1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan an tien si tam that

145 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH MỘT SỐ HOẠT CHẤT TRONG CỦ TAM THẤT TRỒNG Ở SAPA, VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Ở nước ta, có nhiều vùng trồng tam thất và tam thất mọc tự nhiên như: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Kon Tum, Quảng Nam. Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng tam thất trong nước còn hạn chế vì chưa có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh về thành phần hoá học các hoạt chất, tác dụng sinh học của tam thất, đặc biệt là loài tam thất hoang của Việt Nam. Tam thất Việt Nam chủ yếu được khai thác để xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc làm thuốc chữa bệnh. Nước ta chủ yếu nhập khẩu Tam thất trồng ở Trung Quốc (tên khoa học Panax notoginseng) về làm thuốc chữa bệnh, pha chế mĩ phẩm và làm thực phẩm bổ dưỡng cơ thể. Chính vì vậy đã làm thất thoát nguồn tài nguyên lớn của đất nước. Nếu có những kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học, hàm lượng các hoạt chất trong cây tam thất Việt Nam, từ đó có giải pháp trồng và khai thác để góp phần ổn định nguồn nguyên liệu, chắc chắn nâng cao được vị thế của cây dược liệu quí này giúp cải thiện đáng kể về kinh tế cho đất nước. Cho tới nay, việc khai thác hoạt chất saponin và polyacetylen trong củ tam thất đã và đang được nghiên cứu theo các phương pháp chiết tách khác nhau, phương pháp nghiên cứu chiết tách với sự hỗ trợ của thiết bị siêu âm cho lượng chất tổng số lớn với đầy đủ các hoạt chất nhờ vào phương pháp sắc ký hiện đại mà sản phẩm chất tách ra có độ tinh khiết cao từ đó biết được những hoạt chất có hoạt tính sinh học mở ra khả năng ứng dụng trong công nghệ để sản xuất sản phẩm tốt hơn với chất lượng cao hơn. Xuất phát từ thực tế và sự cấp thiết trên, đề tài: “Nghiên cứu chiết tách một số hoạt chất trong củ tam thất trồng ở Sapa, Việt Nam và khả năng ứng dụng trong công nghệ thực phẩm” đã được lựa chọn để nghiên cứu với mục tiêu và nội dung sau: 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, xác định các loài tam thất trồng ở Sapa, Việt Nam. Nghiên cứu thu nhận cao chiết từ tam thất, thành phần dinh dưỡng, đồng thời đánh giá các hoạt chất có hoạt tính sinh học của cao chiết từ tam thất trồng ở Sapa, Lào Cai. Đánh giá khả năng ứng dụng củ tam thất trong một số sản phẩm công nghệ thực phẩm. 3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ba loài tam thất trồng tại Sapa, Lào Cai, Việt Nam là: Panax stipuleanatus, Panax bipinnatifidus, Panax notoginseng. Nghiên cứu thành phần hoá học của ba loại củ tam thất trồng ở Sapa, Lào Cai, Việt Nam: protein, lipid, carbohydrate, thành phần amino axit, axit béo, nguyên tố đa lượng và vi lượng, phenol tổng, ílavonoid tổng, polyacetylen và saponin). Từ đó đánh giá chất lượng củ tam thất hoang của Việt Nam (Panax stipuleanatus). Xác lập qui trình thu nhận cao tam thất từ củ tam thất hoang bằng phương pháp chiết tách với ethanol, xác định cấu trúc các hoạt chất và hoạt tính sinh học các chất trong cao chiết tam thất hoang (Panax stipuleanatus). Nghiên cứu ứng dụng tam thất hoang vào sản phẩm trong ngành công nghệ thực phẩm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN QUANG TUYỂN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH MỘT SỐ HOẠT CHẤT TRONG CỦ TAM THẤT TRỒNG Ở SAPA, VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 62540101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Người hướng dẫn khoa học: |l GS.TS HÀ DUYÊN TƯ PGS.TS ĐẶNG NGỌC QUANG Hà Nội - 2017 Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu công bố luận án trung thực, phần cơng bố tạp chí khoa học với đồng ý đồng tác giả, phần lại chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội: 2017 Tác giả luận án NCS: Nguyễn Quang Tuyển Bằng tất lịng kính trọng biết ơn mình, tơi vơ cảm tạ cố GS.TS.Hà Duyên Tư người trực tiếp đưa dẫn tơi đến cơng trình nghiên cứu khoa học Đồng thời, lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến PGS.TS Đặng Ngọc Quang, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, góp ý động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Hồng Sơn, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú thầy cô Bộ môn Quản lý Chất lượng, thầy cô giáo Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp thuộc đơn vị sau: - Khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu, Bộ Y tế - Trung tâm Kiểm nghiệm dược, Viện Kiểm nghiệm, Bộ Y tế - Khoa Hóa Thực phẩm, Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Phịng Hóa Sinh ứng dụng, Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Bộ mơn Hóa Phân tích, Bộ mơn Hóa Hữu cơ, Bộ mơn Hóa sinh Tế bào học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đóng góp ý kiến quý báu kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin cảm ơn em học viên cao học, sinh viên khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ môn Quản lý Chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hỗ trợ suốt thời gian làm luận án Tôi xin cảm ơn tập thể Cán Ban giám hiệu trường Đại Học Bách khoa Hà Nội, Ban giám hiệu trường Đại Học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, người thân gia đình hai bên nội ngoại, đặc biệt vợ Lê Thị Cẩm Tú hai Nguyễn Quang Dương, Nguyễn Lê Huệ Minh động viên cổ vũ tôi, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, hồn thành cơng việc nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY TAM THẤT 1.1.1 Tên gọi nguồn gốc tam thất I 1.11 Đặc điểm tam thất thuộc chi Panax L II 1.2 Phân loại loài chi Panax L 1.1.2 Phân loại loài tam thất Việt Nam .6 1.1.3 Giới thiệu loài tam thất trồng phổ biến Sapa, Việt Nam I 1.31 Tam thất Trung Quốc II 3.2 Vũ diệp tam thất 1.1.3.3 Tam thất hoang 1.1.4 Phân bố .9 1.1.5 Trồng trọt thu hái 1.1.6 Chế biến bảo quản 1.1.7 Tình hình sản xuất tam thất giới Việt Nam 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÂY TAM THẤT 10 1.2.1 Thành phần hoá học tinh dầu tam thất 10 1.2.2 Các hợp chất saponin thực vật .11 1.2.21 Định nghĩa, phân loại 11 1.2.2.2 Cấu trúc hoá học saponin 12 1.2.2.3 Các nghiên cứu saponin từ chi Panax L 16 1.2.3 Hợp chất polyacetylen .20 1.2.4 Hợp chất phenol thực vật 22 1.2.5 Hợp chất flavonoid 22 1.2.6 Protein amino axit .23 1.2.7 Lipid axit béo 24 1.2.8 Carbohydrate 24 1.2.9 Chất khoáng .24 1.3 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA SAPONIN 25 1.3.1 Khả kháng nấm saponin 25 1.3.2 Khả kháng vi khuẩn saponin 26 1.3.3 Khả kháng vi rút saponin 26 1.3.4 Tác dụng kháng viêm cầm máu 26 1.3.5 Tác dụng lên hệ thần kinh 27 1.3.6 Tác dụng saponin steroid dùng để tổng hợp nội tiết tố steroid 27 1.3.7 Tác dụng sinh dục 28 1.3.8 Hoạt tính chống oxy hóa - qt gốc tự DPPH 28 1.3.9 Tác dụng chống ung thư 28 1.4 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA POLYACETYLEN 29 1.5 ỨNG DỤNG MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI PANAX TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM .29 1.5.1 Thực phẩm chức 29 1.5.2 Cơ sở khoa học cho việc bổ sung hoạt chất tam thất thực phẩm 31 1.5.21 Sự dung nạp saponin 31 1.5.2.2 Ản h hưởng yếu tố công nghệ đến chuyển hóa saponin 32 1.5.3 Thực phẩm chức từ số loài thuộc chi Panax L 33 1.5.4 Liều dùng cách dùng 34 1.6 CÔNG NGHỆ CHIẾT TÁCH POLY ACETYLEN 34 1.7 CÔNG NGHỆ CHIẾT TÁCH SAPONIN 34 1.7.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách saponin 35 1.7.2 Nghiên cứu giới công nghệ chiết tách saponin 36 1.7.3 Cá c phương pháp chiết tách saponin .37 1.7.31 Phương pháp thẩm tích (làm giầu saponin) 37 1.7.3.2 Dùng cột sephadex LH-20 37 1.7.3.3 Thủy phân tách sapogenin đường 38 1.7.4 Các nghiên cứu nước công nghệ chiết tách saponin .39 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Nguyên liệu thực vật .41 2.1.2 .Hóa chất thí nghiệm 41 2.1.3 .Vi sinh vật chủng thử nghiệm 41 2.1.4 .Thiết bị thí nghiệm 42 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.2.1 .Phươn g pháp chiết xuất .42 2.2.2 .Xác định hàm lượng protein 43 2.2.3 Xác định hàm lượng lipid 44 2.2.4 .Xác định hàm lượng carbohydrate 44 2.2.5 Phương pháp xác định hàm lượng phenol tổng 45 2.2.6 .Phương pháp xác định hàm lượng flavonoid tổng 46 2.2.7 Các phản ứng đặc trưng để phát saponin 47 2.2.7.1 Phản ứng tạo bọt: .47 2.2.7.2 Phản ứng Liberman Burchard 48 2.2.7.3 Phản ứng Salkowsky 48 2.2.7.4 Phản ứng màu: 48 2.2.8 .Các phương pháp phân tích chất hợp chất 48 2.2.8.1 Sắc kỷ lỏng hiệu cao HPLC .48 2.2.8.2 Phương pháp sắc kỷ khí ghép khối phổ GC-MS 51 2.2.8.3 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS/AES-GFA 53 2.2.9 .Quy hoạch thực nghiệm 54 2.2.10 .Các phương pháp xác định hoạt tính sinh học 56 2.2.10.1 Hoạt tính chống oxy hóa - qt gốc tự DPPH 56 2.2.10.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định .56 2.2.10.3 Hoạt tính ức chế sinh tổng hợp melanin 57 2.2.10.4 Phương pháp thử hoạt tính kháng dịng tế bào ung thư 58 2.2.11 .Các phương pháp sắc ký để tách, tinh chế thành phần tinh khiết 58 2.2.11.1 Sắc kỷ cột (CC) 58 2.2.11.2 Sắc kỷ mỏng (TLC- Thin Layer Chromatography) 59 2.2.11.3 Sắc kỷ lỏng điều chế (Preparative HPLC) 59 2.2.12 .Phươn g pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất thu 59 2.2.12.1 Phổ hồng ngoại ghi máy Impact 410-Nicolet FT-IR 59 2.2.12.2 Các phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 59 2.2.13 Ph ương pháp thử độc tính cấp chuột - xác định liều an toàn 60 2.2.14 Phương pháp phân tích cảm quan 61 2.2.15 Phân tích thống kê kết thí nghiệm 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 62 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỦA NGUYÊN LIỆU TAM THẤT 62 3.1.1 Hàm lượng protein 62 3.1.2 Hàm lượng lipid .62 3.1.3 Hàm lượng carbohydrate 63 3.1.4 Hàm lượng amino axit .63 3.1.5 Thành phần axit béo 65 3.1.6 Nghiên cứu thành phần nguyên tố đa lượng vi lượng 66 3.1.7 Hàm lượng phenol tổng 66 3.1.8 Hàm lượng flavonoid tổng .67 3.1.9 Phát saponin phản ứng định tính đặc trưng: 66 3.1.10 Xác định saponin tam thất sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) 68 3.2 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH CAO TỔNG TỪ CỦ TAM THẤT HOANG (Panax stipluleanatus) 69 3.2.1 Ng hiên cứu khảo sát phương pháp chiết tách thu cao tổng .69 3.2.2 Kế t khảo sát điều kiện tối ưu hoá phương pháp chiết siêu âm 72 3.2.3 Tối ưu hố q trình chiết cao tổng thành phần tam thất 77 3.2.3 L Thiết lập mơ hình .77 3.2.3.2 Tối ưu hóa 81 3.2.3.3 Kết kiểm tra lại mơ hình tối ưu hóa 81 3.3 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN CHIẾT XUẤT TỪ CỦ TAM THẤT HOANG 83 3.3.1 Hoạt tính chống oxy hóa - khả quét gốc tự DPPH 83 3.3.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật 84 3.3.3 Hoạt tính ức chế sinh tổng hợp melanin 85 3.3.4 Hoạt tính kháng tế bào ung thư 87 3.4 PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO CHIẾT TAM THẤT HOANG .89 3.4.1 Chiết phân đoạn từ cao chiết tổng củ tam thất hoang .89 3.4.2 Phân lập số thành phần hóa học cao chiết củ tam thất hoang .90 3.4.21 Phân lập hợp chất từ cao n-hexane củ tam thất hoang 90 3.4.2.2 Phân lập hợp chất từ cao n-butanol củ tam thất hoang 92 3.4.3 Xác định cấu trúc hợp chất tinh từ cao «-hexane .93 3.4.31 Hợp chất H3C2 (T1) .93 3.4.3.2 Hợp chất H5A1 (T2) 94 3.4.3.3 Hợp chất H6A1 (T3) 95 3.4.3.4 Hợp chất H6A2 (T4) 100 3.4.4 Xá c định cấu trúc hợp chất tinh từ cao chiết «-butanol 104 3.4.41 Hợp chấtHAB2A3 (T5) 104 3.4.4.2 3.4.5 Hợp chất HAB2C3 (T6) 107 Hoạt tính kháng khuẩn độc tính tế bào chất .112 3.4.51 Hoạt tính kháng vi sinh vật chất 112 3.4.5.2 Hoạt tính kháng dịng tế bào ung thư chất 113 3.5 ĐỘC TÍNH TRÊN CHUỘT THÍ NGHIỆM - LIỀU AN TỒN 114 3.6 ỨNG DỤNG TAM THẤT HOANG TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM 115 3.6.1 Qui trình sản xuất bánh qui (cookie) tam thất 115 3.6.2 Qui trình sản xuất nước tam thất mật ong 120 3.6.3 Qui trình sản xuất kẹo cứng tam thất 123 3.6.4 Qui trình sản xuất trà tam thất hoa cúc 125 KẾT LUẬN 129 ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TIẾP TỤC 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO .133 115 Loại saponin Mẫu Khối lượng (g) Thể tích (ml) R1 (%) Rb1 (%) Rg1 (%) Bánh Cookie 0,6 50 0,00093 0,00389 0,00382 Nước tam thất mật ong 0,6 50 0,00013 0,00054 0,00053 Kẹo cứng tam thất 0,6 50 0,00041 0,00171 0,00168 Trà tam thất hoa cúc 0,6 50 0,0029 0,0111 0,0101 Mẫu % saponin hao hụt (so với lượng bổ sung ban đầu) Bánh Cookie 8,87 Nước tam thất mật ong 5,4 Kẹo cứng tam thất 7,43 Trà tam thất hoa cúc 31,79 ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TIẾP TỤC Triển khai ứng dụng rộng rãi quy trình sản xuất cao chiết tổng từ củ tam thất nhằm tăng hiệu kinh tế cho vùng trồng tam thất nước Nghiên cứu chiết tách saponin polyacetylen có độ tinh khiết cao để ứng dụng ngành công nghệ thực phẩm, y dược mỹ phẩm, giá cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường đặc biệt saponin tam thất Tiếp tục nghiên cứu yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chuyển hóa saponin chất chứa cao chiết tổng củ tam thất q trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm thực phẩm DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Nguyễn Quang Tuyển, Hà Duyên Tư, Đặng Ngọc Quang (2013), Nghiên cứu phân bố, hình thái thành phần hóa học tam thất Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 51, số 6A, trang 225 - 230 Nguyen Quang Tuyen, Le Thi Phuong Hoa and Ha Duyen Tu (2015), Amino acid and Fattyacid Composition of Panax SPP., Journal of Science and Technology, Vol 53, No (4B), pp 75 - 80 Nguyen Quang Tuyen, Pham Thi Thu Ha, Le Thi Phương Hoa and Dang Ngoc Quang (2016), Cytotoxic polyacetylenes and 5-hydroxymethylfurfural from the rhizomes of Panax stipuleanatus, Der pharma Chemica, Vol 8, No (1) pp 327 - 329 (Scopus) Nguyen Thi My Huong, Hoang Thi Thu Ha, Nguyen Quang Tuyen, Le Thi Phuong Hoa (2016) , Biochemical composition, tyrosinase inhibitory, antibacterial and anticancer activity of Panax stippuleanatus Roots, Proceedings of the 2nd National Scientific Conference on Biological research and teaching in Vietnam, Da Nang, May 20, pp 393 - 399 Nguyen Quang Tuyen, Dang Ngoc Quang (2016), Optimization of total saponin extraction from tam that roots using the Desirability methodology , Journal of Science, Hanoi Nationnal University of Education, Volume 61, Number 9, pp 26 - 33 Nguyen Quang Tuyen, Le Thi Phuong Hoa, Le Thi Diu Huong, Dang Ngoc Quang (2017) , Heptadeca-8-en-4,6-diyne-3,10-diol - a New cytotoxic polyacetylene from Vietnamese Panax stipuleanatus, Chemistry of Natural compounds, (Accepted) Number 307.16 (SCI) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ môn Dược liệu (1982), Bài giảng Dược liệu - Tập I, II Trường Đại học Dược Hà Nội [2] Bùi Công Cường, Bùi Minh Trí (1997), Xác xuất thống kê ứng dụng, Nhà xuất Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội [3] Dương Quốc Phong (1982), Trị dày chảy máu cấp loét, Thực dụng ngoại khoa, Tạp chí Thực dụng ngoại khoa, số 4: tr 90 [4] Dương Thanh Liêm (2009), Thực phẩm chức sức khỏe bền vững, Nhà xuất Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh [5] Dương Thị Ly Hương, Nguyễn Trần Giáng Hương (2004), Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa củ tam thất (Radix notoginseng) động vật thực nghiệm, Tạp chí Y học Thực hành số 1, tr 76 - 78 [6] Dương Thị Ly Hương, Nguyễn Trần Giáng Hương, Phạm Xuân Sinh (2004), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ củ tam thất (Radix notoginseng) chuột cống trắng gây viêm gan thực nghiệm, TCNCYH, 27 (1) tr 39 - 45 [7] Đái Duy Ban (2009), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [8] Đặng Văn Khiên (1971), Kết bước đầu di thực tam thất Tam Đảo, Kỷ yếu công trình nghiên cứu dược liệu, thơng báo dược liệu số 10, tr 294 - 297 [9] Đoàn Thị Nhu, Vũ Thị Tâm Nguyễn Thị Nho (1997), Thông báo dược liệu, Số 4, tr 90 [10] Đoàn Thị Nhu, Vũ thị Tâm, Nguyễn Thị Thọ (1977), Nghiên cứu tác dụng tam thất súc vật thí nghiệm, Tạp chí Dược liệu, số 4, trang 14 - 20 [11] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, In lần thứ 13, Nhà xuất Y học Hà Nội [12] Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thượng Dong (2006), Phương pháp sàng lọc tác dụng thuốc phương pháp chuẩn bị mẫu sử dụng nghiên cứu tác dụng dược lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 27 - 42 [13] Hoo, G; Tseng C J (1973), Các loài thuộc chi Panax L Trung Quốc, Tạp chí phân loại Trung Quốc T 11: tr 431 - 438 [14] La Dụ Dân (1985), Bột Điền thất trị xuất huyết bao tử, Tạp chí Trung y Vân Nam, 1:28 [15] Lawless H T., Heyman H (Nguyễn Hoàng Dũng biên dịch) (2007), Đánh giá cảm quan thực phẩm: Nguyên tắc thực hành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [16] Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Dỗn Diên (1995), Hóa sinh cơng nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [17] Lê Tài Lương (2005), Thực phẩm chức - thức ăn người kỷ 21, Ứng dụng công nghệ sinh học tạo chế phẩm thực phẩm chức phục vụ sức khỏe cộng đồng, Tạp chí Sinh học, 27 (4), tr - [18] Lê Thanh Sơn cộng (2006), Những đặc điểm sinh thái Sâm Ngọc Linh, Tạp chí Dược liệu Tập 11, số 4, tr 145 [19] Ngơ Văn Thu (1990), Hóa học saponin, Nhà xuất Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Bá Hoạt (2006), Nghiên cứu phát triển Dược liệu Đông dược Việt Nam, tr 564 576 [21] Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Thới Nhâm, Đoàn Thị Tuyết Trinh (1999), Thành phần hóa học tam thất trồng Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập (3), tr 68 - 72 [22] Nguyễn Minh Tuyển (2005), Qui hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [23] Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Thị Hồng Minh, Nguyễn Quảng An, Trương Thị Thanh Nga, Nguyễn Ngọc Tuấn, Đoàn Văn Tuấn, Phạm Hữu Điển (2011), Một số kết nghiên cứu ban đầu thành phần hóa học Bằng Lăng nước, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 83 (07), tr.15 - 18 [24] Nguyễn Tập (2005), Các loài thuộc chi Panax L Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 10, số 3, tr 71 - 76 [25] Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Ngô Văn Trại, Đinh Văn Mỵ, Nguyễn Chiểu (2006), Kết nghiên cứu phân bố, sinh thái sâm vũ diệp tam thất hoang Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 5, tr 177 - 188 [26] Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù Hải Long, Đinh Văn Mỵ (2007), Bước đầu nghiên cứu khả nhân giống Sâm vũ diệp Tam thất hoang phục vụ công tác bảo tồn, Tạp chí Dược liệu, tập 12, số 3, tr 78 - 80 [27] Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Bá Đức, Trần Lưu Vân Hiền (2002), Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ trợ viên linh chi - tam thất bệnh nhân ung thư vòm mũi họng q trình xạ trị, Tạp chí Dược liệu, Tập (5), tr 152 - 154 [28] Nguyễn Thị Kim Tiến (2008), Định hướng bảo tồn phát triển sâm Việt Nam giai đoạn 2008-2015 tầm nhìn đến 2020, Hội thảo khai thác, phát triển xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam lần thứ 2, tr - [29] Nguyễn Thị Minh Tú, Nguyễn Thị Linh, Vũ Thành Trung, Phạm Văn Thiêm (2011), Nghiên cứu chiết tách hoạt chất kháng nấm hợp chất Saponin từ bã Camellia drupifera L., Tạp chí khoa học Công nghệ, số 49, 6A, pp 37 - 44 [30] Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Mỹ Tiên (2001), Nghiên cứu tác dụng chống stress chống trầm cảm sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv Araliaceae) hoạt chất majonosid-R2, Tạp chí Dược liệu, (1), tr 25 - 27 [31] Nguyễn Thới Nhâm (1989), Thesis for Doctor Habil, tr (1 - 170) [32] Nguyễn Thượng Dong (2008), “Vị trí sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) chi Panax L họ nhân sâm giới ”, Kỷ yếu hội thảo khai thác, phát triển xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam, trang 13 - 25 [33] Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Sâm Việt Nam số thuốc họ Nhân sâm, Nhà xuất Khoa Học & Kỹ Thuật Hà Nội trang - 15 [34] Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh mục lồi thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, tập 2, tr 1079 [35] Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 2, tr 515 [36] Phạm Luận (1998), Cơ sở lý thuyết phương pháp AES AAS, Tập 1, 2, Nhà xuất Trường Đại học khoa học tự nhiên -Đại học Quốc gia Hà Nội [37] Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Tập, Lê Thanh Sơn, Ngơ Đức Phương, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Thị Bích Thu, Đinh Đồn Long (2011), Kết hợp thị tình thái, ADN hóa học nghiên cứu phân loại, định hướng bảo tồn góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu hai loài thuốc sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) tam thất hoang (P stipuleanatus Tsai et Feng) Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Dược liệu, 2006-2011, NXB Khoa học & Kỹ Thuật Hà Nội, tr 50 - 57 [38] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1998), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [39] Phạm Xương Háo (1983), Báo cáo 110 ca huyết xuất đường tiêu hóa chữa bằng dịch tiêm Tam thất, Tạp chí Trung y dược Thượng Hải, tr - 15 [40] Thiện Minh (1983), Tiêm dịch Tam thất trị viêm gan mạn thể huyết ứ, Thượng Hải Trung y dược Tạp chí, tr - 12 [41] Tổ nghiên cứu trồng tam thất - Viện Dược liệu, Bộ Y tế (1972), Bước đầu tìm hiểu tam thất trồng Việt Nam, Thông báo dược liệu, số 13, tr [42] Tôn Nữ Liên Hương (2011), “Nghiên cứu thành phần hóa học thân Cỏ xước (Achyranthes aspera L.) Trà Vinh ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Số 19b, tr 56 - 61 [43] Trần Cộng Hòa, Vũ Minh Thục (2006), Nghiên cứu biến đổi test in vivo in vitro điều trị viêm mũi dị ứng chế phẩm tam thất, Tạp chí Y học, số 12, tr 47 - 53 [44] Trần Công Luận, Lưu Thảo Nguyên, Nguyễn Tập (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học hai lồi sâm vũ diệp (Panax bipmatiýidm Seem.) tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M.Feng), Tạp chí Dược liệu, 14 (1) tr 17 - 23 [45] Trịnh Hỉ Vân (1965), Sơ quan sát bột tam thất trị ho máu, Tạp chí Trung y, tr 11 - 29 [46] Trương Côn (1973), Tác dụng Sinh Tam thất hạ lipid cholesterol máu, Tạp chí Tân y dược học, tr 68 - 72 [47] Văn Ngọc Hướng (2003), Hương liệu ứng dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [48] Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, Tr - 704 [49] Võ Duy Huấn (2001), Doctoral thesis, tr (1 -72) [50] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tập 2, tr 770 [51] Vũ Minh Thục (2005), Nghiên cứu hiệu lâm sàng chế phẩm tam thất điều trị viêm mũi dị ứng, Tạp chí Y tế dự phịng, tập XV, số (73), tr 176 - 182 TIẾNG ANH [52] Abe I., Rohmer M., Prestwich G C (1993), Enzymatic cyclization of squalene and oxidosqualene to sterols and triterpenes, Chem Rev 93, pp 2189 - 2206 [53] Abrams W B (1978), Techniques of animal and clincal toxicology, Med Pub Chicago [54] Adinolfi M., Parrilli M., and Zhu Y (1990), Terpenoid glycosides from Ophiopogon japonicus roots, Phytochemistry 29, pp 1696 - 1699 [55] Agilent techonologies (2006), RoHS/ELV - Measurement of heavy metals using ICP-MS, Plub, 5898-3547EN, Palo Alto, CA: Agilent techonologies [56] Ahmad V.U., Ahmed W., and Usmanghani K (1992), Triterpenoid saponin from leaves of Castanospermum australe, Phytochemistry 32, pp 2805 - 2807 [57] Assinewe V A et all (2003), Phytochemistry of wild populations of Panax quiquefolius L., J Agric FoodChem, Vol 51 (16): pp 4549 - 4553 [58] Azmir J., Zaidul I S M., Rahman M M., Sharif K M., Mohamed A., Sahena F (2013), Techniques for extraction of bioactive compounds from plant materials; A revew, Jounal of Food Engineering, 117, pp 426 - 436 [59] Barbara K., Radoslaw K., Holderna-Kedzia E (2013), Chemical composition and chosen bioactive properties of Panax quinquefolius extracts, Chemija 24 (2), pp 151 - 159 [60] Ben - Amotz A., Fishler R., and Schneller A (1987), Chemical composition of dietary species of marine unicellular algae and rotifers with emphasis on fatty acids, Marine Biology, 95, pp 31 36 [61] Bergmeyer H U., Bernt E (1974), Methods of Enzymatic Analysis Academic Press, New York and London [62] Besso H., Kasai R., Saruwatari Y., Fuwa T and Tanaka O (1982), Ginsenoside-Ral and ginsensoide-Ra2, New dammarane-saponins of ginseng roots, Chem Pharm Bull Vol 30: pp 2380 - 2385 [63] Blois M S (1958), Antioxidant determination by the use of a stable free radical, Nature, 181, pp 1199 - 1200 [64] Chen S E., Staba E J., Taniyasu S., Ksai R., Tanaka O (1981), Further study on Dammarane Saponins of leaves and stems of American ginseng, Panax quinquefolium, PlantaMedica, 42 (08), pp 406 - 409 [65] Chen Y., Yang L., Lee T J (2000), Oroxylin A inhibition of lipopolysaccharide- induced iNOS and COX-2 gene expression via suppression of nuclear factor- kappaB activation, Biochem Pharmacol, 59, pp.1445 - 1457 [66] Chen Z., Sun Y., Dong T., Zhan H.,Cui X (2003), Comparison of amino acid contents in Panax notoginseng from different habitats, Journal of Chinese Medicinal Materials 26, pp 86 - 88 [67] Cheng T C., Lu J F., Wang J S., Lin L J., Kuo H I., Chen B H (2011), Antiproliferration effect an apoptosis mechanism of protate cancer cell PC-3 by flavonoids and saponins prepared from Gynostemma pentaphyllum, Journal of Agricutural and Food Chemistry, 59, pp 11319 - 11329 [68] Choi S J., Kim T H., Shin Y K (2008), Effect of a polyacetylene from Panax ginseng on Na+ currents in rat dorsal root Gangglion neurons Brain Research, 1191, pp 75 - 83 [69] CoS P., Maes L., Sindambiwe J., Vlietinck A J., Berghe D V (2005), Bioasay for antibacterial and antifungal activities; Laboratory for Microbiology, Faculty of Pharmaceutical: pp - 13 [70] Court William E (2000), Ginseng: the genus Panax Harwood Academic, Amsterdam [71] Derringer G., Suich R (1980), Simultaneous optimization of serveral responses variables, Journal of Quality Technology, 12 (4), pp 214 - 219 [72] Design - Expert version 7.1 (2007), Software for design of experiment, Stat - Ease, Inc, Minneapolis, USA [73] Doddrell D.M., Pegg D T and Benhall M R (1982), Journal of Magnetic Resonance 48, pp 323 [74] Dong - Hyun Kim (2012), Chemical diversity of Panax ginseng, Panax quinquefolium, Panax notoginseng, Journal Ginseng Res, 36 (1), pp - [75] Duh P D., Yen G C (1997), Antioxidative activity of three herbal water extracts, Food Chemistry, 60 (4), pp 639 - 645 [76] Engelberth A S., Clausen, E C., & Carrier, D J (2010), Comparing extraction methods to recover ginseng saponin from American ginseng ( Panax quinquefolium) followed by purification using fast centrifugal partition chromatography with HPLC verification, Separation and Purification Technology, 72, pp - [77] Figen Mert Turk (2006), Saponin versus plant fungal pathogen, Journal of Cell and Molecular Biology, pp 13 - 17 [78] Haralampidis K., Trojanowska M., Osbourn A (2002), E Biosyntheis of trierpenoid saponins in plants, Adv, Biochem, Eng 75, 31 - 49 [79] Harborne J B and Kenneth R Markhan (1989), Methods in Plant Biochemistry: Flavones, Flavonols and their Glycosides (Vol 1: Plant Phenolics), Academic Press, London 1989 [80] Harrington E C Jr (1965), The desirability funtion Industrial Quality Control, 21 (10), pp 494 - 498 [81] Heng L., Vincken J P., Van Koningsveld G A., Legger L., Gruppen H., Van Boekel M A J S., Roozen J P., Voragen A G J (2006), Bitterness of saponin and their content in dry peas, J Sci FoodAgric, 86, pp 1225 - 1231 [82] Heng M Y., Tan S N., Yong J W H., Ong E.S (2013), Emerging green technologies for the chemical standardiziton of botanicals and herbal preparations, Trends in Analytical chemistry, 50, pp - 10 [83] Herman E H., Mhatre R M., ChadWick D P (1974), Modification of some of the toxic effects of daunomycin (NCS-82, 151) by pretraetment with the antineoplastic agent ICRF 159 (NCS129 ,943), Toxicology and Applied Pharmacology, 27 (3), pp 517 - 526 [84] Hiashi Matsunaga, Mitsuo Katano, Hiroshi Yamamoto, Masato Mori and Katsumi Takata (1989), Studies on the panaxytriol of Panax ginseng C.A MEYER, Isolation, Determination and Antitumor Activity, Chem Pharm Bull 37 (5), pp 1279 - 1281 [85] Hostettman K and Marston A (1995), Saponin, Cambridge University Press [86] Hostettmann K., Hostettmenn M., Marston A (1986), Preparative Chromatography Techniques, Applications in Natural Product Isolation, Springer Verlag, Berlin [87] Hsiu-hui Chan, Tsong - long Hwang, Mopur Vijaya Bhaskar Reddy, Ding-Tzaili, Keduo Qian, Kenneth F Bastow, Kuo-Hsiung Lee, Tian-Shung Wu (2011), Bioactive constituents from the roots of Panax japonicas var major and development of a LC-MS/MS method for distinguishing bet ween natural and artifactual compounds, Journal of Natural Products 74, pp 796 - 802 [88] Hyo - Won Bae (1978), Korean giseng, Samhwa Printing C., Ltd., Seoul, Korea [89] In Hee Cho, Hyun Jeong Lee, and Yuong-Suk Kim (2012), Differences in the volatile composions of ginseng species (Panax), Journal of Agricultural and Food Chemistry 60, pp 7616 - 7622 [90] Ingle J D., Crouch S R (1988), Spectrochemical Analysis, Chapter 2,3,7-11,13, Englewood Cliffs, NJ: Pretice - Hall [91] Jean Paul Vincken., Lynn Heng., Aede de Groot., Harry Gruppen (2007), Saponins, classification and occurrence in the plant kingdom, Phytochemistry, 68, pp 275 - 297 [92] Ji Hua Liu, Che Sum Lee, Kit Ming Leung, Zhong Kai Yan, Bai Hua Shen, Zhong Zhen Zhao, and Zhi Hong Jiang (2007), Quantification of two polyacetylen in Radix ginseng and roots of related Panax species using a gas chromatography-mass spectrometric method, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 55, pp 8830 - 8835 [93] Jippo T., Kamo O., and Nagayama K (1986), Journal of Magentic Resonance 66, pp 334 [94] Jong - Ho Kwon, Jacqueline M R Belanger, J R Jocelyn Pare, Varoujan A Yaylayan (2003), Application of the microwave-assisted process (MAP tm) tothe fast extraction of ginseng saponin, FoodReseach International (36), pp 491 - 498 [95] Kitts D D., Popovich., Ginsenosides 20(S)-protopanaxidiol and Rh2 reduce cell prolifeation and increase sub-G1 cells in two cultured intestinal cell lines, Int - 407 and Caco-2 [96] Ko S R., Choi K J., Han K W (1996), Comparison of proximate composition, mineral nutrient, amino acid and free sugar contents of several Panax species, Korean, Journal of Ginseng Science (20), pp 36 - 41 [97] Lajunen L H J (1992), Spectrochemical analysis by atomic absorption and emission, Royal Society of Chemistry - Cambridge, England [98] Lawrence B M (1970), Terpenes in two amomun species, Phytochemistry, Vol 9, pp 665 [99] Lee E B., Kim O J., Kang S S., Jeong C (2005), Araloside A, an antiulcer constituent from the root bark of Aralia elata, Biol Pharm Bull 28: pp 523-526 [100] Lee J H., Ha Y W., Jeong C S, Kim Y S, Park Y (2009), Isolation and tandem mass fragmentations of an anti-inflammatory compound from Aralia elata, Arch Pharm Res, 32: pp 831 - 840 [101] Lee S J., Sung J H., Moon C K., Lee B H (1999), Antitumor activity of a novel ginsen saponin metabolite in human pulmonary adenocarcinoma cells resistant to cisplatin, Cancer Letters 144, pp 39 - 43 [102] Liang C., Ding Y., Huu Tung Nguyen, Jeong - Ah Ki., Hye - Jin Boo, Hee - Kyoung Kang, Manh Cuong Nguyen, Young Ho Kim (2010), Oleanane - Type triterpenoids from Panax stipuleanatus and their anticancer activities, Bioorganic and medicinal chemistry letters 20, pp 7110 - 7115 [103] Liang C., Ding Y., Kim J A., Yang Y., Boo H J., Kang H K., Nguyen M C., Kim Y H (2011), Polyacetylenes from Panax stipuleanatus and their cytotoxic effects on human cancer cells, Bull, Korean Chem Soc 32, pp 3513 - 3516 [104] Liang C., Yan Ding Y., Seak Bean Song., Jeong Ah Kim., Nguyen Manh Cuong., Jin Yeul Ma., Young Ho Kim (2013), Oleanane - triterpenoids from Panax stipuleanatus inhibit NF-KB, Journal of ginseng Research 37 (1), pp 74 - 79 [105] Ludwiczuk A., Wolski T., Holderna - Kedzia E (2006), Estimation of the chemical composition and antimicrobial and antioxidant activity of extract received from leaves and roots of American ginseng (Panax quinquefolium L ), Herba polonica, 52 4, pp 79 - 90 [106] Lutomski J., Luan T C., Hoa T T (1992), Polyacetylenes in the Araliaceae family Part IV, Herba Polonica, 38 (3), pp 137-140 [107] Madhuri G And Arjula R Reddy (1999), Plant Biotechnology of Flavonoids, Plant Biotechnology, 16 (3), pp 179-199 [108] Massayuki Yoshikawa, Toshio Morikawa, Yousuke Kashima, Kiyofumi Ninomiya, Hisashi Matsuda (2003), Structures of New dammarane - Type triterpene saponins from the flower buds of Panax notoginseng and hepatoprotective effects of principal ginseng saponins, Journal Natural Prod 66, pp 922 - 927 [109] Mcllroy R J (1951), The Plant Glycosides Ch IX Edward Arnold, London [110] Montgomery D C (2001), Desgn and analisys of experiment, John Wiley and Sons, New York [111] Myer R H., Montgomery D C (2002), Response Surface methodology: Process and product optimization using designed experiment, John Wiley and Sons, New York [112] Nguyen Huu Tung, Tran Hong Quang, Nguyen Thi Thanh Ngan, Chau Van Minh, Bui Kim Anh, Pham Quoc Long, Nguyen Manh Cuong, Young Ho Kim (2011), Oleanolic triterpene saponins from the roots of Panax bipinnatifidus, Chem Pharm Bull 59 (11), pp 1417 - 1420 [113] Oleszeck W A (2002), Chrommatographic determination of plant saponins, J Chromatogr A 967, pp 147 - 162 [114] Park J D., Rhee D K., Lee Y H (2005), Biological activities and chemistry of saponins from Panax ginseng C A Meyer, Phytochemistry Reviews 4, pp 159 - 175 [115] Peng-ying Liao, Dong Wang, Ying-Junzhang, Chong-Renyang (2008), Dammarane - Type glycosides from steamed notoginseng, Agricultural and food Chemistry 56, pp 1751 - 1756 [116] Pham Thanh Ky, Pham Thanh Huong, Than Kieu My, Pham Tuan Anh, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Phuong Thao, Nguyen Xuan Nhiem, Jae-Hee Hyun, Hee-Kyoung Kang, Young Ho Kim (2010), Dammarane - type saponins from Gynostemmapentaphyllum, Phytochemistry 71, pp 994 - 1001 [117] Potterat O., Hostettman K., Stoeckli - Evans H and Sodou M (1992), Saponins with an anusul secoursene skeleton from Sesamum alatum Thonn, Helv Chim Acta 75, pp 833 - 841 [118] Quan Le Tran, Iketut Adnyana, Yasuhiro Tezuka, Takema Nagaoka, Qui Kim Tran, Shigetoshi Kadota (2001), Triterpene saponins from Vietnamese ginseng ( Panax vietnamensis) and their hepatocytoprotective Activity, Journal Natural Prod 64, pp 456 - 461 [119] Rausch W D., Liu S., Gille G (2006), Neuroprotective effects of ginsenosides, Acta Neurobiologiae Experimentalis, 66 (4), pp 369 - 375 [120] Reichardt C., Welton T (2011), Solvents and solvent effects in organic chemistry (4th ed.), Weinheim: Wiley-VCH (pp 63,64, 219, 220, 443, 444, 457) [121] Reynolds W F., Mclean S., Perpick - Dumont M And Enriquez R G (1989), Mangetic Resonance and Chemistry 27, pp 162 [122] Roman - Blas JA., Jimenez SA (2006), NF-kappaB as a potential therapeutic target in osteoarthritis and rheumatoid arthritis, Osteoarthritis Cartilage.14: pp 839 - 848 [123] Sapkota K., Park S E., Kim J E., Kim S., Choi H S., Schun H., and Voravuthikunchai S P (2008), Antoxidant and antimelanogenic properties of chestmic flower extract, Biotech andBiochem, 74 (8), pp 1527 - 1535 [124] Scudiero D A., Shoemaker R H., Kenneth D P., Monks A., Tierney S., Nofziger T H., Currens M J., Seniff D and M R Boyd M R (1988), Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines, Cancer Research, 48: pp 4827 - 4833 Vietnamese Medicinal Plants for Cytotoxic Activity, Natural Product Sciences 16 (1) : pp 43 - 49 [125] Shibata S (2001), Chemistry and cancer preventing activities of ginseng saponins and some related triterpenoid compounds, Journal Korean Med Sci 16, pp 28 - 37 [126] Shukla I L., Thakur R S (1990), A triterpenoid saponin from Panax pseudoginseng SUBSP Himalaicus var Angustifolius, Phytochemistry, 29, pp 239 - 241 [127] Suh N., Honda T., Finlay H J., Barchowsky A., Williams C., Benoit NE., Xie QW., Nathan C., Gribble G W., Sporn M B (1998), Novel triterpenoids suppress inducible nitric oxide synthase (iNOS) and inducible cyclooxygenase (COX-2) in mouse macrophages, Cancer Res, 58: pp 717 - 723 [128] Suh S.J., Jin U H., Kim K W., Son J K., Lee S H., Son K H., Chang H W., Lee Y C., Kim C H (2007), Triterpenoid saponin, oleanolic acid 3-O-beta-d- glucopyranosyl(1^3)-alpha-lrhamnopyranosyl(1^2)-alpha-l-arabinopyranoside (OA) from Aralia elata inhibits LPS-induced nitric oxide production by down- regulated NF-kappaB in raw 264.7 cells, Arch Biochem Biophys, 467: pp 227 - 233 [129] Suqin Hu, Zhaofu Zhang, Jinliang Song, Yinxi Zhou and Buxing Han (2009), Efficient conversion of glucose into 5-hydroxymethylfurfural catalyzed by a common Lewis acid SnCl in an ionic liquid, Green Chem, 11: pp 1746 - 1749 [130] Takahashi M., Yoshikura M (1964), Studies on the components of Panax ginseng C A Meyer On the ethereal extract of Ginseng radix Alba (3): On the structure of a new acetylene derivative “panaxynol”, J Pharmacol Soc Jpm, 84, pp 757 - 759 [131] Takao Kaneko and Naomichi Baba (1999), Protective effect of flavonoids on endothelial cells against linoleic acid hydroperoxide-induced toixicity, Bioscience Biotechnology Biochemistry , 63 (2), pp 323 - 328 [132] Takechi M, and Tanaka Y (1992), Structure-activity relationship of synthetic diosgenyl monoglycosides, Phytochemistry 31, pp 3789 - 3791 [133] Takeuchi T M., Pereira C G., Braga M E M., Marostica M R., Leal P F., Meireles M A A (2009), Low-pressure solvent extraction (solid-liquid extraction, microwave assisted, and ultrasound assisted) from condimentary plants , In M A A Meireles (Ed.), Extracting bioactive compounds for food products - Theory and applications (pp 140 - 144), Boca raton; CRC Press, pp 151 - 158 [134] Tina T., Dong X., Xiu M., Cui., Zong H., Song., Kui J., Zhao N Ji., Chun K Lo., and Karl., Tsim W K (2003), Chemical assessment of roots of Panas notoginseng in china: Regional and seasonal variations in its active constituents, Journal of Agricultural and Food chemistry, 51, pp 4617 - 4623 [135] Tong Ho Kang, Hye Min Park, Yoon Bum Kim, Hyunae Kim, Nami Kim, Jae - Ho Do, Chulhun Kang, Yunhi Cho, Sun Yeou Kim (2009), Effects of red ginseng extract on UVB irradiationinduced skin aging in hairless mice, Journal of Ethnopharmacology, 123, pp 446 - 451 [136] Tran L Q., Adnyana I K., Teruka Y., Nagaoka T., Tran K Q., Kadota S J (2001), Nat Prod., 64, pp 456 - 461 [137] Tsung - Ren Yang, Ryoji Kasai, Junzhou, Osamu Tanaka (1983), Dammarane saponins of leaves and seeds ofPanax notoginseng, Phytochemistry, 22 (6), pp 1473 - 1478 [138] Turner R A (1965), Screening methods in pharmaology, Academic Press, New York and London [139] Vanden Berghe D A., Vlietinck A J (1991), Methods in plant Biochemistry, Academic Press, London, Vol 6, pp 47 - 69 [140] Verloo M., Tack F (1999), Modern methods for trace element analysis Laboratory Analytical Chemistry and Applied Ecochemistry - University of Gent, Belgium [141] Vermerris W., Nicholson R (2006), Phenolic compound biochemistry, Springer [142] Vlietinck A J (1998), Screening methods for detection and evaluation of biologica activities of plant preparations, In Bioassay Methods in Natural Products Research and Drug Development, Kluwer Academic Publishers, Amsterdam [143] Vongsangnak W., Gua J., Chauvatcharin S., Zhong J J (2004), Toward efficien extraction of notoginseng saponins from cultured cells of Panax notoginseng, Biochemical Engineering Journal, 18, pp 115 - 120 [144] Waterhouse A L (2002), Determination of total phenolics, In current protocols in food analytical chemistry, I.1.1.1 - I1.1.8 [145] Weiguang Ma, Masanoiri Mizutani, Karl Egil Malterud, Shao Long Lu, Bertrand Ducrey, Satoshi Tahara (1999), Saponin from the roots of Panax notoginseng, Phytochemistry 52, pp 1133 - 1139 [146] Wen J (2001), Evolution of the Aralia - Panax complex (Araliaceae) as inferred from nuclear ribosomal ITS sequences, Edinburgh Journal of Botany 58 (02), pp 243 - 257 [147] Wen J (2000), Speccie diversityNomenclature, Phylogeny, Biogeography, and Classification of the Ginseng genus (Panax L., Araliaceae); in: Proceeding of the International Ginseng WorkshopUtiliza of Biotechno, genetic and cultural approaches for North Amercan and Asian Ginseng improvenmemt Zamir K Punja, Editor; pp 67 - 88 [148] Wu Z Y., Raven P H., Hong D Y (2007), Flora of China Vol 13 (Clusiaceae through Araliaceae), pp 489 - 491, Science Press, Beijing and Missouri Botanical Garden Press, St Louis [149] Yagi A., Kanbara T., Morinobu N (1987), Inhibition of mushroom - tyrosinase by aloe extract, Planta Med, 53: pp 515 [150] Yalin Wu, Denong Wang (2008), Structural characterization and DPPH Radical Scavenging Activity of arabinoglucogalactan from Panax notoginseng root, J Nat Prod 71, pp 241 - 245 [151] Yang C., Jiang Z., Zhou J., Kasai R., Tanaka O (1985), Two new oleanolic acid- type saponins from Panax stipuleanatus, Acta Bot Yunnanica, 7: 103 - 108 [152] Yang T R., Kasai R., Zhou J., Tanaka O (1983), Phytochemistry, 22, pp 1473 - 1478 [153] Yang W Z., Hub Y., Wua W Y (2004), Saponin inthe genus Panax L (Araliaceae) A systematic review of their chemical diversity, Phytochemistry, 106, pp - 24 [154] Yun T K (2003), Experimental and epidemiological evidence on non-organ specific cancer preventive effect of Korean ginseng and identification of active compounds, Mutation Research/Fundamental and Molecular Mechanisms of Mutagenesis 523/524, pp 63 - 74 [155] Zhang X., Huang L., Cai X., Li P., Wang Y., Wan J (2013), Fatty acid variability in three medicinal herbs of Panax species, Chemistry Central Journal, pp - 12 [156] Zhou J., Huang W G., Wu M Z (1975), Triterpenoids from Panax L And their relationship with taxonomy and geographical distribution, Acta Phytotax Sin 13: pp 29 - 45 TIẾNG PHÁP [157] Egon Stahl (1975), Analyse chromatographique et microscopique des drogues, Entreprise moderne d’esdition, Paris [158] Institut de Pharmacognoisie et Phytochimie (1995), Travaux pratiques 1995-1996, Université de Lausanne, Suisse [159] Institut de Pharmacognosie et Phytochimie (1996), Manipulation de lRMN, Université de Lausanne, Suisse [160] Potterat O (1991), Etude phytochemique de cinq espèces de la famille des Pésdaliacées appartenant, Thèse de doctorat, Université de Lausanne, Suisse ... alkaloid, solanidan spirosolan: *) Nhóm spirosolan: Nhóm khác nhóm spirostan nguyên tử oxy vòng F thay NH Một điểm cần ý có isomer C-22 (khác với nhóm spirostan) [19] *) Nhóm solanidan: Solanin có... cao chiết ethanol tam thất hoang 82 Bảng 3.21 Hoạt tính chống oxy hóa cao phân đoạn từ củ tam thất hoang 83 Bảng 3.22 Hoạt tính kháng vi sinh vật cao phân đoạn từ củ tam thất hoang môi trường... ß-D-glucopyranosyl, Ara(p): a-L-arabinopyranosyl, Xyl: ß-Dxylopyranosyl, R1=R2=H: 20 (S)-protopanaxadiol Các saponin loại dammaran có củ loài thuộc chi Panax L phân thành nhóm protopanaxadiol protopanaxatriol

Ngày đăng: 06/12/2021, 23:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Luan an tien si  tam that
DANH MỤC BẢNG (Trang 11)
Hình 1.2: Cây, củsâm vũ diệp - Luan an tien si  tam that
Hình 1.2 Cây, củsâm vũ diệp (Trang 18)
Hình 1.8: Hai nhóm của sapogenin steroid alkaloid I.2.2.3. Các nghiên cứu về saponin từ chi Panax  L. - Luan an tien si  tam that
Hình 1.8 Hai nhóm của sapogenin steroid alkaloid I.2.2.3. Các nghiên cứu về saponin từ chi Panax L (Trang 24)
Bảng 1.3. Dẫn xuất saponin của 20 (S)-protopanaxatriol [74], [114], [125] - Luan an tien si  tam that
Bảng 1.3. Dẫn xuất saponin của 20 (S)-protopanaxatriol [74], [114], [125] (Trang 25)
Hình 2.7: Qui trì«h xử lý mẫu phân tích axit béo Điều kiện chạy sắc ký: - Luan an tien si  tam that
Hình 2.7 Qui trì«h xử lý mẫu phân tích axit béo Điều kiện chạy sắc ký: (Trang 60)
Bảng 3.2. Hàm lượng lipid trong củ ba loài tam thất - Luan an tien si  tam that
Bảng 3.2. Hàm lượng lipid trong củ ba loài tam thất (Trang 70)
Bảng 3.7. Hàm lượngphenol tổng trong cao chiết và bột ba loại củtam thất - Luan an tien si  tam that
Bảng 3.7. Hàm lượngphenol tổng trong cao chiết và bột ba loại củtam thất (Trang 73)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi/nguyên liệu tới việc thu nhận cao chiết tổng - Luan an tien si  tam that
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi/nguyên liệu tới việc thu nhận cao chiết tổng (Trang 79)
Hình 3.4: Khảo sát thời gian chiết (thời gian rung siêu âm) - Luan an tien si  tam that
Hình 3.4 Khảo sát thời gian chiết (thời gian rung siêu âm) (Trang 81)
âm trong 60 phút. Kết quả thu được, được trình bày trên bảng 3.15 và hình 3.5 như sau: - Luan an tien si  tam that
m trong 60 phút. Kết quả thu được, được trình bày trên bảng 3.15 và hình 3.5 như sau: (Trang 82)
3.2.3. L Thiết lập mô hình - Luan an tien si  tam that
3.2.3. L Thiết lập mô hình (Trang 83)
Hình 3.6: Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình chiết tách cao chiết tổng - Luan an tien si  tam that
Hình 3.6 Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình chiết tách cao chiết tổng (Trang 85)
3.2.3.3. Kết quả kiểm tra lại mô hình tối ưu hóa - Luan an tien si  tam that
3.2.3.3. Kết quả kiểm tra lại mô hình tối ưu hóa (Trang 87)
Bảng 3.25. Nồng độ ức chế 50% hoạt tính tyrosinase (IC50) của các cao phân đoạn từ củ tam thất hoang - Luan an tien si  tam that
Bảng 3.25. Nồng độ ức chế 50% hoạt tính tyrosinase (IC50) của các cao phân đoạn từ củ tam thất hoang (Trang 91)
Bảng 3.26. Hoạt tính kháng các dòng tế bào ung thư của các cao phân đoạn từ củ tam thất hoang - Luan an tien si  tam that
Bảng 3.26. Hoạt tính kháng các dòng tế bào ung thư của các cao phân đoạn từ củ tam thất hoang (Trang 92)
Hình 3.12: Kết quả chạy cột sắc kí từ cao chiết n-butanol - Luan an tien si  tam that
Hình 3.12 Kết quả chạy cột sắc kí từ cao chiết n-butanol (Trang 96)
HAB2c chạy sắc kí lỏng hệ đảo pha thu được chất sạch T6 (4 mg), kết quả thể hiện hình 3.13 - Luan an tien si  tam that
2c chạy sắc kí lỏng hệ đảo pha thu được chất sạch T6 (4 mg), kết quả thể hiện hình 3.13 (Trang 97)
Hình 3.25: Cấu trúc của Stipudiol (T4) - Luan an tien si  tam that
Hình 3.25 Cấu trúc của Stipudiol (T4) (Trang 107)
Phổ 13C-NMR của hợp chất T6 được trình bày trên hình 3.32. - Luan an tien si  tam that
h ổ 13C-NMR của hợp chất T6 được trình bày trên hình 3.32 (Trang 111)
Bảng 3.37. Các công thức làm bánh cookie - Luan an tien si  tam that
Bảng 3.37. Các công thức làm bánh cookie (Trang 118)
Hình 3.37: Qui trình sản xuất bánh Cookie bổ sung cao tam thất hoang *Kết quả nghiên cứu công thức làm bánh cookie - Luan an tien si  tam that
Hình 3.37 Qui trình sản xuất bánh Cookie bổ sung cao tam thất hoang *Kết quả nghiên cứu công thức làm bánh cookie (Trang 119)
có nghĩa hay không. Kết quả trên bảng 3.38. - Luan an tien si  tam that
c ó nghĩa hay không. Kết quả trên bảng 3.38 (Trang 120)
Hình 3.39: Qui trình sản xuất nước mật ong bổ sung cao tam thất hoang *Kết quả nghiên cứu tỷ lệ phối trộn mật ong và đường - Luan an tien si  tam that
Hình 3.39 Qui trình sản xuất nước mật ong bổ sung cao tam thất hoang *Kết quả nghiên cứu tỷ lệ phối trộn mật ong và đường (Trang 123)
Hình 3.40: Sản phẩm nước tam thất mật ong - Luan an tien si  tam that
Hình 3.40 Sản phẩm nước tam thất mật ong (Trang 125)
Hình 3.41: Quy trình sản xuất kẹo cứng bổ sung cao tam thất hoanghoang - Luan an tien si  tam that
Hình 3.41 Quy trình sản xuất kẹo cứng bổ sung cao tam thất hoanghoang (Trang 126)
Hình 3.41: Quy trình sản xuất kẹo cứng bổ sung cao tam thất hoanghoang - Luan an tien si  tam that
Hình 3.41 Quy trình sản xuất kẹo cứng bổ sung cao tam thất hoanghoang (Trang 126)
Bảng 3.46. Kết quả phân tích thị hiếu với sản phẩm kẹo cứng tam thất - Luan an tien si  tam that
Bảng 3.46. Kết quả phân tích thị hiếu với sản phẩm kẹo cứng tam thất (Trang 127)
Bảng 3.47. Kết quả phép thử so sánh cặp đối với tam thất hoa cúc - Luan an tien si  tam that
Bảng 3.47. Kết quả phép thử so sánh cặp đối với tam thất hoa cúc (Trang 128)
Hình 3.44: Sản phẩm trà tam thất hoa cúc *Kết quả kiểm tra hàm lượng cao chiết tổng chứa saponin trong sản phẩm - Luan an tien si  tam that
Hình 3.44 Sản phẩm trà tam thất hoa cúc *Kết quả kiểm tra hàm lượng cao chiết tổng chứa saponin trong sản phẩm (Trang 130)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w