các biện pháp kỹ thuật trồng để cho năng suất cao. Bên cạnh đó, do nhu cầu lớn trên thị trường, giá trị kinh tế rất cao làm cho nạn săn lùng khai thác quá mức trong nhiều năm, công tác bảo tồn chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nguồn tài nguyên dược liệu quí này ngày càng cạn kiệt và có nguy cơ bị tuyệt chủng. Đặc biệt, Tam thất đang có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên, và hiện loài này đã nằm trong sách đỏ Việt Nam 20, 26. Việc nghiên cứu và phát triển cây Tam thất ở Việt Nam hầu như chưa được chú trọng nhiều, tuy nhiên qua thực tế cho thấy một số địa phương trong tỉnh Lào Cai có khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp để phát triển loài cây này rộng rãi. Hơn nữa, trong Quyết định số 1976QĐTTg ngày 30102013 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã xác định rõ Tam thất là một trong những loại cây trồng được qui hoạch phát triển ở vùng khí hậu á nhiệt đới như một số huyện của Lào Cai 1. Vì vậy, Chúng tôi tiến hành thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng mô hình nhân giống, trồng cây Tam thất (Panax pseudoginseng Wall) tại huyện Si Ma Cai, Mường Khương tỉnh Lào Cai, đáp ứng mục tiêu bảo tồn gắn với phát triển lâu dài, đây là những vấn đề hết sức quan trọng cho trồng sản xuất và các nghiên cứu tiếp theo. Đồng thời xây dựng được tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc loài Tam thất cho người dân nhằm mục đích bảo tồn và phục vụ các nhu cầu sử dụng dược liệu quý này một cách chủ động và bền vững.
MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây tam thất có tên khoa học là: Panax pseudoginseng Wall (Panax repens Maxim), Tên đồng nghĩa: Panax notoginseng (Burkill) F H Chen ex C Y Wu & K M Feng thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) [6, 9] Tam thất dược liệu quý có giá trị thị trường, sản phẩm chủ yếu liên quan đến Tam thất phải kể đến là: Củ Tam thất, hoa nụ hoa tam thất, tam thất Trong y học cổ truyền, phận tam thất dùng làm thuốc Ngoài củ tam thất dược liệu quý dùng phổ biến, hoa tam thất người xưa lưu tâm nghiên cứu sử dụng Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có cơng dụng nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) an thần, trấn tĩnh, thường dùng để chữa chứng bệnh cao huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu tuần hồn não ) nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù tai, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính Theo y học đại hoa tam thất, với thành phần hoạt chất nhân sâm Rb1, Rb2, có vị ngọt, mát [19, 22] Trên giới cơng trình nghiên cứu Tam thất toàn diện mặt phân loại thành phần hóa học, đặc tính sinh lý - sinh thái, đặc biệt giá trị sử dụng Những nghiên cứu tạo sở khoa học cho việc gây trồng phát triển loài Ở Việt Nam, nguồn dược liệu nói chung Tam thất nói riêng chủ yếu nhập khai thác từ mọc tự nhiên nên ngày giảm dần chưa quan tâm nghiên cứu gây trồng Kỹ thuật trồng Tam thất nước ta cịn sơ sài, chưa có hệ thống, chưa tập trung theo hướng trồng thâm canh có suất cao, đặc biệt chưa gắn với vùng, địa phương dạng lập địa cụ thể Đặc biệt biện pháp kỹ thuật trồng Tam thất, đó, đáng lưu ý về: Độ tán che thích hợp/hoặc không cần tàn che trực tiếp; chế độ bón phân; mật độ cây/m2; chế độ chăm sóc (bón phân, chế độ tưới, điều tiết độ tàn che, phòng trừ sâu bệnh hại ) vấn đề chưa giải cụ thể, nên cần phải tiếp tục nghiên cứu để hồn chỉnh quy trình, với biện pháp kỹ thuật trồng suất cao Bên cạnh đó, nhu cầu lớn thị trường, giá trị kinh tế cao làm cho nạn săn lùng khai thác mức nhiều năm, công tác bảo tồn chưa quan tâm mức, dẫn đến nguồn tài nguyên dược liệu quí ngày cạn kiệt có nguy bị tuyệt chủng Đặc biệt, Tam thất có nguy tuyệt chủng tự nhiên, loài nằm sách đỏ Việt Nam [20, 26] Việc nghiên cứu phát triển Tam thất Việt Nam chưa trọng nhiều, nhiên qua thực tế cho thấy số địa phương tỉnh Lào Cai có khí hậu thổ nhưỡng phù hợp để phát triển loài rộng rãi Hơn nữa, Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 xác định rõ Tam thất loại trồng qui hoạch phát triển vùng khí hậu nhiệt đới số huyện Lào Cai [1] Vì vậy, Chúng tơi tiến hành thực nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng mơ hình nhân giống, trồng Tam thất (Panax pseudoginseng Wall) huyện Si Ma Cai, Mường Khương tỉnh Lào Cai, đáp ứng mục tiêu bảo tồn gắn với phát triển lâu dài, vấn đề quan trọng cho trồng sản xuất nghiên cứu Đồng thời xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc lồi Tam thất cho người dân nhằm mục đích bảo tồn phục vụ nhu cầu sử dụng dược liệu quý cách chủ động bền vững Mục tiêu - Xây dựng mơ hình nhân giống Tam thất từ hạt; - Xây dựng mơ hình trồng Tam thất lấy hoa, lấy củ có hiệu kinh tế cao để người dân học tập; - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh Tam thất (trên địa bàn huyện Si Ma Cai huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) có hiệu kinh tế cao để chuyển giao cho người dân địa phương Ý nghĩa khoa học đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đây cơng trình khoa học Việt Nam thực cách hệ thống, có sở khoa học gây trồng Tam thất với diện tích lớn địa bàn tỉnh Lào Cai Kỹ thuật đơn giản, dễ dàng tiếp nhận ứng dụng vào sản xuất Người dân địa phương vùng triển khai đề tài, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình ứng dụng kết đề tài để nhân giống, gây trồng có hiệu kinh tế cao 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đưa hướng dẫn kỹ thuật trồng Tam thất, ứng dụng vào việc nhân rộng mơ hình trồng tam thất bàn tỉnh Lào Cai nói riêng khu vực Tây bắc nói chung Ứng dụng kết nghiên cứu phát triển Tam Thất tạo sản phẩm từ tam thất, phục vụ cho nhu cầu ngồi nước, từ tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Tam thất 1.1.1 Tên gọi nguồn gốc Tam thất Việt Nam Tam thất hay cịn gọi Sâm Tam thất, Kim bất hốn, Điền thất nhân sâm Cây Tam thất Việt Nam thuộc chi Panax., họ ngũ gia bì (nhân sâm) (Araliaceae) Tất lồi thuộc chi có giá trị làm thuốc, đặc biệt Tam thất Cây Tam thất có chứa nhiều hoạt chất q có tác dụng sinh học tốt như: nhóm chất saponin, polyacetylen nhiều axit amin khơng thay Ở Việt Nam, có lồi thuộc chi Panax Trong có lồi mọc tự nhiên là: Sâm Vũ diệp (Panax bipinnatifidus), Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) Tam thất trồng (Panax pseudoginseng) hay Tam thất bắc (Panax notoginseng) Sâm Hàn Quốc (Panax ginseng C.A.Meyer) Các loài phfu hợp với vùng núi cao từ 1200 - 2400 m có khí hậu mát độ ẩm cao [19, 20] Theo Court William E (2000), chi Panax gồm nhiều lồi dựa hình thái học hoa, sâm Mỹ (Panax quinquefolius) dùng làm chuẩn, nhóm thảo mộc có kép hình chân vịt có cưa, mọc đỉnh thân, cụm hoa mang tán đơn tận cùng, hoa năm đài, bầu nhuỵ có nỗn, mọng chín có màu đỏ cam, có 2-5 hạt Cây sống nhiều năm nhờ thân rễ, thân rễ nạc có chiều dài tuỳ thuộc năm sinh trưởng Vùng phân bố chi Bắc Bán Cầu, từ Himalaya đến Đông Bắc Trung Quốc, vùng Viễn Đông nước Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam [30] 1.1.2 Phân loại loài Tam thất Việt Nam Trên giới, theo tài liệu nghiên cứu Hyo-Won Bae (1978), biết khoảng 14 loài thuộc chi Panax [35] Dựa vào đặc điểm thực vật học, đặc điểm sinh hoá, nguồn gốc phát sinh, Tam thất chia thành loại sau [9, 19, 20]: - Tam thất bắc: Panax pseudoginseng (Burk) tên gọi khác Panax notoginseng F H Chen ex C Y Wu et K M Feng trồng phía Nam Trung Quốc phía Bắc Việt Nam (huyện Si Ma Cai, huyện Mường Khương, huyện Bắc Hà, huyện Sa Pa, Lào Cai) - Sâm Ngọc linh: Panax vietnamensis Ha et Grush: trồng núi Ngọc Linh - Sâm Vũ diệp: Panax bipinnatifidus Seem: mọc hoang trồng phía Bắc Việt Nam - Tam thất hoang: Panax stipuleanatus H Tsai et K M Feng: mọc hoang phía nam Trung Quốc, phía Bắc Việt Nam trồng phía Bắc Việt Nam - Nhân sâm Hàn Quốc: Panax ginseng C.A Meyer loài nhập trồng Việt Nam Trong Tam thất trồng Panax pseudoginseng (Burk) F H Chen ghi vào dược điển Việt Nam Tuy nhiên, từ trước tới nay, Tam thất chủ yếu thu hái Việt Nam loài Tam thất trồng Panax pseudoginseng Tam thất hoang Panax stipuleanatus Thêm vào lồi Sâm Vũ diệp Panax bipinnatifidus Tuy nhiên lượng Tam thất khai thác qua mức nên gày Việt Nam Cả loài thuộc chi Panax, Việt Nam có loài dễ gây hiểu nhầm Tam thất Tam thất nam (hay tam thất gừng) lồi có tên khoa học Stahlianthus thorelii Gagnep thuộc họ gừng Tam thất nam có giá trị dược liệu giá trị kinh tế thấp nhiều lần so với Tam thất Tam thất nam trồng miền khí hậu Việt Nam 1.1.3 Giới thiệu loài Tam thất trồng phổ biến Lào Cai 1.1.3.1 Tam thất Tên khoa học: Panax pseudoginseng hay Panax notoginseng Đặc điểm: Đặc điểm: Tam thất thân nhỏ, sống lâu năm Cây cao khoảng 30 – 60 cm, thân mọc đứng, vỏ khơng có lơng, có rãnh dọc, mọc vịng – Lá kép kiểu bàn tay xòe Cuống dài – cm, cuống mang từ đến chét hình mác dài Các gân mọc nhiều lông cứng, màu trắng, mặt màu xanh sẫm, mặt màu nhạt hơn, mép có cưa nhỏ Cây mọc năm kép, tuổi trở lên có – kép mọc vòng xung quanh Cây có hoa khoảng tháng tháng dương lịch Hoa tự hình tán mọc đầu cây, gồm nhiều hoa đơn Cuống hoa trơn bóng khơng có lơng Hoa lưỡng tính lẫn với hoa đơn tính, có cánh màu xanh, phần lớn tâm bì Quả chín vào khoảng tháng 10, tháng 11 dương lịch Quả mọng lúc chín màu đỏ Mỗi có từ – hạt hình cầu, vỏ trắng Cây có rễ phình thành củ có rễ phụ Trên mặt củ có nhiều vết sẹo thân củ để lại sau mùa đơng Cây có thân mang chùm cố định, sống qua suốt năm từ tháng 12 đến tháng tàn lụi, sau lại mọc thân [6, 8, 9] Hình 1.1 Cây, củ Tam thất 1.1.3.2 Sâm Vũ diệp Tên khác: Tam thất xẻ, Sâm lần chẻ, Phan xiết, Hoàng liên thất, Tam thất Vũ diệp Tên khoa học: Panax bipinnatifidus Seem Tên đồng nghĩa: Aralia bipinnatifidus (Seem.) C B Clarke: Panax pseudoginseng var bipinnatifidus (Seem.) H L Li Thuộc họ ngũ gia bì (nhân sâm) (Araliaceae) Rễ mầm trịn có nhiều u lồi dính kết nhau, mặt có chỗ lõm vết thân lụi hàng năm để lại, có chất bột màu trắng, lúc tươi nhớt Lá mọc so le sít nhau; phiến xoan, dài 10 - 25 cm, xẻ thuỳ lơng chim khơng đều, mép có cưa to thưa, mặt đơi có nhiều đốm tím; cuống dài - cm, có tai kèm, hình buồm rộng Mùa hoa: tháng - 7; mùa tháng - 10 [24, 25] Hình 1.2 Cây, củ Sâm vũ diệp 1.1.3.3 Tam thất hoang Tên khác: Tam thất rừng, Sâm Tam thất, Bỉnh biên Tam thất, Phan xiết Tên Khoa học: Panax stipuleanatus H Tsai et K M Feng Thuộc họ nhân sâm Araliaceae Cây thường mọc hoang cánh rừng Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Đặc điểm: Cây thân thảo sống nhiều năm, cao 25 - 75 cm Thân rễ mập, nằm ngang, có nhiều u lồi dính kết nhau, mặt có chỗ lõm vết thân lụi hàng năm để lại, phân nhánh đường kính khoảng 1,5 - cm Mỗi khóm thường có thân mang lá, - trừ trường hợp bị tổn thương, sau phân nhánh mọc lên số chồi thân tương ứng Thân mọc thẳng, nhẵn, đường kính 0,3 - 0,6 cm; kép chân vịt - cái, mọc vòng cuống dài - 10 cm Lá chét 5, có cuống ngắn, gốc cuống chét đơi có phần phụ dạng tai hình chỉ, phiến chét hình thn hay mác thn, nhọn hai đầu, dài - 13 cm, rộng - cm; mép có cưa, dạng xẻ lơng chim (thùy nơng), mép có thùy khía răng, thường có lơng gân mặt Quả mọng, gần hình cầu dẹt, đường kính 0,6 - 1,2 cm, chín màu đỏ; hạt - 2, gần giống hạt đậu tròn, màu xám trắng, vỏ cứng, có rốn hạt Mùa hoa: tháng - 7; mùa tháng – 10 [24] Hình 1.3: Cây, củ Tam thất hoang 1.1.4 Tình hình sản xuất Tam thất giới Việt Nam Tam thất nguồn nguyên liệu quí giới Việt Nam Chúng chứa đựng nhiều hoạt chất q có tác dụng sinh học tốt saponin, polyacetylen, axit amin Ngồi sử dụng làm thuốc, chúng cịn sử dụng làm nguồn nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm công nghệ làm đẹp (mĩ phẩm) [10, 12] 1.1.4.1 Trên giới Các nghiên cứu giới Tam thất thất phong phú, chủ yếu tập trung nhiều vào nghiên cứu đánh giá thành phần hóa học, đánh giá hoạt tính hoạt chất có Tam thất, nghiên cứu sâu gen mã hóa protein đặc biệt, cơng bố nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc hay phịng trừ bệnh hại Pengguo Xia cộng năm 2014 nghiên cứu thành phần hóa học hạt Tam thất bao gồm chất béo (46,35%), proteins (23,90%), đặc biêt có axit béo khơng bão hòa chiếm tỷ lệ 99.56 %), Protein hạt Tam thất giàu glutenin (28,63%), globulin (27,83 %) albumin (26,81 %) [47] J Zhoua công năm 2012 công bố nghiên cứu nhiệt độ nảy mầm hạt Tam thất tốt 10°C, tỷ lệ nảy mầm điều kiện có ánh sáng tốt điều kiện tối Tam thất sinh trưởng tốt điều kiện 25% 50% dung dịch dinh dưỡng Hoaland Nghiên cứu bổ sung Kali cải thiện chất lượng sinh trưởng tỷ lệ nảy mầm Tam thất [37] Những nghiên cứu bệnh Tam thất công bố Bệnh thối rễ Tam thất xuất phổ biến Văn Sơn (Vân Nam, Trung Quốc), với hai đợt mắc bệnh cao năm đượt xuất tháng ba tháng tư; đợt thứ hai vào tháng đến tháng Nhiệt độ khơng khí khoảng 20°C độ ẩm tương đối cao 95% điều kiện thuận lợi cho bệnh xảy lây lan Bệnh thối rễ nghiêm trọng tỷ lệ truyền ánh sáng vào nhà trồng cao ( > 30% ) Tỷ lệ bệnh cao khu vực trồng canh tác liện tục, tỷ lệ thấp khu vực luân canh đất trồng [56] Cơng thức phân bón hợp lý cho Tam thất là: tỷ lệ Nitơ thấp + hỗn hợp phân bón calcium - magnesium phosphate + tỷ lệ kali cao + vôi + vi lượng nâng cao cách rõ rệt tỷ lệ sống sót, sinh khối suất Nó thúc đẩy tăng trưởng Tam thất điều kiện thâm canh liên tục [45] Hiện nay, Tam thất trồng nhiều quốc gia, nước sản xuất xuất Tam thất lớn giới Trung Quốc: tính riêng tỉnh Vân Nam sản lượng chiếm 85% nước, khoảng triệu kg/năm 1.1.4.2 Tại Việt Nam Tam thất trồng tỉnh vùng Tây Bắc vào năm 70, 80 kỷ XX Cây có sinh trưởng hoạt tính sinh học tốt, coi địa vùng Tuy nhiên, nhiều khó khăn giao thơng, chế biến sử dụng, phương thức tổ chức nên không phát triển qui mô Tại Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố kỹ thuật chọn giống, kỹ thuật trồng thâm canh Tam thất Những nhiên cứu nhiều lại tập trung vào loài Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng) Trong nghiên cứu bảo tồn loài Tam thất hoang thực Hoàng Liên Sơn, Sa Pa, tác giả Phạm Thanh Huyền (2007) bước đầu thử nghiệm thành công việc nhân giống thân rễ Tam thất hoang cho tỷ lệ chồi từ 74,24 - 84,77%; nhân giống hạt cho loài Tam thất hoang đạt tỷ lệ nảy mầm đạt 79,63% [16] Trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm vừa qua xuất số hộ gia đình nơng dân huyện Si Ma Cai Mường Khương học tập kinh nghiệm trồng Tam thất, cụ thể Tại huyện Si Ma Cai: vào tháng 11/2013, ơng Giàng Seo Sì (dân tộc Mơng, thơn Nàng Cảng, xã Si Ma Cai) đầu tư trồng 0,9 Tam thất thơn Hịa Sử Pan, xã Sán Chải, trở thành người Si Ma Cai trồng loại với quy mô lớn, tập trung; Tháng 11/2014, số nhóm hộ xã Nàn Sán (Si Ma Cai) trồng Tam thất; tháng 12/2014 ơng Hồng Seo Lử, thơn Ngã Ba, xã Mản Thẩn trồng thêm 3,3 Tại huyện Mường Khương: gia đình bà Vàng Thị Trấn thơn Lì xỉ 3, xã Pha Long tìm hiểu đưa dược liệu vào trồng đồi đất nhà với 0,8 Cây Tam thất trồng địa bàn tỉnh bước đầu cho thấy khả sinh trưởng phát triển bình thường điều cho thấy khí hậu thổ nhưỡng ban đầu phù hợp cho việc phát triển dược liệu quí Tuy nhiên hộ dân trồng Tam thất chủ yếu tự phát học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc, chưa có quy trình hưỡng dẫn kỹ thuật cụ thể Lào Cai nói riêng Việt Nam nói chung 10 Hình 27 Văn bảo hộ logo nhãn hiệu “TAM THẤT SI” 3.6.1.2 Nghiên cứu chế biến sản phẩm từu Tam thất Tam thất có thị trường chủ yếu dạng thơ: Củ tươi, nụ hoa tươi, củ khô nụ hoa khô thị trường sản phẩm chế biến từ Tam thất cịn đặc biệt sản phẩm từ nụ hoa Tam thất Thông thường nụ hoa Tam thất phơi khô dùng để hãm (pha) trà để uống Cách làm đơn giản dễ làm nhiên nụ hoa có độ ẩm cao thường bị nấm mốc xâm nhập phát triển Chính việc nghiên cứu chế tạo sản phẩm trà Tam thất tiện lợi, dễ sử dụng bảo quản lâu dài giúp đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng rộng rãi hơn, đồng thời cách phát triển thương hiệu hàng hóa từ Tam thất Từ nụ hoa tiến hành nghiên cứu chế biến trà túi lọc theo sơ đồ sau: Nụ hoa khô Xay, nghiền nhỏ Sấy khô (độ ẩm5% Đề tài xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho Tam thất, nghiên cứu sản xuất sản phẩm Trà túi lọc Tam thất XuHu (7) Đề tài xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nhân giống Tam thất từ hạt, xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Tam thất từ mầm củ giống năm tuổi đại bàn tỉnh Lào Cai Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu ngắn (03 năm) so với đặc thù Tam thất, kiến nghị cho nghiên cứu sau: (1) Tiếp tục có nghiên cứu theo dõi sinh trưởng tình hình bệnh hại Tam thất sau năm tuổi Nên có nghiên cứu dài lâu đến năm tuổi (2) Tình hình bệnh hại Tam thất phức tạp, nhiều nguyên nhân gây bệnh từ virus, vi khuẩn mà đề tài chưa tiếp cận 105 (3) Mặc dù nghiên cứu thành công kỹ thuật nhân giống gây trồng, nhiên suất chưa cao, cần tiếp tục có nghiên cứu chế độ chăm sóc phân bón nhằm nâng cao suất chất lượng Tam thất TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 I – Tài liệu Tiếng Việt Chính phủ (2013), Quyết định số 1976/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Viện Khoa học địa chất khoáng sản, Báo cáo kết điều tra thành lập đồ trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực miền núi tỉnh Lào Cai, năm 2014 Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2017), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2017 Đề án chuyển dịch cấu trồng huyện Si Ma Cai giai đoạn 2017 đến 2022 Khoa Y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Báo cáo Hội thảo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang mối liên kết vùng Đông Bắc, Tây Bắc Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập I - NXB khoa học kỹ thuật - 2004 Tr 739-743 Đái Duy Ban (2009), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Tập3, trang 492 - 496 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam; NXB Y học, trang 1009 -1010 10 Nguyễn Thượng Dong (2008), “Vị trí sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) chi Panax L họ nhân sâm giới ”, Kỷ yếu hội thảo khai thác, phát triển xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam, trang 13 - 25 11 Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thượng Dong (2006), Phương pháp sàng lọc tác dụng thuốc phương pháp chuẩn bị mẫu sử dụng nghiên cứu tác dụng dược lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 27 – 42 12 Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Thới Nhâm, Đồn Thị Tuyết Trinh (1999), Thành phần hóa học tam thất trồng Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập (3), tr 68 – 72 13 Trần Cộng Hòa, Vũ Minh Thục (2006), Nghiên cứu biến đổi test in vivo in vitro điều trị viêm mũi dị ứng chế phẩm tam thất, Tạp chí Y học, số 12, tr 47 – 53 14 Hoo, G; Tseng C J (1973), Các loài thuộc chi Panax L Trung Quốc, Tạp chí phân loại Trung Quốc T 11: tr 431 - 438 15 Phạm Thanh Huyền (2007), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài thuốc quý Acanthopanax gralicilistylus W W Smith, A 107 trifiliatus (L.) Merr., Panax bipinnatifidus Seem., P stipuleanatus H T Tsai & K M Feng thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) Việt Nam nhằm bảo tồn phát triển Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Tập, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Thị Bích Thu, Đinh Đồn Long (2011), Kết hợp thị tình thái, ADN hóa học nghiên cứu phân loại, định hướng bảo tồn góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu hai loài thuốc sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) tam thất hoang (P stipuleanatus Tsai et Feng) Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Dược liệu, 2006-2011, NXB Khoa học & Kỹ Thuật Hà Nội, tr 50 57 17 Dương Thị Ly Hương, Nguyễn Trần Giáng Hương, Phạm Xuân Sinh (2004), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ củ tam thất (Radix notoginseng) chuột cống trắng gây viêm gan thực nghiệm, TCNCYH, 27 (1) tr 39 45 18 Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Mỹ Tiên (2001), Nghiên cứu tác dụng chống stress chống trầm cảm sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv Araliaceae) hoạt chất majonosid-R2, Tạp chí Dược liệu, (1), tr 25 - 27 19 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, In lần thứ 13, Nhà xuất Y học Hà Nội 20 Đỗ Tất Lợi (2011) - “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” – Nhà xuất thời đại Tr 193-194, 811-813 21 Trần Công Luận, Lưu Thảo Nguyên, Nguyễn Tập (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học hai loài sâm vũ diệp (Panax bipmatiýidm Seem.) tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M.Feng), Tạp chí Dược liệu, 14 (1) tr 17 – 23 22 Đoàn Thị Nhu, Vũ thị Tâm, Nguyễn Thị Thọ (1977), Nghiên cứu tác dụng tam thất súc vật thí nghiệm, Tạp chí Dược liệu, số 4, trang 14 20 23 Tập Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù Hải Long, Đinh Văn Mỵ (2007), Bước đầu nghiên cứu khả nhân giống Sâm vũ diệp Tam thất hoang phục vụ công tác bảo tồn, Tạp chí Dược liệu, tập 12, số 3, tr 78 - 80 24 Nguyễn Tập (2005), Các loài thuộc chi Panax L Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 10, số 3, tr 71 - 76 25 Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Ngô Văn Trại, Đinh Văn Mỵ, Nguyễn Chiểu (2006), Kết nghiên cứu 108 phân bố, sinh thái sâm vũ diệp tam thất hoang Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 5, tr 177 – 188 26 Nguyễn Thị Kim Tiến (2008), Định hướng bảo tồn phát triển sâm Việt Nam giai đoạn 2008-2015 tầm nhìn đến 2020, Hội thảo khai thác, phát triển xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam lần thứ 2, tr - 27 Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Dỗn Diên (1995), Hóa sinh cơng nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 28 Ngô Văn Thu (1990), Hóa học saponin, Nhà xuất Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh II – Tài liệu tiếng nước 29 Abe I., Rohmer M., Prestwich G C (1993), Enzymatic cyclization of squalene and oxidosqualene to sterols and triterpenes, Chem Rev 93, pp 2189 - 2206 30 Court William E (2000), Ginseng: the genus Panax Harwood Academic, Amsterdam 31 Dong - Hyun Kim (2012), Chemical diversity of Panax ginseng, Panax quinquefolium, Panax notoginseng, Journal Ginseng Res, 36 (1), pp 32 Figen Mert Turk (2006), Saponin versus plant fungal pathogen, Journal of Cell and Molecular Biology, pp 13 - 17 33 Haralampidis K., Trojanowska M., Osbourn A (2002), E Biosyntheis of trierpenoid saponins in plants, Adv, Biochem, Eng 75, 31 - 49 34 Hiashi Matsunaga, Mitsuo Katano, Hiroshi Yamamoto, Masato Mori and Katsumi Takata (1989), Studies on the panaxytriol of Panax ginseng C.A MEYER, Isolation, Determination and Antitumor Activity, Chem Pharm Bull 37 (5), pp 1279 - 1281 35 Hyo - Won Bae (1978), Korean giseng, Samhwa Printing C., Ltd., Seoul, Korea 36 In Hee Cho, Hyun Jeong Lee, and Yuong-Suk Kim (2012), Differences in the volatile composions of ginseng species (Panax), Journal of Agricultural and Food Chemistry 60, pp 7616 - 7622 37 J Zhoua, M.G Kulkarnib, L.-Q Huanga, L.-P Guoa, J Van Staden (2012), Effects of temperature, light, nutrients and smoke-water on seed germination and seedling growth of Astragalus membranaceus, Panax notoginseng and Magnolia officinalis — Highly traded Chinese medicinal plants, South African Journal of Botany, Volume 79, Pages 62–70 109 38 Jean Paul Vincken., Lynn Heng., Aede de Groot., Harry Gruppen (2007), Saponins, classification and occurrence in the plant Phytochemistry, 68, pp 275 - 297 kingdom, 39 Kitts D D., Popovich., Ginsenosides 20(S)-protopanaxidiol and Rh2 reduce cell prolifeation and increase sub-G1 cells in two cultured intestinal cell lines, Int - 407 and Caco-2 40 Ko S R., Choi K J., Han K W (1996), Comparison of proximate composition, mineral nutrient, amino acid and free sugar contents of several Panax species, Korean, Journal of Ginseng Science (20), pp 36 41 41 Lee S J., Sung J H., Moon C K., Lee B H (1999), Antitumor activity of a novel ginsen saponin metabolite in human pulmonary adenocarcinoma cells resistant to cisplatin, Cancer Letters 144, pp 39 - 43 42 Liang C., Yan Ding Y., Seak Bean Song., Jeong Ah Kim., Nguyen Manh Cuong., Jin Yeul Ma., Young Ho Kim (2013), Oleanane - triterpenoids from Panax stipuleanatus inhibit NF-KB, Journal of ginseng Research 37 (1), pp 74 - 79 43 Ludwiczuk A., Wolski T., Holderna - Kedzia E (2006), Estimation of the chemical composition and antimicrobial and antioxidant activity of extract received from leaves and roots of American ginseng (Panax quinquefolium L ), Herba polonica, 52 4, pp 79 - 90 44 Massayuki Yoshikawa, Toshio Morikawa, Yousuke Kashima, Kiyofumi Ninomiya, Hisashi Matsuda (2003), Structures of New dammarane - Type triterpene saponins from the flower buds of Panax notoginseng and hepatoprotective effects of principal ginseng saponins, Journal Natural Prod 66, pp 922 – 927 45 Ou X, Jin H, Guo L, Cui X, Xiao Y, Liu D, Huang L (2012), Effects of balanced fertilization and soil amendment on growth and yield of sanqi in continuous cropping, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 37(13):1905-11 46 Park J D., Rhee D K., Lee Y H (2005), Biological activities and chemistry of saponins from Panax ginseng C A Meyer, Phytochemistry Reviews 4, pp 159 - 175 47 Pengguo Xia, Hongbo Guo, Zongsuo Liang, Xiuming Cui, Yan Liu, Fenghua Liu (2014), Nutritional composition of Sanchi (Panax notoginseng) seed and its potential for industrial use, Genetic Resources and Crop Evolution, Volume 61, Issue 3, pp 663-667 48 Peng-ying Liao, Dong Wang, Ying-Junzhang, Chong-Renyang (2008), Dammarane - Type glycosides from steamed notoginseng, Agricultural and food Chemistry 56, pp 1751 - 1756 110 49 Pham Thanh Ky, Pham Thanh Huong, Than Kieu My, Pham Tuan Anh, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Phuong Thao, Nguyen Xuan Nhiem, Jae-Hee Hyun, Hee-Kyoung Kang, Young Ho Kim (2010), Dammarane type saponins from Gynostemmapentaphyllum, Phytochemistry 71, pp 994 - 1001 50 Rausch W D., Liu S., Gille G (2006), Neuroprotective effects of ginsenosides, Acta Neurobiologiae Experimentalis, 66 (4), pp 369 - 375 51 Roman - Blas JA., Jimenez SA (2006), NF-kappaB as a potential therapeutic target in osteoarthritis and rheumatoid arthritis, Osteoarthritis Cartilage.14: pp 839 - 848 52 Shibata S (2001), Chemistry and cancer preventing activities of ginseng saponins and some related triterpenoid compounds, Journal Korean Med Sci 16, pp 28 - 37 53 Tina T., Dong X., Xiu M., Cui., Zong H., Song., Kui J., Zhao N Ji., Chun K Lo., and Karl., Tsim W K (2003), Chemical assessment of roots of Panas notoginseng in china: Regional and seasonal variations in its active constituents, Journal of Agricultural and Food chemistry, 51, pp 4617 4623 54 Tran L Q., Adnyana I K., Teruka Y., Nagaoka T., Tran K Q., Kadota S J (2001), Nat Prod., 64, pp 456 - 461 55 Vermerris W., Nicholson R (2006), Phenolic compound biochemistry, Springer 56 Wang C, Cui X, Li Z, He C, Yu S, Luo W (1998), Relationship between root rot on Panax notoginseng Burk F H Chen and its environmental conditions, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 23(12):714-6, 763 57 Weiguang Ma, Masanoiri Mizutani, Karl Egil Malterud, Shao Long Lu, Bertrand Ducrey, Satoshi Tahara (1999), Saponin from the roots of Panax notoginseng, Phytochemistry 52, pp 1133 - 1139 58 Yalin Wu, Denong Wang (2008), Structural characterization and DPPH Radical Scavenging Activity of arabinoglucogalactan from Panax notoginseng root, J Nat Prod 71, pp 241 - 245 59 Zhang X., Huang L., Cai X., Li P., Wang Y., Wan J (2013), Fatty acid variability in three medicinal herbs of Panax species, Chemistry Central Journal, pp - 12 111 MỤC LỤC 112 ... nhân giống Tam thất từ hạt; Nội dung 3: Nghiên cứu xây dựng quy trình trồng Tam thất; Nội dung 4: Nghiên cứu tình hình bệnh hại Tam thất; Nội dung 5: Xây dựng mơ hình trồng Tam thất; Nội dung... Tam thất loại trồng qui hoạch phát triển vùng khí hậu nhiệt đới số huyện Lào Cai [1] Vì vậy, Chúng tơi tiến hành thực nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng mơ hình nhân giống, trồng Tam thất (Panax pseudoginseng. .. Trong nghiên cứu chúng tơi qua q trình khảo sát địa điểm trồng Tam thất thực thống kê mô tả đặc điểm phận Tam thất 3.1.2.1 Hình thái hoa Tam thất Hoa Cây Tam thất năm hoa lần cho cụm hoa Cây thường