1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa vùng đất thanh quân (nhƣ xuân, thanh hóa)

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LƢƠNG THỊ HƢƠNG LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT THANH QUÂN (NHƢ XUÂN, THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Định TS Lê Sỹ Hƣng THANH HĨA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Lƣơng Thị Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn Thạc sĩ mình, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ góp ý chân thành cá nhân đồng nghiệp Đầu tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo TS.Nguyễn Thị Định thầy giáo TS Lê Sỹ Hƣng, ngƣời tận tình giúp đỡ, trực tiếp hƣớng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin bày tỏ biết ơn đến tập thể Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Bộ môn Lịch sử - Khoa Khoa học xã hội, cán phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, trƣờng Đại học Hồng Đức truyền đạt trang bị cho em kiến thức bổ ích suốt trình học tập, nghiên cứu trƣờng Em xin cảm ơn UBND huyện Nhƣ Xuân, UBND xã Thanh Quân, Ban Quản lý di tích đền Chín gian tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng chắn s c n nhiều thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến chân thành từ phía thầy cô, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn học viên để luận văn đƣợc hoàn thiện tốt Cuối em xin kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Lƣơng Thị Hƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT THANH QUÂN 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2.Điều kiện tự nhiên 1.2.Quá trình tộc ngƣời hình thành vùng đất Thanh Quân 13 1.2.1 Quá trình tộc ngƣời 13 1.2.2 Lịch sử hành 16 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống lịch sử - văn hóa 17 1.3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 1.3.2 Truyền thống lịch sử - văn hóa 19 Tiểu kết chƣơng 22 CHƢƠNG 2: DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 24 2.1 Đền Chín gian 24 2.1.1 Vị trí,q trình hình thành 24 2.1.2 Cấu trúc 26 iii 2.2 Nhà sàn ngƣời Thái 30 2.2.1 Vài nét nhà sàn Thái, nhà sàn Thái Thanh Quân 30 2.2.2 Nguyên liệu cách dựng nhà 34 2.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản 37 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 3: DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 43 3.1 Phong tục - tập quán 43 3.1.1 Sinh đẻ 43 3.1.2.Tục cầm vía 46 3.1.3.Cƣới hỏi 49 3.1.4 Tang ma 50 3.2 Lễ hội 59 3.2.1 Lễ dâng trâu tế trời đền Chín Gian 59 3.2.2 Lễ hội Xăng khan 67 3.3 Nghệ thuật dân gian 69 3.3.1 Nhạc cụ 69 3.3.2 Dân ca Thái 72 3.4 Nghề thủ công truyền thống 75 3.4.1 Nghề dệt thổ cẩm 75 3.4.2 Nghề đan lát 78 3.4.3 Nghề làm rƣợu cần 79 3.4.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản 81 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đƣợc hiểu là/nghĩa BCH Ban chấp hành CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa ĐCS Đảng cộng sản HĐND Hội đồng nhân dân KHXH Khoa học xã hội NXB Nhà xuất SCN Sau công nguyên TCN Trƣớc công nguyên UBND Ủy ban nhân dân v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa đóng vai tr quan trọng lịch sử phát triển quốc gia, dân tộc; “nền tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực phát triển bền vững đất nƣớc” Điều đƣợc minh chứng hùng hồn lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Dƣới tác động xu tồn cầu hóa, đại hóa nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống có nguy mai Bởi vậy, việc nghiên cứu lịch sử văn hóa khơng hàm chứa giá trị nhân văn, nhân bản, mà mang thở thời đại, có đóng góp quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ: “Văn hóa sức mạnh nội sinh hun đúc nên phẩm chất cốt cách ngƣời Việt Nam suốt chiều dài giữ nƣớc dựng nƣớc”; đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Rõ ràng, hƣớng nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc Thanh Quân xã cuối phía Tây huyện Nhƣ Xuân, phía Tây phía Nam giáp huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An; phía bắc giáp huyện Thƣờng Xn; phía Đơng giáp xã Thanh Sơn, Thanh Phong (huyện Nhƣ Xuân), tỉnh Thanh Hóa Nằm án ngữ đƣờng thiên di ngƣời Thái từ Tây Bắc xuống, với điều kiện tự nhiên thích hợp tập quán, vùng đất Thanh Quân trở thành địa bàn tụ cƣ ngƣời Thái từ lâu đời Đồng bào ngƣời Thái Thanh Quân chiếm 98% dân số, lập Mƣờng, dựng Bản đóng vai tr yếu lĩnh vực đời sống xã hội; đặc biệt, sáng tạo, bảo lƣu nhiều giá trị văn hóa tộc ngƣời vơ đặc sắc Nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất Thanh Quân, khảo sát văn hóa ngƣời Thái, góp phần làm rõ “bức tranh chung đa sắc văn hóa dân tộc”, góp sức vào phát triển chung củ đất nƣớc Là ngƣời sinh dƣỡng mảnh đất Nhƣ Xuân, đồng thời giáo viên lịch sử, tơi mong muốn tìm hiểu sâu sắc lịch sử văn hóa quê hƣơng; qua trang bị vững kiến thức lịch sử địa phƣơng phục vụ giảng dạy; đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc Với lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề “Lịch sử văn hóa vùng đất Thanh Quân (Nhƣ Xuân, Thanh Hóa)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu tồn diện q trình hình thành, phát triển giá trị văn hóa vùng đất Thanh Quân Trên sở đánh giá thực trạng, tìm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở hình thành phát triển văn hóa vùng đất Thanh Quân - Khảo tả di sản văn hóa (vật thể, phi vật thể) - Đánh giá giá trị lịch sử - văn hóa, thực trạng di sản, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài lịch sử văn hóa vùng đất Thanh Quân, huyện Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian nghiên cứu: Không gian nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi xã Thanh Quân, huyện Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu lịch sử văn hóa từ khứ đến Về mặt nội dung: Vùng đất Thanh Quân có nhiều dân tộc sinh sống Ngƣời Thái chiếm số lƣợng lớn (5271 ngƣời, chiếm 98,8% ); đóng vai tr đời sống mặt Do vậy, đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa ngƣời Thái Di sản văn hóa ngƣời Thái vùng đất Thanh Quân vô phong phú Đề tài tập trung làm rõ số di sản tiêu biểu, đƣợc trì, bảo lƣu Các di sản văn hóa vật thể bao gồm: Đền chín gian nhà sàn Thái Các di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Phong tục tập quán (sinh đẻ, tục cầm vía, cƣới hỏi, tang ma), lễ hội (lễ dâng trâu tế trời, lễ hội Xăng khan), nghề thuật dân gian (nhạc cụ, dân ca Thái), nghề thủ công truyền thống (nghề dệt thổ cẩm, nghề đan lát, nghề làm rƣợu cần) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử vùng đất Thanh Qn đƣợc nhiều cơng trình đề cập đến Cuốn Tiếp cận văn hóa Thái xứ Thanh (Vƣơng Anh, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa, 2001): trình bày cội nguồn tộc ngƣời Thái; kho tàng văn hóa phi vật thể; phát triển đời sống văn hóa, xây dựng mơi trƣờng xã hội - nhân văn Thái xứ Thanh Cuốn Địa chí Thanh Hóa tập II (Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Thanh Hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) cơng trình quan trọng phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhà nghiên cứu trình bày cách hệ thống diện mạo văn hóa xứ Thanh, đó, giới thiệu cụ thể số thành tựu văn hóa vật thể phi vật thể tiêu biểu địa phƣơng Thanh Hóa, bao gồm di sản Nhƣ Xuân Cuốn Góp phần tìm hiểu sắc thái văn hóa dân tộc Thái, Mường Thanh Hóa (Đinh Xuân, Hội văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Ban đại diện Thanh Hóa, 2009) dẫn dắt ngƣời đọc khám phá khía cạnh khác giá trị văn hóa phi vật thể mối quan hệ tình nghĩa keo sơn gắn bó ngƣời Thái ngƣời Mƣờng xứ Thanh Kết nghiên cứu công trình giúp chúng tơi có lý giải hợp lý nét đặc sắc giá trị văn hóa phi vật thể ngƣời Thái, đồng thời đặt mối quan hệ gắn bó với ngƣời Mƣờng Cuốn Tri thức dân gian người Thái Thanh Hóa (Vũ Trƣờng Giang, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội) giới thiệu khái quát ngƣời Thái miền núi Thanh Hóa “đi sâu phân tích hệ thống hóa giá trị văn hóa thể tri thức dân gian người Thái, xác định nội dung cần kế thừa, phát huy nhằm góp phần hồn thành cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững vùng dân tộc thiêu số miền núi" Cuốn Văn hóa Thái Việt Nam (Cầm Trọng, Phan Hữu Dật, 2007) cơng trình khảo cứu cách cơng phu q trình tộc ngƣời Thái, văn hóa dân gian Thái Việt Nam Mặc dù không trực tiếp nghiên cứu văn hóa Thái Thanh Hóa, cơng trình cung cấp cho ngƣời đọc hiểu biết chung ngƣời Thái văn hóa Thái Việt Nam Các dân tộc thiểu số Thanh Hóa - nguồn gốc đặc trưng văn hóa tộc người (Phạm Hồng Mạnh Hà, Trần Thị Liên, NXB Sân khấu, 2018) nghiên cứu tìm hiểu hình thành cộng đồng dân tộc Thanh Hóa văn hóa dân tộc anh em vùng đất xứ Thanh, có dân tộc Thái Những nét văn hóa ngƣời Thái đƣợc ghi lại cách rõ nét giúp ngƣời đọc hiểu rõ dân tộc so sánh với dân tộc anh em khác Cuốn Địa chí huyện Như Xuân (Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Nhƣ Xuân, NXB Thanh Hóa, 2019): Cuốn sách trình bày tồn diện điều kiện tự nhiên, cƣ dân, tiến trình lịch sử, tình hình văn hóa xã hội huyện Nhƣ Xuân Phần văn hóa xã hội giới thiệu văn hóa vật thể phi vật thể PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỀN CHÍN GIAN Hình 2.1: Cổng Đền Chín Gian (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.2: Con suối Tốn bên cạnh lối dẫn vào Đền Chín Gian (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P2 Hình 2.3 Bên ngồi Đền Chín Gian (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.4 Chín trâu chín vạc nƣớc trƣớc đền (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P3 Hình 2.5 Sân Đền Chín Gian nhìn từ cao (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.6 Khung cảnh xung quanh Đền (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P4 Hình 2.7 Hành lang tầng Đền (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.8 Gian thờ Náng Sỉ Đả (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P5 Hình 2.9 Gian thờ Tạo Ló Ỳ (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.10 Nhà thờ Mẫu (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P6 Hình 2.11 Ban thờ Tứ Phủ Thánh Mẫu (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.12 Nhà thờ Phật (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P7 Hình 2.13 Ban thờ Tam Bảo Phật (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.14 Tƣợng Phật (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P8 Hình 2.15 Gian thờ Thần Thổ Địa (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P9 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ Ở Hình 3.1 Nhà cột chơn (Nguồn: Địa chí huyện Như Xuân) Hình 3.2 Nhà kê tảng (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P10 Hình 3.3 Nhà cải tiến (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 3.4 Nhà cải tiến (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P11 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỀ THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG Hình 4.1 Ngƣời phụ nữ Thái dệt vải (Nguồn: Địa chí huyện Như Xuân) Hình 4.2 Hình ảnh khung cửi dệt (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P12 Hình 4.3 Một ngƣời Thái đan lát số sản phẩm thủ công (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 4.4 Một số sản phẩm thủ công truyền thống (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P13 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI ĐỀN CHÍN GIAN Hình 5.1 Một tiết mục văn nghệ chào mừng lễ hội Đền Chín Gian (Nguồn: Địa chí huyện Như Xn) Hình 5.2 Hình ảnh dâng trâu (Nguồn: internet) P14 Hình 5.3 Dâng lễ nguyện cầu (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 5.4 Khung cảnh lễ hội (Nguồn: internet) P15 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRỊ CHƠI DÂN GIAN Hình 6.1 Trị chơi ném cịn (Nguồn: internet) Hình 6.2 Trị chơi nhảy sạp (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P16

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w