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M.Feng), Tạp chí Dược liệu, 14 (1) tr 17 – 23 21 Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Dỗn Diên (1995), Hóa sinh cơng nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội II – Tài liệu tiếng nước 22 In Hee Cho, Hyun Jeong Lee, and Yuong-Suk Kim (2012), Differences in the volatile composions of ginseng species (Panax), Journal of Agricultural and Food Chemistry 60, pp 7616 - 7622 23 Abe I., Rohmer M., Prestwich G C (1993), Enzymatic cyclization of squalene and oxidosqualene to sterols and triterpenes, Chem Rev 93, pp 2189 - 2206 24 Jean Paul Vincken., Lynn Heng., Aede de Groot., Harry Gruppen (2007), Saponins, classification and occurrence in the plant kingdom, Phytochemistry, 68, pp 275 - 297 25 Haralampidis K., Trojanowska M., Osbourn A (2002), E Biosyntheis of trierpenoid saponins in plants, Adv, Biochem, Eng 75, 31 - 49 26 Court William E (2000), Ginseng: the genus Panax Harwood Academic, Amsterdam 27 Hyo - Won Bae (1978), Korean giseng, Samhwa Printing C., Ltd., Seoul, Korea 28 Tina T., Dong X., Xiu M., Cui., Zong H., Song., Kui J., Zhao N Ji., Chun K Lo., and Karl., Tsim W K (2003), Chemical assessment of roots of Panas notoginseng in china: Regional and seasonal variations in its active constituents, Journal of Agricultural and Food chemistry, 51, pp 4617 - 4623 29 Peng-ying Liao, Dong Wang, Ying-Junzhang, Chong-Renyang (2008), Dammarane Type glycosides from steamed notoginseng, Agricultural and food Chemistry 56, pp 1751 - 1756 30 Pham Thanh Ky, Pham Thanh Huong, Than Kieu My, Pham Tuan Anh, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Phuong Thao, Nguyen Xuan Nhiem, Jae-Hee Hyun, Hee-Kyoung Kang, Young Ho Kim (2010), Dammarane - type saponins from Gynostemmapentaphyllum, Phytochemistry 71, pp 994 - 1001 31 Massayuki Yoshikawa, Toshio Morikawa, Yousuke Kashima, Kiyofumi Ninomiya, Hisashi Matsuda (2003), Structures of New dammarane - Type triterpene saponins from the flower buds of Panax notoginseng and hepatoprotective effects of principal ginseng saponins, Journal Natural Prod 66, pp 922 – 927 32 Dong - Hyun Kim (2012), Chemical diversity of Panax ginseng, Panax quinquefolium, Panax notoginseng, Journal Ginseng Res, 36 (1), pp - 33 Shibata S (2001), Chemistry and cancer preventing activities of ginseng saponins and some related triterpenoid compounds, Journal Korean Med Sci 16, pp 28 - 37 34 Weiguang Ma, Masanoiri Mizutani, Karl Egil Malterud, Shao Long Lu, Bertrand Ducrey, Satoshi Tahara (1999), Saponin from the roots of Panax notoginseng, Phytochemistry 52, pp 1133 - 1139 35 Figen Mert Turk (2006), Saponin versus plant fungal pathogen, Journal of Cell and Molecular Biology, pp 13 - 17 36 Roman - Blas JA., Jimenez SA (2006), NF-kappaB as a potential therapeutic target in osteoarthritis and rheumatoid arthritis, Osteoarthritis Cartilage.14: pp 839 - 848 37 Rausch W D., Liu S., Gille G (2006), Neuroprotective effects of ginsenosides, Acta Neurobiologiae Experimentalis, 66 (4), pp 369 - 375 38 Yalin Wu, Denong Wang (2008), Structural characterization and DPPH Radical Scavenging Activity of arabinoglucogalactan from Panax notoginseng root, J Nat Prod 71, pp 241 - 245 39 Park J D., Rhee D K., Lee Y H (2005), Biological activities and chemistry of saponins from Panax ginseng C A Meyer, Phytochemistry Reviews 4, pp 159 - 175 40 Kitts D D., Popovich., Ginsenosides 20(S)-protopanaxidiol and Rh2 reduce cell prolifeation and increase sub-G1 cells in two cultured intestinal cell lines, Int - 407 and Caco-2 41 Tran L Q., Adnyana I K., Teruka Y., Nagaoka T., Tran K Q., Kadota S J (2001), Nat Prod., 64, pp 456 - 461 42 Liang C., Yan Ding Y., Seak Bean Song., Jeong Ah Kim., Nguyen Manh Cuong., Jin Yeul Ma., Young Ho Kim (2013), Oleanane - triterpenoids from Panax stipuleanatus inhibit NF-KB, Journal of ginseng Research 37 (1), pp 74 - 79 43 Lee S J., Sung J H., Moon C K., Lee B H (1999), Antitumor activity of a novel ginsen saponin metabolite in human pulmonary adenocarcinoma cells resistant to cisplatin, Cancer Letters 144, pp 39 - 43 44 Vermerris W., Nicholson R (2006), Phenolic compound biochemistry, Springer 45 Ludwiczuk A., Wolski T., Holderna - Kedzia E (2006), Estimation of the chemical composition and antimicrobial and antioxidant activity of extract received from leaves and roots of American ginseng (Panax quinquefolium L ), Herba polonica, 52 4, pp 79 - 90 46 Park J D., Rhee D K., Lee Y H (2005), Biological activities and chemistry of saponins from Panax ginseng C A Meyer, Phytochemistry Reviews 4, pp 159 - 175 47 Ko S R., Choi K J., Han K W (1996), Comparison of proximate composition, mineral nutrient, amino acid and free sugar contents of several Panax species, Korean, Journal of Ginseng Science (20), pp 36 - 41 48 Zhang X., Huang L., Cai X., Li P., Wang Y., Wan J (2013), Fatty acid variability in three medicinal herbs of Panax species, Chemistry Central Journal, pp - 12 49 Hiashi Matsunaga, Mitsuo Katano, Hiroshi Yamamoto, Masato Mori and Katsumi Takata (1989), Studies on the panaxytriol of Panax ginseng C.A MEYER, Isolation, Determination and Antitumor Activity, Chem Pharm Bull 37 (5), pp 1279 - 1281 ... nước sinh hoạt mùa khô 1.2 Tổng quan Tam thất 1.2.1 Tên gọi nguồn gốc Tam thất Việt Nam Tam thất hay gọi Sâm Tam thất, Kim bất hoán, Điền thất nhân sâm Cây Tam thất Việt Nam thuộc chi Panax., họ... người ta phân loại Tam thất sau: (1) Tam thất loại 1: 105 - 130 củ/1 kg (2) Tam thất loại 2: 160 - 220 củ/1 kg (3) Tam thất loại 3: 240 - 260 củ/1 kg 1.3 Thành phần hóa học Tam thất hoạt tính sinh... học tinh dầu Tam thất Kết nghiên cứu tinh dầu Tam thất Việt Nam nhóm nghiên cứu Viện Dược liệu tiến hành phương pháp cất lôi nước Kết cho thấy hàm lượng tinh dầu Sâm vũ diệp 0,18% Tam thất hoang