1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa vùng đất yên thành (yên mô, ninh bình)

122 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - VŨ NGỌC KIM ANH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT YÊN THÀNH (N MƠ, NINH BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ: LỊCH SỬ VIỆT NAM THANH HÓA, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - VŨ NGỌC KIM ANH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÙNG ĐẤT N THÀNH (N MƠ, NINH BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ: LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Tùng THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Vũ Ngọc Kim Anh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử Việt Nam, Khoa khoa học xã hội, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Hồng Đức; Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đồng chí lãnh đạo cán bộ, nhân dân xã Yên Thành; cảm ơn cán Thư viện tỉnh Ninh Bình, Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa, Sở Văn hóa tỉnh Ninh Bình… cung cấp tư liệu cho tơi hồn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sỹ Mai Văn Tùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình triển khai đề tài nghiên cứu hoàn thành Luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân tơi quan tâm, ủng hộ, khích lệ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2020 Tác giả Vũ Ngọc Kim Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chƣơng VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT YÊN THÀNH 1.1 Khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Quá trình hình thành vùng đất Yên Thành 10 1.2.1 Địa danh vùng đất Yên Thành lịch sử 10 1.2.2 Nguồn gốc dân cư hình thành làng, xã 12 1.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 15 1.3.1 Đặc điểm kinh tế 15 1.3.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội 16 1.3.3 Truyền thống cách mạng 19 Tiểu kết chương 21 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 23 2.1 Di khảo cổ Mán Bạc 24 2.2 Hệ thống đền 29 2.2.1 Đền La 29 2.2.2 Đền thờ Tạ Danh Nghĩa 33 2.2.3 Đền Cả 36 2.2.4 Các đền khác 40 iii 2.3 Hệ thống đình, chùa 41 2.3.1 Đình Lục Giáp 41 2.3.2 Chùa Bảo Liên 45 2.3.3 Các chùa khác 48 2.4 Hệ thống phủ, lăng, nhà thờ 48 2.4.1 Phủ Diện Sơn 48 2.4.2 Hệ thống lăng 51 2.4.3 Hệ thống nhà thờ 51 2.5 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể 52 2.5.1 Thực trạng 52 2.5.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 54 Tiểu kết chương 55 Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 56 3.1 Phong tục - tập qn, tơn giáo - tín ngưỡng 56 3.1.1 Phong tục - tập quán 56 3.1.2 Tơn giáo - tín ngưỡng 62 3.2 Lễ tiết, lễ hội truyền thống 68 3.2.1 Lễ tiết 68 3.2.2 Lễ hội 70 3.3 Trò chơi, văn học dân gian 76 3.3.1 Trò chơi dân gian 76 3.3.2 Văn học dân gian 78 3.4 Nghề gốm sứ 82 3.5 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể84 3.5.1 Thực trạng 84 3.5.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 85 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất Tr : Trang UBND : Ủy ban nhân dân VHDT : Văn hóa dân tộc VHTT : Văn hóa thể thao v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình phân bố dân cư xã Yên Thành (năm 2019)14 Bảng 2.1: Hệ thống di sản văn hóa vật thể xã Yên Thành 23 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ninh Bình nằm cực Nam đồng châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với đồng sơng Mã qua vùng núi Tam Điệp, có tuyến đường huyết mạch quốc gia chạy qua Vị trí địa lý đặc biệt tạo cho Ninh Bình sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, nơi giao thoa văn hóa vùng, miền, khu vực từ bắc vào nam, từ miền núi đến đồng vùng ven biển, tạo nên màu sắc văn hóa độc đáo, ghi dấu di sản văn hóa vật thể, phi vật thể người dân Ninh Bình trao truyền, gìn giữ từ hàng ngàn năm n Mơ huyện vùng trũng phía Nam tỉnh Ninh Bình Đây vùng đất hình thành từ sớm, nơi lắng tụ nhiều trầm tích văn hóa Theo kết nghiên cứu khảo cổ học, vùng đất cổ n Mơ có người sống cách ngày hàng vạn năm Thời nhà Trần gọi Mô Độ, thời thuộc Minh đổi tên Yên Mô thuộc châu Trường Yên Thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1469) Yên Mô thuộc phủ Trường Yên Đầu kỷ XIX, thời nhà Nguyễn gọi Yên Mô Yên Thành xã thuộc huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình, trung tâm xã nằm cách thành phố Ninh Bình 22 km Đây nơi khai quật di khảo cổ học Mán Bạc tiếng, nơi phát tích nghề gốm Bát Tràng nơi gắn với địa danh lịch sử Mô Độ - kinh nhà Hậu Trần Đây xã có truyền thống cách mạng, công nhận Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Ninh Bình Với nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu lịch sử dân tộc thúc khám phá vùng đất Yên Thành Từ lý mạnh dạn chọn vấn đề nghiên cứu “Lịch sử văn hóa vùng đất n Thành (n Mơ, Ninh Bình)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thư tịch vương triều phong kiến để lại, tiêu biểu Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê biên soạn, ghi chép lịch sử nước ta từ năm 2879 TCN đến năm 1675, cung cấp nhiều thông tin chủ trương, sách khai hoang thời Lê sơ, số kiện liên quan đến đê Hồng Đức [32], Đây vấn đề liên quan trực tiếp đến luận văn tìm hiểu vùng đất Yên Thành (n Mơ, Ninh Bình) Trong sách Đại Nam thống chí, tập (phần viết tỉnh Ninh Bình) ghi lại số kiện có liên quan đến vùng đất n Mơ, Ninh Bình Tuy nhiên, ghi chép sách dừng lại việc liệt kê kiện mà có phân tích, đánh giá Hơn viết đê Hồng Đức n Mơ, Đại Nam thống chí xác định sai thời điểm đắp đê vị trí đê [51] Trong sử Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn [52, 55] Nội dung sử sách ghi chép lịch sử nước ta từ thời Hồng Bàng đến hết nhà Hậu Lê Bộ sách cung cấp nhiều thơng tin nhân vật, thích tên người, tên đất, chế độ thi cử Trong ghi chép Bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục có số thơng tin sách khai hoang thời Lê sơ, việc đắp đê Hồng Đức liên quan đến vùng đất Yên Thành, Yên Mô Đặc biệt sách Đồng Khánh địa dư chí ghi lại địa lý tỉnh nước (chỉ gồm Bắc Kỳ Trung Kỳ) thời vua Đồng Khánh (1886-1888) Mỗi tỉnh gồm mục: vị trí, giới hạn, số huyện, tổng, xã, thơn, phường, số đinh, binh lính, ruộng đất, thuế khóa, phong tục, thổ sản, khí hậu, núi sơng, đường sá, đồn lũy, đền miếu, cổ tích, kỹ nghệ Ngồi ra, Đồng Khánh địa dư chí có đồ huyện, phủ, tỉnh nước ta thời [60] Những thơng tin từ sách có giá trị tham khảo cho việc thực luận văn Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, tư liệu công bố dạng sách, báo, tạp chí… Trong kể đến số tài liệu liên quan đến di tích lịch sử văn hóa tỉnh Ninh Bình “Ninh Bình theo dịng lịch sử văn hóa” Nguyễn Văn Trị chủ biên góp phần nhận diện tiến trình lịch sử văn hóa tỉnh Ninh Bình, nhiều di tích gắn với nhân vật thờ phổ biến, địa danh nơi có di tích [63] Danh nhân Ninh Bình tác giả Phạm Đình Nhân tập hợp viết nhiều tác giả danh nhân Ninh Bình, liên quan mật thiết đến Ninh Bình [45] Ảnh 11: Đền Cả Ảnh 12: Cổng phủ Diện Sơn, xã Yên Thành P6 Ảnh 13: Không gian phủ Diện Sơn, xã Yên Thành Ảnh 14: Tiền đường phủ Diện Sơn, xã Yên Thành P7 Ảnh 15: Không gian đền thờ Tạ Danh Nghĩa, xã Yên Thành Ảnh 16: Tiền đường đền thờ Tạ Danh Nghĩa, xã Yên Thành P8 Ảnh 17: Đình Lục Giáp, xã Yên Thành Ảnh 18: Không gian di khảo cổ Mán Bạc, xã Yên Thành P9 Ảnh 19 Ảnh 20 Ảnh 21 Ảnh 22 Sản phẩm nghề thủ công gốm sứ Bồ Bát (xã Yên Thành) P10 Một số hình ảnh tác giả luận văn nghiên cứu điền dã địa bàn xã Yên Thành, huyện Yên Mô SỰ TÍCH ĐÌNH LỤC GIÁP (MIẾU LỤC GIÁP) “Các bậc trùm lão, quan viên xã Bồ Xuyên dịp tế xuân ngày mười bảy tháng hai năm Kỷ Dậu tức năm thứ ba, đời vua Duy Tân (1909) bàn bạc rằng: Sáu giáp ta kể từ ngày có đất, có dân, có đền thờ Khi ấy, cuối thời Hùng Vương, từ đến hai nghìn bảy trăm năm (xã) ta có đền thờ thuộc dân sau giáp Sự tích tơn thần lưu chép rõ ràng Nay may mắn có tích từ xưa truyền lại có nói rằng: có nói có, khơng nói khơng Nay chép lưu lại để sau biết: triều phong tặng năm nào, phụng thờ tôn thần nào, phụng rõ ràng Phụng nguyên tích” - Truyền thuyết Lý Ngư Long Kinh Dương Vương triều Hùng đóng Châu Hoan (nay Nghệ An), truyền đời thứ hai Lạc Long Quân, lấy gái Đế Lai tên Âu Cơ Bà Âu Cơ có thai ba năm ba mươi ngày sinh bọc 100 trứng, nở 100 người trai Long Quân bảo Âu Cơ rằng: Ta giống rồng, nàng giống P11 tiên, khí âm dương hịa hợp mà có lồi khác nước với lửa xung khắc nhau, khơng nhau, nên chia năm mươi người theo cha xuống biển làm thủy thần, năm mươi người lên núi làm sơn thần; chọn người đáng giao cho làm vua; hẹn có việc tới giúp Vì vậy, triều Hùng trải qua mười tám đời, sơn thủy thần thường để giúp nước cứu dân Đến thời Hùng Vương thứ sáu, có người họ Lê tên Hoằng Trường Kinh, đạo Hải Dương, giỏi việc binh, bình giặc Man, thăng hàm trưởng chủ châu Ái (nay Thanh Hóa), vợ Đạo Thị Độc, chuyên làm việc nhân nghĩa Một ngày nọ, thuyền qua cửa biển Thần Phù, có cá chép dài ba thước nhảy vào khoang thuyền, sau lúc biến Lê Hoằng lấy làm lạ, trở trị sở lập đàn cầu đảo, mộng thấy người cầm thẻ tựa hình cá tới nói rằng: Lý Ngư thuộc số năm mươi người (của Lạc Long Quân) xuống biển, thứ tư Lạc Thủy Hầu Uyên, vua giao quyền coi giữ cửa biển Thần Phù; khoảng vài chục năm sau có giặc phương Bắc tới sai Lý Ngư nhập để giúp nước Nói xong, người đưa thẻ hình cá cho ơng Ơng tỉnh mộng ghi mộng báo vào sổ để chiêm nghiệm sau Vào ngày mồng bốn tháng Giêng sau này, ông bà sinh người trai, đặt tên Lý Ngư Đến năm mười bảy tuổi, Lý Ngư vào triều bệ kiến vua Vua Hùng biết lồi thủy cung Ngày hơm ấy, vua phong Lý Ngư làm đại thần Sau này, vợ chồng Lê Hoằng mất, vua Trụ sinh lịng tham muốn cải nước Việt ta, sai tướng Thạch Linh Thần sang xâm lấn Vua tức khắc triệu Lý Ngư, phong chức đại đô đốc thống lĩnh mười vạn thủy qn đóng đồn bờ nam sơng Nhị Hà, với Phù Đổng Thiên Vương đánh Thạch Linh Thần núi Linh Sơn, chém Thạch Linh Thần làm hai đoạn, đại phá giặc Ân Vua ngỏ ý phong cho ông chức trọng, Lý Ngư từ chối mà tâu P12 rằng: Bề chức đại thần vui rồi, thần nguyện xin trở quê, nhân xin bệ hạ hạ giá du lãm danh sơn thắng cảnh Khi tới vùng đất huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, nơi chưa có dân cư mà có núi biển, có núi giống hình mèo gọi kênh Con Mèo Nhà vua ông Lý Ngư du lãm nơi thấy có hai rắn bơi đến nói với ơng Lý Ngư trở thủy cung; lại tới trước nhà vua bái tạ Bấy trời đất mờ ảo, ông Lý Ngư biến hóa bay biển vào ngày 17/7 Nhà vua vô luyến tiếc, truyền nơi có dân lập miếu phụng thờ để lưu truyền sau Thời Vua Hùng thứ mười tám Duệ Vương đóng vùng sơng Bạch Hạc, Việt Trì, lấy quốc hiệu Văn Lang, quốc hiệu thành Phong Châu Có người họ Phạm với người họ Vũ, không rõ tên Người họ Phạm lấy gái nhà họ Vũ, sau nhân có việc nên Bạch Bát, với họ Đinh, họ Trần người Sơn Nam hạ đến, kênh Con Mèo, Bồ Trang độ vài chục nhà, lập nên Thượng Phường, lập nghiệp nghề trồng Họ thường mơ thấy Lý Ngư bay vào nơi dân phường cư trú, nói rằng: Nơi nơi trước ta hóa, dân phường muốn nhiều người đến an cư lạc nghiệp nên lập miếu phụng thờ Thế ngơi miếu nhỏ lập phường, phàm có mang tới dâng cúng Lúc giờ, may mắn Dục Vương vào Châu Hoan, vào phường nói thần hiệu Lý Ngư, thiết lập thần vị đề thờ phụng; lại truyền mệnh rằng: Dân chúng ở đất vua, dân vua Nguyên đất Bồ ta có Lý Ngư, ta cho gọi tên Bồ Trung, miễn cho mười năm khơng phải đóng binh nhung, tơ thuế - Truyền thuyết Tam Vị Ngọ Công Bấy ven biển thường có giặc Man cướp bóc, vua sai người em trai ông Hùng Trạc tới cai trị Vợ ông bà Dương Thị, tính người nhân hậu Một đêm ơng mộng thấy có ba ngựa trắng vào chỗ ơng nằm cất tiếng nói rằng: Ba anh em ta vốn số năm mươi người (của cha Lạc Long Quân) xưa xuống biển, người thứ bốn tám, bốn chín, năm mươi, P13 chừng vài năm sau có giặc Thục tới xâm chiếm Vâng mệnh vua cha (chúng ta) nhập vào nhà ông để bình giặc Thục, giúp nước Nói xong, ba ngựa trắng quanh bà Dương Thị Ông Hùng Trạc sợ hãi tỉnh dậy, sáng hôm sau vào triều tâu việc mộng với vua Về sau, vào ngọ, ngày mồng năm tháng năm, năm Giáp Ngọ bà Dương Thị sinh bọc ba người trai Bấy trời vang lên ba tiếng sấm to Trước dân Bồ Trang mộng thấy Lý Ngư phán bảo rằng: Ngày mai có ba vị thủy cung giáng sinh, phúc thần dân Ta có quyền báo trước cho hay Hôm sau, ông Hùng Trạc vui mừng vào tâu vua Vua phán rằng: Trước trẫm mộng thấy ba người cưỡi ba ngựa trắng xung quanh “Mã” tức “Ngọ” Nay sinh Ngọ, tháng Ngọ, năm Ngọ; đặt tên hiệu, trưởng Trưởng Minh, thứ Thứ Minh, quý Quý Minh Ông Hùng Trạc phụng mệnh, mười ba tuổi, ba người thơng minh, trí dũng, giỏi cung tên, ham đọc binh thư Đến năm ba người hai mươi tuổi vợ chồng ơng Hùng Trạc Mãn tang cha mẹ, ba ông vua triệu vào triều đình để hành đạo Bấy triều đình vơ sự, bình an, ba ơng tấu xin nhà vua cho lại đất Bồ Trang để khuyến hóa nông trang vua chuẩn y Các ông khuyên dân rằng, đến ngày hai mươi tháng mười hàng năm, dân Bồ Trang làm bánh dày để dâng tiến vua; Tết Nguyên đán làm bánh chưng để dâng tiến, hàng năm làm Đến cuối thời Hùng Vương, Duệ Vương khơng có người nối dõi, gả gái Mị Nương cho Tản Viên Sơn Thánh Bộ chủ Ai Lao Thục Phán nghe nên điều trăm vạn binh chia làm năm đạo thủy tiến đánh, uy danh tiếng động núi rừng Tản Viên Sơn Thánh tâu với vua rằng: có việc nguy cấp, nên triệu ba ơng Ngọ Cơng, ngày bình giặc Thục Vua sai sứ Bồ Trang triệu hồi ba ông Ba ông tình nguyện đem quân đánh giặc đường thủy châu Hoan Quả nhiên, đánh trận P14 bắt sống tướng giặc Thục binh đại bại Ba ông xin vua cho trở Bồ Trang, mở tiệc ba ngày Sau ba ngày thù Trưởng Ngọ Công, Thứ Ngọ Cơng ảo hóa thành hai rồng bơi lặn xuống biển Bấy ngày mồng sáu tháng sáu Quý Ngọ Công thúc binh hồi triều, tới xã Khang Dụ, ảo hóa rồng bơi lặn xuống biển Bấy ngày mồng mười tháng sáu Binh sĩ tiếp tục trở triều tâu thể với vua, vua phong tặng ba vị Ngọ Công Đại vương thượng đẳng thần, sắc ban hồi cho Bồ Trung lập miếu thờ phụng: Ba vị Ngọ Cơng vị; phối vị Đại thần Lý Ngư Hàng năm, Duệ Vương ban tiền để tế vào tháng hai Đến đời vua Trần Minh Tông, Bồ Trang đổi thành Bồ Xuyên DANH MỤC HIỆN VẬT, SẮC PHONG TẠI CÁC DI TÍCH 3.1 Hiện vật đền La Trong đền La số vật sau: - long ngai, vị đời Nguyễn - nhang án đời Nguyễn, chạm khắc tứ linh, mặt hổ phù, phía giáp mặt nhang án chạm hình cánh sen, đường triện Nhang án chạm khắc tinh sảo, đời Nguyễn - cỗ kiệu bát cống cuối Lê đầu Nguyễn - văn Hán Nôm, Hậu Trần tích, viết năm thứ 9, niên hiệu Hồng Đức (1478) 3.2 Hiện vật đền thờ Tạ Danh Nghĩa 02 cỗ ngai thờ cổ (được làm kỷ 18) 01 bát hương gốm Thổ Hà , mầu da lươn (được lạ vào khoang kỷ 19) 04 bát hương cổ sứ, thời Thanh 01 kiệu song hành 02 đạo sắc phong 02 đoản kiếm 01 đao 01 đôi câu đối cổ P15 3.3 Sắc phong đền Cả Qua triều đại ông ban sắc phong có mỹ tự - Như noa Thủy điện Thơng cảm Hồnh hưu Chính trực Cương nghị Đại vương (có 04 đạo sắc phong cho ơng chung với nhân vật khác) - Như noa Phán thú Linh duệ Anh sảng Hồng mơ Vĩ lược Đại vương (có 04 đạo sắc phong cho ông chung với nhân vật khác) - Như noa Đình ngang Đạt huyền Phổ bác Thơng minh Hồng dụ Đại vương (có 04 đạo sắc phong cho ông chung với nhân vật khác) - Như noa Thiên văn Diệu Cách phù uy Trí lược Anh Đại vương (có 04 đạo sắc phong cho ơng chung với nhân vật khác) Di tích cịn thờ hai vị chiếm sạ quan vị thủy tổ dịng họ Vũ họ Bùi: Các ơng có cơng chiêu dân lập ấp tạo nên dòng họ lớn Thời Lê Trung Hưng dịng họ Vũ họ Bùi có vị tướng qn có cơng lớn phong tặng: - Cụ Vũ Tử Khôi ban tước Đoan Quận công - Cụ Vũ Tử Trương ban tước Tín Nghĩa hầu - Cụ Vũ Đăng Tiến ban tước Tào Phái hầu - Cụ Vũ Hữu Phú ban tước Phan Phái hầu - Cụ Bùi Doãn Khiêm ban tước Tiền quân chung dinh vi chinh nam Viện Đức hầu Hai phúc thần: - Vị Tam tràng Cẩm tú (có 01 đạo sắc phong chung nhân vật khác) - Vị Thái giám thị chi thần (có 02 đạo sắc phong) 3.4 Sắc phong Đình Lục Giáp Các sắc phong (gồm 19 sắc phong) đời vua nhà Nguyễn, gồm: - 02 sắc phong vua Thiệu Trị - 04 sắc phong vua Khải Định, - 01 sắc phong vua Duy Tân, P16 - 01 sắc phong vua Tự Đức, - 01 sắc phong vua Đồng Khánh, - 01 sắc phong vua Thành Thái, - 05 sắc phong vua Cảnh Hưng, - 01 sắc phong vua Cảnh Thịnh, - 02 sắc phong vua Vĩnh Thịnh, - 01 sắc phong vua Chiêu Thống - Một lư hương đồng hình vng thời Lê Mạc; - Một lư hương đồng hình trịn, thời Lê Mạc; - Một đồng thất sự, thời Nguyễn; - Một đồng tam sự, thời Nguyễn; - Một đồng nhạc tế đồng thời Nguyễn; - Một thần tích chữ Hán; - Hai mâm bồng gỗ, thời Nguyễn; - Nậm rượu sứ, đời Thanh 3.5 Sắc phong phủ mẫu Diện Sơn - 05 đạo sắc phong, giấy (phong cho Thái sư Trần Nhật Duật): Sắc phong ngày 26 tháng niên hiệu Cảnh Hưng thứ 44 (1783) Sắc phong ngày 22 tháng niên hiệu Chiêu Thống thứ (1786) Sắc phong ngày 28 tháng Giêng niên hiệu Cảnh Thịnh thứ (1794) Sắc phong ngày 11 tháng niên hiệu Duy Tân thứ (1909) Sắc phong ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định thứ (1924) - 04 đạo sắc phong, giấy (phong cho tứ vị nhà nuôi): Sắc phong ngày 26 tháng niên hiệu Cảnh Hưng thứ 44 (1783) Sắc phong ngày 22 tháng niên hiệu Chiêu Thống thứ (1786) Sắc phong ngày 28 tháng Giêng niên hiệu Cảnh Thịnh thứ (1794) Sắc phong ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định thứ (1924) - 01 đạo sắc phong, giấy (phong cho Tam tràng cẩm tú): Sắc phong ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định thứ (1924) P17 - 02 đạo sắc phong, giấy (phong cho Thái giám thị chi thần): Sắc phong ngày 18 tháng niên hiệu Khải Định thứ (1917) Sắc phong ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định thứ (1924) - 05 đạo sắc phong, giấy (phong cho bà Vũ Thị Kỷ): Sắc phong ngày 26 tháng niên hiệu Cảnh Hưng thứ 44 (1783) Sắc phong ngày 22 tháng niên hiệu Chiêu Thống thứ (1786) Sắc phong ngày 25 tháng 11 niên hiệu Thành Thái thứ 16 (1904) Sắc phong ngày 11 tháng niên hiệu Duy Tân thứ (1909) Sắc phong ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định thứ (1924) - 02 đạo sắc phong bị mục nát lại dòng niên hiệu ghi: Sắc phong ngày 26 tháng ? niên hiệu Cảnh Hưng thứ 44 (1783) Sắc phong ? niên hiệu Chiêu Thống thứ (1787) - Một số sắc phong từ nơi khác chuyển lưu giữ di tích: Sắc phong ngày 28 tháng Giêng niên hiệu Cảnh Thịnh thứ (1794) Sắc phong ngày mồng tháng 12 niên hiệu Minh Mệnh thứ (1824) Sắc phong ngày 12 tháng niên hiệu Thiệu Trị thứ (1844) Sắc phong ngày 18 tháng niên hiệu Thiệu Trị thứ (1844) Sắc phong ngày 26 tháng 11 niên hiệu Tự Đức thứ (1850) 02 đạo sắc phong ngày 12 tháng Giêng niên hiệu Tự Đức thứ (1853) Sắc phong ngày 24 tháng 11 niên hiệu Tự Đức thứ 33 (1880) Sắc phong ngày mồng tháng niên hiệu Đồng Khánh thứ (1887) Sắc phong ngày mồng tháng năm nhuận niên hiệu Duy Tân thứ (1911) 10 Sắc phong ngày 18 tháng niên hiệu Khải Định thứ (1917) (Nội dung 25 đạo sắc phong xin xem phiên âm, dịch nghĩa tư liệu Hán - Nôm kèm theo) P18 CA DAO, DÂN CA CA NGỢI CÔNG LAO CỦA HAI VỊ VUA : TRẦN NGỖI VÀ TRẦN QUÝ KHOÁNG Lên đền hậu đế thờ ngài Tên riêng Trần Ngỗi lên ngai thiếp vàng Hậu Hưng Khánh sang Có cơng giết giặc làng Bơ Cơ Chém bốn tướng đồ Giặc Minh láo xược dám vô đất Vua thừa thắng trận tay Dẹp Minh từ suốt miền tây dẹp Về hợp sức binh kề Cùng Trần Quý Khoáng trọn bề diệt Minh Về đồi rừng miếu Luyện tập võ nghệ tháng ngày lập công Bốn năm kháng chiến vùng Một bốn linh chín đến năm sau (1409) Mười ba bốn đứng đầu (1413) Mười vạn quân giặc âu tan Lên vua lộng lẫy ngai vàng Trùng Quang – Giản Định hai hàng vua Giặc Minh bại thua Viện binh lùng bắt vua đem Xuống kè Chính Đại bên Thần Phù song rộng vua thề tháo Tướng quân nghe thấy rầy Đưa thi hài tới Miếu lập lăng Nén hương tưởng niệm ngàn năm Ơn vua có năm tháng Trong đánh giặc đêm ngày Vua bảo dân khai hoang P19 Bồ bồ lau sậy tràn lan Phát khai khẩn thành thôn, thành làng Thành điền, thành địa, thành non Hữu tình sơn thủy cịn sau Tổ tiên gốc tích ngàn sâu Sáu ơng tổ công đầu Trải qua năm tháng ngày Sinh sôi nảy nở xum vầy làm ăn DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP TƢ LIỆU TT Họ tên Bùi Thiện Toại Tuổi Dân tộc Địa Nghề nghiệp 90 Kinh Thôn Thượng Phường Giáo viên hưu Trần Đình Thiệp 76 Kinh Thơn La Hiệu trưởng nghỉ hưu Trần Văn Phán 62 Kinh Thôn La Bí thư chi thơn La Tạ Thế Việt 80 Kinh Thôn Bái Giáo viên hưu Vũ Biên Cương 58 Kinh Thôn Lộc Trưởng thôn Lộc Trần Đình Chiến 60 Kinh Thơn Bái Chủ tịch UBND xã Yên Thành Vũ Văn Phái 56 Kinh Thơn 92 Bí thư Đảng ủy xã n Thành Trần Đình Ninh 37 Kinh Thơn La Cơng chức văn hóa xã Yển Thành Vũ Thế Vinh 62 Kinh Thôn Bạch Liên Trưởng thôn 10 Vũ Đức Thuận 64 Kinh Thôn Thượng Phường Trưởng thôn P20

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w