1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, xã hội và giá trị lịch sử văn hóa phục vụ phát triển bền vững khu vực thoại sơn tỉnh an giang

799 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 799
Dung lượng 9,26 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu R08 h Ngày nhận hồ sơ (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG C M Tham gia thực Stt Học hàm, học vị, Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email .TS PGS Võ Văn Sen Chủ nhiệm 0908168039 senvv275@yahoo.com GS.TS Trương Quang Hải Đồng CN 0913283922 haitq@ivides.edu.vn PGS.TS Trần Nam Tiến Thư ký KH 0903855509 tranntien@gmail.com TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh h BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm 2015 Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Stt Học hàm, học vị, Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email PGS.TS Võ Văn Sen Chủ nhiệm 0908168039 senvv275@yahoo.com GS.TS Trương Quang Hải Đồng CN 0913283922 haitq@ivides.edu.vn PGS.TS Trần Nam Tiến Thư ký KH 0903855509 tranntien@gmail.com TS Phạm Văn Lợi Đồng TKKH 0983986623 ploivme@gmail.com TS Phan Văn Dốp Tham gia 0903748259 phanvandop@yahoo.com TS Ngô Thị Phương Lan Tham gia 0937675208 ngophuonglan@yahoo.com TS Trần Thuận Tham gia 0918259495 tranthuanxhnv@gmail.com PGS.TS Đặng Văn Thắng Tham gia 0903918321 thangkhaoco@gmail.com TS Nguyễn Ngọc Thơ Tham gia 0903781875 poettho@gmail.com 10 PGS.TS Phạm Đức Mạnh Tham gia 0918343737 ducmanh1254@gmail.com 11 PGS.TS Trần Thị Mai Tham gia 0913945997 Ts_tranthimai@yahoo.com TS Lâm Quang Láng Tham gia 0918370799 lam quanglangs@yahoo.com.vn TS Nguyễn Thị Hà Thành Tham gia TS Trần Thanh Hà Tham gia 0912425335 tranha@ivides.edu.vn 11 12 13 MỤC LỤC TÓM TẮT: …………………………………………………………………………… ABSTRACT: BÁO CÁO TÓM TẮT R05: ………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN: ………………………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH: …………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG:…………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Xuất xứ đề tài Tính cấp thiết địa bàn nghiên cứu Nội dung phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những kết đạt CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khoa học phát triển phát triển bền vững cấp huyện 10 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững (Sustainable development, Development duerable) 10 1.1.2 Lý thuyết cấp độ phát triển bền vững 18 1.1.3 Lý thuyết phát triển cộng đồng bền vững 19 1.1.4 Các mơ hình phát triển bền vững quốc gia giới 20 1.1.5 Lý thuyết phát triển bền vững Việt Nam 25 1.1.6 Tình hình nghiên cứu phát triển bền vững cấp huyện 31 1.1.7 Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững 32 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu khu vực Thoại Sơn - An Giang 32 1.3 Tổng quan quan điểm, bước nghiên cứu phương pháp nghiên cứu áp dụng cho thực đề tài 35 1.3.1 Các bước nghiên cứu phương pháp áp dụng cho thực đề tài 35 i 1.3.2 Quan điểm phát triển bền vững: Đi tìm mơ hình phát triển bền vững cho Thoại Sơn? 40 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÙNG ĐẤT THOẠI SƠN .42 2.1 Quá trình hình thành phát triển vùng đất Thoại Sơn 42 2.1.1 Vương quốc Phù Nam hình thành vùng đất Thoại Sơn 42 2.1.2 Thoại Sơn từ kỷ VII đến năm 1757 51 Thoại Sơn thời kỳ hậu Phù Nam 52 2.1.3 Thoại Sơn từ sau năm 1757 đến nửa sau kỷ XIX 55 2.1.4 Thoại Sơn từ nửa sau kỷ XIX đến 69 2.2 Quá trình hình thành phát triển cộng đồng dân cư vùng đất Thoại Sơn 79 2.2.1 Q trình hình thành cộng đồng dân cư (tích hợp) 79 2.2.2 Thực trạng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực 89 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 96 3.1 Vị trí địa lý vị 96 3.1.1 Vị trí địa lý 96 3.1.2 Ý nghĩa vị trí địa lý 96 3.2 Nền địa chất địa mạo 99 3.2.1 Nền địa chất 99 3.2.2 Tài nguyên kháng sản 102 3.2.3 Các dạng địa hình 104 3.3 Đặc điểm khí hậu ý nghĩa sản xuất đời sống 109 3.3.1 Đặc điểm yếu tố khí hậu 109 3.3.2 Vai trò khí hậu hợp phần tự nhiên khác, sản xuất đời sống 111 3.4 Thủy văn tài nguyên nước 113 3.4.1 Mạng lưới thủy văn thủy chế 113 3.4.2 Tài nguyên nước mặt, nước ngầm 113 ii 3.4.3 Ảnh hưởng thủy văn đến đời sống sản xuất – mùa nước 115 3.5 Đặc điểm thổ nhưỡng – sinh vật 117 3.5.1 Đặc điểm thổ nhưỡng 117 3.5.2 Tài nguyên sinh vật 118 3.6 Thực trạng xu diễn biến mơi trường bối cảnh biến đổi khí hậu 119 3.6.1 Thực trạng môi trường 119 3.6.2.Xu biến đổi môi trường bối cảnh biến đổi khí hậu 139 3.7 Tai biến thiên nhiên 141 3.7.1 Các dạng tai biến thiên nhiên 141 3.7.2 Biến đối khí hậu hệ sản xuất đời sống 157 CHƯƠNG KINH TẾ HUYỆN THOẠI SƠN 166 4.1 Tình hình ruộng đất kinh tế truyền thống 166 4.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế 186 4.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 189 4.4 Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 218 4.5 Cơ cấu kinh tế lãnh thổ 231 4.6 Sinh kế người dân Thoại Sơn 238 4.6.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu sinh kế 239 4.6.2 Các nguồn lực sinh kế người dân huyện Thoại Sơn 241 4.6.3 Thực trạng sinh kế người dân huyện Thoại Sơn 247 4.6.4 Tác động sinh chất lượng đời sống người dân Thoại Sơn252 4.6.5 Một số giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư huyện Thoại Sơn 258 4.6.7 Thực trạng xây dựng nông thôn 261 4.7 Phân tích thực trạng kinh tế theo quan điểm phát triển bền vững 265 CHƯƠNG VĂN HĨA ĨC EO QUA DI TÍCH, DI VẬT TRÊN VÙNG ĐẤT THOẠI SƠN 270 5.1 Những nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo 270 iii 5.1.1 Những nghiên cứu trước năm 1975 270 5.1.2 Những nghiên cứu sau năm 1975 272 5.2 Di tích, di vật văn hóa Óc Eo đất Thoại Sơn 287 5.2.1 Di tích cư trú 287 5.2.2 Di tích kiến trúc 289 5.2.3 Di vật văn hóa Ĩc Eo 291 CHƯƠNG VĂN HÓA HUYỆN THOẠI SƠN 311 6.1 Văn hóa giao lưu văn hóa huyện Thoại Sơn lịch sử 311 6.2 Tín ngưỡng tơn giáo 317 6.2.1 Thoại Sơn tranh tín ngưỡng - tơn giáo Nam 317 6.2.2 Các loại hình tín ngưỡng Thoại Sơn 326 6.2.3 Các loại hình sinh hoạt tơn giáo Thoại Sơn 346 6.2.4 Đặc điểm sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo Thoại Sơn xưa 359 6.3 Các giá trị văn hóa vật thể phi vật thể 368 6.3.1 Văn hóa ẩm thực Thoại Sơn 368 6.3.2 Trang phục 376 6.3.3 Nhà 384 6.3.4 Phương tiện di chuyển 390 6.3.5 Công cụ sản xuất dụng cụ sinh hoạt truyền thống 393 6.3.6 Văn học 398 6.3.7 Các loại hình nghệ thuật 423 6.4 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 443 CHƯƠNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HUYỆN THOẠI SƠN 456 7.1 Tình hình trị, xã hội an ninh 456 7.2 Tình hình xã hội an ninh 503 7.2.1 Tình hình xã hội 503 7.2.2 Tình hình an ninh 507 7.3 Giáo dục 521 iv 7.3.1 Hệ thống giáo dục 521 7.3.2 Vấn đề xã hội hóa giáo dục 525 7.3.3 Thành tựu, hạn chế giải pháp phát triển 526 7.4 Y tế sức khỏe cộng đồng 537 7.4.1 Hệ thống tổ chức y tế sức khỏe cộng đồng 537 7.4.2 Sự kết hợp đông - tây y chuẩn đoán, điều trị 551 7.4.3 Thành tựu, hạn chế giải pháp phát triển 553 CHƯƠNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VÀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA HUYỆN THOẠI SƠN 567 8.1 Phân tích nguồn lực phát triển 567 8.1.1 Khái quát nguồn lực phát triển 567 8.1.2 Nguồn lực tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 568 8.1.3 Nguồn lao động 575 8.1.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 584 8.1.5 Nguồn vốn đầu tư 594 8.1.6 Nguồn lực văn hóa – xã hội 606 8.1.7 Nguồn lực sách 614 8.1.8 Đánh giá tổng hợp 632 8.2 Phân tích lợi so sánh đánh giá tổng hợp huyện Thoại Sơn 638 8.2.1 Vị Thoại Sơn tỉnh An Giang 638 8.2.2 Vị so sánh huyện Thoại Sơn vùng đồng sông Cửu Long nước 661 8.2.3 Mối liên hệ kinh tế trao đổi văn hóa Thoại Sơn với TP Cần Thơ, TP Long Xuyên, TP Hồ Chí Minh địa phương khác 666 8.2.4 Phân tích SWOT ưu thế, hạn chế so sánh hội, thách thức phát triển huyện Thoại Sơn 670 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 677 9.1 Cơ sở việc định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường huyện Thoại Sơn 677 v 9.1.1 Cơ sở lý thuyết 678 9.1.2 Cơ sở thực tiễn 680 9.1.3 Quan điểm nguyên tắc định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trường huyện Thoại Sơn 681 9.1.4 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Thoại Sơn đến năm 2020 684 9.1.5 Lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế xã hội 686 9.2 Phân tích xu biến đổi dân cư dự báo phát triển kinh tế xã hội 687 9.2.1 Xu biến đổi dân cư 687 9.2.2 Dự báo phát triển kinh tế xã hội 689 9.3 Định hướng không gian phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường 691 9.3.1 Các không gian ưu tiên phát triển kinh tế xã hội 691 9.3.2 Định hướng phát triển đô thị nông thôn 693 9.3.3 Định hướng phát triển nông nghiệp 696 9.3.4 Định hướng phát triển công nghiệp xây dựng 728 9.3.5 Định hướng phát triển ngành dịch vụ 731 9.3.6 Định hướng phát triển cấu hạ tầng 734 9.3.7 Định hướng phát triển xã hội 738 9.3.8 Bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 740 9.4 Các giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững 744 9.4.1 Các giải phát tổng thể cho phát triển bền vững 744 9.4.2 Một số giải pháp phát triển bền vững mơ hình sản xuất nơng nghiệp 749 9.4.3 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 752 KẾT LUẬN 754 TÀI LIỆU THAM KHẢO 762 PHỤ LỤC CHUYÊN MÔN…………………………………………………………… PHỤ LỤC SẢN PHẨM ……………………………………………………………… PHỤ LỤC HÀNH CHÍNH …………………………………………………………… vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ minh họa thành tố phát triển bền vững 17 Hình 1.2 Sơ đồ minh họa thành tố phát triển bền vững .18 Hình 1.3 Sơ đồ minh họa thành tố phát triển bền vững 18 Hình 2.1 An Giang thời nhà Nguyễn Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia .82 Hình 2.2 Dân số trung bình huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh An Giang năm 2011 .89 Hình 2.3 Dân số trung bình huyện Thoại Sơn từ năm 1990 đến năm 2010 90 Hình 2.4 Thành phần tôn giáo huyện Thoại Sơn 91 Hình 2.5 Dân số trung bình xã, thị trấn huyện Thoại Sơn năm 2011 93 Hình 2.6 Tháp tuổi dân số huyện Thoại Sơn năm 2010 .95 Hình 2.7 Tháp tuổi dân số huyện Thoại Sơn khảo sát 2013 .95 Hình 3.1 Các khai quật Oc Eo- Ba Thê năm 1997 – 2006 107 Hình 2.2 Biểu đồ lượng mưa (mm) nhiệt độ (°C ) tỉnh An Giang .109 Hình 3.3 Lịch thời vụ sản xuất vụ huyện Thoại Sơn 112 Hình 3.4 Hàm lượng COD (mg/l) nước thị trấn Núi Sập qua đợt quan trắc .121 Hình 3.5 Hàm lượng BOD5 (mg/l) nước thị trấn Núi Sập qua đợt quan trắc .121 Hình 3.6 Hàm lượng TSS (mg/l) nước thị trấn Núi Sập qua đợt quan trắc .121 Hình 3.7 Hàm lượng Nitơ tổng (mg/l) thị trấn Núi Sập qua đợt quan trắc 122 Hình 3.8 Hàm lượng Tổng dầu mỡ (mg/l) nước thị trấn Núi Sập qua đợt quan trắc 122 Hình 3.9 Hàm lượng NO3- (mg/l) nước thị trấn Núi Sập qua đợt quan trắc .122 Hình 3.10 Hàm lượng Coliforms (MPN/100ml) nước thị trấn Núi Sập qua đợt quan trắc 123 Hình 3.11 Biểu diễn DO kênh Rạch Giá – Long Xuyên qua đợt quan trắc .126 Hình 3.12 Biểu diễn DO kênh Rạch Giá – Long Xuyên từ 2009 đến 2011 .127 Hình 3.13 Biểu diễn BOD5 kênh Rạch Giá-Long Xuyên qua đợt quan trắc 127 vii KẾT LUẬN Từ thời tiền sử đến kỷ XIX, lịch sử vùng đất Thoại Sơn trải qua nhiều thăng trầm với nhiều hệ chủ nhân xây đắp Từ kỷ I đến VII, Thoại Sơn trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội lớn đế chế Phù Nam Tiếc phồn thịnh huy hoàng Phù Nam nhanh chóng lụi tàn suốt mười kỷ sau bàn tay chiến binh Khmer không quen với biển thất bại sách quản lý lãnh thổ quyền Chân Lạp Từ kỷ XVII, đặc biệt từ kỷ XVIII, quyền chúa Nguyễn xác lập chủ quyền toàn Nam Bộ, cộng đồng cư dân Việt, Hoa, Khmer, Chăm có mặt ngày đơng vùng đất Thoại Sơn Q trình khai hoang lập làng vùng đất Thoại Sơn triển khai nhanh chóng theo tiến trình nhập cư tầng lớp cư dân sách kinh tế - xã hội phù hợp quyền chúa Nguyễn quyền vua triều Nguyễn sau Đây q trình bước khẳng định chủ quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng đất phương diện, có vấn đề lãnh thổ Cơng khẩn hoang, mở mang bờ cõi cộng đồng cư dân Thoại Sơn phát triển tự nhiên, không mang tính chất bành trướng xâm lược Thực tế cho thấy, từ cư dân người Việt vào khai khẩn xứ toàn rừng, giồng đất, đất mặn, miền hoang vu đầy rẫy muỗi mòng, thú dữ… dân Việt tràn vào mà khơng có ngăn cản, khơng nói vùng đất gần vơ chủ Bởi vì, có thưa thớt người Khmer sinh sống Khi người Việt vào lập cửa, lập nhà, thành làng mạc, biện pháp canh tác mở mang ruộng nương làm cho vùng đất trở nên trù phú diện mạo hoang vu dần đẩy lùi Trong trình mưu sinh, lưu dân ngườc Việt tỏ rõ tư tưởng đoàn kết khối cộng đồng tộc người, chủ động tiếp nhận văn hóa dân tộc quần cư vùng, đồng thời khơng ngừng phát tán văn hóa Việt vùng đất Kết văn hóa Việt sớm tìm vị trí chủ lưu q trình hỗn dung văn hóa tộc người trở nên đóng vai trị trung tâm cố kết cộng đồng, khẳng định tính thống văn hóa vùng Đây nhân tố đóng vai trị quan trọng việc xác lập khẳng định vai trò chủ nhân ông người Việt vùng đất Đồng sông Cửu Long Xác lập chủ quyền đường biên giới, khu vực chịu ảnh hưởng quyền bước đầu Vấn đề sống chủ quyền quốc gia phải ổn định 754 lâu dài dựa vào “biên giới mềm” Do vậy, việc đưa dân tới sinh sống, biến vùng đất hoang thành nơi cư trú, sinh sống, sản xuất ổn định lâu dài yếu tố định chủ quyền vùng đất Vì xuất hiện, định cư thành khai thác lĩnh vực hệ người Việt hầu hết thôn ấp Thoại Sơn kỷ XVII - XIX việc làm vơ có ý nghĩa Nó chứng xác thực để khẳng định vai trò chủ quyền nhân dân Thoại Sơn Cùng với trình di dân định cư sinh sống để giữ đất, khẳng định chủ quyền, Người dân Thoại sơn cịn góp phần to lớn vào việc giải tranh chấp nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Họ ý thức vai trị vùng đất dân tộc Họ vừa người nhạy cảm nguy xâm lăng từ phía ngồi, lực lượng quan trọng việc giữ vững chủ quyền dân tộc Thoại Sơn huyện có vị trí quan trọng lịch sử cơng đổi mới, phát triển kinh tế Với mật độ kênh, rạch dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho giao thơng đường thủy phát triển, góp phần liên kết huyện với khu vực lân cận, nhiên lại cản trở đến phát triển giao thông đường bộ, ảnh hưởng tiêu cực đến liên kết không gian huyện Lịch sử phát triển địa chất Thoại Sơn gắn liền với lịch sử phát triển vùng Đồng sông Cửu Long Từ hoạt động nội sinh vỏ trái đất, tương tác biển với lục địa biểu qua đợt biển tiến biển thối, với q trình ngoại sinh xâm thực bóc mịn tạo nên đa dạng cấu tạo địa chất nơi Thành phần vật chất cấu tạo từ trầm tích magma, tạo nên dạng địa hình dương điển hình, làm sở cho đa dạng hoạt động kinh tế huyện Khu vực thành tạo trầm tích Đệ tứ có độ cao thấp, trũng trung bình 0,8 đến 1,2m, khu vực thành tạo có nguồn gốc magma xâm nhập tuổi kreta tạo nên địa hình núi cao (núi Sập, Ba Thê), tách biệt khỏi bề mặt địa hình thấp xung quanh Địa hình nhân tố quan trọng tác động đến định cư hoạt động sản xuất người dân theo thời gian không gian Thoại Sơn ln có mối quan hệ mật thiết địa hình với phân bố di tích thuộc văn hóa Ĩc Eo, với phân bố thị trấn, điểm dân cư, đường sá, cầu cống, kênh rạch,… Đặc điểm lượng mưa, lượng bốc hơi, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm phân hóa theo mùa, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Chế độ thủy văn đặc trưng đồng sông Cửu Long, phụ thuộc vào chế độ thủy triều biển Đông biển Tây Thoại Sơn có hình thời tiết ơn hòa, với tài nguyên nước dồi dào, đất phù sau chiếm phần lớn diện tích thuận lợi phát triển thảm thực vật nông nghiệp trồng lúa, nuôi trồng thủy sản Dấu ấn khí 755 hậu, thủy văn lưu lại truyền qua hệ người dân Thoại Sơn rõ nét, biểu qua văn hóa sử dụng tài nguyên thiên nhiên lịch thời vụ, kiến trúc cảnh quan nhà hoạt động sản xuất mùa nước Đề tài tiến hành phân tích chất lượng nước thị trấn Núi Sập, Phú Hịa, kênh rạch, khu vực ni trồng thủy sản, cụm công nghiệp nhận thấy môi trường nước Thoại Sơn có dấu hiệu nhiễm số COD, BOD5, TSS, dầu mỡ tổng đặc biệt Coliforms Phần lớn thông số mơi trường đất mơi trường khơng khí nằm giới hạn cho phép Tài nguyên nước ảnh hưởng mặt đời sống, kinh tế nên địa phương cần trọng phát triển bền vững nguồn tài nguyên Với địa hình thấp trũng, lũ lụt ln tai biến xuất nhiều để lại hậu nặng nề Thoại Sơn so với tai biến khác hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở bờ kênh, rạch Dưới ảnh hưởng biến đổi khí hậu, huyện Thoại Sơn đánh giá khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề gia tăng cường độ tác động tai biến đến nơng nghiệp, thủy sản - nguồn thu huyện, đến công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ, sở hạ tầng vốn đối tượng phát triển, dễ bị tổn thương Quá trình khai phá vùng Thoại Sơn trình cộng cư giao lưu văn hoá vùng thành phần dân cư, dân tộc với nguồn gốc địa phương, phong tục tập qn, tín ngưỡng có nhiều khác biệt làm nên đa dạng phong phú Đồng Đó sắc thái độc đáo so với vùng khác Có điều khơng khó để nhận vai trò quan trọng văn hóa Việt vùng Thoại Sơn Có thể nói văn hóa người Việt vừa yếu tố chủ đạo, vừa yếu tố gắn kết văn hóa tộc người Khmer, Hoa, Chăm… Khi khu vực cư trú sản xuất cộng đồng người Việt hình thành, ngơn ngữ dần sử dụng tiếng Việt Ngôn ngữ tộc người Khmer, Hoa… học để giao tiếp giao lưu kinh tế Điều làm tăng hiểu biết, thông cảm lẫn người mưu sinh vùng đất mới, tộc người lãnh thổ… Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa người Việt kết hội tụ yếu tố văn hóa nội sinh ngoại nhập Vì nên gắn kết kinh tế, lãnh thổ cư trú đặc biệt hiểu biết, gần gũi văn hóa làm cho tộc người Thoại Sơn tạo thành khối thống Thành lao động sáng tạo lĩnh vực, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử nhân dân Thoại Sơn từ kỷ XIX trở trước tiền đề thuận lợi cho phát triển bứt phá giai đoạn lịch sử 756 Kinh tế Thoại Sơn nhiều bất cập, chưa nhạy với chuyển biến mau lẹ kinh tế thị trường nhìn tổng thể, sắc màu tươi sáng gam màu chủ đạo tranh kinh tế huyện Bước sang thiên niên kỷ mới, Thoại Sơn bước đưa kinh tế phát triển với việc mở rộng mơ hình trồng lúa ba vụ, ni trồng loại thủy sản có giá trị kinh tế cao, phát huy ngành nghề truyền thống, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào lao động sản xuất Thoại Sơn vươn lên từ nghèo khó Có kết khả quan nhờ chung sức chung lòng toàn thể dân tộc sinh sống đất Thoại Sơn, ba dân tộc chiếm số lượng đơng Việt, Hoa, Khmer Họ đến từ buổi đầu mở cõi, chung lưng đấu cật từ thời khai hoang lập ấp Sự cộng cư, đoàn kết, yêu thương cộng đồng tộc người nơi trước Tất tạo nên Thoại Sơn phát triển đa sắc Thoại Sơn thay da đổi thịt ngày để bắt kịp nhịp phát triển nước Cơ cấu kinh tế ngành huyện chuyển dịch sang khu vực II, khu vực III Ngay khu vực I, chăn nuôi chiếm tỉ trọng đáng kể, khơng cịn trồng trọt Trong cấu kinh tế vùng, sở phân tích lợi vùng, huyện với tỉnh quy hoạch vùng trồng lúa, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng chăn ni heo, bị, gia cầm, vùng cơng nghiệp, vùng tiểu thủ công nghiệp, vùng du lịch… Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật nhiều hạn chế, nguồn nhân lực chưa đạt chất khiến cho vùng kinh tế chưa phát huy hết khả Bên cạnh đó, vùng kinh tế nông nghiệp chiếm số lượng lớn, sống nhà nơng có khấm họ thường canh cánh nhiều nỗi lo Người dân đêm ngày nơm nớp nỗi lo vào mùa thu hoạch điệp khúc “được mùa rớt giá” Làm để bảo đảm tính ổn định cho đầu sản phẩm tốn hóc búa mà cấp lãnh đạo huyện phải thường xuyên tìm cách giải Nhiều người đặt chân đến Thoại Sơn hay nghiên cứu Thoại Sơn không ngớt trầm trồ tiềm vùng đất Người ta cịn ví Thoại Sơn “con rồng” “ở ẩn” Nhiều tiềm năng, mạnh kinh tế, văn hóa, xã hội huyện chưa khai thác hết Những thành tựu kinh tế Thoại Sơn đạt thời gian qua khai thác phần tiềm huyện Thoại Sơn làm nhiều có sách phù hợp, có nguồn vốn dồi quan trọng hết có nguồn nhân lực đủ lượng chất nguồn nhân lực đóng vai trị chi phối nguồn lực vật chất tài Chính quyền nhân dân Thoại Sơn cịn phải nỗ lực nhiều để Thoại Sơn thực hóa rồng tương lai gần, để 757 Thoại Sơn trở thành điểm sáng tứ giác Long Xuyên gương điển hình huyện nơng nghiệp phát triển tồn diện Hệ thống trị tổ hợp có tính chỉnh thể thể chế trị (các quan quyền lực nhà nước, đảng phái trị (cụ thể Đảng CS Việt Nam), tổ chức phong trào xã hội,…) xây dựng quyền chuẩn mực xã hội, phân bố theo kết cấu chức định, vận hành theo nguyên tắc chế quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực trị Hệ thống trị huyện Thoại Sơn đảm bảo yếu cấu trúc, chức nêu Hệ thống Đảng gồm Ban chấp hành Đảng huyện Đại hội bầu hai nhiệm kỳ năm Bộ phận tham mưu có Ban: Ban tổ chức, Ban kiểm tra, Ban Tuyên giáó, Ban Dân vận Trung tâm bồi dưỡng trị có chức bồi dưỡng kiến thức đảng viên mới, đào tạo trình độ sơ cấp cho đảng viên, đồng thời phối hợp với quan chức tỉnh Trường Chính trị tỉnh, Ban Tuyên giáo, Ban Tổ chức Tỉnh ủy đào tạo cán Đảng chủ chốt huyện, xã, thị trấn,… có trình độ trung cấp trị, hành chính; nâng cao kiến thức lực tuyên truyền, lãnh đạo trị địa phương Đảng quan tâm đào tạo cán cho hệ thống trị huyện, lãnh đạo hệ thống trị chủ trương, nghị đắn; kiểm tra, tuyên truyền sâu rộng lập trường Mác – Lênin, đường lối, nghị quyết, chủ trương sách Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước địa phương huyện Thoại Sơn gồm Hội đồng nhân dân (cơ quan quyền lực địa phương), Ủy ban nhân dân huyện (cơ quan chấp hành hội đồng nhân dân) phòng, ban ngành trực thuộc Thường trực Ủy ban nhân dân huyện; HDND, UBND xã, thị trấn (17 xã, thị trấn),… Tất tạo thành chỉnh thể nhà nước huyện, điều hành xã hội, quản lý xã hội vòng trật tự, phát triển, đặt lãnh đạo Đảng huyện với giám sát Mặt trận, đoàn thể thể sức mạnh, ý chí, lực phát triển kinh tế xã hội 35 năm qua Qua vận động phát triển, cải cách, máy nhà nước huyện Thoại Sơn vững mạnh, đủ tâm tầm để thực hiên công việc, giải vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,… tế nhị, nóng bỏng, mẻ đặt Mặt trận đoàn thể huyện khâu trung gian, cầu nối giữa nhân dân Đảng huyện Thoại Sơn, chuyển tải ý Đảng đến lòng dân, nắm tâm tư, nguyện vọng nhân dân để hệ thống trị hiểu, quan tâm giải vấn đề cấp thiết, thường xuyên xã hội công chúng Đặt lãnh đạo Đảng huyện Thoại Sơn, Mặt trận đoàn thể huyện tham gia giám sát cơng việc quyền cấp,… 758 Trong thiết chế nhà nước huyện, Công an huyện hệ thống công an xã, thị trấn lực lượng quan trọng để đảm bảo an ninh trật tự, giữ vững thành cách mạng huyện nhà hỗ trợ kịp thời, bảo đảm tính mạng tài sản nhân dân sống đời thường hoạt động lao động sản xuất, an sinh xã hội Bằng hoạt động thiết thực, cộng với tâm huyết với nhân dân, với quyền, gắn bó với đồn thể,… nên Cơng an huyện ngày trưởng thành, lập nhiều chiến công, đạt thành tích cấp tỉnh, cấp bộ, góp phần khơng nhỏ vào ổn định, phát triển huyện nhà thời gian qua, tương lai Nhìn chung, huyện Thoại Sơn có hệ thống trị vững mạnh, có hệ thống an ninh quốc phịng tích cực, động,… nên 35 năm qua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội xứng đáng nhận hai lần danh hiệu Anh hùng Nhà nước phong tặng: Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Anh hùng Lao động Thoại Sơn huyện có nguồn lực tự nhiên, nhân văn thuận lợi tỉnh An Giang Thoại Sơn có vị trí địa lý thuận lợi, đất đai tương đối màu mỡ, phân bố vùng đồng bằng phẳng, xen lẫn khu vực núi thấp đồi, với nguồn nước mặt dồi dào, khu vực phát triển nơng, lâm ngư nghiệp Bên cạnh đó, với hệ thống kênh mương tưới tiêu tiện lợi, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp lâu đời động, tiếp thu nhanh kiến thức, quy trình sản xuất nên kinh tế-xã hội Thoại Sơn có nhiều điều kiện, tiềm động lực phát triển Cho đến nay, Thoại Sơn gìn giữ tiếp tục cố gắng phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể quý giá, tương đối đa dạng, phản ánh đặc trưng văn hóa cư dân Thoại Sơn nói riêng cư dân vùng đồng sơng Cửu Long nói chung Trong đó, bia Thoại Sơn, Nam Linh Sơn Tự cơng nhận di tích cấp quốc gia Khu di tích Ĩc Eo di tích đặc biệt cấp quốc gia, với Tượng phật bốn tay hai bia đá chùa Linh Sơn cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật Lễ hội Kỳ Yên mà điển hình lễ hội Kỳ Yên đình Thoại Ngọc Hầu diễn hàng năm tạo kết nối, giao lưu người dân Thoại Sơn người dân quận Sơn Trà – Đà Nẵng, dịp để người xa có hội trở Văn hóa cộng đồng người Chăm làm tăng thêm tính đa dạng cho văn hóa địa người dân Thoại Sơn Những giá trị văn hóa khơng thể sắc địa phương người dân Thoại Sơn, mà nguồn tài nguyên quý giá phục vụ cho phát triển du lịch Để phục vụ trình phát triển kinh tế-xã hội huyện tương lai, quyền địa phương đề nhiều sách dài hạn, trung hạn ngắn hạn, dựa quan điểm phát triển bối cảnh chung kinh tế-xã hội tỉnh An Giang vùng 759 đồng sông Cửu Long, có định hướng mũi nhọn cho ngành mà huyện có nhiều tiềm mạnh Trong bối cảnh hội nhập đặc biệt gia tăng biến đổi khí hậu, huyện vận dụng quan điểm phát triển theo hướng bền vững ổn định, tăng cường khả cạnh tranh Trong nông nghiệp, việc sản xuất mặt hàng nông sản theo tiêu chuẩn GAP huyện Thoại Sơn khuyến khích người dân triển khai Huyện tiên phong việc xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn, liên kết bốn nhà sản xuất nông nghiệp, nhằm vừa phát huy vai trò vựa lúa, vùng nguyên liệu thủy sản lớn huyện, đồng thời đảm bảo đầu có chất lượng cho sản phẩm, mở rộng khả xâm nhập vào thị trường quốc tế Việc thay đổi cấu trồng, vật ni có giá trị cao để đảm bảo ổn định kinh tế, bảo vệ môi trường, nhằm thích ứng giảm thiểu rủi ro gây nên mực nước biển dâng tương lai huyện nhấn mạnh An Giang có vị thuộc tỉnh đứng nhì nước sản lượng lúa, thuộc vùng “vựa lúa” nước đồng sông Cửu Long Thoại Sơn với vai trò khu vực sản xuất nơng nghiệp lớn An Giang có tầm quan trọng định với ngành sản xuất lúa nước Khai thác mạnh điều kiện tự nhiên nhân văn, người dân Thoại Sơn dần khẳng định ưu so sánh địa phương tỉnh An Giang đồng sông Cửu Long Cho đến nay, huyện coi vựa lúa, điểm nuôi heo, gia cầm vùng nguyên liệu thủy sản lớn (trong huyện vùng trọng điểm nuôi tôm xanh) tỉnh An Giang Huyện khu vực có nhiều điểm du lịch hấp dẫn, đặc biệt di văn hóa Óc Eo mang ý nghĩa cấp quốc gia, chí cấp quốc tế, có nhiều tiềm để khẳng định rõ nét ngành du lịch tỉnh, vùng Nằm hệ thống giao thông đường đường thủy thuận tiện, kết nối với nhiều đô thị lớn, đồng thời với vai trò vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến, xuất nơng thủy sản, Thoại Sơn có khả giao lưu, kết nối mặt giao thông, kinh tế với nhiều đô thị lớn Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, thành phố Rạch Giá,… Tuy nhiên, bên cạnh nhiều mặt thuận lợi hội để phát triển, Thoại Sơn gặp nhiều hạn chế thách thức Trước hết, Thoại Sơn khu vực đánh giá dễ bị tổn thương mực nước biển dâng biến đổi khí hậu tương lai Điều đồng nghĩa với việc diện tích lớn đất đai bị thu hẹp, ảnh hưởng lớn đến đời sống hoạt động sản xuất người dân Do đó, để trì vị vùng nông nghiệp quan trọng An Giang Thoại Sơn phải có bước hợp lý việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, triển khai loại giống tốt, cho suất cao khỏe mạnh để thích ứng với biến đổi khí hậu tương lai Bên 760 cạnh đó, có đầu tư tương đối mạnh diện tích cơng cụ sản xuất nuôi trồng khai thác thủy sản, có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn tương đối phong phú, huyện chưa khai thác hết tiềm sẵn có, kết đầu nhiều hạn chế so với nhiều huyện thị khác An Giang Để khắc phục khó khăn đó, huyện cần thiết phải tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm du lịch địa phương, đầu tư mặt giống công nghệ, nâng cao trình độ lao động, xây dựng tiểu vùng chuyên canh lớn, trang trại chăn nuôi, tăng cường mối liên kết người nông dân, nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp để tăng suất, sản lượng chất lượng sản phẩm thủy sản, đảm bảo đầu cho sản phẩm Trong tương lai, Thoại Sơn quy hoạch thành bốn khu du lịch trọng điểm, nằm hai ba tiểu vùng sinh thái nông nghiệp An Giang, địa bàn ưu đãi khuyến khích đầu tư, vùng tiên phong triển khai nhiều mô hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao (nâng cao suất, chất lượng sản phẩm thích ứng với biến đổi khí hậu) Với lợi đó, Thoại Sơn hồn tồn có nhiều động lực để phát triển xa tương lai 761 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Trong nước Nguyễn Thế Anh (1970), Kinh tế - xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Ban chấp hành Đảng tỉnh An Giang (2002), Lịch sử Đảng tỉnh An Giang 1927 - 1975, tập 1, tập 2, Ban tuyên giáo Tỉnh úy An Giang xuất Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường, (1990), Văn hóa cư dân Đồng sơng Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội Thái Văn Chải (1986), Chữ cổ vật vàng di Đá Nổi, Thoại Sơn (An Giang) trongKhảo cổ học, số năm 1986, tr 47 Đào Linh Côn (2001), Khai quật Gị Cây Thị B (khu di tích Óc Eo-Ba Thê), Những phát khảo cổ học năm 2000, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 756-759 Đào Linh Côn, Lê Xuân Diệm (2010), Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ (qua tư liệu có), Đề tài khoa học cấp Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng huyện Thoại Sơn, 1997, Thoại Sơn 50 năm đấu tranh xây dựng 19451995 Nguyễn Đình Đầu (1994), Địa bạ triều Nguyễn: An Giang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu Địa bạ tỉnh An Giang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu Địa bạ Nam Kỳ Lục tỉnh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đình Đầu (1999), Chế độ cơng điền cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kì lục tỉnh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Xuân Diệm (1991), Khảo cổ Đồng Nai, NXB Đồng Nai 14 Lê Xuân Diệm (2008), Ba mươi năm khám phá nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo trongMột số vấn đề khảo cổ học miền Nam, Nxb Khoa học Xã hội, tr 303-336 15 Lê Xuân Diệm, Đào Lin Cơn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hóa Ĩc Eo - Những khám phá mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Lê Xuân Diệm, trình hình thành Châu thổ sông Cửu Long (tiếp cận từ địa sử học thư tịch học), tr18 17 Lê Xuân Diệm, Vị Nam Bộ thời cổ (tiếp cận từ cổ địa đến cổ sử), tr19 18 Lê Quý Đôn (1994), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 HuỳnhThị Được (2005), Điêu khắc Chăm Thần thoại Ấn Độ, Nxb Đà Nẵng 762 21 Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Biến đổi môi trường tự nhiên vùng đất Nam Bộ từ đầu công nguyên đến tác động đến đời sống cư dân, tr 34 22 Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Lịch sử phát triển Cổ địa lý kỷ Đệ tứ đồng Nam Bộ, tr11 23 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, in lần thứ hai, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Vũ Minh Giang (chủ biên), 2006, Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới 25 Vũ Thị Lan, Nguyễn Thị Kan (2011), Lễ khánh thành chùa Khmer (Bund Bonchoốs Seima) trongNam Bộ Đất Người, tập VIII, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 613-624 26 Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (1987) , tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Hầu (1999), Thoại Ngọc Hầu khai phá vùng Hậu Giang, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Văn Hầu, Sự thơn tính khai thác đất Tầm Phong Long, Tập san Sử Địa, Số 19, 20, năm 1970 29 Như Hiên, Nguyễn Ngọc Hiền (1999), Lễ thánh hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ XVII, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Hiệp (2007), An Giang đôi nét văn hóa đặc trưng vùng bán sơn điạ, Nxb Phương Đơng 31 Phạm Như Hồ (1996), Tháp Bình Thạnh (Tây Ninh) bối cảnh tháp cổ Nam Bộ trongKhảo cổ học, số 4-1996, tr 68-72 32 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 2008,Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân 60 năm Phát văn hóa Ĩc Eo (1944-2004) Nxb Thế giới 33 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, 2009, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Nhà xuất giới 34 Võ Thị Hồng (1997), Tình hình kinh tế An Giang thời Pháp thuộc (1867-1929), Luận án phó tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện Khoa học xã hội 35 Vương Thu Hồng (2012), Sen vàng sưu tập vật vàng Bình Tả (Đức Hịa, Long An) Những phát Khảo cổ học năm 2011, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, trang 778-780 36 Trần Hưng, Văn hóa Phù Nam, http://www.vanhoahoc.vn 37 Lê Hương (1969): Người Việt gốc Miên, Sài Gòn 38 Lê Hương (1974), Sử liệu Phù Nam, Nguyên Nhiều 39 Lê Hương (1974), Sử liệu Phù Nam, Nhà sách Nguyên Nhiều, Sài Gòn 40 Võ Sĩ Khải (1982), Tượng Phật đồng Óc Eo (An Giang) Những phát Khảo cổ học năm 1980, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 187-189 41 Võ Sĩ Khải (2004), Di tích Linh Sơn Nam (xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) trongMột số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, trang 237-265 763 42 Võ Sĩ Khải (2008), Văn hóa Ĩc Eo sáu mươi năm nhìn lại Văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu hội thảo nhân 60 năm phát văn hóa Ĩc Eo (1944-2004), Nxb Thế giới, tr 34-67 43 Võ Sĩ Khải, Đào Linh Cơn (2004), Di tích Gị Cây Thị (xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, trang 201-220 44 Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong (2001), NXB Văn học 45 Kỉ yếu Hội thảo Lịch sử hình thành vùng đất An Giang (2000), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sở Khoa học Công Nghệ Môi Trường An Giang, xuất 46 Thái Văn Kiểm (1960), Đất Việt trời Nam, Nxb Nguồn Sống, Sài Gòn 47 Phan Văn Kiến, Bước đầu tìm hiểu hình thành vùng đất An Giang, Chuyên san Giáo dục An Giang 48 Phan Văn Kiến, Quá trình định cư, lập làng người Việt An Giang, Chuyên san Giáo dục, số 16, 2008 49 Phan Văn Kiến, Quá trình hình thành phát triển cộng đồng người Chăm Hồi giáo An Giang, Chuyên san Giáo dục An Giang 50 Kỷ yếu hội thảo 20 năm phát triển kinh tế - xã hội vùng Tứ giác Long Xuyên 51 Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam - Tiếp cận phận, Nxb Giáo dục 52 Phan Huy Lê, Phát biểu tổng kết Hội thảo khoa học “Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam, tr384 53 Ngô Văn Lệ, Văn hóa người Việt Nam Bộ: truyền thống biến đổi, tr333 54 Lê Thị Liên (2006), Nghệ Thuật Phật giáo Hindu giáo Đồng sông Cửu Long trước kỷ X, Nxb Thế giới 55 Lê Tấn Lợi, 2012 Xây dựng mơ hình ứng dụng tổng hợp giải pháp cải thiện đất vùng canh tác lúa ba vụ đê bao hai huyện Thoại Sơn Chợ Mới Đề tài thuộc Sở Khoa học Công nghệ An Giang quản lý 56 Nguyễn Văn Long (1984), Khai quật “Gò Đá” khu di tích Ĩc Eo (Thoại Sơn - An Giang), Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long, Sở Văn hóa Thơng tin An Giang xuất bản, Long Xuyên, tr 189-198 57 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử Khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm Hồi Giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 59 Trần Thị Thu Lương, Võ Thành Phương, Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867-1873) 60 Miriam T Stark (2003), Angkor Borei and the Archaeology of Cambodia’ Mekong Delta, Art and Archaeology of Funan, Pre-Khmer Kingdom of the Lower Mekong Valley, Orchid Press, Bangkok, 87-105 61 Sơn Nam (1958): Tìm hiểu đất Hậu Giang, Văn hố Á Châu, số 7/1958 62 Sơn Nam (1997), Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 63 Sơn Nam (2004), Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 764 64 Lương Ninh (1995), Văn hố Ĩc Eo văn hoá Phù Nam 90 năm nghiên cứu văn hoá lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam - Lịch sử văn hoá, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin xuất 66 Lương Ninh (2006), Nước Phù Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 67 Lương Ninh (2011a), Tiền tệ Phù Nam, Khảo cổ học, số 2-2011, tr 68-76 68 Lương Ninh (2011b), Óc Eo - Cảng thị quốc tế Vương quốc Phù Nam, Khảo cổ học, số 3-2011, tr 39-44 69 Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Thoại Sơn, Báo cáo Triển khai giải pháp phịng chống hạn, xâm nhập mặn vụ Đơng xn 2012 – 2013 70 Phịng Tài ngun mơi trường huyện Thoại Sơn, 2012, Báo cáo Kết đánh giá thực trạng định hướng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Thoại Sơn 71 Phòng Tài nguyên môi trường huyện Thoại Sơn, 2012, Báo cáo Tình hình bảo vệ mơi trường Cụm cơng nghiệp Phú Hòa 72 Nguyễn Kỳ Phùng (chủ nhiệm), Nghiên cứu trình tương tác biển – lục địa ảnh hưởng chúng đến hệ sinh thái ven bờ Đông bờ Tây Nam Bộ, KC.09.12/06-10 73 Trần Thanh Phương (1984), Những trang An Giang, Hội Văn nghệ An Giang xuất bản, 74 Võ Thanh Phương (2004), Tìm hiểu An Giang xưa, Văn nghệ An Giang xuất 75 Chu Đạt Quan (2006), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội 76 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí (2006), tập 5, Nxb Thuận Hoá, Huế 77 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (2004), tập 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập (1993), Nxb Thuận Hóa 79 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Báo cáo cơng tác phịng chống lũ lụt năm 2011 tỉnh An Giang 80 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão năm 2003 tỉnh An Giang 81 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Các kết nông thôn An Giang 82 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 83 Sở tài nguyên môi trường tỉnh An Giang, Báo cáo quan trắc chuyên đề kênh rạch nội đồng 84 Sở tài nguyên môi trường tỉnh An Giang, Báo cáo quan trắc Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực giao thông đô thị tỉnh An Giang năm 2011 85 Sở tài nguyên môi trường tỉnh An Giang, Báo cáo Quan trắc trạng môi trường tỉnh An Giang năm 2010 765 86 Sở tài nguyên môi trường tỉnh An Giang, Báo cáo Quan trắc trạng môi trường tỉnh An Giang năm 2011 87 Sở Văn hóa - Thơng tin An Giang xuất bản, Di tích lịch sử - Văn hóa An Giang (2001) 88 Sở Văn hóa thơng tin An Giang xuất bản., Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long (1984) 89 Sở Văn hóa Thơng tin An Giang xuất bản, Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long (1984) 90 Lâm Tâm, Người Hoa An Giang (1993), Chi hội Văn nghệ dân gian An Giang hội Văn nghệ Châu Đốc xuất 91 Cao Thanh Tân, Lịch sử khai phá bảo vệ chủ quyền vùng đất Châu Đốc thời Nguyễn, nhà xuất Quân đội nhân dân 92 Hà Văn Tấn (1994), Từ minh văn vàng Gị Xồi (Long An) bàn thêm Pháp Thân kệ trongNhững phát khảo cổ học năm 1993, Nxb Khoa học Xã hội, tr 318-319 93 Đặng Văn Thắng (2012), Gạch Óc Eo - nhận dạng nhận thức Những phát Khảo cổ học năm 2011, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 772-776 94 Đặng Văn Thắng (2014), Thần Shiva văn hóa Ĩc Eo, tạp chí Khảo cổ học, số – 2014, tr 84-99 95 Đặng Văn Thắng, Hà Thị Sương (2013a), Trung tâm văn hóa Ĩc Eo - Ba Thê (An Giang), tạp chí Khảo cổ học, số 1-2013, tr 35-59 96 Đặng Văn Thắng, Hà Thị Sương (2013b), Khu di tích Đá Nổi An Giang Khu đền Hindu, Nhữngphát khảo cổ họcnăm2012, Nxb Khoa học Xã hội, tr.764-768 97 Đặng Văn Thắng, Võ Thị Ánh Tuyết (2011), Báo cáo khai quật di tích Gị Tư Trăm II (05/2011), Tư liệu Bảo tàng An Giang 98 Đặng Văn Thắng, Võ Thị Ánh Tuyết, Văn Ngọc Bích (2009), Báo cáo khai quật Gị Tư Trăm lần thứ III (tháng 1-2008), Tư liệu Bảo tàng An Giang 99 Đặng Văn Thắng, Võ Thị Huỳnh Như (2012), Trung tâm tơn giáo Gị Tháp (Đồng Tháp), tạp chí Khảo cổ học, số 6-2012, tr.71-90 100 Tỉnh ủy Đồng Tháp (2003), Kỉ yếu hội thảo khoa học Nhà nho yêu nước Nguyễn Quang Diệu, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp xuất 101 Bùi Đạt Trâm, 2007, Nghiên cứu hạn kiệt; giải pháp phòng chống địa bàn tỉnh an giang Đề tài thuộc Sở Khoa học Công nghệ An Giang quản lý 102 Giang Văn Trọng, Trương Quang Hải, Phân tích sử dụng đất huyện Thoại Sơn cách tiếp cận liên ngành Hội nghị Địa lý tồn quốc năm 2013 103 Đỗ Đình Truật (1984),Khai quật di tích kiến trúc cổ Gị Cây Trơm (Ĩc Eo An Giang), Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng sơng Cửu Long, Sở Văn hóa Thơng tin An Giang xuất bản, Long Xuyên, tr 206-212 104 Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh An Giang, diễn biến số yếu tố khí tượng, thủy văn vùng Tứ giác Long Xuyên thời kỳ 1978 -2011 105 Trung tâm Quan trắc kỹ thuật Tài nguyên môi trường tỉnh An Giang 766 106 UBND huyện Thoại Sơn, 2012 Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Huyện Thoại Sơn 107 UBND huyện Thoại Sơn, Địa chí An Giang tập 1, 2003 108 UBND huyện Thoại Sơn, Niên giám thống kê 109 UBND huyện Thoại Sơn, Quy hoạch nông thôn huyện Thoại Sơn, An Giang 110 UBND huyện Thoại Sơn, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đến năm 2020 111 UBND tỉnh An Giang, 2004, Báo cáo thuyết minh tổng hợp xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu sử dụng đất đai phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đến năm 2010 huyện Thoại Sơn 112 UBND tỉnh An Giang, 2007, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh An Giang thời kỳ đến năm 2020 113 UBND tỉnh An Giang, 2012, Chương trình hành động thực Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tỉnh An Giang đến năm 2020 UBND tỉnh An Giang 114 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Đông Nam Á (1988), Tập ảnh điêu khắc Chàm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2003), Địa chí An Giang, sơ thảo, Lưu hành nội 116 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang II Nước ngồi David L Szanton, "The Origin, Nature and Challenges of Area Studies in the United States," in The Politics of Knowledge: Area Studies and the Disciplines, ed David L Szanton (University of California Press, 2004), pp 10–11, http://www.aipt.org/jasc/resources/general/japan.resources.area%20studies.pdf Emmanuel Guillon (2001), Champa Art - Treasures from the Da Nang museum, Vietnam, Thammes and Hudson, London Geetesh Shara (2012), Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam, Nxb Văn hóa Văn nghệ TP Hồ Chí Minh John N Miksic (2003), The Beginning of Trade in Ancient Southeast Asia: The Role of Oc Eo and the lower Mekong River, Art and Archaeology of Funan, PreKhmer Kingdom of the Lower Mekong Valley, Orchid Press, Bangkok, 1-33 Litana, (1999), Xứ Đàng Trong, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Louis Malleret (1959), L’Archéologie du delta du Mékong, tome premier: L’Exploration Archéologique et les fouilles d’Oc-èo, École Francaise D’Extrême Orient, Paris Louis Malleret (1960), L’archéologie du Delta du Mécong, Tome Second: La civilisation matérielle d’Oc-Éo, École Francaise d’Extrême-Orient, Paris Louis Malleret (1962), L’Archéologie du delta du Mékong, tome troisième: La culture du Founan, École Francaise D’Extrême Orient, Paris 767 Louis Malleret (1963), L’archéologie du Delta du Mécong, Tome Quatrième: Le Sisbassac, École Francaise d’Extrême-Orient, Paris 10 Roy C Craven (2005), Mỹ thuật Ấn Độ, Nguyễn Tuấn, Huỳnh Ngọc Trảng dịch, Nxb Mỹ Thuật 11 Yuko Harino (2009), The study of the cultural exchange of Oc Eo cultural sites in Mekong delta: from pottery and roof tiles found from Go Tu Tram site (20052006), đọc Đại hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương lần thứ 19 - IPPA 19 tổ chức Hà Nội từ 29 tháng 11 đến tháng 12 năm 2009 768 ... Minh h BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG Ngày tháng... Võ Văn Sen xii TÓM TẮT Đề tài Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giá trị lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển bền vững huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đề tài nghiên cứu. .. tài - Tên tiếng Việt: Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, xã hội giá trị lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển bền vững khu vực Thoại Sơn, tỉnh An Giang - Tên tiếng Anh: Integrated study of

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w