1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa vùng đất quang thiện (kim sơn, ninh bình)

115 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TẠ THỊ LOAN LỊCH SỬ VĂN HĨA VÙNG ĐẤT QUANG THIỆN (KIM SƠN, NINH BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Định THANH HÓA, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Tạ Thị Loan i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ tơi đƣợc hồn thành, với nỗ lực phấn đấu thân giúp đỡ quý báu cá nhân, tập thể ban, ngành Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Định - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học - tạo điều kiện thuận lợi, tận tình bảo tơi suốt trình triển khai đề tài nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khoa học xã hội, đặc biệt môn Lịch sử Việt Nam - Trƣờng Đại học Hồng Đức Xin chân thành cảm ơn cán phịng Văn hố huyện Kim Sơn, phịng quản lý di sản thuộc sở Văn hoá thể thao du lịch tỉnh Ninh Bình, Ban quản lí di tích danh thắng Ninh Bình, thƣ viện tỉnh Ninh Bình, thƣ viện trƣờng Đại học Hồng Đức, cụ lão thành trơng coi di tích cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tinh thần, vật chất để hồn thành luận văn Thạc sĩ Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu, song chắn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô, đồng nghiệp bạn! Thanh Hóa, tháng năm 2022 Tác giả Tạ Thị Loan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT QUANG THIỆN 10 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Quá trình hình thành vùng đất Quang Thiện 13 1.2.1.Vùng đất Quang Thiện trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 13 1.2.2 Vùng đất Quang Thiện từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay17 1.3 Truyền thống lịch sử - văn hóa tiêu biểu 20 1.3.1.Truyền thống lịch sử 20 1.3.2.Truyền thống văn hóa 22 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 27 2.1 Đền thờ Nguyễn Công Trứ 27 2.1.1.Vị trí, q trình hình thành - tơn tạo 27 2.1.2 Cấu trúc đền thờ 28 2.2 Quần thể di tích chùa Lạc Thiện 33 2.2.1.Vị trí, cảnh quan 33 2.2.2.Nghi môn, vƣờn tháp 34 iii 2.2.3.Phủ Lạc Thiện 35 2.2.4.Chùa Lạc Thiện 36 2.2.5.Miếu Lạc Thiện 38 2.2.6.Nhà thờ tổ 43 2.3 Nhà thờ Giáo xứ Ứng Luật 44 2.3.1.Vị trí; q trình hình thành, tơn tạo 44 2.3.2.Cảnh quan, cấu trúc 44 2.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể 46 2.4.1 Thực trạng 46 2.4.2.Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 CHƢƠNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 51 3.1 Phong tục - tập qn, tơn giáo - tín ngƣỡng 51 3.1.1 Tục Mừng thọ 51 3.1.2 Tín ngƣỡng 52 3.1.3.Tôn giáo 57 3.2 Lễ hội 62 3.2.1.Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ 62 3.2.2.Lễ Giáng sinh 71 3.3 Nghề thủ công truyền thống 74 3.3.1 Nghề dệt chiếu cói 74 3.3.2 Nghề đan bèo 77 3.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 80 3.4.1 Thực trạng 80 3.4.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Đƣợc hiểu Ký hiệu, chữ viết tắt BCH Ban chấp hành BQL Ban quản lí BS HĐND Biên soạn Hội đồng nhân dân HU Huyện ủy NXB Nhà xuất TP Thành phố TU Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân 10 VHTT & DL Văn hóa thể thao du lịch v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển quốc gia Nghị Trung ƣơng V khóa VIII (tháng năm 1998) khẳng định: văn hóa “là tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”, “nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển”… Nghị Hội nghị lần thứ BCH TƢ Đảng khóa XI (6/2014) rõ: “văn hóa phải đƣợc đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” Nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa nhằm thực đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; đồng thời góp phần phát triển tồn diện đất nƣớc Ninh Bình án ngữ cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam.Vùng đất Ninh Bình xƣa nơi định đế triều đại Đinh, Tiền Lê, đầu triều Lý; đồng thời địa bàn quân quan trọng qua thời kỳ lịch sử Với vị đặc biệt giao thơng, địa hình, lịch sử, văn hóa đồng thời sở hữu hai khu vực di sản giới khu dự trữ sinh giới, Ninh Bình trung tâm kinh tế - văn hóa nhiều tiềm Kim Sơn thuộc vùng duyên hải phía nam tỉnh Ninh Bình Sự thành lập huyện Kim Sơn gắn liền tên tuổi Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ khai hoang lấn biển kỳ vĩ cƣ dân Việt cách kỷ Nhờ sức lao động sáng tạo không ngừng bao hệ, Kim Sơn ngày trở thành trọng điểm kinh tế - trị tỉnh Vùng đất đƣợc biết đến với vai trò trung tâm Giáo phận Phát Diệm, đồng thời “địa vàng” nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể có giá trị Quang Thiện 25 xã, thị trấn huyện Kim Sơn, truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời Vùng đất lƣu giữ quần thể di tích lịch sử văn hóa đặc sắc, gồm nhiều đền, chùa, miếu, phủ… nhƣ: đền thờ Nguyễn Công Trứ, miếu Lạc Thiện, miếu Ứng Luật, chùa phủ Lạc Thiện Nhiều nghề thủ công truyền thống tiếp tục đƣợc trao truyền nhƣ đan - đóng thuyền, dệt lụa, hoa nan, sơn son thếp vàng, dệt chiếu cói… Nơi cịn bảo lƣu di sản văn học - nghệ thuật dân gian vô phong phú đậm sắc gồm ca dao, tục ngữ, ca trù Nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất Quang Thiện góp phần làm phong phú, sâu sắc tri thức văn hóa làng xã, văn hóa truyền thống dân tộc Kết nghiên cứu góp thêm luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, định hƣớng xây dựng nơng thơn giai đoạn Bên cạnh đó, đề tài cịn thiết thực quảng bá hình ảnh truyền thống văn hóa tốt đẹp địa phƣơng; khơi dậy niềm tự hào ý thức gìn giữ, phát huy giá trị di sản Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn vấn đề nghiên cứu “Lịch sử văn hóa vùng đất Quang Thiện (Kim Sơn, Ninh Bình)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa làng xã nói chung, văn hóa vùng đất Quang Thiện - Kim Sơn - Ninh Bình nói riêng đƣợc cơng bố dƣới dạng sách, báo, tạp chí Liên quan đến đề tài có số cơng trình tiêu biểu sau đây: + Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn (1829) (Đào Tố Uyên, LATS Lịch sử, 1991) [43] Trong cơng trình này, tác giả trình bày cách có hệ thống tồn cơng khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn từ thành phần tham gia, cách thức tổ chức khai hoang, hệ thống kênh mƣơng đến cách thức lập làng, ấp, nhƣ đời sống nhân dân ngày đầu khai phá + Sự biến đổi làng - xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng (Tô Duy Hợp, 2000) Công trình với 250 trang gồm chƣơng, tập trung trình bày vấn đề cụ thể nhƣ: Làng - xã đồng sơng Hồng q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng; trình nâng cao chất lƣợng hiệu dịch vụ xã hội theo chế thị trƣờng; biến đổi văn hóa; biến đổi hệ thống quản; q trình chuyển đổi quan hệ xã hội làng - xã Tác giả khẳng định: “Cho đến nay, cúng đình lễ hội đình sinh hoạt tơn giáo - tín ngưỡng quan trọng cộng đồng nơng thơn vùng đồng sơng Hồng Có điều khác so với truyền thống thiết chế đình khơng cịn nơi sinh hoạt gắn liền với giáp, tổ chức lập nên theo chế giới tính, người phụ nữ có quyền cúng tế đình, chưa tham gia vào ban tế tự, vào việc tổ chức hội” [25; tr.119] + Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử (Phan Đại Doãn, 2004) Cuốn sách gồm ba phần Phần thứ khái quát văn hóa làng Việt Nam, phần thứ hai bàn gia đình dịng họ, phần thứ ba ngƣời thiên nhiên vũ trụ quan truyền thống ngƣời Việt Tác giả khẳng định “Đặc điểm tư tưởng tôn giáo người Việt đa nguyên dung hợp Người Việt không theo tôn giáo (thuần Phật giáo số nước Đông Nam Á hay Cơ đốc Châu Âu) Cho đến kỉ XX đất nước ta loại thần (tổ tiên, thành hoàng, Nho, Phật, Đạo) tồn đồng thời khu vực, làng xã, chí gia đình người…” [17; tr.260] + Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình (Trƣơng Đình Tƣởng, 2004) [42] Cuốn sách giới thiệu lịch sử văn hóa dân gian (bao gồm phong tục, tập quán, lễ hội, ca dao, tục ngữ, địa danh, ) Ninh Bình nói chung nhƣng có đề cập đơi nét văn hóa dân gian vùng đất Quang Thiện; qua đó, góp phần quảng bá giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyền thống văn hóa tốt đẹp địa phƣơng + Phong tục làng xóm Việt Nam đất lề quê thói (Nhất Thanh - Vũ Văn Khiếu, 2005) [35] Cơng trình với 491 trang gồm 13 chƣơng, trình bày nét đặc trƣng riêng biệt truyền thống ngƣời Việt Nam từ hình dáng, tính tình, đến đời sống vật chất tinh thần, phong tục tập qn, Đó thơng tin tham khảo hữu ích việc thực luận văn + Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế văn hóa xã hội (Phan Đại Dỗn, 2008) Cuốn sách với 247 trang gồm chƣơng, tập trung nghiên cứu kết cấu kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã Việt Nam Đánh giá thủ công nghiệp Việt Nam Tác giả cho rằng: “Đặc điểm bật thủ công nghiệp truyền thống kết hợp nông nghiệp với thủ công nghiệp nhiều cấp độ sắc thái khác tạo kiểu làng nghề” “Tuy nhiên phân công hạn chế, chậm chạp, kéo dài không triệt để Xét mặt hình thái kinh tế, làng nghề thủ công loại làng công - nông - thương nghiệp” [16; tr.64, 65] + Một số vấn đề làng xã Việt Nam (Nguyễn Quang Ngọc, 2009) Cơng trình gồm hai phần Phần làm rõ đời biến đổi làng xã tiến trình lịch sử trở lại vị trí thơn làng truyền thống nông thôn Việt Nam, kết cấu kinh tế - xã hội làng Việt cổ truyền văn hóa xóm làng Phần hai nghiên cứu trƣờng hợp làng bn Đan Loan, q trình thành lập, tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa Tác giả nhận định “Làng Việt Nam có lịch sử lâu dài kể từ vua Hùng dựng nước Văn Lang nay, lúc giữ vị trí trọng yếu tất mặt đời sống đất nước Làng Việt Nam trải qua nhiều biến đổi lớn lao sâu sắc, cịn dồi sức sống hữu đời sống nông thôn nước ta” [29;tr.150] + Địa chí Ninh Bình (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010) [8] Cơng trình khắc họa diện mạo vùng đất ngƣời Ninh Bình nhiều khía cạnh, từ khu vực địa lý, môi trƣờng tự nhiên, hành dân cƣ; từ lịch sử hình thành, hệ thống kinh tế, trị đến tình hình, văn hóa, xã hội Tác giả có đề cập đến số di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội nhân vật tiêu biểu vùng đất Quang Thiện PL2.3.Tượng Nguyễn Công Trứ đền thờ Xã Quang Thiện (Nguồn: Tư liệu cá nhân) PL2.4.Cổng Miếu & Chùa Lạc Thiện (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P5 PL2.5.Lầu Phật Bà Quan Âm (Nguồn: Tư liệu cá nhân) PL2.6.Chùa Lạc Thiện (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P6 PL2.7.Tiền đường Chùa Lạc Thiện (Nguồn: Tư liệu cá nhân) PL2.8.Miếu Lạc Thiện (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P7 PL2.9.Tiền đường Miếu Lạc Thiện (Nguồn: Tư liệu cá nhân) PL2.10.Bảng xếp hạng Di tích cấp quốc gia Miếu& Chùa Lạc Thiện (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P8 PL2.11.Không gian Nhà thờ giáo xứ Ứng Luật (Nguồn: Tư liệu cá nhân) PL2.12 Cung Thánh bên Nhà thờ giáo xứ Ứng Luật (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P9 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ XÃ QUANG THIỆN PL3.1 Đồn rước kiệu lễ hội đền Nguyễn Cơng Trứ (Nguồn: Báo Ninh Bình) PL3.2 Các đồn thể, nhân dân dân đến dâng lễ tịa lễ hội lễ hội đền Nguyễn Cơng Trứ (Nguồn: Báo Ninh Bình) P10 PL3.4.Chương trình ca mừng Chúa Giáng Sinh năm 201 (Nguồn: Giáo xứ Ứng Luật) PL3.5.Hang đá Bethlehem (Nguồn: Giáo xứ Ứng Luật) P11 PL3.6 Nghề dệt chiếu cói Quang Thiện (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P12 PL3.7.Chiếu hoa PL3.8 Chiếu tắng (Nguồn: Tƣ liệu cá nhân) (Nguồn: Tƣ liệu cá nhân) PL3.9.Nghề thủ công truyền thống đan bèo xã Quang Thiện (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P13 PL3.9.Sản phẩm mũ PL3.10 Sản phẩm giỏ (Nguồn: Tƣ liệu cá nhân) (Nguồn: Tƣ liệu cá nhân) P14 PHỤ LỤC THƠ CA DÂN GIAN VỀ QUANG THIỆN – KIM SƠN PL4.1 Vè “Ký nhật trình” “ Có quan Tham tán đại thần Nguyễn Cơng tên Trứ kinh ln ngƣời Ninh Bình bãi bể vu hoang, Đông, tây, nam, bắc rõ ràng ghi Dám xin khai phá tức Trƣớc lợi nƣớc sau bể lợi dân” “Vì cháu Vì dân giáp tình nƣớc non Sơng Ân mn thuở cịn Nhân dân bảy tổng nhƣ nhà Truy tƣ lập đền thờ Ghi công đức để đến làm gƣơng Dù nghiêng ngả coi thƣờng Tội vong ân tự mang vào Mấy lời ghi chép đinh ninh Nôm na truyền để rõ rành muôn sau” (Nguồn UBND xã Quang Thiện) PL4.2 Trường ca Kim Sơn (trích) “Anh em Bồng Hải, đạo ngãi Kim Sơn” “Muỗi cửa Càn, gan xứ biển” Trƣớc nơi hạc đứng Nay nhà chim hồng Trƣớc nơi cò hót Nay nơi gảy đàn đọc sách Trƣớc nhà muỗi trai P15 Nay lầu rồng gác phƣợng -Rõ ràng Công Trứ khai miền Kim Sơn, Tiền Hải biển liền phù sa Mộ dân khai khẩn dựng nhà Ơn ngƣời trù phú bao la nghĩa tình -Trà Lũ quê tổ họ ta Gặp binh lửa cảnh nhà nghi oan Cửa nhà cực lầm than Xa dời quê cũ an đời Xa quê lòng chẳng nỡ rời Vào năm Giáp Ngọ ngƣời thời đến Ba mẹ tới nơi Phú Vinh quê lòng ngƣời yên vui -Anh Trà Lũ anh sang Làm ruộng đầu làng quan phó cho anh Nƣớc chảy xung quanh bốn bề giao thủy Anh ngồi anh nghĩ vuốt bụng thở dài Nhƣ trúc nhớ mai thuyền nhớ khách Anh nhớ ngựa bạch nhƣ bóng nhớ cày -Gian nan năm sáu năm trời Lập bờ cõi, sơng ngịi khang trang Có điền thổ, có dân làng Lập bốn giáp chúng thƣờng kì yên -Huyện Kim Sơn phong quang đệ Ngƣời nhiều đông, ruộng đất rộng dài Sau Cự Lĩnh, trƣớc sông Đài Lấy Tổng Chất, tổng Lai làm tả hữu (Nguồn “Kim Sơn vùng đất mở - Lã Đăng Bật”) P16 PL4.3 Bài ca Kim Sơn Phúc Điền ruộng tốt vô ngần Làm nghề đánh cần chuyên Nghề riêng Ứng Luật đan thuyền Trung Quy, văn đỗ Tú tài Tây khoa Lạc Thiện tiên khai Đã kẻ dệt lụa lại ngƣời hoa man Lƣu Quang thật khéo thiếp sơn Đất lành Hƣớng Đạo phát quan binh mà Cử nhân Đồng Đắc kế khoa Cói xe dệt chiếu cải hoa Thanh nhàn mát mẻ Thủ Trung Đánh đay dệt chiếu làm công nhẹ nhàng Khen thay Kiến Thái sẵn sàng Có cột dây thép dọc đƣờng dăng qua Chín làng tổng Hƣớng (Đạo) Đứng hàng huyện đông tây vào (Nguồn “Kim Sơn vùng đất mở - Lã Đăng Bật”) PL4.4 Vè “Địa lý KimSơn” Kim Sơn huyện ta Bởi sáng lập Dựng thành dân ấp Trƣớc tự thuở nào? Tham tri hình Xung Dinh điền sứ Tƣớng cơng Nuyễn Trứ Uy Viễn xã Nhân Trong huyện Nghi Xuân P17 Thuộc tỉnh Hà Tĩnh Hoàng triều Minh Mệnh Kỷ Sử thập niên Dâng sớ khẩn điền Tâu lên ngọc bệ Tân bồi bãi bể Ở tỉnh Ninh Bình Ngắm xét địa hình Nhƣ cánh buồm dải Đơng giáp Bồng Hải Nam giáp Đài Giang Tây, tỉnh Thanh ngang Tống Sơn, Tịng Chính Bắc giáp n Khánh Với huyện n Mơ Nhìn nhận địa đồ Nƣớc non thực đẹp Núi Phật, núi Ghép Sông Vạc, sông Càn Bẩy tổng phân sau Nhỏ to tùy tiện Chất Thành đến Quy Hậu, Hồi Thuần Hƣớng Đạo, Tự Tân Lai Thành, Tuy Lộc Chặt ngang suốt dọc Chia lập dân Lý, ấp, trại phân Giáp, phƣờng đủ P18 Sáu mƣơi sáu xã Dài dọc, hẹp ngang Khai sông Ân giang Đắp đƣờng Cự Lĩnh Theo phép chữ tỉnh Đào rãnh, đào khe Quai ngự hàm đê Đê phòng nƣớc mặn Dân đinh đông đắn Thịnh vƣợng giàu sang Phong tục giỏi giang Dân cƣ sầm uất Mở mang ruộng đất Ngày thêm lên Ba vạn bảy nghìn Bốn trăm mẫu lẻ Từ đắc Khai lập huyện Nhẩm tính đến Hồng triều Bảo Đại Tâm Mùi lục tải Một trăm hai năm (Nguồn “Kim Sơn vùng đất mở - Lã Đăng Bật”) P19

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w