1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa tại địa bàn tỉnh ninh bình

187 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUYÊN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC HÙNG Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Phịng Sau đại học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; đồng chí Trần Thị Thanh Nga – Trưởng phịng Di sản văn hóa, Ban Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình; gia đình, bạn bè đồng nghiệp ngành Phịng Di sản văn hóa, người động viên, giúp đỡ tơi việc lựa chọn thực để hồn thành đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Quốc Hùng Cục phó Cục Di sản Văn hóa, người bảo hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình lựa chọn, thực đề tài Lịng nhiệt tình, kiến thức sâu rộng tâm huyết với nghề nghiệp Thầy lĩnh vực Bảo tồn Di sản văn hóa chúng tơi tiếp tục kế thừa phát huy để xứng đáng cán tham gia thực công tác quản lý, bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Ninh Bình Một lần xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỞ ĐẦU 05 Tính cấp thiết đề tài 05 Tình hình nghiên cứu đề tài 06 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 07 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 08 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 09 Đóng góp luận văn 09 Bố cục luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH .11 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử-văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm di tích 11 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử-văn hóa 12 1.1.3 Khái niệm quản lý quản lý di tích lịch sử-văn hóa 14 1.1.4 Cơ sở pháp lý cho cơng tác di tích lịch sử-văn hóa 17 1.2 Khái quát chung tỉnh Ninh Bình 21 1.2.1 Vị trí địa lý, dân cư 21 1.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 24 1.2.3 Yếu tố lịch sử hình thành 27 1.2.4 Yếu tố văn hóa 28 1.2.5 Yếu tố truyền thống 29 1.3 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử-văn hóa địa bàn tỉnh 31 1.3.1 Những tiền đề cho việc hình thành hệ thống di tích 31 1.3.2 Đặc điểm chung di tích địa bàn tỉnh 32 1.3.3 Thống kê số lượng, phân loại di tích 33 1.3.4 Hiện trạng tình trạng kỹ thuật di tích lịch sử-văn hóa tỉnh .43 1.3.5 Giá trị hệ thống di tích lịch sử-văn hóa 45 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY (2013) 50 2.1 Công tác hệ thống quản lý di tích lịch sử-văn hóa tỉnh Ninh Bình từ năm 2008 đến (2013) 50 2.1.1 Tổ chức máy cấu nhân 50 2.1.2 Tình hình phân cấp quản lý 59 2.1.3 Việc triển khai hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử-văn hóa 61 2.1.4 Tổ chức hoạt động quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa .65 2.1.5 Công tác tu bổ, tôn tạo phục hồi di tích 74 2.1.6 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ quản lý di tích lịch sử-văn hóa 81 2.1.7 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật di tích lịch sử-văn hóa 83 2.1.8 Khen thưởng, kỷ luật tổ chức, cá nhân công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa 85 2.2 Đánh giá chung cơng tác quản lý di tích lịch sử-văn hóa địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua 86 2.2.1 Những ưu điểm 86 2.2.2 Những hạn chế 89 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 93 2.2.4 Những vấn đề đặt cho hoạt động quản lý di tích lịch sử-văn hóa địa bàn tỉnh Ninh Bình 94 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 97 3.1 Phương hướng 97 3.1.1 Phương hướng chung 97 3.1.2 Phương hướng cụ thể 98 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử-văn hóa địa bàn tỉnh Ninh Bình 99 3.2.1 Giải pháp tổ chức máy đạo ban hành văn pháp qui 100 3.2.2 Giải pháp chế sách quản lý 106 3.2.3 Giải pháp đạo nghiệp vụ di sản văn hóa 109 3.2.4 Giải pháp nguồn lực 125 3.3 Một số khuyến nghị 128 3.3.1 Khuyến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 128 3.3.2 Khuyến nghị với Tỉnh 129 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC LUẬN VĂN .139 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt GS : Giáo sư PGS : Phó Giáo sư QLDT : Quản lý di tích CHXH : Cộng hịa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DTLS-VH : Di tích lịch sử-văn hóa DLTC : Danh lam thắng cảnh DSVH : Di sản văn hóa NCKH : Nghiên cứu khoa học KCN : Khu công nghiệp NMXM : Nhà máy xi măng KTXH : Kinh tế xã hội BQL : Ban quản lý Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân VH&TT : Văn hóa Thơng tin VH,TT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch DTKCH : Di tích khảo cổ học [60, tr.292] : Xem tài liệu tham khảo số 60, trang 292 [9, t.2, tr.29] : Xem tài liệu tham khảo số 9, tập 2, trang 29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích trang sử sống mang dấu ấn biến động, thăng trầm nhiều thời kỳ lịch sử, đồng thời phận quan trọng cấu thành kho tàng di sản văn hóa dân tộc Do đó, việc quản lý nhằm bảo vệ phát huy có hiệu giá trị di tích sống đương đại, trực tiếp góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục truyền thống, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, trở thành yêu cầu cấp thiết hết địa phương Ninh Bình tỉnh nằm khu vực phía tây cực nam đồng Bắc Bộ với địa hình vừa có đồng bằng, vùng đồi núi, sông, biển Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình tính đến tháng 12 năm 2013, Ninh Bình có 1499 di tích phân bố khắp 146 xã, phường, thị trấn có 301 ngơi chùa, 229 đình, 381 đền, 98 miếu, 51 phủ, 236 nhà thờ họ, 149 nhà thờ Cơng giáo, 54 loại hình khác Tồn tỉnh có 304 di tích xếp hạng có 79 di tích xếp hạng cấp quốc gia quốc gia đặc biệt, 225 di tích xếp hạng cấp tỉnh Tất di tích xếp hạng Sở Tài nguyên Môi trường cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Các di tích khoanh vùng bảo vệ cắm mốc giới 100% điểm thuộc chiến khu cách mạng Quỳnh Lưu cắm mốc biển báo di tích chất liệu đá Cùng với phát triển kinh tế công cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng tác quản lý, bảo tồn giá trị di sản văn hóa, đặc biệt lĩnh vực bảo tồn giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hố (DTLS-VH) ln ngành, cấp tỉnh Ninh Bình quan tâm thực đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên, điều kiện thời gian đứng trước nhu cầu đổi phát triển kinh tế đại nên nhiều giá trị DTLS-VH tỉnh có nguy mai Tình trạng xâm hại di tích, trùng tu di tích khơng quy định Luật Di sản văn hóa (DSVH) làm biến dạng giá trị di tích, thất cổ vật di tích xảy số di tích Trước nguy thực trạng đó, vấn đề đặt phải khẩn trương tiến hành công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Là cán cơng tác ngành Văn hố, Thể thao Du lịch nhận thức tầm quan trọng tính thiết vấn đề nêu tỉnh Ninh Bình, tơi chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử-văn hóa địa bàn tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp bậc Cao học chuyên ngành Quản lý Văn hóa Qua hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào cơng tác quản lý DTLS-VH tỉnh giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn từ góc độ nghiên cứu lịch sử-văn hóa, xin đề cập số viết liên quan đến đề tài: Sách Cố đô Hoa Lư- lịch sử danh thắng, Nxb Thanh niên, 1998; Hoa Lư di tích danh thắng, Nguyễn Thị Kim Cúc biên soạn, năm 2004; tác phẩm Nguyễn Văn Trị như: Danh thắng Ninh Bình (Sở Văn hóa Thơng tin Ninh Bình, 1994), Cố Hoa Lư (Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2004), di tích lịch sửvăn hóa hai triều Đinh-Tiền Lê Ninh Bình (Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2007); Chùa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, 2007; Phật giáo thời Đinh Tiền Lê công dựng nước giữ nước, Viện nghiên cứu tôn giáo, năm 2010; Nho Quan miền đất cổ, Lã Đăng Bật Nguyễn Thị Kim Khánh, năm 2010; Ninh Bình tồn tỉnh địa chí khảo biên, Nguyễn Tử Mẫn, năm 2001; Di sản văn hóa tiêu biểu Ninh Bình, TS Lưu Minh Trí chủ biên, năm 2010; Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Trương Đình Tưởng biên soạn, năm 2004; Ninh Bình Di sản văn hóa tiềm Du lịch, chuyên đề phối hợp Tạp chí Thế giới Di sản Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình, năm 2008 … Năm 2011, học viên Ngơ Kim Tuyến, cơng tác Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nghiên cứu viết Luận văn bậc cao học chun ngành Quản lý văn hóa với đề tài: “Đình Trùng Hạ-giá tri văn hóa nghệ thuật” Năm 2012, học viên Nguyễn Xuân Trường, công tác Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu viết Luận văn bậc cao học chuyên ngành Quản lý du lịch với đề tài: “ Nghiên cứu phát triển du lịch Ninh Bình” Năm 2012, học viên Nguyễn Cao Tấn, công tác Ban Quản lý quần thể danh thắng Tràng An nghiên cứu viết Luận văn bậc cao học chuyên ngành Khảo cổ học với đề tài: “Vật liệu kiến trúc thời Đinh-Tiền Lê khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư” Năm 2014, học viên Phạm Hồng Quyên, công tác Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu viết Luận văn bậc cao học chuyên ngành Du lịch với đề tài: “Khu du lịch sinh thái Vân Long gắn với phát triển du lịch” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, luận văn, viết nêu chủ yếu vào việc giới thiệu, khảo tả, bình luận, giải di sản văn hóa, di tích lịch sử-văn hóa tiêu biểu Ninh Bình mà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tồn hệ thống đó, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu công tác quản lý DTLSVH địa bàn tỉnh Ninh Bình với tư cách cơng trình chuyên biệt Trong trình triển khai đề tài: “Quản lý di tích lịch sử-văn hóa địa bàn tỉnh Ninh Bình” tác giả luận văn cố gắng nghiên cứu kỹ, tiếp thu kế thừa kết tác giả trước, vận dụng vào số nội dung cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trị cơng tác quản lý Nhà nước hệ thống DSVH nói chung DTLS-VH nói riêng giai đoạn nay, luận văn sâu khảo sát, phân tích, đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế công tác quản lý DTLS-VH địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2008 đến (2013), từ đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý, bảo tồn giá trị DTLS-VH địa bàn tỉnh năm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: - Trình bày sở khoa học pháp lý cơng tác quản lý DSVH nói chung DTLS-VH nói riêng; - Tìm hiểu giá trị hệ thống DTLS-VH địa bàn tỉnh, tập trung nghiên cứu kỹ số di tích, cụm di tích tiêu biểu tỉnh; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý DSVH nói chung DTLS-VH nói riêng; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu vai trị cơng tác quản lý DTLS-VH địa bàn tỉnh Ninh Bình Việc khai thác giá trị hệ thống DTLS-VH góp phần vào việc giáo dục truyền thống cộng đồng gắn với việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội tỉnh, đặt trọng tâm gắn với việc phát triển du lịch, trọng du lịch tâm linh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn sâu nghiên cứu công tác quản lý nhà nước hệ thống DTLS-VH địa bàn tỉnh Ninh Bình; - Nghiên cứu Bộ máy thực trạng đội ngũ cán làm công tác quản lý từ tỉnh tới sở; - Trong điều kiện cần thiết, tác giả luận văn mở rộng đối tượng nghiên cứu sang số tỉnh khác để đối chiếu, so sánh trao đổi kinh nghiệm cơng tác QLDT, từ rút học kinh nghiệm để vận dụng vào việc giải công tác quản lý DTLS-VH tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian nghiên cứu - Các DTLS-VH địa bàn tỉnh Ninh Bình; 10 - Trong điều kiện cần thiết, mở rộng phạm vi nghiên cứu sang số tỉnh, thành khác để so sánh, đối chiếu, trao đổi kinh nghiệm làm rõ nội dung cần nghiên cứu * Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 đến (2013) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Mính, vận dụng quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, văn đạo hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình công tác quản lý DTLS-VH Luật Di sản văn hóa thơng qua năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước đạo DSVH - Các phương pháp chủ yếu tiến hành là: phương pháp điều tra thực tế, khảo sát điền dã; phương pháp thống kê phân loại; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, phương pháp vấn sâu Ngoài sử dụng phương pháp nghiên cứu đa/liên ngành về: Quản lý văn hóa, lịch sử, bảo tàng, giáo dục… Đóng góp luận văn - Luận văn đưa nhìn tồn diện thực trạng cơng tác quản lý từ năm 2008 đến (2013) giá trị tiêu biểu hệ thống DTLS-VH địa bàn tỉnh Ninh Bình - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý DTLS-VH năm - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác quản lý DSVH độc giả có nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu quản lý DTLS-VH từ tỉnh đến sở địa bàn tỉnh 173 Phụ lục 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH VÀ HIỆN VẬT TIÊU BIỂU (Nguồn: Tác giả) Ảnh Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư) Ảnh 2: Phương đình nhà thờ đá Phát Diệm (thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn) 174 Ảnh 3: Đền Thái Vi (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) Ảnh 4: Phương đình đền thờ Đức Thánh Nguyễn (xã Gia Tiến-Gia Thắng, huyện Gia Viễn) 175 Ảnh 5: Đền thờ Nguyễn Công Trứ (xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn) Ảnh 6: Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình Trùng Hạ (xã Gia Tân, huyện Gia Viễn) 176 Ảnh 7: Chùa Địch Lộng (xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn) Ảnh 8: Chùa Trung- Bích Động (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) 177 Ảnh 9: Cột kinh kỷ X chùa Nhất Trụ (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư) Ảnh 10: Hệ thống núi đá phòng tuyến Tam Điệp-Biện Sơn (thị xã Tam Điệp) 178 Ảnh 11: Đền Trần nằm khu quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) Ảnh 12: Hệ thống móng kiến trúc thành Dền kỷ 10 Khu di tích Cố Hoa Lư (xã Trường n, huyện Hoa Lư) 179 Ảnh 13: Rìu đá khai quật khu vực Cố đô Hoa Lư năm 2009 Ảnh 14: Các vật phát chùa A Nậu năm 2009 (phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình) Ảnh 15: Di cốt người cổ cách ngày từ 3.000-4.000 năm khu Mán Bạc (xã Yên Thành, huyện Yên Mô) 180 Ảnh 16: Các vật phát chùa A Nậu năm 2009 (phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình) Ảnh 17: Tầng vỏ nhuyễn thể hang trống cách ngày khoảng 12.000 đến 25.000 năm quần thể hang động Tràng An (Ninh Bình) Ảnh 18: Các vật phát mái đá Hang Chợ- Tam Cốc Bích Động (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) có tầng văn hóa Hịa Bình cách ngày 10.000 năm 181 Phụ lục 7: MỘT SỐ VĂN BẢN ĐÃ BAN HÀNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH CỦA TỈNH NINH BÌNH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH Số: 2845/QĐ-UBND CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Ninh Bình, ngày 17 tháng 12 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Luật Du lịch ngày 14/5/2005; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; Thực Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thông báo số 600TB/TU ngày 29/11/2007; Xét đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư Tờ trình số 1196/TTr-KH&ĐT ngày 10/12/2007 việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, đinh hướng đến năm 2015 (sau gọi tắt Quy hoạch), với nội dung chủ yếu sau: I Quan điểm phát triển Quy hoạch phù hợp với Chiến lược phát triển du lịch nước Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, quy hoạch ngành, lĩnh vực có liên quan; Phát triển du lịch nhanh, bền vững, gắn với bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc; bảo đảm an 182 ninh-quốc phịng, trật tự, an tồn xã hội góp phần tích cực vào phát triển kinh tếxã hội tỉnh; Huy động nguồn lực từ ngân sách nhà nước (Trung ương, địa phương), thành phần kinh tế, vốn đầu tư nước để đầu tư khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh du lịch tỉnh; phát huy mạnh vị trí địa lý, tài nguyên du lịch khu, điểm du lịch để tạo sản phẩm du lịch độc đáo nhằm khai thác sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên du lịch; Phát triển du lịch Ninh Bình phải đặt mối quan hệ với phát triển du lịch tỉnh lân cận, khu vực nước; quan tâm đến lợi ích cộng đồng dân cư nơi có tài nguyên du lịch II Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát a Phát triển du lịch Ninh Bình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, bước trở thành trung tâm lớn du lịch nước; có sở hạ tầng phát triển, với nhiều loại hình du lịch sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo thu hút ngày đông khách du lịch đến tham quan nghỉ lại dài ngày Ninh Bình; b Đảm bảo tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh, bền vững hiệu quả, gắn với việc bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự, an tồn xã hội; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân; Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đạt mục tiêu sau: a Về khách du lịch: - Năm 2010 đạt triệu lượt khách du lịch Trong đó, khách du lịch quốc tế 800 ngàn lượt, khách nội địa 1,2 triệu lượt khách; - Năm 2015 đạt triệu lượt khách du lịch Trong đó, khách du lịch quốc tế 1,3 triệu lượt, khách nội địa 1,7 triệu lượt khách b Về thu nhập từ du lịch: - Năm 2010 đạt 435,6 tỷ đồng (39,6 triệu USD) Trong đó, từ khách du lịch quốc tế 19,2 triệu USD, từ khách nội địa 20,4 triệu USD; - Năm 2015 đạt 1.518 tỷ đồng (138 triệu USD) Trong đó, khách du lịch quốc tế 70 triệu USD, khách nội địa 68 triệu USD 183 c Về sở vật chất kỹ thuật du lịch: - Năm 2010 có 1.900 phịng lưu trú Trong số phịng đủ tiêu chuẩn đón khách du lịch quốc tế (từ – sao) 250 phịng; - Năm 2015 có 3.700 phịng lưu trú Trong số phịng đủ tiêu chuẩn đón khách du lịch quốc tế (từ – sao) 800 phịng; - Đầu tư hồn thiện số khu vui chơi tỉnh d Giải lao động việc làm: - Năm 2010 giải việc làm cho 2.850 lao động trực tiếp 5.700 lao động gián tiếp làm việc ngành du lịch; - Năm 2015 giải việc làm cho 5.900 lao động trực tiếp 11.800 lao động gián tiếp làm việc ngành du lịch III Các đinh hướng phát triển chủ yếu: Về thị trường khách du lịch: - Khai thác mạnh thị trường khách du lịch nội địa, trú trọng thị trường đô thị lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ) tỉnh lân cận; - Mở rộng thị trường khách du lịch quốc tế, tập trung vào thị trường truyền thống thị trường có khả chi trả cao như: Tây Âu, Đông Bắc Á - Thái Bình Dương, Bắc Mỹ ASEAN Về phát triển sản phẩm du lịch: phát triển đa dạng sản phẩm du lịch với loại hình: tham quan danh thắng di tích lịch sử, văn hoá, tâm linh; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao, mạo hiểm; vui chơi giải trí, hội thảo, hội nghị, mua sắm, nghỉ cuối tuần… phù hợp với khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh Tổ chức không gian phát triển du lịch: - Quy hoạch thành khu du lịch chính, gồm: + Khu Tam Cốc – Bích Động – Sinh thái Tràng An – Cố đô Hoa Lư; + Khu trung tâm thành phố Ninh Bình; + Khu Vườn quốc gia Cúc Phương – Kỳ Phú – Hồ Đồng Chương; + Khu du lịch suối nước nóng Kênh Gà - Động Vân Trình – Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long – Chùa Địch Lộng - Động Hoa Lư; 184 + Khu thị xã Tam Điệp – Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn; + Khu hồ Yên Thắng – Yên Đồng - Động Mã Tiên; + Khu nhà thờ đá Phát Diệm vùng biển Kim Sơn - tuyến du lịch nội tỉnh, gồm: + Thành phố Ninh Bình – Tràng An – Cố Hoa Lư – Chùa Bái Đính (2 ngày); + Thành phố Ninh Bình – Cố Hoa Lư – Chùa Bái Đính (trong ngày); + Thành phố Ninh Bình – Tam Cốc – Bích Động – Linh Cốc – Hải Nham (trong ngày); + Thành phố Ninh Bình – Địch Lộng – Vân Long - Động Hoa Lư – Kênh Gà (3 ngày); + Thành phố Ninh Bình – Cúc Phương – Kỳ Phú – Hồ Đồng Chương – Căn cách mạng Quỳnh Lưu – Thị xã Tam Điệp (3 ngày); + Tam Cốc – Bích Động – Nhà thờ đá Phát Diệm – Vùng biển Kim Sơn – Các Làng nghề (3 ngày); + Núi chùa Non Nước – Núi chùa Bái Đính – Kênh Gà - Vân Trình (đường thuỷ ngày); + Thành phố Ninh Bình – Thị xã Tam Điệp – Phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn (trong ngày); + Thành phố Ninh Bình – Hồ Yên Thắng - Động Mã Tiên (2 ngày) - 10 tuyến du lịch liên tỉnh quốc tế, gồm: + Ninh Bình – Hà Nội (nối tour du lịch 1000 năm Hoa Lư – Thăng Long – Hà Nội); + Ninh Bình – Hải Phịng – Quảng Ninh – Trung Quốc (tuyến đường QL 10); + Ninh Bình – Hà Nội – Lạng Sơn – Trung Quốc; + Ninh Bình – Lào Cai – Sa Pa – Trung Quốc; + Ninh Bình - Điện Biên – Trung Quốc; + Ninh Bình – Nam Định – Thái Bình – Hải Phịng – Quảng Ninh; + Ninh Bình – Tuyên Quang – Hà Giang; 185 + Ninh Bình – Hà Tây – Hồ Bình (du lịch đường sơng đường bộ); + Ninh Bình – Thanh Hố - Nghệ An; + Ninh Bình – Quảng Bình – Huế – Đà Nẵng Về đầu tư phát triển du lịch: Thực phân kỳ đầu tư, tập trung đầu tư dứt điểm hạng mục cơng trình chính, cơng trình dở dang đầu tư số khu, điểm du lịch trọng điểm, cụ thể: a Giai đoạn từ đến năm 2010: Tập trung đầu tư sở hạ tầng sở dịch vụ du lịch đảm bảo có đủ điều kiện đón khách du lịch theo mục tiêu đề năm 2010 Trước hết sở hạ tầng sở dịch vụ thành phố Ninh Bình, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Núi chùa Bái Đính Khu Tam Cốc – Bích Động, phục vụ kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư – Thăng Long – Hà Nội; hình thành số điểm du lịch, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí chất lượng cao Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn dự kiến 68 triệu USD; b Giai đoạn 2011 – 2015: Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng sở dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch địa bàn toàn tỉnh theo hướng đại, kết hợp với truyền thống đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tỉnh Phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành xây dựng sở hạ tầng số khu, điểm du lịch trọng điểm có sở kinh doanh dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách tham quan Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn dự kiến 514 triệu USD IV Các giải pháp thực quy hoạch Huy động nguồn vốn đầu tư: Tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng sở kinh doanh dịch vụ du lịch giai đoạn 2007 – 2015 dự kiến khoảng 568 triệu USD, đó, giai đoạn 2007 – 2010 khoảng 68 triệu USD, giai đoạn 2011 – 2015 500 triệu USD Để huy động nguồn vốn đầu tư nêu cần tranh thủ nguồn vốn ngân sách Nhà nước (Trung ương, địa phương) để đầu tư sở hạ tầng du lịch; huy động tối đa nguồn vốn thành phần kinh tế vốn đầu tư nước để đầu tư sở dịch vụ kinh doanh du lịch (nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, sản phẩm lưu niệm…) Bổ sung , hồn thiện chế sách: Từng bước bổ sung, hồn thiện sách ưu đãi, thu hút đầu tư vào khu du lịch, nhằm thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước, đầu tư phát triển sở dịch vụ kinh doanh du lịch chất lượng cao 186 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, minh bạch hố sách, giải nhanh chóng, kịp thời đề nghị, kiến nghị doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư phát triển du lịch, liên kết hợp tác phát triển mở rộng thị trường: Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, kêu gọi đầu tư phát triển du lịch; phối hợp chặt chẽ với tỉnh, thành phố nước, tổ chức quốc tế liên doanh, liên kết đầu tư mở rộng thị trường khách du lịch, tạo tour, tuyến du lịch liên tỉnh quốc tế Phát triển nguồn nhân lực: Bổ sung, hồn thiện sách thu hút sử dụng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tình hình Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý, đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch có lực, tinh thần thái độ phục vụ tốt Kết hợp tuyển chọn cán trẻ, có lực, tâm huyết với nghề đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch nước nước ngồi Đồng thời quan tâm cơng tác giáo dục cộng đồng cho nhân dân, đặc biệt nhân dân khu, điểm du lịch thực nếp sống văn hoá, văn minh du lịch Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường: Để du lịch Ninh Bình phát triển nhanh, bền vững, trình đầu tư, khai thác cần quan tâm bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch, gắn với việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hố di tích, danh thắng Tăng cường nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác quản lý khai thác tài nguyên du lịch Điều hành tổ chức thực quy hoạch: Ngay sau Quy hoạch phê duyệt, cần khẩn trương công bố, tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy hoạch để quan, đơn vị nhân dân biết, tổ chức thực hiện; cụ thể hoá nội dung quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế thành kế hoạch phát triển du lịch năm hàng năm; có biện pháp giám sát, đánh giá việc thực đầu tư phát triển theo quy hoạch Phối hợp với ngành Trung ương tỉnh, thành phố, đơn vị kinh doanh du lịch nước quốc tế để triển khai chương trình hợp tác phát triển du lịch Điều Giao sở Du lịch chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan, UBND huyện, thành phố, thị xã công bố công khai Quy hoạch tổ chức thực Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký thay Quyết định số 949/QĐ-UB ngày 29/9/1995 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1995 – 2010 187 Điều Thủ trưởng sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, thành phố, thị xã Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 4; - Thường trực Tỉnh uỷ; - Thường trực HĐND tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Chánh, PVP UBND tỉnh; - Lưu VT 10937, VP2, 3, 4, 5; ĐT.36 T.M UBND TỈNH NINH BÌNH KT.CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH (Đã ký) Đinh Quốc Trị ... quản lý di tích lịch sử- văn hóa địa bàn tỉnh Ninh Bình 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 1.1... LỊCH SỬ-VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH .11 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử- văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm di tích 11 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử- văn. .. động quản lý di tích lịch sử- văn hóa địa bàn tỉnh Ninh Bình 94 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w