1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng tây bắc

340 162 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 340
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018: “Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” Mã số: KHCN-TB/13-18 - BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT VÙNG, TIỂU VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VÙNG TÂY BẮC Mã số: KHCN-TB.22X/13-18 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Hoàng Văn Hoa Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018: “Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” Mã số: KHCN-TB/13-18 - BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT VÙNG, TIỂU VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VÙNG TÂY BẮC Mã số: KHCN-TB.22X/13-18 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Hoàng Văn Hoa Chủ nhiệm đề tài Đại diện CQ chủ trì GS.TS Hoàng Văn Hoa PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Hà Nội, 2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN ĐỀ TÀI GS.TS Hoàng Văn Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TS Trần Hữu Sơn Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam GS.TS Ngô Thắng Lợi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Phạm Trương Hoàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Lại Phi Hùng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS.Bùi Thanh Thủy Trường Đại học Văn hóa Hà Nội PGS.TS Dương Văn Sáu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội TS Hà Hữu Nga Liên hiệp hội khoa học-kỹ thuật VN 10 TS Đặng Thị Oanh Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai 11 TS Trần Khánh Hưng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 12 TS Hồ Thị Hải Yến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 13 PGS.TS.Bùi Huy Nhượng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 14 PGS.TS Lê Thị Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Ths.NCS Hoàng Vũ Hiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Ths Man Khánh Quỳnh Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam 17 CN Phạm Công Hoan Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam 18 Ths Bùi Việt Cường Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 19 Ths Trần Văn Minh Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 20 Ths Nguyễn Xuân Hải Công ty CP Viện Du lịch bền vững VN 21 Ths Nguyễn Thị Thu Hà Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam 22 PGS.TS Phạm Thị Bích Chi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23 PGS.TS Vũ Kim Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 24 TS Đinh Thiện Đức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 25 TS Phí Thị Hồng Linh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 26 Ths Đỗ Quỳnh Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 27 Ths.NCS Lã Thị Bích Quang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân LỜI CẢM ƠN Đề tài "Nghiên cứu sách, giải pháp xây dựng mơ hình liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch vùng Tây Bắc" thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018 “Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững khu vựcTây Bắc”, mã số: KHCN-TB.22X/13-18 Ban chủ nhiệm đề tài trân trọng cảm ơn Bộ Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban chủ nhiệm Văn phịng Chương trình Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững khu vực Tây Bắc, quan tâm đạo tạo điều kiện tốt để đề tài hoàn thành mục tiêu đề Sự giúp đỡ quý báu động lực quan trọng để ban chủ nhiệm đề tài nỗ lực thực đề tài cách hiệu Ban chủ nhiệm đề tài cảm ơn Tổng cục Du lịch, Tỉnh ủy, UBND, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh vùng Tây Bắc, tổ chức nước hợp tác hỗ trợ tích cực đề tài suốt thời gian qua Ban chủ nhiệm đề tài cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - quan chủ trì đề tài, nhà khoa học Trường hỗ trợ đề tài trình triển khai nghiên cứu đề tài BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 2.1.1 Cách tiếp cận liên kết vùng 2.1.2 Các mơ hình liên kết vùng 2.1.3 Tính tất yếu liên kết vùng phát triển du lịch 2.1.4 Liên kết du lịch xuyên biên giới 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Nghiên cứu liên kết vùng Việt Nam 2.2.2 Nghiên cứu liên kết du lịch Việt Nam 2.2.3 Nghiên cứu liên kết du lịch vùng Tây Bắc .12 2.3 Khoảng trống nghiên cứu nội dung đề tài tập trung nghiên cứu 15 2.3.1 Khoảng trống nghiên cứu .15 2.3.2 Những nội dung đề tài tập trung nghiên cứu .16 Mục tiêu nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 4.1 Đối tượng nghiên cứu 17 4.2 Phạm vi nghiên cứu .17 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu .19 5.1 Cách tiếp cận 19 5.2 Phương pháp nghiên cứu 21 5.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh 21 5.2.2 Phương pháp chuyên gia 21 5.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .21 5.2.3.1 Thu thập tài liệu thứ cấp .21 5.2.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp 22 Đóng góp đề tài 25 6.1 Ý nghĩa lý luận đề tài 25 i 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 25 Kết cấu đề tài 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT VÙNG, TIỂU VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TÂY BẮC 27 1.1 Cơ sở lý luận liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch 27 1.1.1 Khái niệm vùng 27 1.1.2 Liên kết vùng 30 1.1.2.1 Khái niệm liên kết vùng 30 1.1.2.2 Vai trò liên kết vùng 32 1.1.2.3 Nguyên tắc điều kiện để thực liên kết vùng 34 1.1.2.4 Các hình thức liên kết vùng 36 1.1.2.5 Nội dung liên kết vùng 39 1.1.3 Liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch 41 1.1.3.1 Khái niệm vùng, tiểu vùng phát triển du lịch 41 1.1.3.2 Liên kết vùng du lịch yếu tố ảnh hưởng đến liên kết vùng, tiểu vùng du lịch 45 1.1.3.3 Đặc điểm ngành du lịch cần thiết liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch 48 1.1.3.4 Điều kiện liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch 53 1.1.3.5 Quan điểm, nội dung hình thức liên kết vùng du lịch 57 1.1.4 Mục tiêu, nguyên tắc tiêu chí đánh giá liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch 66 1.1.4.1 Mục tiêu liên kết 66 1.1.4.2 Nguyên tắc liên kết 68 1.1.4.3 Tiêu chí đánh giá liên kết vùng, tiểu vùng du lịch 69 1.2 Kinh nghiệm quốc tế, nước liên kết vùng phát triển du lịch học kinh nghiệm vùng Tây Bắc 70 1.2.1 Kinh nghiệm số nước 70 1.2.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan 70 1.2.1.2 Kinh nghiệm Malaysia 76 1.2.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 79 1.2.2 Kinh nghiệm số vùng nước 81 1.2.2.1 Kinh nghiệm vùng Nam Trung 82 1.2.2.2 Kinh nghiệm vùng đồng sông Cửu Long 84 ii 1.2.3 Bài học kinh nghiệm vùng Tây Bắc liên kết phát triển vùng du lịch 86 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT VÙNG, TIỂU VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TÂY BẮC 91 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc 91 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội vùng Tây Bắc 91 2.1.2 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc 94 2.1.2.1 Về kinh tế 94 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực (nhóm địa phương) Tây Bắc 97 2.1.3.1 Khu vực hành lang sơng Đà (Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu) 97 2.1.3.2 Khu vực hành lang sông Hồng – sông Lô (Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang) 99 2.1.3.3 Khu vực Đông Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn) 100 2.1.3.4 Khu vực miền tây Nghệ An, Thanh Hóa .101 2.2 Khái quát tiềm thực trạng phát triển du lịch vùng Tây Bắc 102 2.2.1 Tiềm du lịch vùng Tây Bắc 102 2.2.1.1 Tiềm du lịch tự nhiên .102 2.2.1.2 Tiềm du lịch văn hóa 104 2.2.2 Khái quát thực trạng phát triển du lịch vùng Tây Bắc 110 2.2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch 110 2.2.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế - xã hội Tây Bắc .113 2.3 Thực trạng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng du lịch Tây Bắc 116 2.3.1 Thực trạng sách liên kết vùng phát triển kinh tế-xã hội liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Việt Nam vùng Tây Bắc 116 2.3.1.1 Chính sách liên kết vùng phát triển kinh tế-xã hội liên kết vùng du lịch Việt Nam .116 2.3.1.2 Chính sách phát triển kinh tế-xã hội liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc 121 2.3.2 Thực trạng mơ hình liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc .127 2.3.2.1 Mơ hình liên kết du lịch tám tỉnh Tây Bắc mở rộng .128 iii 2.3.2.2 Mơ hình liên kết du lịch qua miền di sản Việt Bắc 134 2.3.2.3 Mơ hình liên kết du lịch cội nguồn 137 2.3.2.4 Các chương trình liên kết phát triển du lịch song phương, đa phương tỉnh vùng Tây Bắc với địa phương nước nước 137 2.3.2.5 Liên kết quyền địa phương doanh nghiệp 140 2.3.3 Đánh giá thực trạng mơ hình liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc 142 2.3.3.1 Kết 142 2.3.3.2 Hạn chế 150 2.3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 156 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH LIÊN KẾT VÙNG, TIỂU VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TÂY BẮC .165 3.1 Quan điểm, ngun tắc xây dựng mơ hình liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc đến năm 2025, tầm nhìn 2030 165 3.1.1 Quan điểm 165 3.1.2 Nguyên tắc 166 3.2 Vai trò liên kết du lịch điều kiện để thực liên kết vùng, tiểu vùng du lịch Tây Bắc đến năm 2025, tầm nhìn 2030 170 3.2.1 Vai trò du lịch liên kết du lịch gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng Tây Bắc đến năm 2025, tầm nhìn 2030 170 3.2.1.1 Sự phát triển ngành du lịch bối cảnh 170 3.2.1.2 Vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc 173 3.2.1.3 Vai trò liên kết du lịch với phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc 174 3.2.2 Điều kiện để thực liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc đến năm 2025, tầm nhìn 2030 176 3.2.2.1 Điều kiện tài nguyên du lịch vùng Tây Bắc 176 3.2.2.2 Điều kiện giao thông hạ tầng du lịch Tây Bắc 176 3.2.2.3 Điều kiện định hướng sách liên kết vùng 177 3.2.2.4 Điều kiện tổ chức quản lý 178 3.2.2.5 Nhu cầu bên tham gia liên kết 179 3.3 Mơ hình liên kết du lịch phạm vi toàn vùng Tây Bắc 180 3.3.1 Xác định phạm vi liên kết du lịch nội vùng Tây Bắc 180 3.3.2 Mơ hình liên kết phạm vi toàn vùng Tây Bắc 181 iv KẾT LUẬN Vùng Tây Bắc có vị trí chiến lược đặc biệt quốc phịng, an ninh có tiềm phát triển du lịch Trong năm gần đây, Tây Bắc bước đầu hình thành số mơ hình chương trình liên kết Tuy nhiên, hoạt động du lịch Tây Bắc mang tính khép kín địa phương, chưa hình thành chuỗi liên kết du lịch phạm vi toàn vùng, tiềm du lịch chưa phát huy hiệu quả, đóng góp du lịch phát triển KT-XH nhiều hạn chế Do đó, vấn đề cấp bách phải nâng cao hiệu liên kết du lịch, hình thành mơ hình liên kết hiệu để phát triển du lịch bền vững, gắn với phát triển KT-XH Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia Nghiên cứu sách, giải pháp xây dựng mơ hình liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch vùng Tây Bắc, tổng quan cơng trình nghiên cứu kinh tế vùng, liên kết vùng nói chung, liên kết du lịch nói riêng; nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận liên kết kinh tế vùng, liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Trong phần này, đề tài có đóng góp việc phân tích, làm rõ số nội dung lý luận liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch như: khái niệm vùng, tiểu vùng du lịch, nội hàm liên kết vùng, tiểu vùng du lịch, nội dung, hình thức liên kết vùng, tiểu vùng du lịch, nguyên tắc tiêu chí đánh giá liên kết vùng, tiểu vùng du lịch Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm số nước vùng nước liên kết vùng du lịch rút học kinh nghiệm cho vùng Tây Bắc Trên sở đó, đề tài tổng kết, phân tích thực trạng mơ hình liên kết vùng du lịch Tây Bắc Đánh giá thực trạng liên kết du lịch vùng Tây Bắc năm gần đây, đề tài cho rằng, đạt số kết định, liên kết du lịch nội vùng Tây Bắc cịn có số hạn chế sau: - Các mơ hình liên kết du lịch chưa hình thành chuỗi liên kết du lịch, chủ yếu hợp tác theo chiều ngang tỉnh, thiếu liên kết theo không gian lãnh thổ liên kết ngành; chưa có phối hợp, gắn kết chặt chẽ với hiệp hội du lịch doanh nghiệp du lịch - Hầu hết mô hình liên kết du lịch chủ yếu liên kết xúc tiến quảng bá; trọng việc đăng cai tổ chức kiện luân phiên, giao lưu, trao đổi thông tin; nội dung liên kết xây dựng sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực, quy hoạch, đầu tư.v.v., cịn trọng chưa thực - Chưa tập trung xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù cấp vùng, tiểu vùng; hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch cịn hạn chế, chưa có cơng cụ quảng bá hữu hiệu 308 - Các mơ hình liên kết chưa xây dựng chế, sách mang tính liên vùng phạm vi tiểu vùng Nguyên nhân chủ yếu hạn chế chưa xây dựng thể chế quản trị vùng phù hợp, có tính hiệu lực cao để điều phối hoạt động liên kết du lịch phạm vi toàn vùng tiểu vùng Đề tài đề xuất mơ hình liên kết du lịch vùng phạm vi tồn vùng mơ hình liên kết du lịch tiểu vùng sông Hồng – sông Lô Căn vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên du lịch yêu cầu liên kết phát triển du lịch vùng Tây Bắc, đề tài cho phạm vi toàn vùng, cần thành lập Ban điều phối liên kết du lịch vùng, bao gồm 14 tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc (12 tỉnh thuộc phạm vi đạo Ban đạo Tây Bắc trước tỉnh: Bắc Giang Thái Nguyên) Ban đạo liên kết du lịch vùng khơng phải cấp quản lý hành trung gian Trung ương cấp tỉnh, tổ chức gọn, nhẹ, có chức nhiệm vụ điều phối hoạt động liên kết phát triển du lịch phạm vi vùng Ban điều phối liên kết Bộ VHTTDL thành lập, thực chức quản lý nhà nước du lịch theo Luật Du lịch Nhiệm vụ chủ yếu Ban điều phối liên kết xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch, đề án liên kết du lịch xúc tiến quảng bá du lịch vùng, phát triển sản phẩm du lịch vùng, đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng; hỗ trợ địa phương vùng thực hoạt động liên kết du lịch, giám sát việc thực quy hoạch du lịch địa bàn vùng Trong phạm vi 14 tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc, đề tài đề xuất hình thành tiểu vùng du lịch: i) Tiểu vùng sơng Đà (Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên Lai Châu); ii) Tiểu vùng sông Hồng - sông Lô (Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang Hà Giang); iii) Tiểu vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên Bắc Giang) Theo đặt hàng Chương trình Tây Bắc, đề tài đề xuất mơ hình liên kết du lịch tỉnh có tiềm du lịch thuộc tiểu vùng sơng Hồng - sông Lô Để thúc đẩy hoạt động liên kết du lịch hình thành mơ hình liên kết du lịch Tây Bắc, đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể như: nâng cao nhận thức liên kết vùng phát triển du lịch; hồn thiện sách liên kết vùng liên kết phát triển du lịch vùng Tây Bắc; nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước thực liên kết du lịch vùng Tây Bắc; liên kết xây dựng sản phẩm du lịch tuyến du lịch Tây Bắc; liên kết xúc tiến quảng bá du lịch Tây Bắc; liên kết phát triển nguồn nhân lực du lịch Tây Bắc; liên kết huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư phát triển du lịch Tây Bắc; liên kết doanh nghiệp du lịch Tây Bắc liên kết phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế - xã hội Tây 309 Bắc Đề tài đề xuất kiến nghị cụ thể với Chính phủ, Bộ VHTTDL, tỉnh vùng Tây Bắc nhằm thúc đẩy liên kết vùng, tiểu vùng Tây Bắc Thực giải pháp thách thức to lớn điều kiện Tây Bắc vùng nghèo nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, cần hỗ trợ lớn Trung ương chế sách nguồn lực tài chính, tạo điều kiện để địa phương vùng phát huy tiềm năng, lợi du lịch Cùng với việc tiếp tục đổi chủ trương, sách kinh tế vùng liên kết vùng nói chung, liên kết du lịch nói riêng, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tây Bắc, cần xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, coi liên kết vùng khâu đột phá để phát triển du lịch nhanh bền vững Để đạt mục tiêu đó, trước hết cần xây dựng máy tổ chức liên kết, thành lập Ban điều phối liên kết du lịch vùng triển khai mơ hình liên kết du lịch tiểu vùng sông Hồng - sông Lô; thành lập hiệp hội du lịch vùng nâng cao vai trò tổ chức hiệp hội du lịch cấp tỉnh, tăng cường vai trị doanh nghiệp, coi hạt nhân liên kết vùng du lịch Tây Bắc; xây dựng chế, sách đặc thù cho vùng Tây Bắc tiếp tục đổi quản lý nhà nước du lịch; đầu tư phát triển số trung tâm du lịch lớn vùng, hình thành cực tăng trưởng du lịch, thúc đẩy lan tỏa du lịch Tây Bắc; đầu tư phát triển hệ thống giao thông sở hạ tầng dịch vụ du lịch Liên kết vùng, tiểu vùng khâu đột phá để phát du lịch Tây Bắc Để liên kết phát triển du lịch thực có hiệu quả, bền vững, cần thực đồng nhiều giải pháp, việc xây dựng mơ hình liên kết vùng, khắc phục rào cản hành chính, điều kiện tự nhiên, gắn liên kết du lịch với phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để phát huy tiềm du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Cùng với nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận liên kết vùng tiểu vùng du lịch, việc đề xuất mơ hình liên kết du lịch vùng mơ hình liên kết du lịch tiểu vùng sơng Hồng – sông Lô, phân định rõ tiểu vùng du lịch Tây Bắc, xây dựng chế quản lý, vận hành tiểu vùng du lịch, đề xuất giải pháp kiến nghị chế sách đóng góp đề tài, phù hợp với thực tiễn có tính khả thi, quan nghiên cứu, quản lý du lịch trung ương địa phương đánh giá cao Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho Đảng, Nhà nước quan có liên quan nghiên cứu, xây dựng sách liên kết vùng nói chung, liên kết phát triển du lịch vùng Tây Bắc nói riêng, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững vùng Tây Bắc 310 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Nghị số 37/NQ-TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị khóa IX đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà XB Chính trị Quốc gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tài liệu Văn phòng Trung ương Đảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), Nhà XB Chính trị Quốc gia Ban Chỉ đạo Tây Bắc - Ban Kinh tế Trung ương - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2017), Tài liệu Hội nghị quảng bá, xúc tiến liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Tây Bắc Ban Chỉ đạo Tây Bắc - Bộ Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội UBND tỉnh Hịa Bình (2016), Kỷ yếu hội thảo: Khoa học công nghệ thúc đẩy liên kết phát triển vùng Tây Bắc Ban Chỉ đạo Tây Bắc (2014), Liên kết phát triển vùng Tây Bắc - tạo động lực phát triển kinh tế, Tài liệu Hội nghị Liên kết phát triển du lịch vùng Tây Bắc gặp gỡ đoàn ngoại giao ngày 6/5/2014 Ban Kinh tế Trung ương (2015), Báo cáo tóm tắt đề án Nghiên cứu, đề xuất chủ trương sách kinh tế vùng, liên kết vùng 10 Ban Kinh tế Trung ương - Đại sứ quán CHLB Đức Việt Nam - Ban điều phối vùng duyên hải miền Trung (2016), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam 11 Bộ Chính trị (2012), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, quan hệ công tác Ban đạo: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo tình hình phát triển KT-XH vùng kinh tế trọng điểm công tác điều phối giai đoạn 2006 - 2010, kế hoạch phát triển công tác điều phối giai đoạn 2012 – 2015 311 13 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 91/2008/QĐBVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2008, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 14 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Quyết định số số 2714/QĐBVHTTDL ngày 3/8/2016 phê duyệt Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 15 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia: Đào tạo nguồn nhân lưc du lịch chất lượng cao - Thực trạng giải pháp, Nhà XB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Ban Kinh tế Trung ương - UBND tỉnh Nghệ An- Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc – Nam Trung 17 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Diễn đàn du lịch miền Trung - Tây Nguyên: Du lịch miền Trung - Tây Nguyên hướng tới đẳng cấp thương hiệu 18 Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011, Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 Chính phủ (2014), Nghị số 92/NQ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2014, số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 20 Chính phủ (2004), Nghị 08/2004/NQ-CP ngày 30 tháng năm 2004 việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ Chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc 21 Chính phủ (2007), Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg ngày 10/10/2007, ban hành quy chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng kinh tế trọng điểm 22 Chính phủ (2013), Quyết định số 1064/QĐ-TTg, ngày 8/7/2013, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020 23 Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 312 24 Chính Phủ (2016), Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 26/9/2016, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Quốc gia Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2030 25 Chính phủ (2014), Quyết định số 2050/QĐ-TTg ngày 12/11/2014, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 26 Chính phủ (2016), Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 1/8/2016, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Quốc gia hồ Hòa Bình, tỉnh Hịa Bình đến năm 2030 27 Chính phủ (2013), Quyết định số 310/QĐ-TTg ngày 07/02/2013, phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2012 - 2020, tầm nhìn đến 2030 28 Chính phủ (2017), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Khu du lịch Quốc gia Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 29 Chính phủ (2017), Quyết định số 485/QĐ-TTg ngày 13/4/2017, phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch Bản Giốc Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm du lịch thác Bản Giốc, tỉnh Cao Bằng 30 Chính phủ (2015), Quyết định số 1465/QĐ-TTg ngày 24/8/2015, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Điện Biên Phủ - Pá Khoáng, tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 31 Chính phủ (2017), Quyết định số 240/QĐ-TTg ngày 20/2/2017, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030 32 Chính phủ (2014), Quyết định số 1580/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Ban hành Kế hoạch triển khai thực Kết luận số 26-KL/TW ngày 02 tháng năm 2012 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 37-NQ-TW ngày 01 tháng năm 2004 Bộ Chính trị khóa IX nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, anh ninh vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 33 Đề tài KHCN-TB.22X/13-18 (2017), Kết điều tra khảo sát năm 2017 34 Đề tài KHCN-TB.22X/13-18 (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực trạng giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc, Nhà XB Lao động - Xã hội 313 35 Đề tài KHCN-TB.22X/13-18 (2018), Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ hai: Mơ hình liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc - Thực trạng giải pháp 36 Đoàn Thị Hồng Vân cộng (2016), Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam, đề tài NCKH cấp Bộ 37 Khoa Du lịch Khách sạn, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển du lịch bền vững - vai trò Nhà nước, doanh nghiệp sở đào tạo, Nhà XB Đại học KTQD 38 Hà Văn Siêu (2017), Tiềm giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch vùng miền núi Tây Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực trạng giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc, Nhà XB Lao động - Xã hội 39 Hà Văn Siêu (2014), Định hướng đầu tư xây dựng thị trường – sản phẩm du lịch tỉnh tỉnh Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai, http://www.itdr.org.vn/ 40 Hà Văn Siêu (2017), Tiềm giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch vùng miền núi Tây Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực trạng giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc, Nhà XB Lao động - Xã hội 41 Hoàng Mai, Định hướng phát triển sản phẩm du lịch liên kết đặc trưng vùng Tây Bắc, Tạp chí Du lịch, số 12/2017 42 Hoàng Ngọc Phong, Chủ biên (2016), Thể chế kinh tế vùng Việt Nam - Hiện trạng giải pháp, Nhà XB Đại học Kinh tế Quốc dân 43 Hoàng Văn Hoa, Trần Thị Vân Hoa, Mơ hình liên kết phát triển du lịch vùng Trung du miền núi phía Bắc, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN 0866 7120, số 07, tháng năm 2018 44 Hoàng Văn Hoa, Trần Hữu Sơn (2016), Liên kết phát triển du lịch bền vững vùng Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế: Phát triển du lịch bền vững - vai trò doanh nghiệp sở đào tạo, Nhà XB Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 10 năm 2016 45 Hoàng Văn Hoa, Trần Thị Vân Hoa (2017), Tourism development linkage in Vietnam (Case study of Northern midland and mountainous), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Knowledge transfer and transformmation: global and local business for 314 competitiveness and social justice”, Hiệp hội quản lý Đông Á quốc tế, Kathmandu, Nepal, 3/2017 46 Hồ Kỳ Minh Lê Minh Nhất Duy (2012), Liên kết kinh tế vùng – từ lý luận đến thực tiễn, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng 47 Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (2016), Báo cáo thường niên Travel & Tourism Economic Impact 2016 48 Lê Anh Sơn (2004), Phát triển vùng lãnh thổ Việt Nam quan điểm phát triển bền vững, Tài liệu Hội nghị toàn quốc phát triển bền vững, Viện Chiến lược phát triển, Bộ KH&ĐT 49 Lê Anh Vũ, (2016), Một số vấn đề lý luận liên kết vùng, Kỷ yếu hội thảo: khoa học công nghệ thúc đẩy liên kết phát triển vùng Tây Bắc 50 Lê Anh Vũ (2016), Một số vấn đề lý luận thực trạng liên kết vùng Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đổi mới, động lực sách phát triển vùng - lý thuyết, kinh nghiệm hành động 51 Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam - Từ lý luận đế thực tiễn, Nhà XB Lao động - Xã hội, Hà Nội 52 Lưu Nhân Vinh (2014), Kinh nghiệm thực tiễn khai thác sản phẩm du lịch Điện Biên liên kết với khu, tuyến, điểm thuộc tỉnh Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát huy giá trị đặc biệt di tích lịch sử Điện Biên Phủ để đẩy mạnh phát triển du lịch Điện Biên mối liên kết với vùng Tây Bắc 53 Mai Tiến Dũng (2014), Triển vọng liên kết, hợp tác phát triển du lịch Hà Nội tỉnh Tây Bắc mở rộng, Hội thảo khoa học: Phát huy giá trị đặc biệt di tích lịch sử Điện Biên Phủ để đẩy mạnh phát triển du lịch Điện Biên mối liên kết với vùng Tây Bắc 54 Ngô Thắng Lợi, Vũ Cương (2015), Liên kết phát triển tổ chức điều phối liên kết phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nhà XB Lý luận trị 55 Nguyễn Ngọc Sơn, chủ biên (2015), Phát triển cụm ngành công nghiệp điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia 56 Nguyễn Song Tùng (2017), Cơ chế, sách liên kết vùng ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam, Nhà XB Chính trị Quốc gia 57 Nguyễn Văn Đính (2017), Du lịch phát triển, Nhà XB Bách Khoa Hà Nội 315 58 Nguyễn Văn Huân, (2012), Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa thu 2012 59 Nguyễn Văn Huân (2008), Các sách phát triển cơng nghiệp tạo cực phát triển phát triển liên vùng, Báo cáo khoa học Ðề tài “Ðiều tra bổ sung, tổng kết thực tiễn nhằm thúc đẩy phát triển vùng trọng điểm phía Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 60 Nguyễn Văn Huân cộng (2012), Thực trạng tính liên kết vùng phân cấp kế hoạch trung ương địa phương, Báo cáo Dự án: Tối đa hóa lợi ích hội nhập thơng qua phân cấp có hiệu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 61 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2017), Liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch vùng Tây Bắc: từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực trạng giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc, Nhà XB Lao động - xã hội 62 Nguyễn Văn Khánh (2016), VNU Journal of Science – Policy and Management Studies, Some issues in the Studies Relating to Researches, Analysis and Evaluation of Decision No.79/2005/QD-TTg of the Prime Minister on the Development of the Northwest Vol 32 No.1, 2016 63 Nguyễn Văn Khánh, Chủ biên, (2016), Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Từ sách đến thực tiễn, Nhà XB Thế giới 64 Nguyễn Văn Tuấn (2017), Du lịch Việt Nam hành trình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/22498, truy cập ngày 25/1/2017 65 Phạm Trung Lương (2016), Một số vấn đề cần quan tâm liên kết phát triển vùng du lịch, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc - Nam Trung bộ", tháng 2/2016 66 Phạm Trung Lương (2014), Phát triển du lịch Điện Biên mối liên kết với vùng Tây Bắc, kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát huy giá trị đặc biệt di tích lịch sử Điện Biên Phủ để đẩy mạnh phát triển du lịch Điện Biên mối liên kết với vùng Tây Bắc, ngày 13 tháng năm 2014, Điện Biên Phủ 67 Phạm Từ (2017), Tạo đột phá cho du lịch phát triển , Thời báo Kinh tế Việt Nam số 53+54, ngày 3-4/3/2017 68 Quốc hội (2017), Luật Du lịch 316 69 Quóc hội (2017), Luật Quy hoạch 70 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hải Dương (2016), Kỷ yếu hội thảo: Hợp tác phát triển du lịch Hải Dương với tỉnh đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc 71 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ (2017), Kỷ yếu hội thảo phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 năm 72 Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 73 Tổng cục Du lịch (2017), Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016 74 Trần Đình Thiên (2016), Thể chế điều hành liên kết phát triển vùng độc lập - yếu tố định phát triển cấp vùng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Liên kết trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam 75 Trần Hữu Sơn (2014), Du lịch di sản Điện Biên gắn kết với tám tỉnh Tây Bắc mở rộng, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát huy giá trị đặc biệt di tích lịch sử Điện Biên Phủ để đẩy mạnh phát triển du lịch Điện Biên mối liên kết với vùng Tây Bắc, ngày 13 tháng năm 2014 76 Trần Hữu Sơn (2016), Xây dựng chế sách liên kết vùng tiểu vùng du lịch Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học công nghệ thúc đẩy liên kết phát triển vùng Tây Bắc, Chương trình KHCN-TB/13-18, Hịa Bình, tháng 11 năm 2016 77 Trần Hữu Sơn, Hoàng Văn Hoa (2016), Liên kết vùng du lịch Tây Bắc với phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, số 118 78 Trần Thị Vân Hoa (2017), Mơ hình liên kết vùng phát triển kinh tế-xã hội du lịch Tây Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam vai trò nhà nước kiến tạo hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh, Nhà XB ĐH Kinh tế Quốc dân 79 Trần Văn Hải (2016), Báo cáo tổng kết đề tài nhánh, Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động đề xuất giải pháp triển khai thực hiệu Quyết định 79/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ”, mã số: KHCN-TB.02X/13-18 80 Trương Bá Thanh (2009), Liên kết kinh tế miền Trung Tây Nguyên – từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số (32) 317 81 Trường ĐH Ngoại thương - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân - Cục Sở hữu trí tuệ Tổng cục Du lịch (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch, Nhà XB Lao động - Xã hội 82 UBND tỉnh Bắc Kạn (2016), Quyết định số 2100/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2016, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 83 UBND tỉnh Điện Biên (2014), Kỷ yếu hội thảo: Phát huy giá trị đặc biệt di tích Điện Biên Phủ để đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Điện Biên mối liên kết với vùng Tây Bắc 84 UBND tỉnh Điện Biên (2008), Quyết định số 150/QĐ-UBND ngày 31/1/2008, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020 85 UBND tỉnh Hà Giang (2014), Quyết định số 1646 ngày 20/8/2014, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 86 UBND tỉnh Hịa Bình (2014), Quyết định số 2060/QĐ-UBND ngày 11/12/2014, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn 2030 87 UBND tỉnh Lai Châu (2013), Quyết định số 623/QĐ-UBND ngày 06/6/2013, Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lai Châu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 88 UBND tỉnh Lạng Sơn, Quyết định số 1211/QĐ-UBND ngày 01/7/2009, phê duyệt đề cương dự án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 89 UBND tỉnh Lào Cai (2015), Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn đến 2030 90 UBND tỉnh Phú Thọ (2017), Tài liệu tổng kết Chương trình hợp tác phát triển du lịch tỉnh Tây Bắc mở rộng năm 2016 91 UBND tỉnh Phú Thọ (2013), Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 92 UBND tỉnh Sơn La, Quyết định số 3586/QĐ-UBND ngày 29/12/2014, việc Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm 318 nhìn đến năm 2030 93 UBND tỉnh Tuyên Quang (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 94 UBND TP Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 95 Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng (2016), Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Đổi mới, động lực sách phát triển vùng - lý thuyết, kinh nghiệm hành động, Nhà XB Thế giới 96 Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam (2013), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: Liên kết phát triển du lịch di sản giới địa bàn Hà Nội 97 Vũ Thành Tự Anh (2012), Quản lý phân cấp quản lý đầu tư công: Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Bài giảng cho chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP.HCM 98 Vũ Quốc Trí (2017), Liên kết phát triển du lịch tỉnh Tây Bắc mở rộng - Thực trạng giải pháp phát triển bền vững, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực trạng giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc, Nhà XB Lao động - Xã hội 99 Vũ Trọng Bình (2017), Phát triển kinh tế vùng - vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực trạng giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc, Nhà XB Lao động - Xã hội Tài liệu tiếng Anh Ananda, C.F (1998), Linkages of agriculture to small-scale up and downstream enterprises on South Kalimantan, Indonesia, an explorative study, Goettingen, Cuvillier Verlag Asian Development Bank (2013), Regional and subregional program links Mapping the links between ASEAN and the GMS, BIMP-EAGA, and IMT-GT Bergman, E.M (2008), Cluster life-cycles: an emerging synthesis, in Karlsson, C (Ed.), Handbook of Research on Cluster Theory, Handbooks of research on clusters series, Edward Elgar, Northampton, MA, pp 114–132 Behrens K, Thisse J (2007), Regional economics: A new economic geography perspective, Regional Science and Urban Economics 37, 457–465 319 Benjamin Higgins and Ronald J Savoie (1997), Regional Development Theories & Their Application, Transaction Publishers New Brunswick (USA) and London (UK) Boudeville, J (1966), Problems of regional economic planning, Edinburgh: Edinburgh University Press Capello, R (2007), Regional economics Routledge Publisher: London & New York Dawkins C (2003), Regional Development Theory: Conceptual Foundations, Classic Works and Recent Developments, Journal of Planning Literature,Vol 18, No.2 Sage Publications Douglass, M (1998), A regional network strategy for reciprocal rural-urban linkages: An agenda for policy research with reference to Indonesia', The World Planning Review, Vol 20, No 10 Douglass M, (1998), East Asian Urbanization: Patterns, Problems, and Prospects, Stanford University Press 11 Edwards, M.E (2007), Regional and Urban Economics and Economic Development: Theory and Methods, Taylor & Francis Group, New York 12 European Union (2010), Clusters and clustering policy: a guide for regional and local policy makers 13 Friedmann, J (1966), Regional development policy: A case study of Venezuela; Cambridge, Mass, MIT Press 14 Fujita M, Mori T (2005), Frontiers of the New Economic Geography, Blackwell Publishing 15 Harry W Richardson (1979), Regional Economics, University of Illinois Press, USA 16 Hass and Richard Capella (2006), Intergration and Regional Linkage, Papers of Harvard University 17 Hirschman, A.0 (1958), The strategy of economic development; Yale University Press; in Bianchi; A N (2004), Albert Hirschman in Latin America: Note on Hirschman s trilogy on economic development 18 Hirschman, A.0 (1977), A generalized linkage approach to development, with special reference to staples; Economic Development and Cultural Change (Suppl.), Vol 25, pp 67-98 320 19 Joseph Cortright (2006), Making sence of cluster: Regional competitiveness and Economic development, Metropolitan Policy Program – The Brooking institution 20 Kristlansen, S (2003), Linkages and Rural Non-Farm Employment Creation Changing Challenges and Policíes in Indonesia, p ESA WP No.03-22 21 Krugman, P (1993), On the relationship between trade theory and location theory, Review ot international Economics, Vol 1; pp 11-22 22 Krugman, P (1995), Development; geography and economic theory, Cambridge (MA); MIT Press; in Marques (2001) 23 Krugman, P (1991), Increasing returns and economic geography, Journal of Political Economy 99: 483–499 24 Kinh VT – Parnwel MJ.G (eds) (1993), Tourism in South East Asia, Routledge, London and New York 25 Kontogeorgopoulos, Nick, Anuwat Churyen, Varaphorn Duangsaeng (2014), Success Factors in Community-Based Tourism in Thailand: The Role of Luck, External Support, and Local Leadership, Tourism Planning & Development, Vol 11, Issu 1, pp 106-124 26 Lea, J (1998), Tourism and Development in the third world, Routledge, New York 27 Lortanavanit, Duangjai (2009), Decentralization, Empowerment and Tourism Development: Pai Town in Mae Hong Son, Thailand, Southeast Asian Studies, Vol 47, No 2, pp 150-179 28 Lowson, Fred and Baud Bovy (1977), “Tourism and Recreation Development” the Architec lural pess London, (208pp) 29 Martin, R (2003), A study on the factors of regional competitiveness, University of Cambridge; http://www.docstoc.com/docs/956888/A-Study-on-the-Factors-ofRegional-Competitiveness 30 Morosini, P (2004), Industrial Clusters, Knowledge Integration and Performance, World Development, Vol 32 No pp 305-326 31 Mosbah, Aissa, Mohamed Saleh Abd Al Khuja (2014), A Review of Tourism Development in Malaysia, European Journal of Business and Management, Vol.6, No.5, pp1-9 32 Mushi, N S (2003), Regional development through rural-urban linkages: The Dar-es Salaam impact region, PhD thesis, https://eldorado.unidortmund.de/bitstream/2003/2862/1/Mushiunt.pdf 321 33 Myrdal G (1957), Economic theory of underdeveloped regions, Duckworth Press, London 34 National News Bureau of Thai Lan (2016), Northern provinces create unique tourism product 35 M Nikolova (2011), Scientific research basis for sustainable development of the Moutain regions: Main concepts and basic theories - Chapter 1, Boian Koulov, Georgi Zhelezov edit (2010) The Book “Sustainable Development in Mountain Regions Southeastern Europ, Srpinger 36 OECD (2007), Competitive Regional Clusters: National Policy Approaches 37 Ohmae K (1995), The end of the nation state: the rise of regional economics, Free Press, New York 38 Pack, H and Saggi K (1999), Vertical Technology Transfer, Diffusion, and Competition, Previous version issued as World Bank Policy Research Working Paper No.2065 39 Perroux, F (1955) Note sur la notion de pole de croissance; Economie Appliquée, 8, pp 307-320; in Capello (2007) 40 Porter, M (1990), The competitive advantage of nations, MacMillan, New York 41 Porter M (1998), Cluster and the New Economics of Competitions, Harvard Business Review 42 Proff S, Brenner T (2013), The dynamics of inter-regional collaboration: an analysis of co-patenting 43 Rosenfeld S (2002), Creating Smart Systems: A guide to cluster strategies in less favoured Regions, European Union-Regional Innovation Strategies Regional Technology Strategies Carrboro, North Carolina, USA 44 Stimson R, Stough R, and Roberts B (2006), Regional Economic Analysis and Planning Strategy, Second Edition Springer, Heidelberg 45 Walter I., Azis I.J., Drennan M.P., Miller R.E., Saltzman S and Thorbecke E (1998), Methods of Interregional and Regional Analysis 46 WTTC (2016), Travel and Tourism Economic Impact 2016: Thai Lan 47 WTTC (2015), Travel and Tourism Economic Impact 2016: Malaysia 322 ... thúc đẩy liên kết vùng, tiểu vùng du lịch Tây Bắc; đề xuất mơ hình liên kết vùng, tiểu vùng du lịch Tây Bắc; giải pháp thực mơ hình liên kết liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc 5.2.3... đề liên kết việc phát triển du lịch vùng Tây Bắc: yêu cầu thực tiễn liên kết du lịch vùng Tây Bắc; sách liên kết phát triển du lịch vùng Tây Bắc; chế liên kết nội dung liên kết du lịch tỉnh Tây. .. triển DL Tây Bắc; chế sách tổ chức máy liên kết du lịch vùng, tiểu vùng Tây Bắc; chương trình liên kết du lịch tiểu vùng toàn vùng Tây Bắc; nội dung liên kết vùng, tiểu vùng phát triển DL Tây Bắc;

Ngày đăng: 27/08/2020, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w