Tóm tắt luận văn TS nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến môi trường nước hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

28 29 0
Tóm tắt luận văn TS  nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến môi trường nước hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Trên cơ sở Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 của tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái nguyên đã xác định tiềm năng và lợi thế của Vùng hồ Núi Cốc, xây dựng định hướng khai thác và phát triển lợi thế này, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh, đồng thời xây dựng kế hoạch quản lý khai thác có hiệu quả Vùng Hồ, hướng tới sự phát triển bền vững lâu dài. Bên cạnh đó tỉnh cũng đã xác định khu du lịch sinh thái hồ Núi Cốc là công trình kiến trúc tổng thể về kinh tế, du lịch, danh lam thắng cảnh của Việt Nam và khu vực trung du miền núi Bắc Bộ, là công trình thuỷ lợi quan trọng phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, hồ Núi Cốc đã phải chịu một áp lực rất lớn, đặc biệt là chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc, làm thế nào để Vùng hồ Núi Cốc phát triển kinh tế xã hội, vừa khai thác được tiềm năng của vùng Hồ vừa đảm bảo chất lượng nước Hồ, trong khi vẫn bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, kết hợp hài hòa với BVMT, phát triển bền vững. Với những lý do nêu trên, việc chọn và triển khai đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xã hội đến môi trường nước hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên mang tính cấp bách, có ý nghĩa khoa học thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Làm rõ ảnh hưởng của hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong lưu vực hồ Núi Cốc đến môi trường nước hồ Núi Cốc, dự báo ảnh hưởng trong tương lai và đề xuất giải pháp BVMT nước hồ Núi Cốc góp phần phát triển bền vững vùng Hồ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRẦN THỊ MINH HƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ NÚI CỐC TỈNH THÁI NGUYÊN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC HÀ NỘI - 2012 Luận án hoàn thành tại: Viện sinh thái Tài nuyên sinh vật Người hướng dẫn khoa học: 1- GS.TSKH Trần Đình Lý 2- TS Đỗ Hữu Thư Phản biện 1: GS.TSKH Dương Đức Tiến Phản biện 2: PGS.TS Hồ Thanh Hải Phản biện 3: PGS.TS Phạm Bình Quyền Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp viện họp Viện Sinh Thái Tài nguyên sinh vật Vào hồi ngày tháng năm 2012 Có thể tìm luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên sở Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái nguyên xác định tiềm lợi Vùng hồ Núi Cốc, xây dựng định hướng khai thác phát triển lợi này, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh, đồng thời xây dựng kế hoạch quản lý khai thác có hiệu Vùng Hồ, hướng tới phát triển bền vững lâu dài Bên cạnh tỉnh xác định khu du lịch sinh thái hồ Núi Cốc cơng trình kiến trúc tổng thể kinh tế, du lịch, danh lam thắng cảnh Việt Nam khu vực trung du miền núi Bắc Bộ, cơng trình thuỷ lợi quan trọng phục vụ sản xuất, sinh hoạt nhân dân Tuy nhiên, hồ Núi Cốc phải chịu áp lực lớn, đặc biệt chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc, làm để Vùng hồ Núi Cốc phát triển kinh tế xã hội, vừa khai thác tiềm vùng Hồ vừa đảm bảo chất lượng nước Hồ, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, kết hợp hài hịa với BVMT, phát triển bền vững Với lý nêu trên, việc chọn triển khai đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động kinh tế xã hội đến môi trường nước hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên" mang tính cấp bách, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Làm rõ ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế xã hội lưu vực hồ Núi Cốc đến môi trường nước hồ Núi Cốc, dự báo ảnh hưởng tương lai đề xuất giải pháp BVMT nước hồ Núi Cốc góp phần phát triển bền vững vùng Hồ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận án có nguồn số liệu lớn kết phân tích mơi trường nước nhiều vị trí, nhiều thời điểm mang tính liên tục, qua góp phần làm sáng tỏ tranh trạng, diễn biến, dự báo biến động chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế xã hội lưu vực hồ Đưa dẫn liệu khoa học góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội môi trường nước hồ Núi Cốc, sở đề giải pháp tổng thể BVMT nước hồ Núi Cốc đảm bảo cho việc phát triển bền vững Vùng Hồ * Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đưa khoa học, giải pháp BVMT nước hồ Núi Cốc phù hợp, góp phần cho tỉnh Thái Nguyên triển khai thực có hiệu “Quy hoạch xây dựng vùng du lịch quốc gia hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội vùng hồ Núi Cốc bền vững Đóng góp luận án - Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống đưa nhiều dẫn liệu ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế xã hội lưu vực hồ Núi Cốc đến chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc - Luận án nêu bật tranh tổng quát, toàn diện, chi tiết nguồn thải, diễn biến chất lượng nước thủy hóa, thủy sinh lưu vực hồ dự báo ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc - Đưa tổng thể giải pháp kỹ thuật, kế hoạch hành động, thể chế sách để bảo vệ chất lượng nước hồ gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng hồ đảm bảo phát triển bền vững Kết cấu Luận án Luận án gồm 131 trang chia thành chương phần mở đầu, kết luận kiến nghị Trong luận án có 25 bảng số liệu, 31 hình, 116 tài liệu tham khảo tiếng Anh tiếng Việt, phụ lục gồm bảng số liệu hình ảnh trường CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu Phát triển kinh tế xã hội BVMT vấn đề sống nhân loại Mỗi quốc gia, dân tộc hay vùng cụ thể có hoàn cảnh lịch sử, điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội riêng, cách thức bước nội dung cụ thể chiến lược phát triển quốc gia, vùng khác khơng giống Đó điều tất yếu, tất phải tiếp cận, vận dụng hai quan điểm thời đại, quan điểm hệ thống quan điểm phát triển bền vững Theo phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả phát triển để thoả mãn nhu cầu hệ Hệ xã hội Hệ Kinh tế Phát triển bền vững Hệ tự nhiên 1.2 Khái quát phát triển kinh tế - xã hội vấn đề môi trường giới Việt Nam Tỷ lệ thuận với phát triển mạnh mẽ kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đất ngày bị kiệt quệ, môi trường sống bị suy thoái, tiềm ẩn thảm hoạ ngày tăng, đe doạ sống trái đất, phân hoá giàu nghèo nước, khu vực giới diễn ngày gay gắt Mặc dù Nhà nước Việt Nam quan tâm coi trọng việc BVMT yếu lực lượng, tập trung vào phát triển kinh tế, tăng trường GDP, ý tới hệ thống thiên nhiên, nên tượng khai thác mức sử dụng lãng phí tài ngun, gây suy thối mơi trường, làm cân hệ sinh thái diễn phổ biến, số sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, bệnh viện, gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Q trình thị hố tăng lên nhanh chóng kéo theo khai thác mức nguồn nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước mặt, khơng khí ứ đọng CTR Đặc biệt khu vực giàu sinh học, rừng, môi trường biển ven biển chưa ý bảo vệ, bị khai thác mức 1.3 Tình hình nghiên cứu hồ nước Việt Nam hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên trình phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Tình hình nghiên cứu hồ chứa nước Việt Nam Ngày để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội người xây dựng hồ chứa (hồ nhân tạo) cách tạo đê đập ngăn sông thành hồ chứa, phục vụ hoạt động nhà máy thủy điện để điều tiết nước tưới tiêu cho hoạt động nông nghiệp Số lượng hồ chứa ngày nhiều chưa có thống kê đầy đủ Theo số tác giả, Việt Nam có khoảng 3.600 hồ chứa Ở chúng tơi trình bày khái qt số vấn đề chủ yếu liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài luận án 1.3.1.1 Đặc trưng thuỷ sinh, thuỷ lý hoá học hồ Việt Nam 1.3.1.2 Đặc điểm thủy sinh 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu hoạt động phát triển kinh tế xã hội vùng hồ chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc 1.3.2.1 Một số đặc điểm tự nhiên hồ Núi Lưu vực hồ vùng diện tích cung cấp nước cho hồ, xác định theo đường phân thủy địa hình Lưu vực hồ Núi Cốc, thực chất vùng thượng lưu lưu vực sông Công Vùng bao gồm 32 xã, từ thượng lưu đến hạ lưu gồm: 06 xã huyện Định Hoá, 23 xã thuộc huyện Đại Từ, 01 xã thuộc huyện Phổ Yên 02 xã thuộc thành phố Thái Nguyên Hồ Núi Cốc nằm phần phía Tây tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 16km Hồ nằm địa bàn xã Khu vực hồ nguyên thung lũng, bao quanh dãy đồi, núi liên tiếp có cao độ từ + 40 đến + 100 m Ở mực nước dâng bình thường, diện tích mặt hồ 25,2 km với chiều dài lòng hồ khoảng 8km, chiều rộng bình quân từ đến km 1.3.2.4 Tình hình nghiên cứu đặc điểm thuỷ sinh-lý-hố hồ Núi Cốc Cơng trình nghiên cứu cơng bố hồ Núi Cốc cịn hạn chế Các kết nghiên cứu môi trường nước, theo nhận định liên quan trực tiếp đến đề tài luận án này, cho thấy thiếu hụt đánh giá diễn biến, dự báo chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc sở điều tra tần suất dày hơn, theo thời gian dài đến năm 2020, 2030; thiếu hụt đánh giá chi tiết thông số ô nhiễm theo không gian, độ sâu hồ, đặc biệt thông số ô nhiễm nhận định tạo áp lực ô nhiễm cho nước hồ thời điểm nay; thiếu hụt đánh giá ảnh hưởng cách tổng hịa đến mơi trường nước hồ từ tất hoạt động kinh tế xã hội khứ, hoạt động phát triển kinh tế xã hội theo quy hoạch tỉnh địa phương vùng hồ CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc hoạt động phát triển kinh tế xã hội địa bàn lưu vực Hồ Núi Cốc 2.2 Phạm vi nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu: 32 xã nằm lưu vực hồ Núi Cốc * Giới hạn luận án: Do thời gian nguồn lực có hạn, luận án tập trung nghiên cứu chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc qua tiêu, thông số đặc trưng nước hồ, đặc biệt vấn đề liên quan đến ô nhiễm chất dinh dưỡng, ô nhiễm hữu nghiên cứu hoạt động phát triển kinh tế xã hội có ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc 2.3 Các nội dung nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng dự báo ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đến chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc - Điều tra, đánh giá, dự báo biến động chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc mối quan hệ với hoạt động phát triển kinh tế - xã hội vùng hồ - Nghiên cứu sơ lược diễn sinh thái hồ Núi Cốc - Đề xuất giải pháp kỹ thuật, kế hoạch hành động, thể chế sách để bảo vệ chất lượng nước hồ gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng hồ đảm bảo phát triển bền vững 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu Tác giả xuất phát từ quan điểm sau trình lựa chọn phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Kinh tế xã hội môi trường hệ thống biện chứng gồm nhiều yếu tố vô sinh hữu sinh cấu thành Các yếu tố có tác động qua lại lẫn ln biến đổi theo thời gian khơng gian Vì vậy, phải lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp đáp ứng đặc trưng hệ thống (đã trình bày phần tổng quan) - Môi trường nước vật chất hệ sinh thái thủy vực nói chung ao hồ nói riêng Nó có tính chất thủy lý - hóa tương đối đồng linh hoạt, chuyển hóa vật chất lượng phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất lý - hóa mơi trường nước Mặt khác tính chất đặc thù yếu tố cấu thành hệ sinh thái hồ, diễn sinh với tốc độ tương đối nhanh số lượng chất lượng [87] 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng luận án Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Trên sở khảo sát tổng quan sở kế thừa, sử dụng số liệu quan trắc khu vực vùng Hồ Núi Cốc có, chúng tơi lựa chọn thiết kế mạng lưới quan trắc xác định 24 điểm định vị để quan trắc đo đạc theo định kỳ nhằm thu thập liệu lý, hóa học, sinh học để đánh giá trạng xu hướng diễn biến chất lượng nước hồ Núi Cốc Tác giả phối hợp Trung tâm Quan trắc Công nghệ mơi trường Thái Ngun tiến hành lấy mẫu, phân tích phịng thí nghiệm Trung tâm Thời gian thực quan trắc năm 2008, 2009 2010; tần suất quan trắc: 02 lần/năm (vào mùa mưa mùa khơ), có vị trí quan trắc để theo dõi diễn biến chất lượng nước hồ theo thời gian thực với tần suất 06 lần/năm (vào tháng 2, 4, 6, 8, 10, 12) Phương pháp lấy mẫu ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm Các nhân tố cần quan tâm thu thập số liệu là: - Nhóm chất gây nhiễm hữu cơ, đặc trưng thông số nhu cầu xy hố học (COD), nhu cầu xy sinh hố (BOD), xy hồ tan (DO) - Nhóm chất có nguồn gốc Nitơ, Phốtpho, đặc trưng thông số NO 3-, NO2-, NH4+, tổng N, PO43-, tổng P - Nhóm kim loại kim loại nặng nước Sắt (Fe), Chì (Pb), Crôm (Cr), Kẽm (Zn), Mangan (Mn), Cadimi (Cd), Asen (As), thuỷ ngân (Hg) - Nhóm chất độc hại khác: xianua (CN -), dầu mỡ, nhóm vi khuẩn gây ô nhiễm với thông số đặc trưng Coliform - Nhóm sinh vật khác: Động vật (Zooplankton), thực vật (Phytoplankton) động vật đáy (Zoobenthos) Để xác định hàm lượng tiêu nói sử dụng phương pháp tiêu chuẩn Mỹ (SMEWW 2005, EPA) Cụ thể: - Sử dụng phương pháp SMEWW 3113-2005 SMEWW 3111B-2005 để xác định kim loại kim loại nặng (Fe, Pb, Cr, Zn, Mn, Cd, As) - Sử dụng phương pháp SMEWW 4110:2005 để xác định aion NO2-, SO42-, PO43-, NO3- (phương pháp sắc ký lỏng ion) - Sử dụng phương pháp SMEWW 2540B :2005 để xác định COD phương pháp SMEWW 5220D-B : 2005 để xác định BOD5 - Sử dụng phương pháp SMEWW 5520-2005 để xác định dầu mỡ (bằng phương pháp trọng lượng, chiết mẫu dung môi n-Hexan) - Sử dụng phương pháp Kjeldahl để xác định Nitơ tổng số - Sử dụng phương pháp SMEWW 4500-P để xác định phơtpho tổng số (sử dụng axit ascobic)… - Phân tích coliform tổng số phương pháp màng lọc - Định tính thực vật xác định lồi theo tài liệu phân loại Việt Nam, Nga, Đức, Pháp, Nhật, Anh Mỹ Phân loại VKL dựa vào hệ thống phân loại Hoffmann cs 2005 Tài liệu sử dụng để phân loại VKL: Cronberg, G (2006), Komarek, J cộng (1986, 1999, 2003 2005) - Phân tích định tính động vật chủ yếu phân loại theo sách định loại tác giả Việt Nam Trung Quốc Phương pháp hệ số ô nhiễm Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý (GIS) Phương pháp mơ hình hóa dự báo diễn biến chất lượng nước 2.4.3.Các công cụ quan trọng sử dụng nghiên cứu - Máy TOA WQC 22A (do Nhật Bản sản xuất) máy HACH (do Mỹ sản xuất) để đo nhanh tiêu trường, sử dụng để đo số liệu nhiệt độ, pH, oxy hòa tan (DO), độ dẫn điện, độ mặn, độ đục… - Máy quang phổ tử ngoại khả kiến Perlinelmer Lambda 25 (do Mỹ sản xuất) để phân tích yếu tố thủy hóa đa lượng dựa nguyên tắc so màu với bước sóng thuốc thử khác - Máy quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS Perkinelmer (do Mỹ sản xuất) để phân tích kim loại kim loại nặng - Máy sắc ký ion DIONEX (do Mỹ sản xuất) để phân tích anion - Sử dụng lưới hình chóp nón với mắt lưới 5-25µm để thu thập thực vật mắt lưới 315µm để thu thập động vật Đối với sinh vật đáy dùng lưới kéo đáy lọc sinh vật sàng Mẫu sinh vật đáy sinh vật cố định dung dịch formalin 5% - Máy đo HORIBA hệ U-20 để đo liên tục số liệu pH, độ dẫn (EC), độ đục, độ sâu, oxy hóa khử, oxy hịa tan, nhiệt độ, độ mặn, TDS… - Mơ hình MIKE để dự báo diễn biến chất lượng nước Hồ Núi Cốc CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Các ảnh hưởng tới chất lượng nước Hồ Núi Cốc chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội lưu vực hồ Núi Cốc Qua kết theo dõi, quan trắc, kiểm sốt nhiễm môi trường thường xuyên tỉnh Thái Nguyên cho thấy, lưu vực hồ Núi Cốc có nguồn thải ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt lưu vực hồ Núi Cốc nguồn dạng điểm (gồm nguồn thải từ sở sản xuất kinh doanh, dân sinh, trại chăn ni tập trung, mỏ khống sản, bệnh viện, bãi rác, nhà hàng) nguồn (bao gồm: nguồn phát thải từ diện tích rừng, diện tích canh tác, từ hoạt động chăn thả gia súc, từ vùng đô thị), nguồn thải dạng xâm nhập môi trường nước chủ yếu qua hình thức rửa trơi, xói mịn 3.1.1 Các ảnh hưởng hoạt động canh tác nông nghiệp Mặc dù ngành kinh tế chủ đạo khu vực, song so với tiềm năng, ngành nông lâm thuỷ sản lưu vực hồ Núi Cốc nhiều hạn chế, giá trị sản xuất tăng chậm (năm 2005 đạt 266.824 triệu đồng, năm 2009 đạt 364.506 triệu đồng tăng 4,84%/năm), chủ yếu tự phát, quy mơ nhỏ, giá trị hàng hố thấp, chưa xây dựng vùng sản xuất chuyên canh tập trung quy mô lớn, giá trị sản xuất trồng trọt bình qn đất nơng nghiệp cịn thấp (17 - 20 triệu đồng/ha); khả đầu tư, tập quán canh tác chậm đổi mới, mức độ giới hố sản xuất, thu hoạch, chế biến cịn hạn chế b Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động canh tác Để tính tải lượng nhiễm từ diện tích canh tác, tác giả sử dụng phương pháp hệ số nhiễm JICA WHO Theo hệ số phát thải trung bình từ diện tích nơng nghiệp sau: 8,7 kg BOD/ha/năm 2690 kg nitơ/km 2/năm 434 kg Phốt pho/km 2/năm Trên toàn lưu vực hồ Núi Cốc có tổng số 17344,92 (tương đương khoảng 173km 2) Tính theo hệ số phát thải WHO JICA nêu trên, tải lượng nhiễm từ diện tích canh tác có giá trị khoảng 0.43 BOD/ngày, 1.3 nito/ngày 0.2 Photpho/ngày 3.1.2 Các ảnh hưởng từ hoạt động chăn nuôi lưu vực hồ Núi Cốc Hoạt động chăn nuôi lưu vực hồ Núi Cốc chủ yếu theo hình thức chăn thả, chưa có hình thức chăn ni tập trung Tuy nhiên phát triển chăn nuôi lưu vực ổn định, xảy bệnh dịch diện rộng Tính toán theo phương pháp JICA WHO, với số lượng đàn vật ni lưu vực hồ Núi Cốc có 16892 trâu, 1728 bò, 65310 lợn 872666 gia cầm loại, tổng tải lượng chất ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi tính vào khoảng 19,9 BOD, 12.2 N khoảng 0.95 P ngày 3.1.3 Các ảnh hưởng ngành lâm nghiệp Theo Niên giám thống kê huyện Định Hoá, Đại Từ, Thái Nguyên Phổ Yên năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp tồn lưu vực hồ Núi Cốc vào 18660.77ha chiếm khoảng 45,5%, giảm nhiều hoạt động phát triển kinh tế xã hội từ năm 2002 trở lại Theo JICA tải lượng nhiễm từ diện tích rừng vào khoảng 7g BOD /ha/ngày, 4g N/ha/ngày 0.07g P/ha/ngày Với tổng diện tích rừng có lưu vực 18660,77 ha, nhân với hệ số phát thải nêu tính tải lượng nhiễm trung bình phát sinh lưu vực vào khoảng 0,18 BOD, 0,1 N khoảng 0,002 P ngày (tương đương khoảng 65,7 BOD, 36 N 7,3 P năm) 3.1.4 Các ảnh hưởng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tuy tỉnh sớm phát triển công nghiệp, phát triển công nghiệp tỉnh chủ yếu tập trung địa phương trung tâm thành phố Thái Nguyên, huyện Phổ Yên thị xã Sông Công, địa phương khác mức độ CNH hạn chế Lưu vực hồ Núi Cốc nằm địa bàn xã thuộc huyện Định Hoá, Đại Từ, Phổ Yên xã phía tây Thành phố Thái Ngun có tốc độ phát triển cơng nghiệp thấp Trên tồn lưu vực có 1207 sở sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, có 76 doanh nghiệp ngồi quốc doanh hợp tác xã; 1131 doanh nghiệp cá thể Mặc dù giá trị sản xuất 10 3.2.1.1 Hiện trạng, diễn biến chất lượng nước hồ Núi Cốc a Theo không gian Theo chiều vận động nước hồ mặt cắt ngang điển hình 14 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 12 A Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 0.05 11 13 15 10 11 15 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 E 0.04 0.4 0.035 0.03 0.2 0.025 0.02 0.015 NO2- (mg/L) 0.01 10 11 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 50 10 11 13 15 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 G TSS (mg/L) 10 11 13 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 10 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 11 13 15 I 4000 J 3000 2000 1000 10 11 13 15 G Coliform (MPN/100mL) Coliform (MPN/100mL) 18 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 0.01 17 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 16 H 0.3 40 18 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 17 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 18 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 35 30 17 18 10 6000 5 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 0.005 50 0.4 45 10 5000 17 0.03 25 20 16 15 15 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 0.025 0.5 0.1 18 0.04 0.6 0.2 0.035 0.7 0.3 40 0.2 35 30 0.1 25 20 15 0.05 0.8 0.045 0.8 17 0.02 16 0.015 15 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 0.4 45 13 18 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 0.2 16 1.2 0.4 0.005 0.6 15 16 10 F0.6 20 1.4 13 17 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 1.6 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 0.045 0.6 10 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 12 30 10 D 25 COD (mg/L) Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 1.2 0.5 C 16 14 Fe (mg/L) 1.4 0.7 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 16 15 15 1.6 0.8 13 510 0.8 11 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 18 DO (mg/L) 30 10 NO2- (mg/L) COD (mg/L) NH4+ (mg/L) 25 20 Fe (mg/L) 20 NH4+ (mg/L) 10 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 TSS (mg/L) 12 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 14 DO (mg/L) BOD (mg/L) BOD (mg/L) 16 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 10 18 Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 12 10 20 14 B 60005 5000 16 17 Tháng 9/2008 Tháng 9/2009 Tháng 9/2010 18 4000 C 3000 2000 1000 14 H Tháng 3/2008 Tháng 3/2009 Tháng 3/2010 16 17 18 K L M N O P Hình Diễn biến hàm lượng BOD, COD, NO2-, TSS, DO, Fe, NH4+ , coliform (tương ứng với hình A, C, E, G, I, K, M, O) theo chiều vận động nước hồ qua điểm lấy mẫu số 5, 7, 9, 10, 11, 13, 15 (từ thượng đến hạ lưu hồ) theo mặt cắt ngang (tương ứng với hình B, D, F, H, J, L, N, P) điểm lấy mẫu 16, 8, 17, 9, 18 (theo phương tây nam – đông bắc) Mỗi đường thể thời điểm lấy mẫu khác Các điểm đường có thời gian lấy mẫu phân tích Tại đây, nội dung thể khoảng cách điểm mang tính tương đối, với mục tiêu thể biến thiên tiêu môi trường theo không gian hồ tương quan thời gian suốt trình nghiên cứu; toạ độ lấy mẫu chi tiết cung cấp phần phụ lục Độ pH vị trí khảo sát bề mặt hồ dao động từ 6,2 đến 7,7 (trung bình 6,9); hàm lượng thấp số tiêu kim loại phân tích Pb (

Ngày đăng: 06/12/2021, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan