Việt Nam là một quốc gia có lịch sử hình thành và phát triển hàng nghìn năm, đã để lại đến ngày nay một nền văn hóa phong phú và đa dạng do con người sáng tạo ra trong nhiều phương diện,trong đó có tập tục, tín ngưỡng,tôn giáo. Bên cạnh đó lại được thiên nhiên ưu đãi cho một đới khí hậu ôn hòa, núi non hùng vĩ cảnh sắc tuyệt vời như một bức tranh thủy mặc làm mê đắm lòng người.Tất cả những yếu tố đó đã để lại cho chúng ta một di sản vô cùng to lớn và quý giá được hình thành và tồn tại bền vững cùng tôn giáo tín ngưỡng( đền, chùa, đình, miếu) và các khu di sản thiên nhiên( núi non, hang động, sông hồ, rừng cây...) Trải qua bao năm tháng với bao biến cố thăng trầm của lịch sử hàng ngàn di tích được hình thành đây là những tài sản vô cùng quý giá mà cha ông đã để lại cho hậu thế. Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh là những bằng chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, chứng minh cho quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Di tích giúp cho con người biết được cội nguồn, đặc trưng văn hóa và tác động tới việc hình thành nhân cách con người. Di tích chứa đựng những giá trị to lớn, trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế , xã hội nếu được khai thác hợp lý. Tại kỳ họp thứ 9 khóa X, ngày 29 tháng 6 năm 2001 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta”. Và luật di sản văn hóa cũng xác định “ Di tích lịch sử văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học”
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH ~~~~~~***~~~~~~ CAO THỊ NGÂN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ, DANH THẮNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ SẦM SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60.31.06.42 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN TUẤN THANH HÓA, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Phạm Văn Tuấn Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thị Ngân MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 14 Bố cục luận văn 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ, DANH THẮNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ SẤM SƠN 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Di sản văn hóa 15 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa, danh thắng 18 1.1.3 Khái niệm du lịch 22 1.1.4 Khái niệm quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch 24 1.1.5 Phát triển du lịch bền vững 27 1.1.6 Vai trò di tích, danh thắng phát triển du lịch 30 1.1.7 Một số kinh nghiệm quốc tế nước bảo tồn di tích, danh thắng phát triển du lịch 34 1.2 Tổng quan Thành phố Sầm Sơn 43 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 45 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 46 1.2.3 Những lợi tài nguyên thiên nhiên 47 1.2.4 Đặc điểm dân số nguồn lao động 51 Tiểu kết 54 Chƣơng THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ, DANH THẮNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SẦM SƠN 55 2.1 Đặc điểm giá trị tiêu biểu di tích, danh thắng Thành phố Sầm Sơn 55 2.1.1 Đặc điểm di tích lịch sử văn hóa, danh thắng Thành phố Sầm Sơn 55 2.1.2 Những giá trị tiêu biểu bật di tích, danh thắng Thành phố Sầm Sơn 57 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn 65 2.2.1 Mơ hình tổ chức quản lý 66 2.2.2 Thực trạng chế sách giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu để bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích, danh thắng 70 2.2.3 Thực trạng phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn 76 2.3 Đánh giá chung 80 2.3.1 Kết đạt 80 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 81 Tiểu kết 83 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH, DANH THẮNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ SẦM SƠN 84 3.1 Những dự báo nhu cầu phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn 84 3.2 Định hướng công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn 86 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch địa bàn Thành phố Sầm Sơn 90 3.3.1.Tăng cường vai trò quản lý việc bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích, danh thắng phục vụ phát triển du lịch 90 3.3.2 Chú trọng công tác quy hoạch (gắn kết bảo tồn, tôn tạo di tích phát triển du lịch) 93 3.3.3 Xây dựng thực sách đầu tư bảo tồn, tơn tạo di tích, danh thắng, sở hạ tầng du lịch 97 3.3.4 Đẩy mạnh chế phối hợp tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch 102 3.3.5 Huy động tham gia cộng đồng việc bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích, danh thắng phục vụ phát triển du lịch 105 3.3.6 Thường xuyên chăm lo công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 108 Tiểu kết 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ASEAN Các nước Đông Nam Á CN – XD Công nghiệp – xây dựng DS Dân số DSVH Di sản văn hóa FDI Đầu tư trực tiếp nước HĐND Hội đồng nhân dân KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn LĐ Lao động NLN Nông lâm nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức QĐ Quyết định TP Thành phố TS Thủy sản UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc UBND Ủy ban nhân dân VH,TT&DL Văn hóa, thể thao du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Dân số lao động Thành phố Sầm Sơn 52 Bảng 1.2: Lao động làm việc ngành kinh tế 53 Bảng 2.1: Thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2015 - 2017 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có lịch sử hình thành phát triển hàng nghìn năm, để lại đến ngày văn hóa phong phú đa dạng người sáng tạo nhiều phương diện,trong có tập tục, tín ngưỡng,tơn giáo Bên cạnh lại thiên nhiên ưu đãi cho đới khí hậu ơn hịa, núi non hùng vĩ cảnh sắc tuyệt vời tranh thủy mặc làm mê đắm lịng người.Tất yếu tố để lại cho di sản vô to lớn quý giá hình thành tồn bền vững tơn giáo tín ngưỡng( đền, chùa, đình, miếu) khu di sản thiên nhiên( núi non, hang động, sông hồ, rừng ) Trải qua bao năm tháng với bao biến cố thăng trầm lịch sử hàng ngàn di tích hình thành tài sản vô quý cha ông để lại cho hậu Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, chứng minh cho trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn, đặc trưng văn hóa tác động tới việc hình thành nhân cách người Di tích chứa đựng giá trị to lớn, trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế , xã hội khai thác hợp lý Tại kỳ họp thứ khóa X, ngày 29 tháng năm 2001 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Và luật di sản văn hóa xác định “ Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” Ngày với việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đời sống thúc đẩy phát triển kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần ngày nâng cao, nhu cầu hưởng thụ tìm hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc mà có di tích lịch sử, danh thắng ngày quan tâm rộng rãi, di tích đền, đình, chùa, miếu ngày thu hút nhiều người dân quan tâm Vì việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc nhiệm vụ then chốt thể Chiến lược phát triển văn hố đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 Di tích lịch sử văn hố phận quan trọng kho tàng di sản văn hoá Việt Nam Việc giữ gìn di tích Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, coi nhiệm vụ cần thiết cấp bách giai đoạn Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, tốc độ thị hố ngày tăng, luồng văn hóa ngoại lai xâm nhập nhiều, diễn biến hịa bình nhiều phương diện, công nghệ thông tin ạt tràn vào dẫn tới hệ quả, hệ lụy nhiều lĩnh vực khác, cơng tác quản lý di tích khơng bắt kịp với phát triển nhanh chóng nên bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục Thành phố Sầm Sơn thị thuộc tỉnh Thanh Hóa, khu du lịch nghỉ mát tiếng Việt Nam từ năm đầu kỷ 20 Sầm Sơn có nhiều tiềm du lịch, nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hóa (36 di tích lịch sử) Trong năm gần đây, Sầm Sơn có đổi chuyển biến tích cực tạo điểm nhấn địa danh hấp dẫn du khách xuất phát từ thay đổi cách thức tổ chức quản lý hoạt động du lịch, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội Sầm Sơn hoạt động ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa Với lượng khách năm lên đến hàng triệu lượt người đến nghỉ dưỡng tham quan Tuy nhiên việc quản lý di tích gắn với phát triển du lịch cịn chưa thực phát huy hết hiệu chọn thực đề tài nghiên cứu “Quản lý di tích lịch sử, danh thắng gắn với phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” để khảo sát, đánh giá thực trạng sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích gắn với phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn.Góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội thành phố trước mắt lâu dài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thành phố Sầm Sơn nằm phía Đơng tỉnh Thanh Hố, cách Thành phố Thanh Hố khoảng 16 km Sầm Sơn có tiềm du lịch phong phú, đa dạng, gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Đây ưu bật Sầm Sơn, điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn du lịch biển, du lịch núi, du lịch văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh…Với tiềm lợi này, tương lai ngành du lịch Sầm Sơn có hội phát triển mạnh, trở thành điểm đến hấp dẫn lý thú nhiều du khách Ngồi ra, với vị trí địa lý thuận lợi, Sầm Sơn cịn mở rộng liên kết với địa phương khác tỉnh, vùng nước, với tỉnh Bắc Lào để hình thành tuyến du lịch hấp dẫn Việc quản lý di tích lịch sử - văn hóa việc khai thác tiềm năng, giá trị di tích lịch sử - văn hóa vấn đề nhiều nhà nghiên cứu khoa học tổ chức, đơn vị ngồi tỉnh Thanh Hóa tập trung thực nhiều năm qua Tại Sầm Sơn có cơng trình nghiên cứu du lịch biện pháp, đề án, kế hoạch để thực tốt công tác quản lý hệ thống di sản văn hóa địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đây sở tốt cho việc thực đề tài luận văn 115 khai thác di tích, danh thắng phục vụ phát triển du lịch; Thường xuyên chăm lo công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Để du lịch gặt hái nhiều thành cơng làm điều cần có quan tâm cấp quyền ngành Văn hóa du lịch việc bảo tồn tơn tạo, phát triển giá trị văn hóa ý thức tham gia việc bảo vệ sử dụng tài nguyên du lịch người dân địa phương Từ đó, có định hướng lâu dài kế hoạch khai thác hợp lí tiềm khu di tích quy mơ nội dung phù hợp với điều kiện, giai đoạn cụ thể nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa, giữ gìn kho tàng văn hóa dân tộc cho hệ mai sau 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (2001), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, tập 1, NXB Thanh Hóa Bộ Văn hóa - Thơng tin (2003), Quyết định 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06-2 Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Văn pháp quy văn hóa - thơng tin, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết định số 123/2007/QĐ-TTg ngày 30-7 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh - Đông Trường Sơn, Hà Nội Chi Cục Thống kê Sầm Sơn, Niên giám thống kê năm 2017, Thanh Hóa Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Hồ sơ di tích quốc gia (1992), Cụm di tích thắng cảnh Sầm Sơn, Tư liệu Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa Hồ sơ di tích quốc gia (1993), Đền Nghè Đề Lĩnh phường Quảng Tường, thành phố Sầm Sơn, Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa 10 Hồ sơ di tích quốc gia (1999), Đền Cá Lập phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn, Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa 11 Hồ sơ di tích quốc gia (1995), Bia Chùa Kênh, phường Quảng Hùng, thành phố Sầm Sơn, Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa 12 Hồ sơ di tích quốc gia (1996), Đền thờ An Dương Vương, phường Quảng Châu, thành phố Sầm Sơn, Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa 13 Hồ sơ di tích quốc gia (2013), Đình - Chùa Lương Trung, phường Bắc Sơn, thành phố Sầm Sơn, Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa 14 Hồ sơ di tích quốc gia (2001), Đền thờ Hoàng Minh Tự, phường Trường Sơn, thành phố Sầm Sơn, Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa 15 Hồ sơ di tích quốc gia (2011), Nhà thờ Họ Thừa, xã Quảng Đại, thành phố Sầm Sơn, Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa 117 16 Nguyễn Thị Thu Hiền (2006), Quản lý nhà nước văn hoá địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội thời kỳ đổi nay, luận văn Thạc sĩ Văn hoá học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 17 Đào Thị Huệ (2008), Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận Hồn Kiếm, luận văn Thạc sĩ Văn hố học Trường Đại học Văn hố Hà Nội 18 Hồng Khơi (2003), Nét văn hóa Xứ Thanh, NXB Thanh Hóa 19 Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Trâm (2001), Lễ tục, lệ hội truyền thống xứ Thanh, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 20 Phạm Trung Lương (2008), Bảo vệ môi trường du lịch; phát triển du lịch bền vững từ góc độ văn hố mơi trường tự nhiên; phát triển du lịch bền vững vấn đề đặt ra; tài nguyên du lịch, Tài liệu lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước du lịch 21 Luật Di sản Văn hoá Nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Luật du lịch (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Quang (2007), Chùa Láng – giá trị văn hoá nghệ thuật, luận văn Thạc sĩ Văn hoá học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 24 Sở văn hóa thơng tin, ban nghiên cứu biên soạn lịch sử (2002), Đất người xứ Thanh Nhà xuất Thanh Hóa 25 Trường Đại học Văn hóa (1993), Giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Xưởng in Trung tâm thơng tin Khoa học kỹ thuật Quân 26 Vũ Đình Tiến (2010), Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Hải Dương, luận văn Thạc sĩ Văn hoá học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tú (2008), Tổ chức quản lý dịch vụ du lịch di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Văn hoá học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 28 Hoàng Minh Tường (2005), Tục thờ Thần Độc Cước làng Núi Sầm Sơn Thanh Hóa, Nhà xuất Thanh Hóa 29 Hà Xuân Trường (1994), Văn hoá, khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 30 UBND tỉnh Thanh Hóa (2007) - Quyết định phê duyệt hỗ trợ kinh phí tu bổ, tơn tạo xuống cấp di tích lịch sử văn hóa 118 31 UBND tỉnh Thanh Hóa (2008) - Quyết định phê duyệt hỗ trợ kinh phí tu bổ, tơn tạo xuống cấp di tích lịch sử văn hóa 32.UBND tỉnh Thanh Hóa (2015) - Quyết định 492/QĐ - UBND phê duyệt chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2030 33 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Huỳnh Khái Vinh (1999), Phát triển văn hoá, phát triển người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Hồng Khơi (2003), Nét văn hóa Xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa 37 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005) Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, tập 38 Học viện hành Quốc gia (2009), Quản lý nhà nước xã hội Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 39 Hương Mao (1997), Những thắng cảnh xứ Thanh, Nxb Giáo dục 40 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 .Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Huỳnh Khái Vinh (1999), Phát triển văn hoá, phát triển người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Hiến chương vermice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 44 Kỷ yếu hội thảo khoa học (1990), Văn hoá làng xứ Thanh, Sở VHTT 45 Kỷ yếu hội thảo khoa học (1997), Văn hoá truyền thống tỉnh BTB, Nxb Khoa học Xã hội 46 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tỉnh uỷ - HĐND – UBND tỉnh Thanh Hố (2006), 119 Địa chí Thanh Hố (Quyển2), Nxb Khoa học xã hội Nhân văn 47 Ngô Sỹ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 1, 2), Nxb KHXH, Hà Nội 48 Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 3), Nxb KHXH, Hà Nội 49 Nguyễn Quý Thắng, Nguyễn bá Thế (1991) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thục (2008), Quản lý di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hóa giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Văn hóa 51 Phan Huy Lê -Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn (1983), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp 52 Trần Văn Thịnh (1995), Danh sĩ Thanh Hoá việc học thời xưa, Nxb Thanh Hoá 53 Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hoá (2010) Chùa xứ Thanh (tập 2), Nxb Thanh Hoá 54 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ đến 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội 56 http://thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/Di-tich-thang-canh-xu-Thanh.aspx 57 http://www.vietnamtourism.com 58 http://ww.dulich.vn/bai-hoc-kinh-nghiem-phat-trien-du-lich-cuamalaysia-va-indonesia.html 59 http://www.itdr.org.vn/vi/kinh-nghiem-ptdl/kinh-nghiem-trongnuoc.html 60 http://whc.unesco.org/archive/convention-en.pdf 61 http:// wiki media UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH ~~~~~~***~~~~~~ CAO THỊ NGÂN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ, DANH THẮNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2018 MỤC LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bản đồ di tích - danh thắng Sầm Sơn 123 PHỤ LỤC 2: Phiếu vấn sâu Quản lý di tích lịch sử văn hóa danh thắng gắn với phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn 124 PHỤ LỤC 3: Danh sách người vấn 126 PHỤ LỤC 4: Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 127 PHỤ LỤC 5: Những hình ảnh Di tích , danh thắng lễ hội địa bàn TP Sầm Sơn 129 123 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bản đồ di tích – danh thắng Sầm Sơn 124 PHỤ LỤC Phiếu vấn sâu Quản lý di tích lịch sử, danh thắng gắn với phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Thưa Q ơng (bà)! Tôi Cao Thị Ngân, học viên lớp cao học Quản lý văn hóa K1, trường Đại học Văn Hóa, Thể thao & Du Lịch Tơi nghiên cứu tìm hiểu đề tài “Quản lý di tích lịch sử, danh thắng gắn với phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Vì tơi xây dựng Phiếu vấn sử dụng để hỏi ý kiến hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa danh thắng gắn với phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn Thông tin Quý Ông (Bà) cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian để trả lời vấn 1.Thông tin chung Họ tên: Độ tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: Nghề nghiệp: Chỗ nay: Thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa danh thắng gắn với phát triển du lịch Thành phố Sầm Sơn Câu 1: Nhận thức người dân việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, danh thắng địa bàn Thành phố Sầm Sơn nào? Câu 2: Theo Ông (bà), việc quản lý di tích lịch sử văn hóa, danh thắng địa bàn Thành phố Sầm Sơn có gắn với thực trạng phát triển kinh tế - xã hội địa phương không ? 125 Câu 3: Mối quan hệ quản lý di tích lịch sử văn hóa, danh thắng với phát triển du lịch địa bàn Thành phố Sầm Sơn nào? Câu 4: Việc quản lý di tích lịch sử văn hóa, danh thắng địa bàn Thành phố Sầm Sơn tốt chưa? Còn hạn chế cần phải khắc phục? Câu 5: Việc quản lý di tích lịch sử văn hóa, danh thắng thực khai thác phát huy tiềm năng, mạnh vốn có du lịch Sầm Sơn chưa? Trong công tác quản lý cần phải lưu ý vấn đề gì? Câu 6: Theo ơng (bà), ngun nhân hạn chế công tác quản lý di tích lịch sử , danh thắng với phát triển du lịch địa bàn Thành phố Sầm Sơn gì? Câu 7: Sự tuyên truyền quan chức cấp quyền địa phương hoạt động bảo tồn, gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh thắng nào? Câu 8: Theo ông (bà) công tác kiểm tra giám sát lắng nghe ý kiến phản hồi người dân công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa, danh thắng nào? Câu 9: Năng lực phương pháp giải công việc đội ngũ cán quản lý di tích lịch sử văn hóa, danh thắng tốt chưa? Câu 10: Theo Ơng (bà) có nên triển khai nhiều cơng tác xã hội hóa nguồn vốn dành cho hoạt động bảo tồn, tôn tạo di tích khơng? Câu 11: Đề xuất kiến nghị ông bà quản lý di tích lịch sử, danh thắng địa bàn Thành phố Sầm Sơn 126 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN STT Họ tên Số điện thoại Chức vụ, địa nhà Hoàng Khắc Nhu 0914476476 Phó chủ tịch UBND Thành phố Sầm Sơn Nguyễn Văn Nam 0918027588 Trưởng phố, 12 Hồ Xuân Hương Lý Thái Học 0904328307 Trưởng phố, 05 Lê Thánh Tơng Nguyễn Văn Bình 0986581909 Trưởng phố, 08 Bà Triệu Phạm Văn Hùng 0913234978 Trưởng phố, 51 Trần Hưng Đạo Trần Đình Bình 0913048862 Người dân, Phố Đường Nguyễn Du Nguyễn Văn Xuân 0945228868 Người dân, 82 Hồ Xuân Hương Nguyễn Thị Lan 0989056719 Người dân, 55 Nguyễn Du Lê Viết Chiến 094314199 Người dân, 92 Nguyễn Bỉnh Khiêm 10 Lê Thị Mai Lan 0916831597 Người dân, 36 Hoàng Diệu 11 Trịnh Đình Dũng 0979285624 Người dân, 45 Ngơ Quyền 12 Đào Xuân Sơn 01623205004 Người dân, 58 Trần Nhân Tông 13 Mai Văn Hà 0976672707 Người dân, 17 Hoàng Hoa Thám 14 Nguyễn Ngọc Thái 0912605310 Người dân, 13 Trần Quang Khải 15 Lê Thị Mai 0907661264 Người dân, 32 Hồ Xuân Hương 127 PHỤ LỤC THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HĨA TT Đơn vị hành chính: có 11 đơn vị hành gồm: phường: - Phường Bắc Sơn; - Phường Quảng Châu; - Phường Quảng Cư; - Phường Quảng Thọ; - Phường Quảng Vinh; - Phường Quảng Tiến; - Phường Trung Sơn; - Phường Trường Sơn xã: - Xã Quảng Đại; - Xã Quảng Hùng; - Xã Quảng Minh Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh đƣợc xếp hạng TÊN DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM I Di tích cấp Quốc Gia Cụm di tích thắng cảnh Sầm Sơn (gồm: Đền Độc Cước, đền Cơ Tiên, Hịn Trống Mái, đền thờ Tô Hiến Thành) Phường Trường Sơn, thành phố Sầm Sơn Đền – Nghè Đề Lĩnh Phường Trung Sơn, thành phố Sầm Sơn Đền Cá Lập Phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn Bia chùa Kênh Xã Quảng Hùng, thành phố Sầm Sơn Đền thờ An Dương Vương Phường Quảng Châu, thành phố Sầm Sơn II Di tích cấp tỉnh Đền thờ Đơ đốc Nguyễn Sỹ Dũng Phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn Đền thờ Trương Đức Dong (Trương Phường Quảng Cư, thành phố Sầm Sơn Lệ Thủy) Đền Phủ Hới Phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn Đền Thanh Khê Phường Quảng Cư, thành phố Sầm Sơn 128 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 TÊN DI TÍCH Đền Bà Triều Đền Bà Triều- Làng Triều Dương Chùa Khải Minh Chùa Khải Nam Đền thờ Hoàng Minh Tự Nhà thờ họ Trần Đình – chùa Lương Trung Nhà thờ họ Văn (nơi thờ Tướng quân Văn Quảng Đạt) Đền thờ Hoàng Minh Tự Đền Xuân Phương Đền thờ Nguyễn Phục Đền Hoà Chúng (Đệ Tứ) Nơi thờ, nhà bia, mộ Vũ Đình Phiên Nghè Sày Nghè Làng Kiều Đình Mỹ Lâm Nghè Thọ Đài Nghè Du Vịnh (Nghè Ba Mươi) Nhà thờ dòng họ Thừa (nơi thờ Tướng quân Thừa Văn Mông) Chùa Khán Sơn Nghè Văn Phú Nhà thờ họ Nguyễn Trọng Nhà thờ họ Thừa Đền Thờ Hịa Chúng Đền Xn Phương Di tích lịch sử mộ bia Lĩnh Phiên Chùa Khán Sơn Đền thờ họ Nguyễn Trọng Nghè Thọ Đại Nghè Du Vịnh Nghè Văn Phú ĐỊA ĐIỂM Phường Quảng Cư, thành phố Sầm Sơn Phường Trung Sơn, thành phố Sầm Sơn Phường Bắc Sơn, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn Phường Trường Sơn, thành phố Sầm Sơn PhườngQuảng Tiến, thành phố Sầm Sơn Phường Bắc Sơn, thành phố Sầm Sơn PhườngTrường Sơn, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Vinh, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Châu, thành phố Sầm Sơn Xã Quảng Đại, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Thọ, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Châu, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Châu, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Châu, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Đại, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Thọ, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Vinh, thành phố Sầm Sơn Xã Quảng Đại, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Châu, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Thọ, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Châu, thành phố Sầm Sơn Phường Quảng Thọ Thôn Chấu Giang, Quảng Châu Quảng Châu Quảng Châu Quảng Châu Quảng Vinh Quảng Thọ 129 Phụ lục (Nguồn: Tác giả chụp khảo sát) Những hình ảnh Di tích, danh thắng lễ hội địa bàn TP Sầm Sơn Ảnh Đền Độc Cƣớc – Ngôi Đền thiêng, biểu tƣợng Sầm Sơn (Chụp vào 15h30’ ngày 7/9/2018) Ảnh Lễ hội Cầu Phúc Đền Độc Cƣớc (Chụp lúc 8h30’ ngày 13/3/2017) Ảnh Thi làm Bánh Giầy- Lễ hội Đền Độc Cƣớc (Chụp ngày 1/4/2018) 130 Ảnh Lễ hội Cầu Ngƣ – Bơi Chải Sầm Sơn (Chụp ngày 27/6/2018) Ảnh Hòn Trống Mái Sầm Sơn (Chụp hồi 14h20’ ngày 7/9/2018) Ảnh Bãi biển Sầm Sơn (Nguồn : Trung tâm văn hóa Du lịch Sầm Sơn)