Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM NGUYỄN THỊ KIM ÁNH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG TÙ ĐẦU THỂ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THỂ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2005 MỤC LỤC MỤC LỤC 31T T Lời cảm ơn 31T T MỞ ĐẦU 31T T 1.Lý chọn đề tài: .7 T 31T 2.Đối tượng phạm vị nghiên cứu: T T 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: .8 T 31T 4.Nguồn tư liêu: 10 T 31T 5.Phương pháp nghiên cứu: 10 T 31T 6.Những đóng góp luận văn: 11 T 31T 7.Bố cục luận văn: 11 T 31T CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG TỪ KHI 31T HÌNH THÀNH ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVII 13 T 1.1.Quá trình hình thành phát triển vùng đất thuộc Bình Dương ngày nay: 13 T T 1.2.Đơi nét văn hóa tiền sử Bình Dương 17 T T 1.3.Cư dân Bình Dương kỷ I đến đầu kỷ XVII: 21 T T 1.4.Bình Dương thời khai phá (trước kỷ XVI-đầu kỷ XVII) 22 T T CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ -VĂN HÓA VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG ĐẦU THẾ KỶ 31T XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 24 31T 2.1.VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 24 T T 2.1.1.Khai phá vùng đất Bình Dương kỷ XVII-XVIII 24 T T 2.1.1.1.Vùng đất Bình Dương thời khai phá : (đầu kỷ XVII- trước năm 1698): 24 T T 2.1.1.2.Nguyễn Hữu Cảnh thiết lập hệ thống hành vùng đất xưa có BD (từ T 1698 sau) 28 31T 2.1.2.Địa lý hành tỉnh Bình Dương qua kỷ XVIIXIX .29 T T 2.1.2.1.Tổng Bình An-huyện Phước Long -dinh Trấn Biên từ 1698-1808: 29 T T 3 2.1.2.2.Tổng Bình Chánh - huyện Bình An - phủ Phước Long - tỉnh Biên Hòa (từ T 1808 đến Pháp xâm lược 1861) 30 T 2.1.2.3.Bình Dương thời Pháp thuộc (Thử Dầu Một) (từ 1861 đến 1910) .34 T T 2.1.3.Địa danh Bình Dương: 37 T 31T 2.1.3.1.Nguồn gốc địa danh Bình Dương: 37 T T 2.1.3.2.Địa danh Bình Dương qua thời kỳ lịch sử: 38 T T 2.1.4.Đặc điểm phát triển Bình Dương vùng Đồng Nai - Gia Định 42 T T 2.1.5.Cư dân Bình Dương qua kỷ XVII- XIX: 49 T T 2.1.5.2.Quá trình người Hoa đến Bình Dương: 50 T T 2.1.6.Lịch sử làng nghề thủ cơng truyền thống Bình Dương: 51 T T 2.1.6.1.Ngành mộc-điêu khắc gỗ: .52 T T 2.1.6.2.Sơn mài: 53 T 31T 2.2.VĂN HĨA BÌNH DƯƠNG THẾ KỶ XVII- XIX .57 T T 2.2.1.Bối cảnh lịch sử hình thành văn hóa Bình Dương: 57 T T 2.2.2.Tín ngưỡng-Lễ hội dân gian: 59 T T 2.2.2.1.Thờ cúng tổ tiên: 59 T 31T 2.2.2.2.Đình làng lễ Kỳ yên 60 T T 2.2.2.3.Nhà thờ Họ - Gia phả - Quan hệ dòng tộc: 69 T T 2.2.3.Các tơn giáo Bình Dương: 73 T T 2.2.2.1.Thiên Chúa giáo 73 T 31T 2.2.3.2.Phật giáo lễ hội chùa chiền .74 T T 2.2.3.3.Lễ hội người Hoa Bình Dương: 78 T T 2.2.3.4.Nhận xét lễ hội dân gian Bình Dương: 81 T T 2.2.4.Văn học dân gian Bình Dương: (thế kỷ XVII-XIX) 81 T T 2.2.4.1.Truyện kể dân gian: .82 T 31T 2.2.4.2.Dân ca - Thơ ca dân gian .84 T T 2.2.5.Nghệ thuật: 92 T 31T 2.2.5.1.Nghệ thuật điêu khắc gỗ: 92 T T 2.2.5.2.Nghệ thuật gốm sứ 95 T 31T 2.2.5.3.Nghệ thuật sơn mài: 97 T 31T 2.2.6.Kiến trúc cổ đất Bình Dương: .98 T T 2.2.7.Đặc sản ẩm thực: 102 T 31T 2.2.7.1.Trái đặc sản: 102 T 31T 2.2.7.2.Món ăn đặc sản: 104 T 31T 2.2.8.Tính cách truyền thống người Bình Dương: 105 T T KẾT LUẬN 108 31T 31T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 31T T PHỤ LỤC 117 31T T Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Khoa học Cơng nghệ- Sau Đại học, q Thầy Cô khoa Sử giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng, biết ơn PGS.TS Nguyễn Phan Quang.Thầy tận tình bảo hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cám ơn Ban Giám Hiệu trường PTTH Bình Phú đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành việc học tập nghiên cứu Tôi xin tỏ lịng biết ơn gia đình, Thầy Cơ dạy dỗ tất bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Tôi sinh lớn lên Bình Dương, tỉnh có bề dày lịch sử ngang với Sài Gòn, Biên Hòa (hơn 300 năm) Bình Dương xưa vùng phụ cận Trấn Biên Phiên Trấn vị trí địa lý gần có nhiều nét chung, chịu ảnh hưởng văn hóa Đồng Nai, văn hóa đặc trứng Đơng Nam Bộ Có lẽ hội đủ điều kiện trên, Bình Dương xưa khơng phải trung tâm kinh tế - văn hóa Nam lịch sử văn hóa Bình Dương đa dạng, phong phú : có nét chung hịa quyện vào lịch sử - văn hóa phương Nam có nét riêng độc đáo Bình Dương Lớn lên học cao học ngành lịch sử qua năm giảng dạy nghiên cứu lịch sử, đàm mê khám phá lịch sử - văn hóa Bình Dương : Bình Dương xưa nào? Bản đồ hành thay đổi qua thời kỳ sao? Nền văn hóa tính cách người Bình Dương có đặc trưng, có độc đáo? Tất câu hỏi thúc chọn đề tài nghiên cứu : "Lịch sử" -Văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX" Theo xu hướng ngày nay, việc nghiên cứu lịch sử miền, địa phương đóng vai trị quan trọng, góp phần bổ sung sử liệu cho việc xây dựng lịch sử miền Nam Việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa vùng đất Bình Dương xưa cịn có ý nghĩa thực tiễn, giúp địa phương có sách phù hợp, kịp thời bảo tồn văn hóa, hoạch định giải pháp, định hướng phát triển Từ hiểu biết sâu sắc lịch sử - văn hóa q hương hệ trẻ u q hương có ý thức giữ gìn sắc văn hóa địa phương nói riêng văn hóa Nam Bộ văn hóa chung đất nước Một đóng góp khác luận văn bổ sung kiến thức lịch sử địa phương giúp giảng dạy tốt hơn, góp thêm vài chi tiết vào Địa chí Bình Dương biên soạn 2.Đối tượng phạm vị nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu lịch sử -văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX tiếp cận qua sách, tư liệu thực tế, văn học dân gian Bình Dương, di tích lịch sử - văn hóa Giới hạn luận văn không gian vùng đất thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương, trọng tâm luận văn từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX: trình khẩn hoang định cư người, lịch sử hình thành tỉnh Bình Dương ngày gắn liền với văn hóa hình thành từ điều kiện địa lý, lịch sử vùng đất Bình Dương thời Nguyễn (khi bị cắt cho thực dân Pháp năm 1861) Vì thời gian rộng nên xin giới hạn tìm hiểu hai lĩnh vực lịch sử văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: - Nguồn thư tịch cổ viết giai đoạn lịch sử phong phú Đầu tiên Phủ Biên tạp lục Lê Quý Đôn (1726 - 1783) Đây nguồn thư tịch viết vào thời điểm diễn khai khẩn, mở rộng vùng đất phía nam nên ta tìm thấy sử liệu quý cảnh quan, môi trường thiên nhiên đồng Nam Bộ chưa khai phá - Tác phẩm Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức (1765 - 1825) viết vào đầu kỷ XIX triều Gia Long (1802 - 1820) ghi chép tỉ mỉ trình khai phá mở mang vùng đất cực nam đất nước - Bộ Đại Nam thực lục biên soạn năm 1821 Bộ sách viết theo quan điểm thống triều Nguyễn theo lối biên niên Nguồn tư liệu cung cấp lịch sử Đồng Nai - Gia Định (Bình Dương xưa thuộc hai vùng này) - Địa bạ Gia Định, địa bạ Biên Hòa, địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh xác lập năm 1836 triều Minh Mệnh thứ 17 Đây nguồn tư liệu vơ q báu giúp tơi so sánh, đối chiếu vấn đề đặt trình nghiên cứu địa danh, ruộng đất - Đại Nam thống chí sách địa lý - lịch sử biên soạn vào năm Tự Đức 29 (1875) hoàn thành năm 1881 : chia mục ranh giới, hình thể, huyện phủ, chùa miếu, nhân vật lịch sử Điều khó khăn mặt địa lý -hành tỉnh Bình Dương xưa khơng phải làtỉnh Bình Dương ngày trình nghiên cứu phải tìm hiểu rõ đổi thay địa danh, từ xác định địa bàn tỉnh Bình Dương ngày Hiện nay, nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử - văn hóa Bình Dương kỷ XVIIXIX công bố: Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu Sở VHTT Bình Dương biên soạn 1999- NXB Văn Nghệ TP.HCM Đây tập tài liệu nhiều tác giả viết Bình Dương, tản mạn cung cấp nhiều tư liệu nhiều mặt: lịch sử, văn hóa, người Bình Dương nguồn tài liệu tơi tham khảo nhiều Một thuận lợi địa chí tỉnh Bình Dương hồn thành Ngồi ra, Thư viện tỉnh Bình Dương cịn tập hợp tất viết Bình Dương đăng tải báo Tài liệu đặt tên Bình Dương - đất nước - người (tập 1) xuất năm 2002, gồm tập, tập nói lịch sử - văn hóa - người Bình Dương Những luận văn thạc sĩ nghiên cứu Bình Dương : "Tìm hiểu thủ cơng mỹ nghệ gốm sứ Bình Dương" Nguyễn Minh Giao, giúp ích cho tơi phần nghiên cứu Tuy vậy, luận văn thạc sĩ lịch sử đề tài "Lịch sử - văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX" khác luận văn khơng sâu nghiên cứu lĩnh vực mà cơng trình khái quát tổng hợp lịch sử hình thành văn hóa vùng đất Bình Dương Đây điểm khác biệt luận văn; đương nhiên sở kế thừa nhà nghiên cứu trước tìm hiểu Lịch sử khẩn hoang miền Nam nhà văn Sơn Nam xuất 1973 tập hợp viết lịch sử Nam Bộ có phần liên quan trực tiếp đến Gia Định Đồng Nai Ngồi kể thêm Góp phần âm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Giáo sư Huỳnh Lứa v.v Trong tư liệu viết Bình Dương, chưa có tư liệu có tính chất tổng hợp khái qt lịch sử-Văn hóa Bình Dương thời kỳ cổ -trung đại mà nghiên cứu lĩnh vực nghành thủ công nghiệp (gốm sứ ), người Hoa Bình Dương hay đề tài đại tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương từ sau tách tỉnh đề tài :"Lịch sử-Văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX "lần có tính khái qt, tổng hợp Lịch sử-Văn hóa Bình Dương suốt ba kỷ 4.Nguồn tư liêu: 1) Nguồn sử liệu điền dã: U U Điền dã đền thờ, chùa, nhà thờ họ, đình làng , nhà xưa, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống, tham quan viện bảo tàng Đồng Nai Bình Dương ví dụ đình thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Tri Phương, Văn miếu Trấn Biên (Đồng Nai), chùa Hội Khánh, chùa Bà Thiên Hậu ( Bình Dương ) đình Bà Lụa đình làng khác Bình Dương Tham dự Lễ hội Kỳ Yên, Lễ hội Chùa Bà Rằm tháng giêng Qua nghiên cứu lễ hội ta hiểu biết Lễ hội dân gian Bình Dương, mối giao thoa văn hóa cộng đồng cư dân Việt - Hoa 2) Nguồn sử liệu thành văn: U U Thu thập tư liệu từ thư viện Thành phố Hồ chí Minh, Thư viện tỉnh Bình Dương.Đây nguồn sử liệu từ thư tịch cổ, công tành nghiên cứu, sách chuyên khảo có vai trị quan trọng Những viết báo tạp chí chuyên ngành, báo cáo tham luận hội thảo khoa học nguồn tài liệu mang tính cập nhật cao sử dụng luận văn Một số tư liệu thu thập trình làm tiểu luận: - Lịch sử khai phá Bình Dương qua dân ca & Thơ ca dân gian làng Tương Bình Hiệp - Bàn vấn đề làng - nước - tộc - họ nông thôn Việt Nam thời trung đại - "Làng sơn mài" Tương Bình Hiệp - Đình Tương Bình - Lễ hội người Hoa Bình Dương 5.Phương pháp nghiên cứu: 1) Sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành học phương pháp lịch sử, phương U pháp logic để tìm mối liên hệ kiện lịch sử, nhằm nêu bật nội dung cốt lõi, U chất vật, việc, cố gắng trình bày lịch sử diễn Với đề tài trên, tác giả phải cố gắng tổng hợp, khái quát để nêu số nét bản, tổng qt lịch sử văn hóa Bình Dương suốt gần kỷ 2) Phương pháp liên ngành: tác giả luận văn kết hợp loại tài liệu kế thừa thành U U tựu nghiên cứu ngành : lịch sử, địa lý, khảo cổ học, văn học 10 75.Nguyễn Đức Tuấn(2004), " Các đề tài trang trí ương di tích kiến trúc nghệ thuật Bình Dương",Nam Bộ Đất Người, Tập II), NXB Trẻ 76.Thích Huệ Thơng(2000), Sơ thảo Phật giáo Bình Dương,NXB Mủi Cà Mau 77.Lư Nhất Vũ - Lê Giang chủ biên(2001) Dân ca Thơ ca Dân gian Bình Dương, Hội văn học nghệ thuật Bình Dương 78.Việt Nam-Đất nước-Con người(2004), Chào mừng q khách đến Bình Dương, NXB Thơng 116 PHỤ LỤC Một số nhận xét địa danh Bình Dương: Theo viết: "Một số nhận xét địa danh Nam Bùi Đức Tịnh" đăng "Kỷ yếu hội thảo Nam Nam Trung vấn đề lịch sử kỷ XVII - XIX" Trường Đại học Sư phạm TPHCM - 2002 Địa danh Nam trình bày theo chủ đề: - Các vật thể tự nhiên, vị trí đặc biệt đơn vị hành chánh quân dùng để cấu tạo địa danh - Cội nguồn ngôn ngữ địa danh dung hợp biến chuyển địa danh a/Các vật thể tự nhiên- Vị trí đặc biệt đơn vị hành quân sự: Các vật thể tự nhiên thường gặp địa danh (chỉ chọn địa danh có địa bàn Bình Dương ngày nay) - Bưng: từ gốc Khơme "làng", chỗ đất trũng cánh đồng, mùa nắng thường nước đọng, mùa mưa ngập sâu có thứ lác, đứng mọc Mùa nước bưng thường có nhiều cá đồng Dân gian có câu: "gió đưa gió đẩy rẫy ăn cịng, bưng ăn cá, giồng ăn dưa" Ở Bình Dương có: Bưng Cải (thị xã Thủ Dầu Một): vùng đất thấp cánh đồng trồng nhiều cải - Bưng Cầu (xã Tương Bình Hiệp, cách Thủ Dầu Một km) vùng đất trũng ngập nước cánh đồng phải bắc cầu ngang qua, cầu quốc lộ 13 (nay Đại lộ Bình Dương), nước lưu thông từ ruộng bên đường sang ruộng bên đường nhờ ống cống chân cầu Mùa mưa người ta ngăn nước lại để dùng vào mùa nắng xả nước tưới ruộng Địa danh nhắc đến tài liệu: "Lịch sử tỉnh Bình Dương" (qua niên giám địa chí Thủ Dầu Một thực dân Pháp) PGS, TS Nguyễn Phan Quang ghi: " nhà thờ Tương Hiệp: người Việt Nam gọi Bung - Cou (Bưhg cầu) cách Thủ Dầu Một km có 300 dân, trường học nhà việc "[46,tr.70]Căn vào cách mô tả Bung - Cou Bưng cầu ngày Trên thực tế có đồng ruộng, có cầu, 117 có bưng, có nước chảy, có đình thờ Tương Hiệp hồn tồn xác thực vùng nơi chôn rau cắt rốn tác giả luận văn Tương tự: địa danh khác nằm xã Tân Định, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương: Bưng Đỉa Theo cách lý giải có lẽ xưa vùng đất trũng ngập nước có cánh đồng có nhiều đỉa - Cù lao: có lẽ Việt hóa tiếng dân tộc miền biển Pulo: cù lao cồn trẻ nên rộng lớn, có nhiều người sống Cù lao riêng dùng để gọi vùng nước vây quanh đất liền Cù lao Rùa: (Tân Uyên, Bình Dương): vùng đất nhơ lên, có người sinh sống, xung quanh nước, nhìn hình dạng giống rùa nên gọi Cù Lao Rùa - Gò: mảnh đất cao, cao hẹp giồng Một số tên gò sau thành tên gọi vùng (Gò Dưa, Gò Vấp) Bình Dương có Gị Mối (Tân Định, Bến Cát), Gò Đậu (Thị xã Thủ Dầu Một) - Mương: miền Tây Nam danh từ rạch nhỏ, ngắn cùn số tỉnh: hai bên đường có mương tạo thành việc lấy đất đắp đường trước rải đá gọi mương lộ, có rộng đến vài mét (khu vực Lái Thiêu, cầu Ngang: cầu bắc ngang qua mương nước) Các mương vườn đủ rộng mương bò ăn sơng rạch dùng làm đường nước giao thông "Trong tỉnh Thủ Dầu Một, bên phải đường từ Bình Nhâm đến Búng có ghe thuyền lại rạch" [73, tr.l84] -Hố: Chỗ đất trũng, mùa nắng khơ ráo, mùa mưa có mơi nước lấp xấp (Hố Bào - Củ Chi) Bình Dương có địa danh Hố Le (xã Thới Hịa-huyện Bến cát) có lẽ vùng đất trũng xưa có nhiều măng le -Mách: Dòng nước từ đất đổ lên, nhỏ hứng lại giếng để lấy nước uống tắm giặt, lớn chảy thành suối nhỏ cung cấp nước cho nhiều nhu cầu khác " vùng Thủ Đức Lái Thiêu có nhiều mạch loại " [74, tr.20] Đặc biệt, theo từ ngữ địa phương ỡ Bình Dương người ta gọi mạch nước ngầm từ đất đổ lên, hứng lại giếng để lấy nước uống tắm giặt "mọi" Ví dụ: Thầy Thơ, Chợ -Rách: Dòng nước đổ sơng nhỏ sơng: Rạch Bắp (Bến Cát -Bình Dương) Chắc ven rạch xưa trồng nhiều bắp 118 -Bến: Ban đầu chỗ thuyền ghé vào bờ, đủ điều kiện cho thuyền đỗ nên việc đỗ thuyền vị trí có tính cách thường xun Sau chỗ nhiều ghe thuyền thường xuyên đỗ lại yêu cầu chuyên chở Bến: Ngoài cách đặt tên chung cho loại vị trí giao thơng, cịn có cách đặt tên riêng biệt vào loại hàng hóa cất lên nhiều bến: Bến cỏ, Bến Củi Thủ Dầu Một, Bến súc nơi buôn bán súc gỗ :" tả ngạn sông Sài Gòn ngược đồng hồ trung tâm buôn gỗ tiếng "[38, tr.71].Bến Cát có lẽ nằm trường hợp đặt tên chung cho loại vị trí giao thơng" Bến Cát cách Thủ Dầu Một 22 km trung tâm rừng nơi tiếp nối đường từ sơng Thị Tính đường từ Kratie "[46, tr.71] Thế địa danh Bến Thuế (xã Tân An) Thủ Dầu Một lại dễ giải thích.Địa chí Sơng Bé viết :"Từ thời Gia long thấy ghi tuần An Lợi phía Bắc chợ Thủ Dầu Một nhằm thu thuế thuyền bè qua lại " Đây chỗ thuyền bè qua lại phải vào bờ để đóng thuế lâu dần gọi "Bến Thuế", cách phát âm địa phương nên người ta gọi Bến Thế, lâu dần tạo thành địa danh "Bến Thế" -Cầu ngang: cầu bắc ngang mương lộ hay sông chảy gần sát lộ song song với lộ; cầu ngang nằm thẳng góc với đường đâm ngang đường : " đường từ Lái Thiêu Thủ Dầu Một, khoảng Bình Nhâm có Cầu Ngang chợ Búng (đúng lý Bún, viết sai tả, phát âm khơng người Nam bộ) lại có cầu Ngang lớn, hai bắc qua mương lộ sát bên đường " [74, tr.59] Cầu Ngang ngày khu du lịch tiếng Bình Dương (Lái Thiêu) b Các vị trí liên hệ đến giao thơng -Đốc: chỗ đất lên cao Dốc chỗ đỉnh cao vị trí đánh dấu trục lộ (Dốc Chùa - Tân Uyên) (Dốc Đình: dốc có đình Tương Hiệp) -Trng: "Đường xun qua khu rừng, lối có sẩn hai bên đầu người có thân cành bao phủ Trên đường từ vùng Dĩ An vào chiến khu Đ có Trng Sim, xã Định Phước có Trng Bịng Bong: xưa có nhiều dây bịng bong leo rừng Ngã tư Sở Sao: Vì xưa qua khỏi ngã tư rừng nên tên gọi ngã tư sở (Sở: nhiều, ví dụ sỡ cao su ) 119 c Các vị trí tập hợp dân cư: -Chơ: vị trí tập hợp nhiều người nhu cầu mua bán tụ tập vào thời gian định Chợ thường mang tên địa phương, có tên người sáng lập chợ hay chủ chợ (độc quyền thầu thuế chợ chợ Lái Thiêu).MỘt cách lý giải khác (chỉ giả thuyết): Có ông thương lái tự thiêu (nên gọi Lái Thiêu) Theo loại hàng mua bán nhiều (chợ Bún) phát âm Nam thành chữ Búng[74, tr.61] Đây cách lý giải địa chí Sơng Bé -Xổm: từ để phân biệt khu vực làng (xã) hay địa phương lớn hơn, mục tiêu sản xuất, thương mại hay đơn vị trí (Xóm Chùa, Xóm Bến xãTân Địnhhuyện Bến Cát-Bình Dương) Xóm Chùa có chùa cổ Cịn Xóm Bến có lẽ gần bến sơng d Các đơn vị hành chính, quân -Dinh: Đơn vị hành quân thời chúa Nguyễn Một dinh gồm huyện hay châu Ví dụ năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt Trấn Biên dinh có huyện Phước Long (Biên Hịa) Phiên Trấn dinh có huyện Tân Bình -Trấn: Đến thời Gia Long, việc đổi Gia Định trấn Gia định thành, dinh đổi thành trấn -Thủ: danh từ đồn canh gác dọc theo triền sông phổ biến thời phong kiến nên "Thủ" vào số địa danh cịn thơng dụng Thủ Ngữ, Thủ Thiêm, Thủ Đức (thuộc TPHCM), Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương, Thủ Thừa thuộc tình Long An, Thủ Chiến Sai (ở chợ Mới) tỉnh An Giang Ngữ, Thiêm, Đức có lẽ tên viên chức cai quản thủ giữ chức vụ từ Thủ thành lập khơng cịn tác dụng e Phân chia địa danh theo nhóm tự nhiên: * Địa danh Dầu Tiếng: Theo địa chí Sơng Bé Dầu Tiếng dầu tiếng Giai thoại dầu Trịnh Hoài Đức chép lại mục sản vật đất Gia Định: Tháng năm 1780, Nguyễn Anh truyền cho quân sĩ đốn để đóng thuyền, rừng Quang Hóa (hiểu vùng 120 Trảng Bàng) có (có giai thoại dầu) lâu đời, ban ngày thường thấy có lửa sáng hai đèn, thấy ham quân sĩ vừa chém nhát rựa hộc máu chết Ai hoảng sợ tướng Đỗ Thành Nhơn đem lệnh đến, bảo sợ sệt bị xử tử Quân sĩ hạ cổ thụ Có tiếng nổ to, nhựa chảy lai láng máu đỏ Gọi rừng Trảng Bàng, khu vực rộng ăn đến bên sơng, thuộc vùng Dầu Tiếng Câu chuyện lý giải địa danh Dầu Tiếng hợp lý Qua giai thoại đó, ta lượt bỏ yếu tố thần thoại, hoang đường lại mang tính thực sâu sắc: phản ánh rừng già Đông Nam Bộ: nghề đốn rừng nguy hiểm, thợ đốn rừng sợ có da ký sinh bám vào, rễ bố thân chằng chịt, ngã xuống bị vướng víu, ngã xuống không hướng dự kiến, gây tai nạn chết người Khi đốn to mà có mọc kề bên, nên đề phòng vướng Tuy nguy hiểm nghề thợ săn, đốn rừng, làm củi phổ biến miền Đông xưa -Suối Lồ ồ: nơi có suối, bờ có nhiều tre lồ ơ, gọi tên trại thành lơ ó nen có tên suối Lo 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 ... BÌNH DƯƠNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 2.1 .Lịch sử vùng đất Bình Dương từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX 2.2 .Văn hóa Bình Dương kỷ XVII- XIX 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG TỪ... kỷ XVI -đầu kỷ XVII) 22 T T CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ -VĂN HĨA VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG ĐẦU THẾ KỶ 31T XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 24 31T 2.1.VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX. .. BÌNH DƯƠNG ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 2.1.1.Khai phá vùng đất Bình Dương kỷ XVII- XVIII 2.1.1.1 .Vùng đất Bình Dương thời khai phá : (đầu kỷ XVII- trước năm 1698): Vậy người Việt đến Nam từ