Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa biển sầm sơn gắn với phát triển du lịch

126 2 0
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa biển sầm sơn gắn với phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện đƣợc mục tiêu đƣa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, phát triển bền vững, thịnh vƣợng thì việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống lịch sử, bản sắc văn hóa biển là cơ sở cho bảo vệ chủ quyền quốc gia. Vì thế, trong Đề án “Chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030 đã xác định du lịch biển là một trong bốn dòng sản phẩm du lịch chính của nƣớc ta và đây là dòng sản phẩm định vị hình ảnh sản phẩm của du lịch Việt Nam. Và việc khai thác, bảo tồn các giá trị văn hóa biển có vai trò rất lớn trong phát triển du lịch biển ở nƣớc ta. Khai thác các giá trị văn hóa trong phát triển du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng không phải là vấn đề mới đối với ngành du lịch. Từ lâu, những yếu tố văn hóa nhƣ: công trình kiến trúc nghệ thuật, tôn giáo tín ngƣỡng, phong tục tập quán, phƣơng thức mƣu sinh...đã đƣợc xem là những yếu tố cơ bản để tạo nên sự khác biệt, sắc thái riêng cho ngành du lịch của mỗi quốc gia, vùng miền. Các giá trị văn hóa càng trở nên quan trọng khi xu hƣớng hiện nay về trải nghiệm của khách du lịch là hƣớng tới trải nghiệm những giá trị mới được thiết lập trên cơ sở giá trị truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN THỊ HÀ PHƢƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN SẦM SƠN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN THỊ HÀ PHƢƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN SẦM SƠN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8229042 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Hà THANH HĨA, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn TS Lê Thanh Hà Mọi tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Phƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC T VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi, thời gian nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN THÀNH PHỐ SẦM SƠN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa biển du lịch biển 10 1.1.2 Đặc điểm du lịch biển đặc trƣng văn hóa biển 13 1.1.3 Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa với phát triển du lịch 16 1.1.4 Sự tác động du lịch đến văn hóa 18 1.1.5 Nội dung bảo tồn phát huy giá trị văn hóa với phát triển du lịch 19 1.2 Tổng quan văn hóa biển gắn với du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 23 iii 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 23 1.2.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội 24 1.2.3 Khái quát giá trị văn hóa biển với phát triển du lịch biển địa bàn Thành phố Sầm Sơn 26 1.2.4 Tiềm du lịch thành phố Sầm Sơn 35 * Tiểu kết 38 Chƣơng THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ SẦM SƠN 39 2.1 Thực trạng công tác bảo tồn giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn 39 2.1.1 Hoạt động nghiên cứu, sƣu tầm, tƣ liệu hóa giá trị văn hóa biển TPSS .39 2.1.2 Hoạt động đào tạo nhân lực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn phát triển du lịch 42 2.1.3 Hoạt động kiểm tra phối hợp tra bảo tồn giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn 44 2.2 Thực trạng phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn 46 2.2.1 Khai thác sản phẩm du lịch từ giá trị văn hóa biển 46 2.2.2 Hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát huy giá trị văn hóa biển gắn phát triển du lịch 52 2.2.3 Quảng bá phát huy giá trị văn hóa biển phục vụ du lịch 54 2.3 Đánh giá hiệu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn 62 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 62 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 64 iv 2.3.3 Nguyên nhân 66 * Tiểu kết 68 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ SẦM SƠN 69 3.1 Định hƣớng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn 69 3.1.1 Định hƣớng chung 69 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 75 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn 76 3.2.1 Giải pháp quy hoạch, chế, sách bảo tồn phát huy giá trị văn hoá biển gắn phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn 76 3.2.2 Giải pháp đầu tƣ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch phát triển khai thác sản phẩm du lịch từ giá trị văn hoá biển Sầm Sơn 82 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 89 3.2.4 Giải pháp hợp tác phát triển, thông tin tuyên truyền, xúc tiến quảng bá tăng cƣờng hoạt động kiểm tra 92 3.2.5 Giải pháp liên kết phát huy giá trị văn hóa biển để phát triển du lịch 98 * Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỤC LỤC PHỤ LỤC 109 v DANH MỤC T Từ viết tắt VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DTLVH Danh lam thắng cảnh lịch sở văn hoá GTVHB Gia trị văn hoá biển KDL Khách du lịch TPSS Thành phố Sầm Sơn UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị văn hóa số di tích tiêu biểu địa bàn TPSS 32 Bảng 1.2: Các giá trị văn hóa biển địa bàn TPSS đƣợc khai thác sản phẩm du lịch 35 Bảng 2.1: Tiềm khai thác giá trị văn hóa biển Sầm Sơn hoạt động du lịch 50 Bảng 2.2: Các lễ hội khai trƣơng TPSS giai đoạn 2017-2021 56 Bảng 3.1: Các Bƣớc xây dựng triển khai mơ hình sản phẩm du lịch từ giá trị văn hóa biển TPSS 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc Để thực đƣợc mục tiêu đƣa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, phát triển bền vững, thịnh vƣợng việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống lịch sử, sắc văn hóa biển sở cho bảo vệ chủ quyền quốc gia Vì thế, Đề án “Chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030 xác định du lịch biển bốn dòng sản phẩm du lịch nƣớc ta dịng sản phẩm định vị hình ảnh sản phẩm du lịch Việt Nam Và việc khai thác, bảo tồn giá trị văn hóa biển có vai trị lớn phát triển du lịch biển nƣớc ta Khai thác giá trị văn hóa phát triển du lịch nói chung du lịch biển nói riêng vấn đề ngành du lịch Từ lâu, yếu tố văn hóa nhƣ: cơng trình kiến trúc - nghệ thuật, tơn giáo tín ngƣỡng, phong tục tập quán, phƣơng thức mƣu sinh đƣợc xem yếu tố để tạo nên khác biệt, sắc thái riêng cho ngành du lịch quốc gia, vùng miền Các giá trị văn hóa trở nên quan trọng xu hƣớng trải nghiệm khách du lịch hƣớng tới trải nghiệm giá trị đƣợc thiết lập sở giá trị truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản) Biển Thanh Hóa đặc biệt biển Sầm Sơn vùng biển có vị trí chiến lƣợc vơ quan trọng cho phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng, khơng gian sinh tồn phát triển khu vực Biển Sầm Sơn chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú Với vị trí địa lý thuận lợi, Biển Sầm Sơn có nhiều điều kiện để liên kết kinh tế, giao lƣu văn hóa vùng, miền nƣớc với nƣớc, vùng lãnh thổ khu vực giới Đặc biệt, giá trị văn hóa biển lâu đời trở thành nguồn tài nguyên quan trọng để tạo nên sản phẩm du lịch biển đặc thù để thu hút khách du lịch xây dựng thƣơng hiệu du lịch riêng Biển Sầm Sơn Tuy nhiên, việc khai thác giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch biển Sầm Sơn nhiều hạn chế: chƣa khai thác hết giá trị văn hóa sản phẩm du lịch nhƣ đền Độc Cƣớc, đền Cô Tiên, lễ hội đền Độc Cƣớc nhiều sản phẩm chƣa đƣợc khai thác Là học viên lớp Cao học Quản lý văn hóa Trƣờng Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, với nhận thức vấn đề cấp thiết cần phải nhận diện cách đầy đủ, có hệ thống giá trị văn hóa biển Sầm Sơn nhằm gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa gắn với việc khai thác, xây dựng phát triển du lịch mang tính hiệu bền vững thời gian tới Với ý nghĩa trên, học viên chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển Sầm Sơn gắn với phát triển du lịch” để làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề Giá trị văn hóa biển; xây dựng, khai thác sản phẩm du lịch từ giá trị văn hóa biển hay bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch phạm vi nƣớc nói chung, địa phƣơng nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Cho đến thời điểm nay, có số cơng trình khoa học tiêu biểu nhƣ: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung giá trị văn hố biển Nghiên cứu GTVHB góc độ đơn lẻ giá trị văn hóa đƣợc nhiều học giả đƣợc đề cập đến cơng trình nhƣ: Cuốn Biển văn hóa người Việt tác giả Nguyễn Thị Hải Lê đề cập đến nhiều 104 hƣớng dẫn thực công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa nhiều lúc, nhiều nơi cịn chậm, lúng túng Trên sở đánh giá thực trạng, dựa quan điểm phát triển TPSS năm 2030 tầm nhìn 2045, với định hƣớng riêng cho bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn Từ nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn gồm: (i) Giải pháp quy hoạch, chế, sách bảo tồn phát huy GTVHB gắn phát triển du lịch TPSS (ii) Giải pháp đầu tƣ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch phát triển khai thác sản phẩm du lịch từ giá trị văn hoá biển Sầm Sơn , (iii) Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực (iv) Giải pháp hợp tác phát triển, thông tin tuyên truyền, x c tiến quảng bá, (v) Giải pháp liên kết phát huy giá trị văn hóa biển để phát triển du lịch 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thu Bình (2017), “Phát triển du lịch Sầm Sơn Thanh Hóa- Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (7), tr.32-35 Nguyễn Chí Bền (2019), Văn hóa biển đảo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2021), “Hƣớng biển, bảo tồn phát huy văn hoá biển”, https://laodong.vn/van-hoa-giai-tri/huong-ra-bien-bao-ton-va-phathuy-van-hoa-bien-976703.ldo, truy cập 20h ngày 20/5/2022 Chính Phủ (2022), Nghị số 07-NQ/TU xây dựng phát triển thành phố Sầm Sơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nguyễn Bá Chiến (2018), “Văn hóa biển thực thi sách”, http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/594-vanhoa-bien-va-thuc-thi-chinh-sach-bien.html, Lê Khánh Cƣờng (2022), “Phát triển du lịch biển theo hƣớng bền vững thành phố Sầm Sơn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (23) Lƣu Thị Ngọc Diệp (2019), Sầm Sơn tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch, Luận văn thạc sĩ Việt Nam học, Đại học Hồng Đức Phạm Xn Hồng (2015), “Văn hóa biển Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (345) Phạm Quang Hƣng (2014), “Sản phẩm du lịch độc đáo từ văn hóa tính sáng tạo”, https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15493, truy cập 15h ngày 20/4/2022 10 Đắc Linh (2018), “Phát triển du lịch bền vững gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (305), tr.90 11 Nguyễn Thị Hải Lê (2010), “Đặc trƣng văn hóa biển ngƣời Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (315), tr.90 12 Mai Duy Lục (2018), “Hiện trạng, định hƣớng giải pháp phát triển du lịch điểm du lịch Sầm Sơn”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (3) 106 13 Hoàng Anh Nhân (2017), Lễ tục, lễ hội truyền thống Thanh Hóa, NXB Thanh Hoá 14 Lê Thị Ngân (2021), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (305), tr.89 15 Vũ Đình Quế (2017), Kinh tế du lịch Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Huế 16 Nguyễn Thị Trúc Quỳnh (2019), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch từ giá trị văn hóa biển Thanh Hóa, Đề tài khoa học cấp tỉnh 17 Sở Văn hóa – Thể thao & DLTH (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển DLTH giai đoạn 2010 – 2020 18 Phan Huy Xu Võ Văn Thành (2017), “Văn hóa biển Việt Nam phát triển du lịch văn hóa biển đảo”, Tạp chí Đại học Văn Lang 19 Lê Văn Tạo (2010), Nghiên cứu sản phẩm du lịch Thanh Hóa phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh, Sở KHCN Thanh Hóa 20 Lê Văn Tạo (2010), Di sản văn hóa- nguồn lực đặc biệt cho phát triển du lịch Thanh Hóa, Nxb Thế giới 21 Lê Văn Tạo (2012), “Di sản văn hóa biển Thanh Hóa”, Tạp chí di sản văn hóa, 2(39), tr 73-75 22 Lê Thị Thảo (20118), Báo cáo chun mơn giá trị văn hóa biển có tiềm xây dựng sản phẩm du lịch, Đề tài khoa học cấp tỉnh Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch từ giá trị văn hóa biển tỉnh Thanh Hóa 23 Ngơ Đức Thịnh (2010), “Truyền thống văn hóa biển cận dun ngƣời Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (316), tr.15 24 Anh Tuấn (2008), “Để trở thành khách du lịch thân thiện với môi trƣờng”, Tạp chí du lịch Việt Nam 25 Hồng Trung Tun (2004), “Chấn chỉnh hoạt động kinh doanh du lịch Sầm Sơn”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (11), tr.26 107 26 Hoàng Bá Tƣờng (2010), Tục thờ thần Độc Cước số làng ven sông biển tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sỹ Văn hóa học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 27 Hoàng Minh Tƣờng (2014), Lễ hội dân gian Thanh Hóa, NXB Thanh Hố 28 Hoàng Minh Tƣờng (2014), Lễ hội cầu ngư – đậm sắc thái văn hóa, tín ngưỡng biển, Báo Thanh Hóa 29 UBND thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2017 30 UBND thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2018 31 UBND thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2019 32 UBND thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa (2020), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2020 33 UBND thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa (2021), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2021 34 UBND Thành phố Sầm Sơn (2021), Báo cáo kết xây dựng Nông thôn đến năm 2021 thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 35 UBND Thị xã Sầm Sơn (2006), Quy hoạch kinh tế – xã hội thị xã Sầm Sơn đến 2015 36 UBND Thị xã Sầm Sơn (2007), Đổi tổ chức quản lý dịch vụ du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2007 – 2010 37 UBND thị xã Sầm Sơn (1996 – 2007), Các báo cáo tổng kết công tác phát triển du lịch Sầm Sơn 38 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2017), Quyết định thành lập TPSS 39 Đào Văn Vinh (2018), Văn hóa biển với phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải Thành Phố Hải Phòng, Luận văn Quản lý văn hóa, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ Thuật Trung Ƣơng 108 40 Lê Thị Vân (2021), “Thanh Hóa Liên kết để th c đẩy phát triển du lịch”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (4) 41 Nguyễn Thị Thùy Vân (2018), Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven Biển Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ ĐH Văn Hoá Hà Nội 42 Phạm Tấn, Vƣơng Hải Yến (2015), Xứ Thanh điểm đến du lịch hấp dẫn, Nxb Thanh Hóa 43 http://thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/Di-tich-thang-canh-xu-Thanh.aspx ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THẾ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN THỊ HÀ PHƢƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN SẦM SƠN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2022 109 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÀ LÃNH ĐẠO TP SẦM SƠN 110 Phụ lục 2: DANH SÁCH NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN 112 Phụ lục 3: HÌNH ẢNH 114 110 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÀ LÃNH ĐẠO TP SẦM SƠN (Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn) Thƣa Quý ông (bà)! Tôi , học viên lớp cao học Quản lý văn hóa , trƣờng Đại học Văn Hóa, Thể thao & Du Lịch Tơi nghiên cứu tìm hiểu đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Vì tơi xây dựng Phiếu vấn đƣợc sử dụng để hỏi ý kiến bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn Thơng tin Q Ơng (Bà) cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian để trả lời vấn 1.Thông tin chung Họ tên: Độ tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Trình độ chun mơn: Nghề nghiệp: Chỗ nay: Thực trạng Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn 2.1 Thực trạng công tác bảo tồn giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn - Trong năm qua công tác nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa giá trị văn hóa biển TPSS? 111 - Hoạt động đào tạo nhân lực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn phát triển du lịch? 2.2 Thực trạng phát hu giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn - Các giá trị văn hóa biển địa bàn TPSS đƣợc khai thác sản phẩm du lịch nhƣ nào? - Hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát huy giá trị văn hóa biển gắn phát triển du lịch nhƣ nào? Theo ông (bà), nguyên nhân hạn chế công tác Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn gì? Đề xuất kiến nghị ông bà công tác Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển gắn với phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn gì? Trân trọng cảm ơn! 112 Phụ lục 2: DANH SÁCH NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN STT Họ tên Địa chí đơn vị công tác Cao Văn Tâm Trung tâm văn hóa, thơng tin, thể thao du lịch Sầm Sơn Trần Văn Long Phố đƣờng Nguyễn Du, ngƣời dân Lê Văn Nam Lái xe điện địa bàn TPSS thuộc khu vực bãi B Lê Thị Huệ Cán trung tâm văn hoá TPSS Cao Thị Ngân Phó Giám đốc Trung tâm VHTT&DL thành phố Sầm Sơn Hồng Khắc Nhu Phó chủ tịch UBND Thành phố Sầm Sơn Trần Văn Chƣơng Phố Đƣờng Nguyễn Du, Ngƣời dân Nguyễn Thị Loan Tố Phƣờng Bắc Sơn Lê Thanh Linh Chi Phƣờng Quảng Tiến 10 Trịnh Thị Lan Phƣờng Quảng Tiến 11 Lê Văn Dũng Ngọc Phƣờng Băc Sơn 12 Tiều Văn Hán Vân Phƣờng Trƣờng Sơn 13 Nguyễn Hồng Gấm Phƣờng Băc Sơn 14 Phạm Chiến Linh Chi Quảng Cƣ 15 Lê Thị Hoa Quảng Cƣ 16 Trần Thanh Phƣờng Bắc Sơn 17 Nguyễn Ngà Vân Trung Sơn 18 Lê Văn Bình Lục Trung Sơn 19 Lý Văn Cam Trung Sơn 20 Nguyễn Công Thành Bắc Sơn 21 Phạm Văn Xu Bắc Sơn 22 Nguyễn Thị Láng Bắc Sơn 113 23 Nguyễn Xuân Quảng Cƣ 24 Nguyễn Lân Vân Quảng Cƣ 25 Lê Viết Hoa Lan Trung Sơn 26 Trịnh Thị Vân Trung Sơn 27 Lê Văn Nam Hải Phòng 26 Trịnh Thị Hà Thanh Hóa 27 Lê Hồng Vân Hà Nội 28 Lê Lan Lu Phƣờng Bắc Sơn 26 Trịnh Thị Ngọc Phƣờng Trƣờng Sơn 27 Lê Văn Hà Vân Phƣờng Bắc Sơn 28 Trần ThanhTuyyền Phƣờng Trƣờng Sơn 26 Trịnh Thị Nga Phƣờng Trƣờng Sơn 27 Lê Linh Ngọc Phƣờng Trƣờng Sơn 28 Hoàng Đức Thầu Phƣờng Trƣờng Sơn 29 Trần Thanh Hoa Phƣờng Quảng Tiến 30 Hoàng Văn Ngọ Phƣờng Bắc Sơn 114 Phụ lục 3: HÌNH ẢNH Ảnh 1: Đền Độc Cước [Nguồn: Tác giả Nguyễn Thị Hà Phương (2022)] Ảnh 2: Hòn Trống Mái [Nguồn: Tác giả Nguyễn Thị Hà Phương (2022)] 115 Ảnh 3: Lễ hội 110 năm du lịch Sầm Sơn năm 2017 [Nguồn: tác giả Xuân Nghĩa (2017), http://thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2017-3-29/Bao-cao-Kich-ban-khai-macLe-hoi-110-nam-du-lich-Sf4htq7.aspx ] Ảnh 4: Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn 2022 với chủ đề “Bay cao Vươn xa” [Nguồn: Tác giả Nguyễn Thị Hà Phương (2022)] 116 Ảnh 5: Lễ hội Carnivar Đường phố Sầm Sơn 2019 [Nguồn: Phạm Thọ (2019), Báo Thanh Hoá] Ảnh 6: Lễ hội bánh chưng bánh dày Sầm Sơn 2022 [Nguồn: Tác giả Nguyễn Thị Hà Phương (2022)] 117 Ảnh 7: Nghề nạo ngao Sầm Sơn [Nguồn: Phạm Linh (2020), Báo Thanh Hoá] Ảnh 8: Hoạt động tuyên truyền, quảng bá giá trị văn hoá gắn phát triển du lịch biển TP Sầm Sơn [Nguồn: Tác giả Nguyễn Thị Hà Phương (2022)]

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan