1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa vùng đất hồi xuân (quan hóa, thanh hóa)

106 16 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 851,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - HÀ THỊ ĐIỆP LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT HỒI XUÂN (QUAN HÓA, THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - HÀ THỊ ĐIỆP LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT HỒI XUÂN (QUAN HÓA, THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Sỹ Hƣng PGS TS Mai Văn Tùng THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định Số 2001/QĐ-ĐHHĐ ngày tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Cơ quan Công tác Họ tên PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Trường Đại học Hồng Đức Chức danh Hội đồng Chủ tịch Hội đồng TS Lê Văn Phong Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa Phản biện Nguyễn Thị Định Trường Đại học Hồng Đức Phản biện PGS.TS Hoàng Thanh Hải Hội KH Lịch sử Thanh Hóa Uỷ viên TS Lê Thanh Thủy Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 201 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Lê Sỹ Hƣng Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Hà Thị Điệp ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức, khoa Xã Hội, giảng viên, cán nhân viên nhà trường tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn Luận văn: TS Lê Sỹ Hưng người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quan như: Đảng ủy, Ủy ban Nhân dân đồn thể xã Hồi Xn; Phịng văn hóa huyện; Ơng Cao Bằng Nghĩa cá nhân cung cấp cho tư liệu quý giá phục vụ công tác nghiên cứu Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Thanh Hóa, tháng 12 năm 2019 Tác giả Hà Thị Điệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương Pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG ĐẤT HỒI XUÂN 1.1 Tổng quan huyện Quan Hóa 1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân cư Xã Hồi Xuân 1.2.1 Vị trí địa lý, dân cư 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Hồi Xuân 10 2.2.1 Vùng đất Hồi Xuân trước năm 1945 10 2.2.2 Vùng đất Hồi Xuân từ 1945 đến 18 Tiểu kết chương 28 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG ĐẤT HỒI XUÂN 30 2.1 Di tích lịch sử 30 2.1.1 Đền thờ Thượng tướng Thống lĩnh quân Lò Khằm Ban 30 2.1.2 Hang Lũng Mu 33 2.2 Nhà truyền thống 36 iv 2.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa vật thể 40 2.3.1 Thực Trạng 40 2.3.2 Giải Pháp bảo tồn 41 Tiểu kết chương 44 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 45 3.1 Chữ Viết 45 3.2 Phong tục tập quán 46 3.2.1 Hôn nhân 46 3.2.2 Tang ma 49 3.2.3 Tục làm vía 55 3.3 Tín ngưỡng 58 3.4 Lễ hội truyền thống 61 3.4.1 Lễ hội xin Mường 61 3.4.2 Lễ hội Chá Chiêng 62 3.5 Trò chơi dân gian 64 3.5.1 Tung 64 3.5.2 Tó má lẹ 64 3.5.3 Chơi cù 66 3.6 Nghệ thuật dân gian 67 3.6.1 Nhạc cụ 67 3.6.2 Dân ca 69 3.6.3 Múa 71 3.7 Ẩm Thực 73 3.7.1 Đồ ăn chế biến từ lương thực 73 3.7.2 Đồ uống 77 3.8 Trang phục 80 3.9 Các nghề thủ công truyền thống 82 3.9.1 Nghề dệt 82 3.9.2 Nghề đan lát 83 v 3.10 Thực trạng giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể 84 3.10.1 Thực trạng 84 3.10.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể vùng đất Hồi xuân 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Đƣợc hiểu là/ Nghĩa HTX Hợp tác xã ATK An toàn khu UBKC- HC Ủy ban kháng chiến- hành CHQS Chỉ huy quân NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân NQ Nghị TW Trung ương CT Chỉ thị 10 HU Huyện ủy 11 KH Kế hoạch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử văn hóa có giá trị to lớn giáo dục hệ người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Hiện nay, đất nước ta qúa trình thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống đóng vai trị quan trọng tạo nên sức mạnh góp phần vào việc thực thắng lợi nghiệp phát triển đất nước Hơn nữa, xu hội nhập tồn cầu hố quốc gia ngày gắn bó xích lại gần nphau Tuy nhiên, xu hội nhập toàn cầu hoá tạo nhiều hội cho đất nước đặt thách thức khơng nhỏ trình hội nhập nguy đánh giá trị lịch sử truyền thống, giá trị sắc văn hoá dân tộc Nhận thấy tầm quan trọng giá trị lịch sử văn hóa phát triển đất nước, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII, 1998) ban hành Nghị xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc [14] Nghị bổ sung, phát triển, làm sâu sắc, phong phú kho tàng lý luận văn hóa, đường lối văn hóa Đảng mở đường cho thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Cho đến trải qua 20 năm thực Nghị văn hóa Việt Nam có nhiều giá trị, diện mạo sắc thái văn hóa mới, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học, đại chúng, nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo tồn, tôn tạo nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân quan tâm Cơng tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường, thể chế văn hóa bước hồn thiện Tiếp đó, Nghị trung ương 9, khóa XI (Nghị số 33-NQ/TW) Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát 83 dệt gọi sói, gỗ dệt để áp sợi gọi láp Việc làm khung cửi phận có liên quan cơng việc người nam giới, người chồng gia đình Lúc dệt tùy theo loại trang phục để có kích thước chiều rộng vải khác hoa văn khác ngồi người phụ nữ cịn thêu tay cho trang phục [69; tr 24] Nghề dệt thêu thổ cẩm nói nét đẹp đặc sắc người thái, người Mường đất Hồi Xuân Do đặc điểm kinh tế xã hội mường tự túc, tự cấp nên nghề dệt thủ công phổ biến chức nội trợ người phụ nữ gia đình Nghề dệt, thêu bảo lưu xã nhiên số người làm nghề dệt ngày việc trì cịn nhiều khó khăn Chỉ có số người phụ nữ cao tuổi cịn trì cịn đa phần niên tham gia đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội nhiều em nữ sau tốt nghiệp cấp 2, cấp em học nâng cao kiến thức trường Đại học học nghề khác làm công nhân cho cơng ty nguồn thu nhập lớn so với làm nghề dệt Một số có kế hoạch chủ trương trì phát triển nghề dệt truyền thống lập Hội dệt gồm phụ nữ làng Ban (Hồi Xuân) thực kế hoạch lập gian hàng trung tâm huyện để quảng bá sản phẩm giải vấn đề đầu sản phẩm dệt Tuy nhiên, trì thời gian ngắn sản phẩm tiêu thụ chậm Hiện nay, nghề dệt số phụ nữ trung niên trì nhỏ lẻ Có người gắn bó lâu đời với nghề dệt bà: Vi Thị Biến Ban (Hồi Xuân) Hiện bà 60 tuổi gắn bó với nghề dệt 3.9.2 Nghề đan lát Nghề đan lát đồng bào Thái Hồi Xn có từ lâu đời Đây xem cơng việc người đàn ông nên từ bé họ ông bà, cha mẹ truyền dạy kỹ Nhờ vậy, sản phẩm từ đơn giản đến phức tạp họ thực 84 thục Ngoài yêu cầu kinh nghiệm, thợ đan lát cịn phải khéo léo, cơng phu, tỉ mỉ công đoạn tạo thành sản phẩm ý Những nguyên liệu để thực sản phẩm sẵn có tự nhiên: mây, tre, nứa, giang… Tuy việc lựa chọn nguyên liệu cần kỹ càng: Tre, nứa già, ống phải thẳng Sau mang nhà, tre không nên để lâu (tránh mọt, khơ khó chẻ), cắt khúc đoạn, sau chẻ nan vót tre phù hợp với loại sản phẩm Các nan tre chẻ vót nhau, trước đan thường ngâm nước để tăng độ dẻo Kỹ thuật đan đồng bào Thái đa dạng: ô vuông, ngang, dọc, đan bắt chéo… Mỗi sản phẩm muốn bền đẹp phải vài ba ngày, chí sản phẩm phức tạp có tháng trời Sau hoàn thiện, bà thường gác bếp để hun khói, giúp đồ vật bền hơn, tránh mối mọt Trải qua bao thăng trầm, đến nghề đan lát đồng bào Thái Hồi Xn khơng cịn phổ biến trước đây, ngun nhân chủ yếu giá nguyên vật liệu tăng cao, hoàn thành sản phẩm nhiều thời gian, giá vật dụng nhựa, inox, nhôm thị trường lại rẻ, đẹp, đa dạng màu sắc Bên cạnh đó, sản phẩm đan lát khơng nhiều người lựa chọn trước Đa phần người đan giỏi lớn tuổi, hệ trẻ gần không mặn mà Do để giữ nghề đan lát địi hỏi phải có vào tích cực cấp ngành 3.10 Thực trạng giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể 3.10.1 Thực trạng Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể vùng đất Hồi Xuân nhiệm vụ then chốt Chiến lược phát triển văn hóa huyện Quan Hóa Nhận thức rõ lợi ích, tiềm giá trị văn hóa phi vật thể phát triển kinh tế, văn hóa Đảng bộ, quyền huyện Quan Hóa 85 có nhiều giải pháp để khơi dậy, bảo tồn phát huy vốn văn hóa đặc sắc dân tộc Trong đó, huyện ban hành Chỉ thị số 07- CT/HU “Đẩy mạnh thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang”; kế hoạch thực “Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020 địa bàn huyện Quan Hóa”; Kế hoạch 165/KH-UBND, ngày 812-2017 việc triển khai thực Đề án phát triển du lịch cộng đồng huyện Quan Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 [45; tr 2] Từ năm 2000 đến nay, huyện triển khai thực phục dựng, bảo tồn lễ hội, điệu dân ca, dân vũ đồng bào dân tộc địa bàn Đáng kể nhất, năm 2013 huyện phục dựng lại Lễ hội mường Ca Da tổ chức năm/1 lần, với quy mô cấp huyện Tuy nhiên, nét văn hóa độc đáo người Thái Hồi xuân có biến đổi không nhỏ cụ thể: Trong sống thường ngày người dân tộc Thái, Mường Hồi Xuân mặc trang phục dân tộc đặc thù công việc khơng cảm thấy tiện ích họ mặc vào dịp lễ, tết, lễ hội hay gia đình có công việc quan trọng So với trang phục dân tộc khác trang phục người Thái Mường Hồi Xn có biến đổi chủ yếu cách tân trang phục chất liệu vải chi tiết, phụ kiện trang phục mang tính truyền thống trì Thực nếp sống văn hóa mới, ngày lễ cưới xin người Thái Hồi xuân giảm bớt nhiều thủ tục rườm rà, gây tốn không thách cưới, không bắt buộc rể Các nghi lễ cưới xin cũng gia đình rút gọn, giữ sắc dân tộc; Các thủ tục ma chay, cúng tế, lễ làm vía giảm bớt đặc biệt yếu tố mê tín dị đoan, lạc hậu dần loại bỏ; Những nét đẹp, độc đáo văn hoá ẩm thực nghệ thuật ca múa giữ gìn có pha chút đại 86 3.10.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể vùng đất Hồi xuân Từ thực trạng xin đề xuất số giải pháp sau nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể vùng đất Hồi Xuân: - Các cấp lãnh đạo, ban ngành cần có sách giáo dục mang tầm vĩ mơ tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể vùng đất Hồi Xuân không cộng đồng dân tộc, mà cần đồng cho đối tượng Hình thức tun truyền qua nhiều phương tiện thơng tin đại chúng hay lồng ghép vào hoạt động, chương trình văn hóa văn nghệ Ngồi ra, cần có biện pháp lồng ghép với chương trình giáo dục học đường, ngơn ngữ văn hóa truyền thống trường học có em dân tộc thiểu số theo học Điều giúp em từ nhỏ biết tôn vinh, bảo vệ văn hóa truyền thống bắt đầu giao lưu, tiếp xúc với văn hóa bên ngồi - Chú trọng cơng tác nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống hóa bảo quản tư liệu, truyền dạy giới thiệu phong tục tập quán, lễ hội, ẩm thực…Để thực điều này, tâm tầm người nghiên cứu, sưu tầm, cần có chung tay đắc lực già làng, trưởng bản, nghệ nhân người có uy tín, am hiểu lịch sử - văn hóa, phong tục tập qn địa phương - Vì văn hóa gắn liền với người, cộng đồng dân tộc, địa phương gắn liền với hoạt động trị, kinh tế, xã hội, cần phát huy sức mạnh cộng đồng, xã hội, hệ thống trị để nêu cao trách nhiệm việc tham gia giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa làng - Thực tốt cơng tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể địa phương cách khoa học có hệ thống thơng qua việc tư liệu hóa, vật thể hóa hệ thống di sản văn hóa nhằm nhận diện xác định mức độ tồn tại, giá trị sức sống loại di sản văn hóa cộng đồng sở đề xuất phương án bảo tồn, phát huy cách hiệu 87 - Nâng cao vai trò quản lý, định hướng nhà nước, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ di sản văn hóa, gắn hoạt động văn hóa dân tộc cơng tác, xây dựng đời sống văn hóa Trong cần trọng đến nguyên tắc “bảo tồn sống” tức bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng Có sách, chế độ khuyến khích cho nghệ nhân tài giỏi, cá nhân gia đình có cơng sức giữ gìn tài sản văn hóa dân tộc - Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi nâng cao điệu dân ca, dân vũ để đáp ứng nhu cầu thực tế; xây dựng tổ, đội văn nghệ truyền thống, nhân rộng mơ hình điểm tiến tới hướng dẫn em người dân tộc biết sử dụng nhạc cụ cổ truyền dân tộc Phát động việc sáng tác hát, điệu múa cho đồng bào sử dụng buổi lễ, ngày hội, mừng mùa nhằm bước thay phong tục tập quán lạc hậu - Tiếp tục tổ chức hoạt động lớn ngày hội văn hóa thể thao dân tộc, liên hoan ca múa nhạc dân gian, triển lãm văn hóa dân tộc, hội thi giọng hát người dân tộc thiểu số Cần có biện pháp giúp đồng bào bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn phát huy nghề làng nghề truyền thống, loại hình ngữ văn dân gian văn học nghệ thuật truyền thống giữ gìn sắc phục dân tộc, khuyến khích mặc trang phục dân tộc vào ngày lễ, tết - Có định hướng công tác đạo, hướng dẫn tổ chức lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, hạn chế, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Nghiên cứu phát huy giá trị tiến luật tục công tác xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Phục hồi nâng cao số lễ hội tiêu biểu để tổ chức định kỳ hàng năm - Tăng cường, đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán địa phương, có kế hoạch sử dụng học sinh, sinh viên dân tộc đào tạo trường chuyên nghiệp tốt nghiệp trường để họ phục địa phương dân tộc 88 Để làm tốt giải pháp trên, vấn đề then chốt phải đổi nâng cao nhận thức, xem sở địa bàn chiến lược nghiệp cách mạng văn hóa, nơi biến quan điểm Đảng Nhà nước thành thực, môi trường sống, nơi sinh đồng thời nơi lưu giữ, trao truyền phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Bởi vậy, có sách đắn, hợp lịng dân, tồn dân cấp, ngành tham gia, hưởng ứng chắn hội tụ đủ sức mạnh tổng hợp định cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đạt nhiều thành tựu mới, góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Huyện nói chung xã Hồi Xuân nói riêng 89 Tiểu kết chƣơng Bên cạnh giá trị văn hóa vật thể vùng đất Hồi Xn cịn có di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc góp phần vào xây dựng văn hóa đa dạng phong phú mảnh đất Nhiều giá trị văn hóa phi vật thể vùng đất phong tục tập quán, trò chơi dân gian, tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội, lễ tục… ngày đồng bào Thái, Mường nơi trì, bảo vệ phát triển.Trong năm qua với phát triển tỉnh nhà công đổi đất nước Huyện Quan Hóa có nhiều khởi sắc mặt điều kiện thuận lợi cho việc giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc huyện nói chung xã Hồi xn nói riêng Nhiều trị chơi dân gian đưa vào lễ hội Đặc biệt vào ngày 20/12/2019, Bộ trưởng Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện ký ban hành Quyết định số 4595/QĐBVHTTDL công nhận lễ hội Mường Ca Da di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Nhiều phong tục, tín ngưỡng bảo lưu làng đặc biệt gia đình người Thái, Mường địa Những phong tục, tín ngưỡng xem đời sống tinh thần tâm linh thiếu Song song với việc bảo tồn, phục dựng nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc, huyện Quan Hóa cịn đẩy mạnh phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” Thơng qua phong trào hệ thống thiết chế văn hóa sở bước hoàn thiện, đời sống tinh thần, mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nâng lên Tồn huyện xây dựng 60 thiết chế văn hóa sở, 149 làng, đơn vị văn hóa, 40% gia đình huyện cơng nhận gia đình văn hóa ( 2019) Hội nhập phát triển xu tất yếu vận động biến đổi không ngừng để giữ gìn phát triển giá trị văn hóa phi vật thể vấn đề thách thức nan giải đòi hỏi tham gia toàn xã hội mà tiên phong đầu đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa 90 KẾT LUẬN Vùng đất Hồi Xuân (Quan Hóa, Thanh Hóa) vùng đất khơng nơi cư trú người Việt Cổ hàng ngàn năm trước, nơi phong cảnh hữu tình, mà cịn nơi đặt dấu chân người anh linh hiển hách Được hình thành từ kỷ XII, vùng đất Hồi Xuân trải qua chặng đường lịch sử đầy thử thách thời pháp thuộc tiếp với nhân dân huyện, tỉnh nước qua hai kháng chiến chống Pháp (1945- 1954), chống Mĩ (1954- 1975) để bước vào thời kì đổi (1986 – 2000) đầy khó khăn để trường tồn, phát triển lên Đây không vùng đất giàu truyền thống lịch sử cách mạng mà vùng đất giàu giá trị văn hóa địa Hồi Xuân coi mảnh đất cội nguồn, sức sống bền bỉ vùng đất Quan Hóa giá trị lịch sử văn hóa cịn lưu giữ Những lễ hội mường Ca Da độc đáo, phong tục tập quán, ẩm thực, nhà ở, trang phục, nghệ thuật ca múa… đan xen với di tích lịch sử lâu đời Bia kí nơi thờ thượng tướng thống lĩnh Lò Khằm Ban, bí ẩn, nguyên sơ di tích hang Lũng Mu tạo nên Mường Ca Da huyền thoại, làm nguồn cội nâng đỡ cho mảnh đất Quan Hóa Với mạnh so với xã khác có di tích: Bia kí nơi thờ Khằm Ban cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa di tích Hang Lũng Mu cơng nhận di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh vùng đất Hồi Xuân có nhiều điều kiện thuận lợi, tài nguyên vô giá để phát triển du lịch bền vững vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích đặt tảng, nguồn động lực cho nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển huyện nhà, quyền lợi trách nhiệm người cộng đồng 91 Trong bối cảnh tồn cầu hố khơng mang lại thời lớn, mà cịn tạo thách thức khơng nhỏ tất quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Việt Nam việc giữ gìn giá trị lịch sử văn hoá Đảng nhân dân huyện Quan Hóa nhận thức sâu sắc huyện miền núi cịn nghèo thách thức nhiều thời cơ, khó khăn nhiều thuận lợi Một dân tộc khơng cịn đánh giá trị lịch sử sắc văn hố dân tộc Do đó, giữ gìn giá trị lịch sử sắc văn hoá dân tộc nhu cầu tất yếu, khách quan để dân tộc tồn phát triển xu tồn cầu hố Hội nhập quốc tế giữ gìn giá trị lịch sử sắc văn hố dân tộc hai mặt thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nhận thức rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình thực nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc nói chung phát triển huyện nhà nói riêng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh (2001), Tiếp cận văn hoá Thái xứ Thanh, Sở văn hố thơng tin – Thanh Hố xuất Đào Duy Anh (2005), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thơng tin, Hà Nội Vi Văn Biên (2009) Một Số phong tục lễ hội người Thái Thanh Hoá, Nghệ An, NXB Văn Hố Thơng tin, Hà Nội Vi Văn Biên ( 2006), Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa Nghệ An, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban sưu tầm nghiên cứu văn hoá truyền thống Mường Ca da (1985), Văn hoá truyền thống Mường Ca da, NXB Thanh Hoá Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá ( 2005), Văn hoá phi vật thể Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá Ban Chấp Hành Đảng xã Hồi Xuân (2019), Lịch sử Đảng xã Hồi Xuân (1957 – 2017), NXB Thanh Hóa Ban Chấp Hành Đảng huyện Quan Hóa (20050, Lịch sử Đảng huyện Quan Hóa (1945-1996), NXB Thanh Hóa Charlesrobequain ( 2012), Tỉnh Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá 10 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phạm Văn Đấu (2006), Những văn hố cổ đơi bờ Sơng Mã, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 93 13 Phạm Hổ Đấu (2011), Đời sống văn hoá dân tộc Thái, NXB Thanh Hoá 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Trường Giang (2004), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Thái miền núi Thanh Hố giai đoạn nay, Tạp chí giáo dục lí luận, số 12, tr 41- 44 16 Vũ Trường Giang (2015), Tri thức dân gian người Thái Thanh Hoá, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội 17 Lê Sỹ Giáo (1991), Đặc điểm phân bố tộc người miền núi Thanh Hố, Tạp chí dân tộc học, số 18 Phạm Hoàng Mạnh Hà, Trần Thị Liên (2012), Đời sống văn hoá dân tộc Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá 19 Đỗ Thị Hồ (2012), Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, Tày – Thái, Kađai, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội 20 Tống Văn Hân (2016), Tục Thờ cúng tổ tiên người Thái đen, NXB Hội Nhà Văn 21 Nguyễn Văn Hoà (2012), Người Thái đen xem lịch ngày lành, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Hồnh (2013), Ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 23 Ngơ Thị Thu Hiền (2014), Di sản văn hóa người Thái xứ Thanh, tr.24- 27, Văn hoá nghệ thuật- số 360 24 Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014, Hội Nghị Trung ương IX khóa XI 94 25 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Phong tục tập quán số dân tộc thiểu số, NXB Văn Hoá dân dộc, Hà Nội 26 Hội văn nghệ dân gian (2014), Truyền thuyết dân tộc thiểu số, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hội đồng đạo xuất sách xã, phường, thị trấn (2014), Hỏi đáp 54 dân tộc Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật, Hà Nội 28 Hội Văn Nghệ Dân Gian Việt Nam (2012), Nghi lễ dân gian số dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội 29 Hội Văn Nghệ Dân Gian Việt Nam (2011), Vè, câu đố, đồng giao dân tộc Thái, Tày, Nùng, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội 30 Hội Văn Nghệ Dân Gian Việt Nam (2012), Tang Lễ Cổ Truyền Dân Tộc Thiểu Số Việt Nam, NXB Văn Hoá Dân tộc, Hà Nội 31 Huyện uỷ-HĐND-UBND huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá (2016), Địa chí huyện Quan Sơn, NXB Thanh Hố,Thanh Hố 32 Y- tuyn- bing (2011), Tang lễ cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam 33 Khám phá vùng đất mường Ca da( 18/02/2011), du lịch tuổi trẻ.vn 34 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Trần Thị Liên, Phạm Hoàng Mạnh Hà (2011), Đời sống văn hoá dân tộc Thái, NXB Thanh Hoá 36 Quán Vi Miên (2016), Truyện cổ Thái, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 37 Phạm Hồng Nêu, Một số chuyện kể dòng họ phạm bá di tích liên quan đến lịch sử ơng tổ Khằm Ban theo vua Lê Thánh Tông đánh giặc Minh kỉ XV, repository.vnu.edu.vn 95 38 Hoàng Anh Nhân – Lê Huy Trâm (2001), Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 39 Hoàng Anh Nhân (2015), Tuyển tập sưu tầm – nghiên cứu văn hoá dân gian Thanh Hoá, NXB Thanh Hố 40 Hồng Anh Nhân (2006), Lễ Tục Lễ Hội truyền thống xứ Thanh tập 2, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội 41 Phạm Dương Ngọc (2018), “ Đồng tiền ngàn năm tuổi giải mã bí mật động táng bí ẩn Việt Nam”, vtc.vn 42 Hồng Trần Nghịch (2017), Lời thần – bùa, chài dân gian, sách cổ Thái NXB Hội nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Lan Phương (2018), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Tp Hồ Chí Minh 44 Chu Thái Sơn (2016), Văn hóa tộc người Thái, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Hồng sơn, Phạm Hải (2012), kì bí hang ma: mở bí ẩn cổ quan tài “ bay” ( kì 2), Giáo dục.net.vn 46 Huyện Quan Hóa bảo tồn, phát huy giá trị di tích văn hóa, lịch sử ( 22/6/2019) Báo Thanh Hóa.vn 47 Huyện Quan Hóa giữ gìn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch(7/12/2016).svhttdl.thanhhoa.gov.vn 48 Huyện Quan Hóa: khai thác tiềm du lịch sinh thái cộng đồng (17/12/2018), baothanhhoa Vn 49 Họ Phạm dân tộc thái Thanh Hóa, timcoinguon.blogspot.com 50 Sở văn hóa thơng tin tỉnh Thanh Hóa, Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa 96 (2011), Lí lịch di tích lịch sử văn hóa bia ký nơi thờ Khằm Ban, Khằm, xã hồi Xuân, huyện Quan Hóa- tỉnh Thanh Hóa 51 Tình Uỷ- Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hố ( 1996), Địa lí hành tỉnh Thanh Hố, tập 52 Vương Xn Tình ( 2018), Các dân tộc Việt nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 53 Nguyễn Khắc Tụng ( 2015), Nhà cổ truyền tộc người Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Cao Văn Thanh (2005), Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống người Thái vùng núi Tấy Bắc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Bùi Thiết (2012), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác nhau, NXB Thanh Niên, Hà Nội 56 Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng ( 1999), Luật tục Thái, NXB văn hố dân tộc, Hà Nội 57 Ngơ Đức Thịnh (2019), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 58 Ngơ Sĩ Tâm – PCVP HĐND UBND huyện Quan Hóa, Giới thiệu chung huyện Quan Hóa, https:// quanhoa.thanhhoa.gov.vn 59 Cầm Trọng (1995), Văn hố Thái Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Cầm Trọng (1998), Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam, NXB Văn hố dân tơc, Hà Nội 61 Cầm Trọng – Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa người Thái Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 97 62 Nguyễn Duy Thiệu (2003), Thể chế xã hội Mường truyền thống: Nghiên cứu so sánh thể chế mường người Mường mường người Thái Việt Nam, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 63 Vũ Quý Thu (2009), Các dân tộc Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá 64 Đặng Nghiêm Vạn, số liệu thiên di lạc Thái vào Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 78, Tháng 9/ 1965 65 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sơ văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 66 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Uỷ Ban Dân Tộc (2016), Uỷ Ban Dân Tộc 70 năm xây dựng phát triển ( 1946- 2016), NXB Chính Trị Quốc Gia- Sự Thật, Hà Nội 68 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hoá ( 2014), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng tiếng Thái 69 UBND huyện Quan Hoá - UBND xã Hồi Xuân (2017), đề cương nội dung tư liệu phục vụ biên soạn Dư địa chí Huyện Quan Hố 70 Đinh Xn (2009), góp phần tìm hiểu sắc thái văn hoá dân tộc Thái, Mường Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN