Khu di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh Cửa Đạt (gọi tắt là Khu DT LSVH Cửa Đạt) là một quần thể di tích tọa lạc trên một vị trí đất cao nằm bên dòng sông Chu thuộc xã Xuân Mỹ (nay là xã Vạn Xuân) huyện Thường Xuân. Cách Thành phố Thanh Hóa về hướng Tây khoảng 60 km nhưng khu di tích Cửa Đạt thu hút khá đông du khách khắp nơi về thăm. Huyện Thường Xuân có công trình Hồ thủy điện Cửa Đạt là niềm tự hào của Thanh Hóa. Không những mang tính chất là đập thủy lợi quan trọng mà còn mang ý nghĩa là khu du lịch với phong cảnh thiên nhiên tuyệt vời. Để gìn giữ và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa tại Khu di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh Cửa Đạt nhằm góp phần phát triển du lịch 3 và phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tôi chọn đề tài: “Quản lý Khu di tích lịch sử văn hóa Cửa Đạt huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa gắn với phát triển du lịch” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý văn hóa.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCH LƢƠNG VĂN SAO QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỬA ĐẠT HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCH LƢƠNG VĂN SAO QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỬA ĐẠT HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8229042 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Văn Tuyến THANH HĨA, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Vũ Văn Tuyến Tất hệ thống lý luận, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Luận văn không chép, trùng lặp với cơng trình Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lƣơng Văn Sao ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại Học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa tạo điều kiện cho em trình học tập hoàn thành luận văn Xin gửi lời tri ân tới q thầy, q tận tình giảng dạy lớp cao học K5, chuyên ngành Quản lý Văn hóa, trường Đại Học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, niên khóa 2020 - 2022 Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, em hoàn thành nội dung luận văn “Quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa gắn với phát triển du lịch” Luận văn hồn thành khơng cơng sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ Phòng VH-TT, quan, đơn vị, ban, ngành huyện Thường Xuân Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy TS Vũ Văn Tuyến, người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn cho em Thầy dành cho em nhiều thời gian, tâm sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho em chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn em hồn thiện mặt nội dung hình thức Thầy quan tâm, động viên, nhắc nhở để em hồn thành luận văn tiến độ Em xin gửi lời cảm ơn đến quan, đơn vị tỉnh huyện tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi trình điều tra thực trạng luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học K5, động viên, quan tâm giúp đỡ trình học tập thực luận văn Cuối xin kính chúc q thầy, dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lƣơng Văn Sao iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết đạt Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỬA ĐẠT, HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA 10 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử - văn hóa 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Nội dung quản lý di tích lịch sử - văn hóa 16 1.1.3 Quan điểm quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 24 1.2 Tổng quan khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 26 1.2.1 Vài nét huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 26 1.2.2 Khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 33 Tiểu kết chương 39 iv Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỬA ĐẠT, HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 40 2.1 Thực trạng công tác quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đặt gắn với phát triển du lịch 40 2.1.1 Tổ chức máy 40 2.1.2 Thực văn quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 47 2.1.3 Cơng tác tun truyền phổ biến nhân dân pháp luật bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa 48 2.1.4 Công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 50 2.1.5 Công tác xã hội hóa việc tham gia quản lý di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 56 2.1.6 Quản lý hoạt động dịch vụ Khu di tích 57 2.1.7 Cơng tác quản lý tài 59 2.1.8 Công tác tra, kiểm tra 60 2.2 Đánh giá cơng tác quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 61 2.2.1 Ưu điểm 61 2.2.2 Hạn chế 62 2.2.3 Nguyên nhân 64 Tiểu kết chương 65 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỬA ĐẠT, HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 66 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý di sản văn hóa di tích lịch sử - văn hóa 66 v 3.2 Dự báo tác động ảnh hưởng tới cơng tác quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đặt, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 69 3.2.1 Những tác động tích cực 69 3.2.2 Những tác động tiêu cực 73 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt gắn với phát triển du lịch 74 3.3.1 Nâng cao công tác đạo, lãnh đạo quản lý 74 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn quản lý di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch 76 3.3.3 Đẩy mạnh đa dạng hóa cơng tác thơng tin tun truyền, quảng bá di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 77 3.3.4 Nâng cao hiệu quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 78 3.3.5 Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch 79 3.3.6 Huy động tham gia cộng đồng việc bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích lịch sử văn - hóa phục vụ phát triển du lịch 81 3.3.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 83 3.4 Một số khuyến nghị 84 3.4.1 Khuyến nghị với sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 84 3.4.2 Khuyến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 85 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỤC LỤC PHỤ LỤC 93 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban Quản lý CBQL Cán quản lý CP Chính phủ DSVH Di sản văn hóa DT LS - VH Di tích lịch sử - văn hóa KL Kết luận KT - XH Kinh tế - xã hội QĐ Quyết định SVHTT&DL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TQL Tổ Quản lý TU Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân VH - TT Văn hóa -Thơng tin vii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt 40 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý Khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt 45 Bảng 2.1 Danh sách Ban QL khu DT LS-VH Cửa Đạt 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nằm Khu vực Đơng Nam Á có nhiều di sản văn hóa (DSVH) đặc biệt hệ thống di tích lịch sử - văn hóa có giá trị Giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa nguồn tài nguyên văn hóa quan trọng cơng phát triển đất nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Di tích lịch sử - văn hóa nơi bảo lưu giá trị truyền thống lịch sử thể văn hóa lâu đời dân tộc Thường Xn vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa; có lẽ tên quen thuộc như: Đền Cửa Đạt, Đền Bà Chúa Thượng Ngàn làm nên dấu ấn Thường Xuân lòng du khách gần xa Thường Xuân đơn vị hành thuộc tỉnh Thanh Hóa với ưu thế, lợi di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch Trong năm qua, cấp ủy Đảng, quyền, quan, ban, ngành, Mặt trận, đoàn thể địa bàn huyện Thường Xuân với 17 xã, thị trấn trọng lãnh đạo, đạo, tổ chức thực với đồng tình, ủng hộ Nhân dân nên công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh bước đầu đạt kết định Di tích lịch sử - văn hóa coi nguồn cứ, minh chứng nghiên cứu lịch sử dân tộc, di tích lịch sử chứng xác thực cụ thể cho đặc điểm lịch sử - văn hóa dân tộc, nơi bảo lưu giá trị truyền thống khứ, gương phản chiếu lịch sử dân tộc Thường Xuân huyện thuộc khu vực miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ưu đãi, đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc giao thương với địa phương địa bàn tỉnh Là địa phương có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa Tiếp tục thực Chương trình hành động số 21-CTr/HU ngày 11/9/2014 Huyện ủy Thường Xuân “Thực 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb VHTT, Hà Nội Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Giáo trình du lịch văn hóa- Những vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2009), Lễ hội xứ Thanh, tập 1, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1990), Lịch sử Thanh Hóa, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), Lịch sử Thanh Hóa, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2004), Danh nhân Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban Quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hóa (2000), Di tích Danh thắng Thanh Hóa, tập 1, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2002), Thanh Hóa di tích danh thắng, tập 2, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2004), Thanh Hóa di tích danh thắng, tập 3, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 10 Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2006), Thanh Hóa di tích danh thắng, tập 4, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 11 Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2007), Thanh Hóa di tích danh thắng, tập 5, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 12 Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2007), Di tích danh thắng Thanh Hóa, tập 6, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 13 Ban Quản lý di tích Danh thắng Thanh Hóa (2012), Kỷ yếu Hội thảo an Quản lý di tích Danh thắng Thanh Hóa - Một chặng đường phát triển 90 14 Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2013), Lý lịch di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Đền thờ Cầm Thước chúa Thượng Ngàn (Di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Cửa Đạt) 15 Đặng Văn Bài (1995), “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành”, Cục Di sản văn hóa, tập 16 Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 17 Trương Quốc Bình (2008),“ Xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa Việt Nam”, Tạp chí di sản văn hóa, số 4, 18 Bộ VH-TT (2004), “Quản lý nhà nước di sản văn hóa giáo dục truyền th ng sở”, Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành VHTT, Chuyên đề 11, tr.153-16 19 Bộ VHTT&DL (2012), Thông tư 18/2012/TT-BVHTT&DL ngày 28/12/2012 quy định, tổ chức, cá nhân Việt Nam nước tham gia lập quy hoạch, dự án trùng tu, báo cáo kinh tế - kỹ thuật trùng tu di tích 20 Bộ VH-TT (2001), Quyết định phê duyệt số 1706/QĐ-BVHTT, ngày 24/7/2001 Quy hoạch tổng thể ảo tồn Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 21 Bộ VH - TT (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ- BVHTT, Ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 22 Bộ VHTT&DL (2010), Chỉ thị Về việc tăng cường cơng tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích 23 Bộ VHTT&DL (2011), Thơng tư số 09/2011/TT-BVHTTDL, Quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa danh lam thắng cảnh 91 24 Chính Phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 25 Chính Phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành s điều Luật Di sản văn hóa 26 Chính Phủ (2012), Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 27 Cục Di sản Văn hóa, Hiến chương Vernice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 28 Cục Di sản Văn hóa (2003), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh thắng Việt Nam chế thị trường, NXB VHTT, Hà Nội 30 Đảng cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị TW khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 32 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xu hướng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), ảo tồn di tích lịch sử văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2012),“Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập qu c tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Mặt trận tổ quốc huyện Thường Xuân (2016), Địa chí huyện Thường Xuân, Nxb Thanh Hóa 92 36 Võ Hồng Hà (2007), Nghiên cứu di sản văn hóa truyền th ng Thanh Hóa loại hình tín ngưỡng, phong tục, lễ hội cổ truyền, Đề tài KH cấp tỉnh, Trường Đại học Hồng Đức 37 Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), Di sản văn hóa Xứ Thanh, NXB Thanh niên, Hà Nội 38 Trần Hồn (1999) “Vấn đề quản lý văn hóa b i cảnh chuyển sang chế thị trường”, Văn nghệ Quân đội 39 Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên) (2012), Giáo trình Quản lý di sản văn hóa, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 40 Quốc hội (2001), Luật di sản Văn hóa 2001 s 28/2001/QH10 41 Quốc hội (2009), Luật DSVH 32/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Luật DSVH s 28/2001/QH10 42 Lê Văn Tạo (2011), Di sản văn hóa truyền th ng, nguồn lực đặc biệt cho phát triển du lịch Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 43 Nguyễn Thế Thi (2017), “Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hóa thời kỳ mới”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 392 44 UNESCO (1972), Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới (Conservation Concerning the protection of the World Cultural and Natural Heritage) 45 UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), an hành Quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Quyết định số: 2060/2013/QÐ-UBND, ngày 17/06/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa) 46 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LƢƠNG VĂN SAO QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỬA ĐẠT HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HOA, 2022 93 MỤC LỤC PHỤ LỤC Nội dung TT Trang Phụ lục Quyết định xếp hạng khu di tích 94 Phụ lục Nội dung vấn, điều tra, khảo sát 96 Phụ lục Danh sách đối tượng vấn cung cấp thông tin 99 Phụ lục Một số hình ảnh 101 94 Phụ lục Quyết định xếp hạng Khu di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Đền Cầm Bá Thước Bà Chúa Thượng Ngàn (Khu di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Cửa Đạt) [Nguồn: UBND tỉnh Thanh Hóa, năm 2013] 95 Bằng xếp hạng khu di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Đền Cầm Bá Thước Bà Chúa Thượng Ngàn (Khu di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Cửa Đạt) [Nguồn: Ban quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Cửa Đạt, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa] 96 Phụ lục NỘI DUNG PHỎNG VẤN, ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Đề tài: “Quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa gắn với phát triển du lịch” Chào Quý ông (bà)! Tôi là: Lương Văn Sao - học viên lớp cao học Quản lý Văn hóa K5, trường Đại học Văn Hóa, Thể thao Du Lịch Tơi nghiên cứu tìm hiểu đề tài “Quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa gắn với phát triển du lịch” Vì xây dựng phiếu vấn sử dụng để hỏi ý kiến vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Thơng tin Q Ơng (Bà) cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Ơng (Bà) dành thời gian để trả lời vấn Thông tin chung Họ tên: Độ tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: Nghề nghiệp: Chỗ nay: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH CỬA ĐẠT HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Câu 1: Nhận thức người dân việc bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt huyện Thường Xuân nào? Câu 2: Theo Ông (bà), việc quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa 97 Đạt huyện Thường Xuân có gắn với thực trạng phát triển kinh tế - xã hội địa phương không? Câu 3: Công tác xây đựng thực quy hoạch, kế hoạch bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt huyện Thường Xuân thực nào? Câu 4: Việc quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt huyện Thường Xuân hiệu chưa? Còn hạn chế cần phải khắc phục? Câu 5: Việc quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt thực khai thác phát huy tiềm năng, mạnh vốn có du lịch huyện Thường Xuân chưa? Trong công tác quản lý cần phải lưu ý vấn đề gì? Câu 6: Nguồn lực quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt thực tốt nhiệm vụ chưa? Vì sao? Câu 7: Theo ơng (bà), mơ hình quản lý khu di tích lịch sử văn hóa Cửa Đạt có gắn với cộng đồng hay khơng? Vì sao? Câu 8: Công tác tuyên truyền Ban quản lý khu di tích hoạt động bảo tồn, gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa nào? Câu 9: Ông (bà) đánh giá văn pháp quy hành sử dụng để quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt ? Câu 10: Theo ông (bà) công tác tra, kiểm tra lắng nghe ý kiến phản hồi người dân công tác quản lý DT LS-VH nào? Câu 11: Năng lực phương pháp giải công việc đội ngũ cán Ban quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt tốt chưa? Câu 12: Theo Ông (bà) cơng tác xã hội hóa cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt gắn với phát triển du lịch thực sao? Câu 13: Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Ban quản lý khu 98 di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt quyền huyện Thường Xn thực hiệu nào? Câu 14: Ông (bà ) đề xuất giải pháp ông bà hoạt động quản lý Khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa gắn với khai thác phát triển du lịch ? 99 Phụ lục DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN TT Họ tên Vi Ngọc Tuấn Cầm Bá Đứng Cầm Bá Huyến Lê Hữu Giáp Cầm Bá Đức Nghề nghiệp/chức vụ Phó Chủ tịch UBND huyện Thường Xuân Phó Chủ tịch UBND huyện Thường Xuân Trưởng phịng VH - TT huyện Thường Xn Phó Trưởng phịng VH - TT huyện Thường Xuân Chuyên viên phòng phòng VH TT huyện Thường Xuân Tống Viết Quân Chuyên viên phòng phòng VH- Cơ quan UBND huyện Cơ quan UBND huyện Cơ quan UBND huyện Cơ quan UBND huyện Cơ quan UBND huyện Cơ quan UBND huyện TT huyện Thường Xuân Giám Đốc TT VH,TT,TT&DL Địa Đỗ Doãn Bảy huyện -Trưởng ban QL Khu di tích Cửa Đạt Vi Văn Sinh Cơ quan Trung tâm VHTTTTDL huyện Phó Giám Đốc TT Cơ quan Trung tâm VH,TT,TT&DL huyện - Phó VHTTTTDL huyện Trưởng ban QL Khu di tích Cửa Đạt 10 Lê Thị Phương Lê Minh Hưng Nhân viên Ban quản lý Khu di Ban quản lý Khu di tích Cửa Đạt tích Cửa Đạt Nhân viên Ban quản lý Khu di Ban quản lý Khu di tích Cửa Đạt tích Cửa Đạt 100 Phạm Thị Nhân viên Ban quản lý Khu di Ban quản lý Khu di Phương tích Cửa Đạt tích Cửa Đạt 12 Cầm Bá Thuần Chủ tịch UBND xã Vạn Xuân Công sở xã Vạn Xuân 13 Lê Minh Tuấn 11 14 15 16 17 Lê Sỹ Nam Phó chủ tịch UBND xã Vạn Xuân Công chức VH - XH xã Vạn Xuân Nguyễn Văn Bình Lị Văn Thắng Hồng Đình Thanh Người dân Người dân Người dân 18 Cầm Bá Mười Người dân 19 Lê Đức Anh Khách tham quan 20 Phạm Đình Hồng Khách tham quan Cơng sở xã Vạn Xn Công sở xã Vạn Xuân Thôn Thác Làng, xã Vạn Xuân Thôn Thác Làng, xã Vạn Xuân Thôn Công Thương, xã Vạn Xuân Thôn Bù Đồn xã Vạn Xuân Xã Thiệu Tốn, huyện Thiệu Hóa Xã Thành Sơn, huyện Thạch Thành 101 Phụ lục Một số hình ảnh liên quan Ảnh 01 Khu di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Cửa Đạt [Nguồn: Tác giả, 02/2022] Ảnh 02 Quần thể Khu di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Cửa Đạt Hồ thủy điện Cửa Đạt [Nguồn: Tác giả, 02/2022] 102 Ảnh 03 Ảnh du khách tham quan Khu di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Cửa Đạt [Nguồn: Tác giả, 02/2022] Ảnh 04 Ảnh du khách tham quan Đền Cầm Bá Thước - Khu di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Cửa Đạt [Nguồn: Tác giả, 02/2022] ... trạng quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt, huyện Thường Xuân gắn với phát triển du lịch Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt huyện Thường Xuân,. .. QUẢ QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỬA ĐẠT, HUYỆN THƢỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 66 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý di sản văn hóa di tích lịch sử - văn hóa. .. hóa số vấn đề lý luận chung quản lý di tích phát triển du lịch - Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa Cửa Đạt, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa gắn với phát triển