1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố môi trường với hệ thực vật rừng tại VQG Hoàng Liên Sơn – Huyện Sa Pa – Tỉnh Lào Cai

86 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.2. Mục đích của đề tài: Đánh giá hiện trạng hệ thực vật VQG Hoàng Liên. Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Xác định được mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường và thực vật tại VQG Hoàng Liên. Đề xuất các biện pháp bảo tồn thiên nhiên thích hợp cho VQG Hoàng Liên.

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Lào Cai tỉnh miền núi nằm phía Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt 375 km theo đường Lào Cai có vị trí địa lý thuận lợi, nơi có hai sơng Hồng sơng Chảy, có cửa quốc tế Lào Cai có nhiều tiềm khác thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đối ngoại du lịch Lào Cai tiếng với khu du lịch Sa Pa, nơi có khí hậu, thời tiết mát mẻ vào mùa hè, hấp dẫn du khách nhiều nơi giới tới du lịch Sa Pa có khí hậu mang sắc thái ơn đới cận nhiệt đới, khơng khí mát mẻ quanh năm Thời tiết thị trấn ngày có đủ bốn mùa: buổi sáng tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát, buổi chiều mây sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh trời thu ban đêm rét mùa đơng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Sa Pa 15ºC Mùa hè, thị trấn chịu nắng gay gắt vùng đồng ven biển, khoảng 13ºC – 15°C vào ban đêm 20ºC – 25°C vào ban ngày Mùa đơng thường có mây mù bao phủ lạnh, nhiệt độ có xuống 0°C, đơi có tuyết rơi Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1.800 đến 2.200mm, tập trung nhiều vào khoảng thời gian từ tháng tới tháng Đến với sa pa nơi vô độc đáo du khách thích khám phá thiên nhiên bạn không ghé thăm VQG Hoàng Liên, VQG Hoàng Liên tỉnh Lào Cai VQG Việt Nam, thành lập tháng năm 2002 sở chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Sa Pa Rang giới hành Vườn nằm địa bàn xã thuộc hai huyện Sa Pa Than Uyên tỉnh Lào Cai Lai Châu: Đây VQG ý Việt Nam nằm dãy núi Hoàng Liên Dãy núi phần kéo dài cao nguyên Vân Quí núi Ailao Shan từ Trung Quốc, phía đơng dãy núi Himalaya VQG Hồng Liên nằm phía Đơng dãy núi Hồng Liên có nhiều đỉnh có độ cao 1000m, có đỉnh Fansipan cao 3.143m so với mặt nước biển Fansipan đỉnh núi cao Việt Nam gọi nhà nước Đơng Dương Dãy Hồng Liên cịn nơi có nét đặc biệt miền khí hậu ôn đới nhiệt đới nên VQG Hoàng Liên coi trung tâm đa dạng sinh vật vào bậc Việt Nam với nhiều loài đặc hữu q Vì bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật vùng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần thúc đẩy chiến lược phát triển bền vững toàn giới mà thành viên VQG Hoàng Liên khu rừng đặc dụng quan trọng Việt Nam có tổng diện tích vùng lõi 29.845 diện tích vùng đệm 38.724 chủ yếu rừng nguyên sinh với thảm thực vật rừng kín thường xanh nhiệt đới núi cao hệ động vật rừng phong phú, đa dạng Về hệ thực vật rừng, nơi có khoảng 2.000 lồi với loại gỗ điển hình như: tống quán sủ, bồ đề, đỗ quyên, pơ-mu, mận rừng , có khoảng 66 loài ghi sách đỏ Việt Nam như: bách xanh, thiết sam, thông tre, thông đỏ, đinh tùng, dẻ tùng , 32 loài quý như: Loài bách xanh phân bố vùng núi đá vôi xã Bản Hồ (Sa Pa), lồi thơng đỏ tìm thấy xã Sa Pả (Sa Pa), loài Vân Sam Hoàng Liên (Sam lạnh) phân bố vùng lõi VQG (ba loài nguyên liệu dùng để chiết xuất nhiều loại thuốc chữa bệnh quý hiếm) hàng trăm loài thảo dược như: quy, thục, đỗ trọng, hoàng liên chân chim, đỗ quyên, kim giao Ngoài ra, người ta cịn tìm thấy lồi nấm cổ linh chi, nứa Sa Pa - phân bố chủ yếu vùng rừng núi cao Trung Quốc Việt Nam Vườn có kho tàng quỹ gen thực vật quý chiếm 50% số loài thực vật quý Việt Nam Bên cạnh hệ thực vật rừng phong phú, hệ động vật rừng đa dạng với 66 loài thú, phổ biến là: vượn đen tuyền, hồng hồng, cheo cheo, voọc bạc má , có 16 lồi nằm sách đỏ Việt Nam; 347 loài chim đại bàng đốm to, trĩ mào đỏ, chim hét mỏ vàng ; 41 loài lưỡng cư 61 lồi bị sát, đó, có lồi ếch gai Việt nam vừa phát Với hệ sinh thái rừng phong phú vậy,VQG Hoàng Liên đánh giá trung tâm đa dạng sinh học bậc nước ta Đặc biệt, nơi bảo tồn, lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc sống vùng lõi vùng đệm VQG: hoạt động ca múa nhạc người Mông, Dao, Giáy với nhạc cụ như: khèn, sáo, kèn, đàn mô; kiến trúc nhà người dân tộc như: Người Mông cao, nhà thường thấp kín gió, ngun liệu làm nhà chủ yếu gỗ, nhà người Tày vùng thấp nên thường kiến trúc nhà sàn, mái lợp cỏ tranh hay rơm rạ, ngày thay ngói Theo báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu khu vực miền núi phía Bắc (mà dãy Hồng Liên Sơn đại diện), Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Khí tượng Thủy văn tiến hành, cho thấy thay đổi môi trường sinh thái, đặc biệt dịch chuyển lên cao dần vành đai nhiệt đới, dẫn đến thay đổi bước đầu hệ sinh thái núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi cao khác Tính đa dạng sinh học, đặc biệt số loài quý hiếm, dược liệu địa khu vực Hoàng Liên Sơn, có dấu hiệu suy giảm, đẩy nhiều lồi vào nguy tuyệt chủng Nguy suy giảm sinh thái thực thách thức lớn VQG Hoàng Liên, kho dự trữ sinh giá trị nơi lưu trữ nguồn gen hệ động thực vật bậc Việt Nam có 149 loài thuộc quý hiếm, nguy cấp, bị đe doạ tuyệt chủng ghi vào Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ giới Điều đồng nghĩa với việc khiến ngành du lịch sinh thái VQG hình thành có nguy chết non, đẩy sống 10.000 cư dân địa phương, vốn sống nhờ vào khai thác rừng du lịch, đến chỗ kiệt quệ, họ tiếp tục phải triệt phá thiên nhiên… Và tính đa dạng sinh học, VQG Hồng Liên Sơn nơi bảo tồn kiểu rừng ôn đới rừng nhiệt đới núi cao, khơng cịn cơng nhận di sản ASEAN Cho thấy mối quan hệ chặt chẽ yếu tố môi trường phân bố thực vật ảnh hưởng qua lại với gây tác động hai chiều ảnh hưởng đến tự nhiên, đời sống người Và rõ VQG Hồng Liên Sơn nơi có khí hậu thấp cộng với đa dạng phong phú loài thực vật Nhận thấy nghiên cứu VQG Hoàng Liên Sơn chủ yếu tập trung vào việc liệt kê động, thực vật giới thiệu nét đặc trưng chung môi trường Do việc nghiên cứu mối quan hệ yếu tố mơi trường hệ thực vật VQG Hồng Liên cần thiết nhằm tìm biện pháp hữu hiệu việc bảo tồn thiên nhiên Xuất phát từ điều kiện thực tiễn đồng ý ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên – Môi trường Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp Tiến sỹ Hoàng Văn Hùng, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu mối tương quan yếu tố môi trường với hệ thực vật rừng VQG Hoàng Liên Sơn – Huyện Sa Pa – Tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục đích đề tài: - Đánh giá trạng hệ thực vật VQG Hoàng Liên - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Xác định mối quan hệ yếu tố mơi trường thực vật VQG Hồng Liên - Đề xuất biện pháp bảo tồn thiên nhiên thích hợp cho VQG Hồng Liên 1.3 Ý nghĩa đề tài: - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Giúp cho em có hội tiếp cận với cách thức thực đề tài nghiên cứu khoa học, giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tế - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài trang bị cho em kiến thức môi trường hệ sinh thái rừng, cho em hiểu thêm đa dạng sinh học nước ta địa phương Từ giúp cho địa phương định hướng biện pháp bảo tồn trì lồi q thời gian tới 1.4 Yêu cầu đề tài: - Nghiên cứu mối tương quan yếu tố môi trường với hệ thực vật rừng VQG Hoàng Liên - Sapa - Lào Cai - Số liệu thu thập phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích đạt mục đích đề - Những kiến nghị đưa phải có tính khả thi với điều kiện địa phương PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm môi trường, hệ sinh thái, đa dạng sinh học Khái niệm môi trường: Theo khoản điều Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam năm 2005 môi trường định nghĩa sau: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Khái niệm hệ sinh thái: "Hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật sống chung phát triển môi trường định, quan hệ tương tác với với mơi trường đó" Theo độ lớn, hệ sinh thái chia thành hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi cá), hệ sinh thái vừa (một thảm rừng, hồ chứa nước), hệ sinh thái lớn (đại dương) Tập hợp tất hệ sinh thái bề mặt trái đất thành hệ sinh thái khổng lồ sinh thái (sinh quyển) Hệ sinh thái bao gồm hai thành phần: Vơ sinh (nước, khơng khí, ) sinh vật Giữa hai thành phần ln có trao đổi chất, lượng thơng tin Sinh vật hệ sinh thái chia làm ba loại: ← - Sinh vật sản xuất thông thường tảo thực vật, có chức tổng hợp chất hữu từ vật chất vô sinh tác động ánh sáng mặt trời ← - Sinh vật tiêu thụ gồm loại động vật nhiều bậc khác Bậc động vật ăn thực vật Bậc động vật ăn thịt, ← - Sinh vật phân huỷ gồm vi khuẩn, nấm phân bố khắp nơi, có chức phân huỷ xác chết sinh vật, chuyển chúng thành thành phần dinh dưỡng cho thực vật Trong hệ sinh thái liên tục xảy trình tổng hợp phân huỷ vật chất hữu lượng Vịng tuần hồn vật chất hệ sinh thái vịng kín, cịn vịng tuần hồn lượng vòng hở Như vậy, lượng mặt trời sinh vật sản xuất tiếp nhận di chuyển tới sinh vật tiêu thụ bậc cao Trong trình đó, lượng bị phát tán thu nhỏ kích thước Trái lại, ngun tố hố học tham gia vào trình tổng hợp chất hữu sau chu trình tuần hồn trở lại trạng thái ban đầu môi trường Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (các loài gỗ, bụi, thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng môi trường vật lý chúng (khí hậu, đất) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái, mối quan hệ ảnh hưởng lẫn rừng chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng (E.P Odum 1986, G Stephan 1980) Khái niệm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học phong phú đa dạng sống, có vai trị sống Trái đất Đa dạng sinh học có nhiều giá trị to lớn, tập trung vào nhóm: giá trị kinh tế, giá trị nhân văn giá trị sinh thái Giá trị kinh tế cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho người Theo tính tốn nhà khoa học giới, hàng năm đa dạng sinh học cung cấp cho người lượng sản phẩm trị giá khoảng 33.000 tỷ USD Giá trị nhân văn đa dạng sinh học tính phong phú, vẻ đẹp mn màu thiên nhiên, cung cấp giá trị thẩm mỹ Giá trị sinh thái vai trị trì cân sinh học, bảo vệ nguồn tài nguyên, điều hoà khí hậu phân huỷ chất thải 2.1.1.2 Các công ước quốc tế: Về công ước quốc tế, Việt Nam tham gia nhiều chương trình chương trình người sinh (MAB – Man and Biosphere Programme) UNESCO Công ước CITES (Cơng ước bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp) vào năm 1994 Cơng ước biến đổi khí hậu (Climate change): thỏa thuận địi hỏi nước cơng nghiệp phải giảm đến mức tới hạn chất gây ô nhiễm Dioxit cacbon khí nhà kính khác họ ngây phải thường xuyên làm báo cáo kết tiến trình Cơng ước nêu rõ khí nhà kính phải trì ổn định mức khơng làm ảnh hưởng đến khí hậu trái đất Công ước đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity): Công ước đa dạng sinh học UNEP khởi thảo từ năm 1988, trải qua nhiều lần gặp gỡ bàn bạc quốc gia đến ngày 5/6/1992 hội nghị quốc tế môi trường phát triển Rio, 168 nước ký vào công ước thực thi vào ngày 28/11/1994 Cơng ước đa dạng sinh học gồm có phần mở đầu, 42 điều, phụ lục Việt Nam ký công ước đa dạng sinh học vào tháng 10/1994 trở thành thành viên thứ 99 công ước Tất nội dung công ước đưa mục tiêu chính: + Bảo vệ đa dạng sinh học + Sử dụng bền vững đa dạng sinh học + Phân phối lợi nhuận sản phẩm lấy từ loài hoang dại loài dưỡng 2.1.2 Cở sở pháp lý: Luật bảo vệ môi trường 29/11/2005 Nghị định 80/2003/NĐ – CP ngày 09/08/2006 phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Luật bảo vệ phát triển rừng (có hiệu lực từ 1-4-2005) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 sửa đổi bổ sung dang mục thực vật, động vật hoang dã quý Nghị định 18/HĐBT ngày 17/01/1992 hội đồng trưởng quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quí, chế độ quản lý, bảo vệ 2.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới: Cuộc khủng hoảng lồi động, thực vật hoang dã cịn tồi tệ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Ðó cảnh báo Phó Giám đốc chương trình lồi vật Nhóm bảo tồn đa dạng sinh học thuộc Liên đoàn quốc tế bảo tồn thiên nhiên (IUCN) G.Cri-xtốp-phơ Vi ơng ví von thời điểm để thừa nhận thiên nhiên "công ty" lớn giới đem lại lợi nhuận 100% cho người Vậy mà thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, để lại hậu nghiêm trọng cho môi trường Ơng kêu gọi phủ nỗ lực, khơng nói nhiều nữa, việc cứu lấy thiên nhiên họ làm lĩnh vực kinh tế tài Các lồi thực vật động vật tạo nên kỳ diệu giới hoang dã có vai trị cụ thể, đóng góp thiết yếu cho sống người cung cấp lương thực, thuốc men, ô-xy, nước cân hệ sinh thái Khí hậu thay đổi dẫn tới mơi trường sống thay đổi loài động, thực vật phải thay đổi chu kỳ sinh trưởng đặc điểm thể thay đổi đường di cư để thích nghi với mơi trường mới, làm đa dạng sinh học Theo nghiên cứu đa dạng sinh học quốc tế, nhà khoa học cảnh báo, phần ba loài động vật giới có nguy tuyệt chủng Ngồi 47.677 lồi nằm danh sách Ðỏ, đánh giá có thẩm quyền nước loài vật Trái đất có nguy tuyệt chủng đưa dựa nghiên cứu hàng nghìn nhà khoa học, 17.291 loài bị đe dọa, 21% động vật có vú, 30% động vật lưỡng cư, 70% thực vật 35% lồi khơng xương sống Các lồi động vật lưỡng cư nhóm sinh vật bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trái đất với 1.895 số 6.285 loài nằm danh sách bị đe dọa Trong số này, 39 loài tuyệt chủng, 484 lồi có nguy tuyệt chủng cao, 754 lồi bị đe dọa 657 lồi khơng bảo vệ Các nhà khoa học cảnh báo, giới khơng lo ngại số lồi vật có nguy tuyệt chủng cao mà bị đe dọa phá vỡ hoàn toàn hệ sinh thái Những số báo động nguy loài sinh vật biến vĩnh viễn nhà lãnh đạo giới cam kết hành động để đảo ngược xu hướng Cơng ước đa dạng sinh học (CBD) có hiệu lực năm 1993 đưa ba mục tiêu: bảo tồn đa dạng sinh học; sử dụng đa dạng sinh học cách bền vững; chia sẻ lợi ích đa dạng sinh học cách cơng Hiện nay, 168 quốc gia ký công ước trên, đặt mục tiêu đến năm 2010 giảm đáng kể tỷ lệ đa dạng sinh học cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia Tuy nhiên, theo nhà bảo tồn, loài người chưa tiến hành đủ biện pháp để ngăn chặn mối đe dọa Ơ nhiễm mơi trường, khí hậu thay đổi dẫn tới dần môi trường sống loài động, thực vật, nguyên nhân dẫn tới đa dạng sinh học Mất môi trường sống ảnh hưởng đến 40% động vật có vú Giám đốc IUCN, bà G.Xmát cảnh báo, có chứng khoa học khủng hoảng tuyệt chủng nghiêm trọng Sự đa dạng sinh học xảy nghiêm trọng khu vực Trung Nam Mỹ; Ðông, Tây Trung Phi, Ma-đa-ga-xca; Nam Ðông-Nam Á Mất đa dạng sinh học khủng hoảng trầm trọng giới số loài sinh vật giảm xuống mức thấp Các nước châu Phi cảnh báo rằng, hệ sinh thái châu lục dễ tổn thương giới trước biến động thời tiết Nạn đói, khan nước, tình trạng sa mạc hóa, suất nông nghiệp giảm khiến chất lượng sống người châu Phi xuống thấp Châu Phi chiếm khoảng phần hàng nghìn nhà khoa học, 17.291 loài bị năm loài cây, động vật có vú chim giới, chiếm phần sáu lồi lưỡng cư bị sát Khoảng phần năm số loài chim miền nam châu Phi di cư theo mùa châu Phi phần mười di cư châu Phi châu lục khác giới Theo nhà phân tích, giới không đạt mục tiêu giảm đa dạng sinh học vào năm 2010 Vì đến lúc phủ nước phải hành động để cứu loài động, thực vật phải đưa vấn đề trở thành trọng tâm chương trình nghị năm tới khơng cịn nhiều thời gian Các tổ chức quốc tế nhiều nước 10 kêu gọi đưa vấn đề hậu nhân đạo vào nội dung thương lượng chống biến đổi khí hậu Mới đây, nhóm khoảng 70 nhà khoa học giới đề xuất thành lập "vườn bách thú gien", coi kho liệu gien 10.000 lồi động vật có vú, chim, bị sát, động vật lưỡng cư cá toàn giới Ra đời từ tháng 4-2009 với tham gia nhà khoa học làm việc vườn thú, bảo tàng động vật, trung tâm nghiên cứu trường đại học lớn giới, mục tiêu dự án trị giá 50 triệu USD tập hợp giải mã toàn gien khoảng 10.000 lồi động vật có xương sống Trái đất Theo GS Ð.Hau-xlơ, Ðại học Ca-li-fo-ni-a (Mỹ), kiến thức hiểu biết q trình tiến hóa lồi động vật có xương sống khám phá vĩ đại khoa học Với việc thành lập "vườn bách thú gien", giới khoa học có nhìn xác thực q trình tiến hóa biến đổi gien lồi động vật qua thời gian để chúng thích hợp với môi trường điều kiện sống Kho liệu góp phần vào cơng tác bảo tồn so sánh đa dạng hóa gien, giúp nhà khoa học dự báo xác phản ứng loài động vật thay đổi môi trường ô nhiễm, biến đổi khí hậu, biến đổi sinh học Vấn đề đa dạng sinh vật bảo tồn trở thành vấn đề chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật toàn phạm vi giới Đó (IUCN), (UNEP), (WWF), (IPGRI)… Loài người muốn tồn lâu đời hành tinh phải có dạng phát triển phải có cách sống Nhu cầu sống người phụ thuộc vào tài nguyên trái đất, tài nguyên bị giảm sống cháu bị đe dọa Chúng ta lạm dụng tài nguyên trái đất mà không nghĩ đến tương lai, nên ngày loài người đứng trước hiểm họa Để tránh hủy hoại tài nguyên phải tôn trọng trái đất sống cách bền vững, dù muộn cịn khơng ý, hiệp hội thượng đỉnh bàn vấn đề môi trường đa dạng sinh vật tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng năm 1992, 150 nước kí vào Cơng ước đa dạng sinh vật bảo vệ chúng Từ nhiều hội thảo tổ chức để thảo luận nhiều sách mang tính chất dẫn đời Năm 1990 WWF cho xuất sách 72 73 Đồ thị 1: Mối quan hệ lồi thực vật với nghiên cứu (1000m2) 74 Đồ thị 2: Mối quan hệ lồi thực vật với nghiên cứu (500m2) 75 Đồ thị 3: Mối quan hệ lồi thực vật với nghiên cứu (200m2) Bảng 4.11 Mối quan hệ loài đặc hữu q với nhóm lồi tai khu vực nghiên cứu STT Cây đặc hữu- Cây quý Hoàng tinh đốm(Poligonatum) Các lồi có mối quan hệ Dẻ bắc Dung thuân Chân chim Kim cang nhỏ Anh thảo Thùa Trọng đũa Sặt gai Ô1 Tu hú tam giác Kim cang trung qu ốc Tên la tinh Castanea sativa Mill Smplocos Martinicensis Jacq Schefflera* Wallichii Shott & Endl Smilax aspera Primula veris Agage@ americana Ardisia* tinifoliasw Arundinaria macrospermum Michx Callicarpa americana L Smilax asbera L 76 Chân chim to Riềng bẹ nhỏ Cam hồng Tóc thần Mua nhỏ Ơ2 - Hồngliêngai(BERBERIS B Vulgaris) - Thông tre Tu hú nhiều thuỳ Côm hẹp Dẻ tre Xà thảo Schefflera* wallichii Shott & Endl Alpinia* galanga PICRIS hieracioides Asparagus officinalis Melastoma malabathrica Callicarpa americana L Elaeocarpus serrapus L Castanea sativa Mill Trường hoa chuỳ Arytea Blume Tống qua sủ trung hoa Thượng nữ Chè rừng Alnus Glutinosa Chắp Vân Nam Beilschmiedia roxburghiana Nees - Kim cang Sa Pa(Smilax Aspera.) - Đỗ quyên sim(Rhododendron Ferrugineum.) Ơ3 - Hồng tinh xoắn( Poligonatum) - Hồng liên ô rô(Mahonia Virginiana L.) - Đỗ quyên xanh(Rhododendron Ferrugineum) - Hồng tinh vịng(Poligonatum) Ơ4 - Cadi Sa Pa(Lyonia* Serruginea) - Đỗ quyên nhỏ(Rhododendron) - Đỗ quyên huyền(Rhododendron) - Đỗ quyên lõm(Rhododendron) - Đỗ quyên ly(Rhododendron) - Sung Sa Pa(Ficus Carica) - Mật xạ(Meliosma) Quyển bá Agapetes Setigera Thea Sinensis 77 Ô5 - Kha thụ Sa Pa(Castanopsis* Armata) - V àng Tâm(Manglietia Glauca Blume) - Kim ngân(Lonicera Caprifolium) - Ơ rơ n cao(Taxotrophis) - Mật xạ Sa Pa(Meliosma) Bạch tiên bắc Trâm cà ma Tô hạp trung Dây ông lão Kháo bẹt Liên đằng Thạch tùng sóng Đại hồi tờ sai Sồi tre Chùm gửi vân Nam Sung cha fa Ô6 Leucothoe Axillaris Syzygium* Canyophyllaeum Gaertn Altingia Excelsa Noronha Phoebe Lanceolata Nees Illigera Scaphium wallichii Shott & Endl Illicium Anisatum Quercus Robur L Helixanthera Parasitica Lour Ficus Carica - Đỗ quyên dại(Rhododendron Ferrugineum) - Đỗ quyên mộc(RhododendronFerrugineum) - Chân chim Sa Pa (Schefflera* Wallichii Shott & Endl) Ô7 Ô8 Ô9 Thu hải đường Sa Pa(Begonia Obliqua L.) Tú cầu to(HYDRANGEA H Arborescens) Lưỡi cọp đỏ Sồi tre Thu hải đường Tục đoạn nhọn Me núi cao Nhím nước trung hoa Nhót De-la-vay Nhím nước chinh Đu đủ rừng Móng bị xanh Quyển bá có thân Trâm phủ Mua ơng Bìm tù Mộc tặc núi Hoa Hoa chng bạc Quercus Robur L Begonia Obliqua L Dipsacus fullonum L Tamarindus@ Indica L Sloanea Dentata L Elaeagnus Angustifolius Sloanea Dentata L Trevesia Palmata Bauhinia Divaricata L Melastoma Malabathrica Aniseia Uniflora Osmanthuso Fr agrans Lour Hoia Carnosa Campanula Latifotia L 78 Côm tầm Sồi xanh trắng Chân chim núi cao Quercus Robur L Hồ đào núi Platicarya Stropiracea Sieb & Zucc Schefflera* Wallichii Shott & Endl Quả cánh hen ry 4.4 Mối quan hệ yếu tố sinh thái cấu trúc thảm thực vật với phân bố thực vật ô nghiên cứu 79 Đồ thị 4: Mối quan hệ yếu tố sinh thái cấu trúc thảm thực vật với phân bố thực vật ô nghiên cứu Nhận xét: mối quan hệ yếu tố sinh thái, cấu trúc thảm thực vật với phân bố loài sử dụng phép phân loại TWINSPAN (dựa xuất lồi đặc hữu, q hiếm, xuất 10% nghiên cứu) Các lồi đặc hữu có quan hệ mật thiết với độ tàn che, loại đất, độ che phủ giang nứa Các loài đặc hữu có quan hệ mật thiết với hướng phơi, độ tàn phá, pH đất Mỗi yếu tố sinh thái thảm thực vật mối tương quan, tác động qua lại định phân bố loài Biểu đồ thể rõ cho nhận định Biểu đồ 1: Mối quan hệ yếu tố sinh thái cấu trúc thảm thực vật với phân bố thực vật ô nghiên cứu 80 4.5 Mối quan hệ ô nghiên cứu Biểu đồ 2: Mối quan hệ ô nghiên cứu 81 Biểu đồ 3: Sự phân bố ô nghiên cứu dựa thành phần loài Nhận xét: qua đồ thị đồ thị thể tương đồng ô nghiên cứu yếu tố sinh thái trạng thái rừng Ơ2 Ơ3 có trạng thái rừng phân bố loài tương tự giống nên gần hơn, tương tự Ô4 Ô5 gần Ô1 gần với Ô2, Ô3 Ô4, Ô5 82 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: VQG Hoàng Liên nằm phía đơng dãy núi Hồng Liên gồm nhiều đỉnh có độ cao 1000m, có đỉnh Phanxipang cao 3143m so với mặt nước biển Dãy Hồng Liên cịn nới có nét đặc biệt miền khí hậu ơn đới nhiệt đới nên VQG Hoàng Liên coi trung tâm đa dạng sinh học vào bậc Việt Nam với nhiều loài đặc hữu, quý Vườn quốc gia Hoàng Liên chọn Trung tâm đa dạng lồi thực vật Chương trình bảo tồn lồì thực vật Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới (IUCN) Vườn Quỹ mơi trường tồn cầu xếp vào loại A, cao cấp giá trị đa dạng sinh học Việt Nam Vì thế, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học vùng khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần thúc đẩy chiến lược phát triển bền vững toàn giới mà thành viên Song nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng bị tàn phá nặng nề, nguyên nhân tự nhiên gây nạn chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy, buôn bán động thực vật quý diễn ra, dẫn đến tính đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên ngày bị suy giảm Bên cạnh đó, nở rộ du lịch hoạt động khai thác lâm thổ sản người dân, Vườn quốc gia Hoàng Liên đứng trước nguy bị xâm hại, biến thành bãi rác: nhiều du khách tự phát mở lối đi, hạ trại, đốt lửa, xả rác, chặt tỉa cành Báo cáo Ủy ban Nhân dân huyện Sa Pa cho biết diện tích rừng nguyên sinh Vườn Quốc gia Hồng Liên cịn khoảng 30%, tốc độ suy thối rừng tăng nhanh, có ngun nhân can thiệp sâu khơng có kế hoạch người Từ kết phân tích đánh giá hiên trạng VQG Hồng Liên chúng tơi rút số kết luận sau: 83 - Hiện trạng thực vật VQG Hoàng Liên : Phân loại thực vật theo địa lý tác nhân chia làm loại: đại hệ thực vật nhiệt đới núi đại thực vật ôn đới núi - Đa dạng thực vật VQG Hoàng Liên: Với 2024 loài, 771 chi, 200 họ, kiểm kê có 753 lồi có ích chiếm khoảng 37% tổng số loài thực vật tồn vùng - Đặc biệt có 177 lồi đặc hữu núi Hoàng Liên chiếm 8,7% tổng số loài toàn hệ Đây tỷ lệ đáng quan tâm, tỷ lệ khơng thể tìm thấy nơi khác Việt Nam - Nguồn gen quý VQG Hoàng Liên như: Đỗ Quyên, Phong Lan, loại dược liệu quý Tam Thất, Tam Thất Hoang, Hồng Liên rơ, Hồng Liên Chân Gà… - Cho tới xác định 36 loài 22 họ thực vật mang tên Sa Pa Phanxippang có nhiều lồi đặc hữu Sa Pa mà nơi khác khơng có - Mức độ khai thác tài nguyên rừng săn bắt động vật thôn nêu tương đối cao, mặt phong tục tập quán, mặt khác khai thác săn bắt động vật rừng để dùng làm nguyên liệu làm nhà, cung cấp thực phẩm chỗ - Mối tương quan yếu tố môi trường hệ thực vật rừng khu vực nghiên cứu tương đối rõ rệt, chúng có mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn 5.2 Kiến nghị: Do đó, để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn, giải pháp đề xuất đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương có lồng ghép với chiến lược phát triển vùng nhằm phát huy hiệu tổng hợp Cần đề số biện pháp, phương hướng sau: - Nâng cao nhận thức đa dạng sinh học cho cộng đồng - Tổ chức hoạt động tuyên truyền sở - Hỗ trợ trang thiết bị tuyên truyên 84 - Phát triển kinh tế nâng cao nhận thức cộng đồng - Phát triển du lịch sinh thái - Tăng cường tham gia cộng đồng việc quản lý bảo vệ phát triển rừng - Nâng cao trình độ cho cán Vườn trách nhiệm tính gương mẫu cấp lãnh đạo địa phương - Diện tích khu vực tiến hành nghiên cứu đề tài cịn giới hạn chúng tơi đề nghị tiếp tục mở rông khu vực nghiên cứu khu vực khác VQG Hồng Liên để có tranh tổng thể đầy đủ cấu trúc thảm thực vật, điều kiện sinh thái tình trạng loài khu vực 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2001), Cây cỏ có ích Việt Nam (2tập), NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam (tập 1-6), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam (tập 1-3), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng khung phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại Việt Nam, Tạp chí sinh học, Tr 1-5 Phùng Thị Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích , NXB Thế Giới, Hà Nội 10.Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11.Tạp chí sinh học (1994-1995), Chuyên đề thực vật, (số 4), tr16-17 12.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13.Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Những lồi thực vật có ích thuộc họ thầu dầu Việt Nam, Tạp chí lâm nghiệp, (số 8), Tr 29-30 14.Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (1995), Tính đa dạng quần xã thực vật Cúc Phương, Tạp chí lâm nghiệp, (số 5) 86 15.Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật Vườn Quốc Gia Bạch Mã, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 16.Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thu Hiền, Đỗ Thị Thu Hà (1998), Tính đa dạng thuốc cổ truyền đồng bào Dao thuộc Ba Vì Tỉnh Hà Tây, Tạp chí Lâm Nghiệp, (số 9), Tr 59-61 Tiếng Anh 17.Anutschin N.P (1961), Forest mensuration, Moscow, USSR 18.Aubresville A et al (1960-1996), Flore du cambodge, du laos et du vietnam, 1-28 fascicules Museum National d’Histoire Naturelle, Paris 19.Aubreville A, M.L Tardieu-Blot, J.E Vidal et Ph Mora (Reds) (19601996), Flore du cambodge, du laos et du VietNam, Fasc, 1-29, Paris 20.Brummitt R.K (1992), vascular plant families and Genera, Royal botanic gardens, Kew 21.Brummitt R.K, C.E.Powell (1992), Authors of plant names, Royal Botanic Gardens, Kew 22.Cresvost Ch, A Pestelot (1982), Catalogue des produits de I’Indo-china, Produits Mesdicinaux, Paris 23.De Pedua L.S, N Bunyapraphatsara anh R.H.M.J Lemmeens (1999), Medicinal poisonuos plants, Backhuys Publishers, PROSEA, (No 12), Leiden 24.Faridah Hamun I And L.J.G Van der Maesen (1997), Aucxilliary plants, Backhuys Publishers, PROSEA, (No 11), Leiden 25.Farnsworth N.R and D.D Soejarto (1991), Global importance of medicinal plants In O Akerele, V Heywood and H Synge, The conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press 26.Forest Inventory and Planning Institute (1996), Viet Nam forest trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi ... cứu mối tương quan yếu tố môi trường với hệ thực vật rừng VQG Hoàng Liên Sơn – Huyện Sa Pa – Tỉnh Lào Cai? ?? 1.2 Mục đích đề tài: - Đánh giá trạng hệ thực vật VQG Hoàng Liên - Đánh giá điều kiện... tới 1.4 Yêu cầu đề tài: - Nghiên cứu mối tương quan yếu tố môi trường với hệ thực vật rừng VQG Hoàng Liên - Sapa - Lào Cai - Số liệu thu thập phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích đạt... Hoàng Liên - Sapa - Lào Cai Thời gian: 1/2010 – 6/2010 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Hiện trạng thực vật VQG Hoàng Liên 3.3.2 Mối quan hệ thực vật yếu tố mơi trường điển hình VQG Hồng Liên 3.3.2.1

Ngày đăng: 11/12/2021, 00:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w