BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN DANH HẢI LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT XUÂN THIÊN ( THỌ XUÂN, THANH HÓA ) LUÂN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Than[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - TRẦN DANH HẢI LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT XUÂN THIÊN ( THỌ XUÂN, THANH HÓA ) LUÂN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Thanh Hóa, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - TRẦN DANH HẢI LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT XUÂN THIÊN ( THỌ XUÂN, THANH HÓA ) LUÂN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Tùng TS Lê Thanh Thủy Thanh Hóa, năm 2020 Danh sách Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Theo định số: 1633 / QĐ- ĐHHĐ ngày 13 tháng 10 năm 2020 Hiệu trưởng Trường đại học Hồng Đức Cơ quan công tác Chức danh hội đồng PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Trường Đại học Hồng Đức Chủ tịch TS Nguyễn Thị Định Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên Học hàm, học vị, họ tên phản biện TS Lê Văn Phong Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa Ủy viên phản biện PGS.TS Hồng Thanh Hải Hội KHLS Thanh Hóa Ủy viên PGS.TS Nguyễn Thị Vân Trường Đại học Hồng Đức UV, Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng ngày 31 tháng 10 năm 2020 Xác nhận Thư ký hội đồng Xác nhận người hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lập với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình khoa học cơng bố Người cam đoan Trần Danh Hải i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, với tinh thần chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: - PGS.TS Mai Văn Tùng - TS Lê Thanh Thủy - Tập thể giảng viên Bộ môn Lịch sử, Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức - Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh, Trung tâm bảo tồn di sản Thanh Hóa - Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Xuân Thiên, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng song điều kiện, trình độ hiểu biết cịn hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý dẫn để đề tài hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả Trần Danh Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng giới hạn đề tài 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT XUÂN THIÊN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Quá trình hình thành vùng đất Xuân Thiên 1.2.1 Địa danh Xuân Thiên lịch sử 1.2.2 Nguồn gốc dân cư dòng họ 15 1.3 Truyền thống lịch sử- văn hóa, nhân vật lịch sử 16 1.3.1 Truyền thống lịch sử- văn hóa 16 1.3.2 Nhân vật lịch sử 18 Tiểu kết chương 29 Chương DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 30 2.1 Bia đền thờ Lê Sao 31 2.2 Chùa Bia chùa Quảng Phúc 33 2.3 Đình làng Quảng Thi 38 2.4 Hệ thống nhà cổ 39 iii 2.5 Nhà thờ giáo họ Kẻ Đầm 40 2.6 Các di sản khác 40 2.6.1 Chùa Hà 40 2.6.2 Đình làng Quảng Ích 41 2.7 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản 42 2.7.1 Thực trạng 42 2.7.2 Giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản 44 Tiểu kết chương 45 Chương DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 46 3.1 Phong tục, tập quán 47 3.1.1 Phong tục vòng đời 47 3.1.2 Phong tục lễ tết 53 3.1.3 Một số phong tục, tập quán khác 57 3.2 Tôn giáo- tín ngưỡng 59 3.2.1 Tôn giáo 59 3.2.2 Tín ngưỡng 64 3.3 Lễ hội truyền thống trò chơi dân gian 66 3.3.1 Hội làng 67 3.3.2 Trò chơi dân gian 67 3.4 Văn học dân gian 71 3.5 Nghề thủ công truyền thống 75 3.5.1 Nghề làm bánh gai 75 3.5.2 Nghề làm tương 76 3.6 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 78 3.6.1 Thực trạng 78 3.6.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất P.GS Phó giáo sư Tg Tác giả TS Tiến sĩ Tr Trang v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, làng xã tế bào sở có vai trị quan trọng việc tập hợp cộng đồng dân cư để phát triển kinh tế, chống giặc ngoại xâm, dựng nước giữ nước Đồng thời nơi lưu giữ, bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc, đánh bại âm mưu hủy hoại, đồng hóa ngoại bang Văn hóa làng với phát triển đất nước có nhiều đổi thay Làng xã ln chủ đề nghiên cứu học giả nước Tuy nhiên, để sâu nghiên cứu chi tiết địa phương, đánh giá vị trí, vai trò làng xã vấn đề cần thiết 1.2 Huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa xuyên suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc Nơi diễn nhiều kiện lịch sử sôi động, hào hùng quê hương nhiều danh nhân, hào kiệt Có thể khẳng định Thọ Xuân nôi linh thiêng Xứ Thanh “địa linh nhân kiệt”, có tiềm dồi dào, phong phú nhiều loại hình du lịch văn hóa lịch sử, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái du lịch danh lam thắng cảnh Trên địa bàn huyện Thọ Xn có 200 di tích lớn nhỏ loại, có di tích quốc gia đặc biệt Di tích lịch sử Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn), di tích đền thờ Lê Hồn (xã Xuân Lập), di tích xếp hạng cấp quốc gia, 38 di tích xếp hạng cấp tỉnh thắng cảnh núi Mục Sơn, đập Bái Thượng, có di sản phi vật thể quốc gia: Trị Xuân Phả Thọ Xuân nơi sinh người anh hùng dân tộc Lê Hoàn- người sáng lập vương triều Tiền Lê (981-1009), tiếng với việc “phá Tống bình Chiêm” Là q hương người anh hùng giải phóng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) đánh đuổi quân đô hộ nhà Minh giành lại độc lập cho giang sơn đất nước lập nên triều đại Hậu Lê (1428 - 1788) Đây nơi hội tụ nhiều anh hùng nghĩa sĩ cờ đại nghĩa Lam Sơn Thọ Xuân nơi sinh nhiều danh nhân như: Trình Minh, Lê Văn Linh, Lê Văn An, Nguyễn Nhữ Lãm, Lê Khả Lãng, Lê Sao, Nguyễn Thận, Trần Lựu nhiều lãnh tụ phong trào Cần Vương kháng Pháp, nhiều lão thành cách mạng thời kỳ chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ giải phóng dân tộc Nơi địa điểm thành lập Chi Đảng tỉnh Thanh Hóa 1.3 Truyền thống lịch sử văn hóa vùng đất Thọ Xuân sở để tạo nên nhiều làng xã tiếng lịch sử dân tộc Trong có vùng đất Xuân Thiên Đây 30 xã, thị trấn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa Vùng đất nằm bên tả ngạn sơng Chu cách khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh km phía đơng nơi sinh nuôi dưỡng nhiều bậc hào kiệt tiếng lịch sử Việt Nam Lê Sao, Lê Lý, Trương Chiến, Trần Lựu, Lê Ngân (Khai quốc công thần triều hậu Lê), nơi nuôi dưỡng thái tử Lê Duy Đàm (sau vua Lê Thế Tông) Nơi cịn lưu giữ nhiều di tích Đình làng Quảng Thi, Đình làng Quảng Ích, Chùa Bia chùa Quảng Phúc, Bia đền thờ tướng quân Lê Sao, Bia Thụy Hoa công chúa, nhà thờ giáo họ Kẻ Đầm, hệ thống nhà cổ Phố Đầm nhiều phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn học dân gian, lễ hội trò chơi truyền thống quý giá Trải qua thời gian Xuân Thiên phát huy lợi vị trí địa lý để xây dựng nơi thành trung tâm kinh tế lớn, đầu giao thương trọng điểm vùng xây dựng nên truyền thống quý giá mang sắc riêng địa phương Với vai trò lớn khởi nghĩa Lam Sơn, đấu tranh bảo vệ giành độc lập cho quê hương, khẳng định Xn Thiên địa phương có vai trị quan trọng lịch sử dân tộc Vì vậy, việc tìm hiểu văn hóa vùng đất Xuân Thiên điều cần thiết góp phần bảo tồn, phát huy di tích, di sản, truyền thống quý báu địa phương Đây sở liệu để bổ sung cho khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh Khẳng định vai trò vùng đất Xuân Thiên với khởi nghĩa Lam Sơn, với kinh đô Lam Kinh, với vương triều Hậu Lê lịch Ảnh 5: Bia Thụy Hoa công chúa, mặt sau ( Ảnh Tác giả chụp) P11 Ảnh 6: Bia Tướng quân Lê Sao (Ảnh Tác giả chụp) P12 Ảnh 7: Bia Tướng quân Lê Sao, mặt sau (Ảnh Tác giả chụp) P13 Ảnh 8: Đền thờ tướng quân Lê Sao (nguồn: Tác giả chụp) Ảnh 9: Tam quan chùa Đầm, phía bên (Tác giả chụp) P14 Ảnh 10: Tam quan chùa Đầm, phía bên (Tác giả chụp) Ảnh 11: Tiền đường chùa Đầm ( Nguồn: Tác giả chụp) P15 Ảnh 12: Bia chùa Đầm, mặt sau ( Tác giả chụp) P16 Ảnh 13: Bia chùa Đầm, mặt sau (Nguồn: Tác giả chụp) P17 Ảnh 14: Nhà thờ xứ Đạo Kẻ Đầm (Tác giả chụp) P18 Ảnh 15: Đình làng Quảng Thi (Nguồn Tác giả chụp) Ảnh 16: Trang trí hình Hổ Phù đình làng Quảng Thi (Tác giả chụp) P19 Ảnh 17: Kết cấu gỗ đình làng Quảng Thi (Tác giả chụp) Ảnh 18: Hệ thống cột đình làng Quảng Thi (Tác giả chụp) P20 Ảnh 19: Trang trí đầu đao đình làng Quảng Thi (Tác giả chụp) Ảnh 20: Đình Vạn Long, làng Quảng Ích (Tác giả chụp) P21 Ảnh 21: Cổng đình Hào Kiệt, làng Quảng Ích (Tác giả chụp) Ảnh 22: Một số ngơi nhà cổ Phố Đầm, Xuân Thiên (Tác giả chụp) P22 Ảnh 23: Nhà cổ Phố Đầm (Tác giả chụp) Ảnh 24: Nhà cổ Phố Đầm (Tác giả chụp) P23 Ảnh 25: Nhà cổ Phố Đầm (Tác giả chụp) Ảnh 26: Lễ tế rước kiệu Xuân Thiên (Nguồn: Nguyễn Hữu Toản) P24 Ảnh 28: Lễ công bố định xã Xuân Thiên đạt chuẩn Nông thôn năm 2018 (Nguồn: Thoxuan.thanhhoa.gov.vn) Ảnh 29: Lễ công bố quy hoạch đô thị phố Đầm (Nguồn: Thoxuan.thanhhoa.gov.vn) P25