1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia thành phố vinh thực trạng và giải pháp

62 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

`Trờng đại học vinh KHOA LịCH Sử -**** HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA THÀNH PHỐ VINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGàNH việt nam học Vinh, 2014 Trờng đại học vinh Khoa lÞch sư -**** HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA THÀNH PHỐ VINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyªn ngành việt nam học Giáo viên hớng dẫn: Ths Dơng Thị Vân Anh Vinh, 2014 MC LC Trang Vinh, 2014 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An thuộc khu vực miền trung điểm nối hai trục Bắc Nam hình chữ S Nó ví đòn gánh nặng hai đầu mà phần nơi chịu nhiều khó khăn Những khó khăn khắc nghiệt hình thành nên tính cách người nơi anh dũng, kiên cường bất khuất ghi danh qua kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Nghệ An mệnh danh mảnh đất “Địa linh - nhân kiệt” Nghệ An địa văn hoá đặc biệt nước với hệ thống di tích - danh thắng đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, có niên đại trải dài từ thời khởi thuỷ người có mặt trái đất đến ngày Trong mắt nhà chiến lược, Nghệ An “phên dậu” nước nhà với địa bàn trọng yếu quốc phòng, địa vững vàng nhiều kháng chiến giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc Nghệ An quê hương nhiều anh hùng hào kiệt mà tên tuổi nghiệp vang với non sông đất nước Mai Thúc Loan, Nguyễn Xí, Nguyễn Xn Ơn, Phan Bội Châu, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu Nơi quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hoá giới Nghệ An quê hương cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh anh hùng viết nên trang sử vàng rạng rỡ mở đầu cho lịch sử cách mạng Việt Nam Hệ thống di tích - danh thắng Nghệ An sinh nuôi dưỡng tín ngưỡng, đạo lý phong tục truyền thống dân tộc nên có sức sống, sức lan tỏa lâu bền, mãnh liệt Từ di tích khảo cổ, di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, cách mạng, danh nhân hay di tích - danh thắng phải chống đỡ với tàn phá thời gian, thiên nhiên khắc nghiệt người (cả kẻ thù người dân thiếu ý thức trách nhiệm) Mặc dù có biến cố lịch sử, song nhìn chung, từ triều đại phong kiến Việt Nam đến chế độ ta nay, nhân dân nhận thức rằng: di tích - danh thắng chứng thể cội nguồn, truyền thống sắc văn hố xứ Nghệ Vì thế, nhiều di tích xây dựng sớm, bảo vệ tôn tạo chu đáo (tiêu biểu: đền Cuông, đền Cờn, đền thờ miếu mộ Mai Hắc Đế, đền Quả Sơn, đền Bạch Mã, khu di tích Kim Liên ) Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, hệ thống di tích lịch sử văn hóa Nghệ An khơng cịn ngun vẹn ban đầu, số di tích bị phá vỡ hồn tồn chiến tranh cịn phế tích, số di tích khơng cịn Vì vậy, việc phục dựng, trùng tu, tơn tạo di tích có giá trị việc làm cần thiết nhằm trả lại diện mạo giá trị lịch sử văn hóa di tích Đồng thời với việc trùng tu tơn tạo kết hợp với việc khai thác phát triển thành sản phẩm du lịch, thu hút khách du lịch ngồi nước Với ý nghĩa đó, lại người xứ nghệ chọn đề tài: “Hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Thành phố Vinh: Thực trạng giải pháp” Với mong muốn sở đánh giá thực trạng hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa từ đề xuất kiến nghị giải pháp góp phần vào phát triển hoạt động du lịch tương lai quê hương Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa nước ta chủ yếu đề cập đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thơng qua hoạt động du lịch Có thể kể đến TS Đặng Văn Bài Vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích lưu niệm danh nhân (2008) nói đến việc phát huy giá trị di tích thơng qua hoạt động du lịch giải pháp thiết yếu TS Dương Văn Sáu Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam (2008) đề cập đến việc phân loại di tích vai trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa du lịch Nhấn mạnh tầm quan trọng di tích lịch sử- văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn vô quan trọng tổng thể loại tài nguyên du lịch khác Luận án phó tiến sĩ Khoa học Địa lý – địa chất tác giả Trần Văn Thắng từ năm 1995 Đánh giá khả khai thác di tích Lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ mục đích du lịch đánh giá số lượng, địa điểm, chất lượng di tích lịch sử văn hóa Thừa thiên Huế phương hướng việc khai thác vào hoạt động du lịch Ngoài Luận án Tiến sĩ kinh tế Tiến sĩ Nguyễn Văn Đức năm 2013 nhan đề Tổ chức hoạt động du lịch số di tích lịch sử văn hóa quốc gia Hà Nội theo hướng phát triển bền vững đưa nghiên cứu sở khoa học, thực trạng, giải pháp tổ chức hoạt động du lịch di tích lịch sử văn hóa quốc gia Hà Nội Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến hoạt động du lịch khu di tích lịch sử- văn hóa Nghệ An có tài liệu đề cập đến vấn đề số khía cạnh định Ví dụ Sở VHTT Nghệ An cho đời Nghệ An di tích danh thắng (2001) khái quát toàn hệ thống di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Nghệ An số vấn đề có liên quan Tác giả Trần Kim Đơn với Địa lí tỉnh Nghệ An (2009) nói đến di tích danh thắng Nghệ An Ngồi có đề tài nghiên cứu cấp độ Khóa luận đại học sinh viên Nguyễn Thị Hương, (2012) Đền Bạch Mã với phát triển du lịch Nghệ An; Trần Thị Hiền, (2012) Khu di tích lịch sử văn hóa đền Ơng Hồng Mười với phát triển du lịch Nghệ An; Phạm Văn Phước, (2012) Đền Hồng Sơn với việc phát triển du lịch Thành phố Vinh, Nghệ An Các tài liệu giới thiệu cung cấp thông tin, kiến thức tình hình hoạt động số khu di tích lịch sử văn hóa riêng lẻ địa bàn tỉnh Nghệ An Trên sở kế thừa thành nghiên cứu tác giả cơng trình nghiên cứu có, kết hợp với tư liệu điền dã vấn người có hiểu biết di tích lịch sử - văn hóa, đề tài tiến hành phân loại, xếp, lựa chọn, hệ thống hóa kiến thức cách đầy đủ hồn thiện số di tich lịch sử - văn hóa cấp quốc gia hệ thống di tích lịch- văn hóa tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia thành phố Vinh, tìm hiểu đánh giá ưu điểm tồn tại, đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa.Khai thác di tích lịch sử trở thành sản phẩm du lịch thu hút khách du lịch Phạm vi nghiên cứu: Do phạm vi rộng phức tạp vấn đề, nên đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu điểm, tức lựa chọn số khu di tích lịch sử - văn hóa định đại diện cho loại hình, phạm vi khơng gian phù hợp để nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Tài liệu thành văn: Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, Đề tài sử dụng nguồn tài liệu thành văn gồm cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Nghệ An tài liệu có liên quan đến đói tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, chủ yếu là: + Các sách giáo trình văn hóa, du lịch dùng giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng việt nam + Các viết có liên quan website + Các cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa +Các nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội Nghệ An nói riêng cơng bố tạp chí văn hóa - thể thao - du lịch + Một số luận văn cao học, thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học có liên quan Tài liệu điền dã: Đề tài tiến hành khảo sát thực địa điều tra vấn số đối tượng có liên quan để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, qua nhằm đánh giá thực trạng hoạt động du lịch hệ thống di tích lịch sử văn hóa Nghệ An Từ đó, đưa đánh giá khách quan nhìn chân thực vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong triển khai nghiên cứu đề tài, tác giả dùng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận, phân tích đánh giá vấn đề cách khoa học khách quan Đây sở phương pháp luận để vận dụng phương pháp cụ thể trình nghiên cứu đề tài Để hồn thành đề tài chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Chọn mẫu nghiên cứu: Trong nghiên cứu hoạt động du lịch nói chung việc lựa chọn điểm đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa vơ quan trọng Ở đề tài này, việc lựa chọn điểm nghiên cứu giúp cho kết nghiên cứu sâu sắc cụ thể hơn, số liệu đưa xác khách quan - Phương pháp khảo sát thực địa: Chúng tiến hành khảo sát số khu di tích lịch sử- văn hóa tiêu biểu Nghệ An, tuyến điểm phục vụ du lịch từ trước đến Trong trình khảo sát khu di tích lịch sử- văn hóa, chúng tơi tiến hành thu thập thơng tin hình thức vấn sử dụng bảng hỏi - Phương pháp phân tích xử lý thơng tin: thơng tin thu thập trình khảo sát thực địa tiến hành phân loại, xử lý phương pháp thống kê, hệ thống hoá, sơ đồ hoá bảng biểu Trong phương pháp trên, đặc biệt ý đến phương pháp điền dã khảo sát thực địa, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để xử lý tư liệu, nhằm thực tốt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt Qua đó, góp phần làm đánh giá hoạt động du lịch khu di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Nghệ An Đóng góp đề tài Đánh giá di tích lịch sử - văn hóa để có nhìn khái qt, tồn diện di tích lịch sử - văn hố địa bàn tỉnh Nghệ An góp phần đánh giá cách khách quan hệ thống di tích hoạt động du lịch để đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy nghành du lịch phát triển đồng thời giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích lịch sử - văn hóa Bố cục đề tài gồm chương Chương 1: Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Thành Phố Vinh Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH NGHỆ AN 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư lịch sử hình thành 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư - Chuyển hướng phát triển du lịch chiều rộng sang phát triển chiều sâu, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm sở khai thác mạnh bật tài nguyên để xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, có chất lượng cao với phương châm lấy giá trị văn hóa để tạo nên khác biệt, lấy môi trường sinh thái để phát triển bền vững - Triển khai kết nối trọng điểm với điểm du lịch, di tích danh thắng tỉnh ngồi tỉnh để hình thành tour, tuyến du lịch đường tuyến du lịch đường Hồ Chí Minh, đường 46 lên Cửa Thanh Thủy Vườn quốc gia Pù Mát, tuyến du lịch theo Quốc lộ gắn với vùng ven biển Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, tuyến du lịch theo Quốc lộ lên Cửa Nậm Cắn sang Lào, tuyến du lịch đường 48 lên Quỳ Châu, Quế Phong… đồng thời nhanh chóng khai thơng tuyến du lịch đường hàng khơng theo lộ trình mở rộng sân bay Vinh mở tuyến bay tỉnh để tổ chức nối tuyến du lịch với tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột, Nha Trang… - Tập trung đầu tư khai thác giá trị bật di tích văn hố lịch sử gắn với lễ hội - tâm linh thành sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn cao để thu hút khách, trọng tâm xây dựng Khu di tích Kim Liên trở thành khu du lịch quốc gia điểm nhấn đặc biệt thương hiệu du lịch Nghệ An, đồng thời mở rộng đầu tư khai thác di tích danh nhân vùng lân cận đền thờ Vua Mai, Khu di tích lịch sử Trng Bồn, Khu tưởng niệm Liệt sỹ Xô viết - Nghệ Tĩnh, Khu lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong, Khu lưu niệm Cụ Phan Bội Châu - Phát triển bền vững sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng ven biển sở xây dựng Thị xã Cửa Lò trở thành đô thị du lịch biển; bước triển khai quy hoạch đầu tư phát triển du lịch đảo Ngư thành sản phẩm du lịch biển mang tính đột phá thúc đẩy du lịch phát triển nhanh, hiệu quả, đồng thời đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư khu nghỉ dưỡng thuộc huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, khu du lịch cao cấp quy 44 hoạch; kết hợp loại hình du lịch nghỉ dưỡng với du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái làng quê, du lịch hội nghị, hội thảo nhằm kéo dài thời gian hoạt động năm du lịch biển - Lựa chọn đầu tư phát triển số sản phẩm du lịch sinh thái vùng, miền Tây Nghệ An, gắn với mơ hình du lịch cộng đồng số dân tộc để thu hút khách quốc tế; tăng cường xúc tiến kêu gọi đầu tư vào khu du lịch sinh thái thác Xao Va, thác Kèm, hình thành tua du lịch tham quan, tìm hiểu, bộ, leo núi Vườn quốc gia Pù Mát - Xây dựng Thành phố Vinh trở thành trung tâm dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí phân phối khách du lịch tỉnh, vùng để thu hút khách du lịch hội nghị, hội thảo, khách thương mại, công vụ - Khai thác giá trị văn hóa phi vật thể dân ca, dân nhạc, dân vũ, lễ hội, làng nghề, văn hóa ẩm thực phong tục tập quán, ẩm thực truyền thống để tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn, đặc biệt dân ca ví giặm Xứ Nghệ; phát huy tốt giá trị lễ hội truyền thống địa bàn, bước đưa Lễ hội làng Sen, lễ hội Du lịch Cửa Lò, Lễ hội Vua Mai trở thành kiện có tầm ảnh hưởng lớn vùng, nước phục vụ phát triển du lịch Các tour du lịch nội tỉnh kết hợp loại hình du lịch tâm linh với lọa hình du lịch khác khai thác như: + Ngã Ba Bến Thủy - Đền thờ Quang Trung – Đền thờ Hồng Sơn - khu di tích Kim Liên - Thành Cổ Vinh – cụm di tích Làng Đỏ Hưng Dũng -Cửa Lò - Bãi Lữ +Vinh city tour : Quảng Trường Hồ Chí Minh - Khu du lịch Bến thủy Núi Quyết - Đền ơng Hồng Mười – chùa Cần Linh- bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh – Chùa Diệc - Cụm di tích Làng Đỏ Hưng Dũng – Nhà Thờ Họ HOàng – Nhà thờ HỌ ng- Đền Trìa – Cồn Mơ- Mua sắm siêu thị big C- xem phim rạp tháng Một số tour khai thác như: 45 +vinh - Cửa Lò - Hòn Ngư - Nghi Thiết - Cử Hiền - Quỳnh Lưu + Vinh -Nam Đàn - Cầu Rộ ( Thanh Chương ) - Đường mịn Hồ Chí Minh Ngã Ba Tri Lễ - Vườn Quốc Gia Pù Mát +Vinh - Diễn Châu - Anh Sơn - Vườn Quốc gia Pù Mát… +Tour di lịch cộng đồng miền tây Nghệ An… - Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, xây dựng mơi trường du lịch an tồn, thân thiện, phát triển bền vững, trọng tâm nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ sở lưu trú du lịch, nhà hàng, doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển khách theo chuẩn mực hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam Tăng cường công tác bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, công tác cứu hộ, cứu nạn điểm tham quan, du lịch sở kinh doanh dịch vụ 3.2.5 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch Tăng cường hiệu quản lý nhà nước du lịch nhằm tăng cường mặt pháp luật, pháp chế việc khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch để đưa giải pháp cụ thể hạng mục đầu tư, quy hoạch, khai thác bao gồm nội dung sau: - Tăng cường công tác giám sát việc thực quy hoạch đầu tư dự án đầu tư du lịch đảm bảo cho việc tuân thủ quy trình, thủ tục xây dựng quy hoạch cụ thể đến lập dự án đầu tư, tránh tình trạng tự ý thay đổi danh mục, thiết kế làm phá vỡ quy hoạch chung ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, cảnh quan tài nguyên du lịch chia lơ, xé lẻ đất,bê tơng hóa,… đặc biệt di tích lịch sử - văn hóa, khu vực ven biển, khu du lịch sinh thái miền tây Nghệ An Kiên xử lý nghiêm sở dịch vụ manh mún, tạm bợ - Xây dựng chế sách phát triển doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, chế khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng, du lich làng nghề - Nâng cao hiệu phối hợp nghành thơng qua vai trị hoạt động ban đạo phát triển du lịch tỉnh nhằm giải kịp thời 46 khó khăn vướng mắc doanh nghiệp Triển khai thực có hiệu cỉa cách thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực du lịch, thủ tục đầu tư - Củng cố phát huy vai trò hiệp hội nghề du lịch việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Xây dựng mơ hình doanh nghệp tiêu biểu, đào tạo đội ngũ doanh nhân du lịch, hợp tác liên kết ngồi tỉnh… C Kết Luận Thơng qua việc đánh giá thực trạng hoạt động du lịch hệ thống di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia thành phố Vinh có vai trị to lớn việc phát triển du lịch tỉnh Nghệ An nói chung thành Phố Vinh nói riêng, khơng hệ thống di tích nằm nơi có có cảnh quan đẹp n tĩnh mà cịn chứa đựng giá trị mặt lịch sử, văn hóa, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu nhu cầu tâm linh du khách Trong năm qua tỉnh nghệ An có nhiều sách đầu tư sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, trùng tu bảo vệ tơn tạo di tích, sách xúc tiến du lịch… đạt nhiều thành tựu kể Lượng khách du lịch đến nghệ An tăng lên qua năm, đặc biệt vào dịp lễ 47 hội di tích lịch- sử văn hóa Doanh thu du lich chiếm tỷ trọng GDP khẳng định vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An Ngành du lịch góp phần vào tăng trưởng kinh tế, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa bảo vệ môi trường Công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch đẩy mạnh với nhiều biện pháp cụ thể Sản phẩm du lịch đa dạng hóa, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh, khai thác di tích lịch sử - văn hóa thành sản phẩm du lịch để phát triển loại hình du lịch tâm linh kết hợp với danh lam thắng cảnh loại hình du lịch khác nhằm tạo đa dạng cho sản phẩm du lịch đồng thời tạo cho chuyến tham quan khách có nhiều ý nghĩa, khơng phải di lịch có vui chơi nghỉ ngơi mà chuyến tham quan mở rộng kiến thức Tuy nhiên,loại hình du lịch di tích lịch sử - văn hóa chưa thực hấp dẫn khách du lịch tính đơn điệu hay khách chưa thực cảm nhận hết giá trị di tích, loại hình du lịch chưa thực phát triển nên ban, cấp, ngành quản lý cần có nhìn tổng qt đưa sách hợp lý để khai thác hệ thống di tích - lịch sử văn hóa loại hình du lịch trọng điểm tỉnh thành phố Vinh D TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Phượng , “ Nghệ An, di tích – danh thắng”,sở văn hóa thơng tin Nghệ An, xuất 2001 Sở văn hóa thơng tin Nghệ An, “Nghệ An, di tích – danh thắng”, NXB Nghệ An, 2005 Ninh Viết Giao,“ Tục thờ thần thần tích Nghệ An”, sở văn hóa thông tin nghệ An, Vinh, 2000 Ninh Viết Giao,“ Từ điển nhân vật xứ nghệ ”, hội văn nghệ dân gian Nghệ An, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Đào Tam Đỉnh, “Tìm di sản văn hóa xứ nghệ”, xuất 2010 Nguyễn Đổng Chi (chủ biên), “Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh”, NXB Nghệ An, 1995 48 Trần Viết Thụ (chủ biên), “Địa danh lịch sử văn hóa Nghệ An”, NXB Nghệ An, 2006 Hippolyte Le Breton, “An Tĩnh cổ lục”, NXB Nghệ An, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Vinh 2005 Sở văn hóa thông tin Nghệ An, Bảo tàng tổng hợp Nghệ An , “ Lý lịch Thành cổ Vinh”, Nghệ An, Vinh 1996 Sở văn hóa thơng tin Nghệ An, Ban quản lý di tích danh thắng,“Danh mục kiểm kê di tích – danh thắng địa bàn Nghệ An”, Nghệ An, Vinh 2006 10 Sở văn hóa thể thao du lịch Nghệ An, chương trình phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2011- 2015 13 website thamkhảo: - nghean.vn - ngheantourism.gov.vn - vanhoaxunghe.com.vn - xunghe.vn 49 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KHÁCH THAM QUAN TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TỈNH NGHỆ AN (Bảng điều tra nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ vào mục đích khác Phiếu điều tra đảm bảo dấu tên ) Họ tên ( viết khơng ):………………………… Chỗ tại: ……………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………… ………………… Câu 1: Anh (chị) đến điểm tham quan phương tiện gì? A Ơ tơ B xe máy C khác Câu 2: Anh (chị) tham quan có phải cơng ty du lịch tổ chức hay không? A Công ty du lịch B Tự tổ chức Câu Anh (chị) đến với di tích lịch sử- văn hóa nhằm mục đích gì? A Tìm hiểu, nghiên cứu B.Thỏa mãn nhu cầu tâm linh C Mục đích khác Câu Thời gian anh ( chị) thường tham quan nào? A Lễ hội B Thời gian rãnh rỗi Câu Anh ( chị) có thích du lịch loại hình di tích lịch sử - văn hóa khơng? A có B khơng Câu Anh ( chị) cảm thấy di tích hấp dẫn điểm nào? A Thắng cảnh đẹp B Tính tâm linh di tích Câu Anh (chị) thường tham quan loại hình di tích nào? A Di tích lịch sử văn hóa B di tích lịch sử cách mạng C Di tích lưu niệm danh nhân D khác Câu Anh (chị) biết đến di tích thơng qua phương tiện nào? A Truyền thơng B Sách, báo, tạp chí B Người thân giới thiệu C Công ty du lịch giới thiệu Câu Cảm nhận anh ( chị ) vấn đề vệ sinh môi trường di tích lịch sử - văn hóa nào? A Sạch sẽ, gần gũi với thiên nhiên B ô nhiễm Câu 10 Anh (chị) đánh giá tính tơn nghiêm di tích nào? A Tính tơn nghiêm cao B khơng có tính tơn nghiêm Câu 11 Tại di tích có bãi đỗ xe khơng? A có B khơng Câu 12 Tại di tích có hướng dẫn viên điểm khơng? A có B khơng Câu 13 Tại di tích có bảng dẫn cụ thể khơng? A có B khơng Câu 14 Anh ( chị ) thường nghỉ ngơi khách sạn nào? A 1-2 B 3-4 C khác Câu 15 Khách sạn cách di tích bao xa? A khoảng nhỏ km B khoảng từ đến 10 km C 10 km Câu 16 Số lượng sở lưu trú xung quanh di tích nào? A khoảng từ đến sở lưu trú B khoảng từ đến 10 sở lưu trú C khoảng 10 sở lưu trú Câu 17 Hệ thống giao thơng lại có thuận lợi khơng? A có B khơng Câu 18 Hệ thống giao thơng có thường xun tắc đường khơng? A có B khơng Câu 19 Anh (chị) thấy cách đón tiếp Ban quản lý di tích nhiệt tình chu đáo khơng? A khơng B.có Câu 20 Mức độ hài lòng anh ( chị) dịch vụ di tích nào? A Rất hài lịng B khơng hài lịng Câu 21 Cơng tác bảo tồn di tích tiến hành hay chưa? A Đã bảo tồn B Chưa bảo tồn Câu 22 Các di tích trùng tu lại có nguyên giá trị ban đầu khơng? A khơng B có Câu 23 Anh (chị) đánh giá mức độ bảo tồn di tích nào? A Cao B Trung bình C Thấp Câu 24 Tại điểm tham cịn tệ nạn xã hội hay khơng? A có B khơng Câu 25 Anh (chị) nghĩ tệ nạn mê tín dị đoan có ảnh hưởng đến tính tơn nghiêm di tích ? A Ảnh hưởng khơng tốt B.Mất tính tâm linh di tích Câu 26 Khi trở anh ( chị) có muốn quay trở lại hay khơng? A có B khơng Câu 27.Khi trở anh ( chị) có muốn giới thiệu nơi cho bạn bè người thân hay khơng? A có B khơng Bảng Phỏng vấn sâu số …… Thông tin cá nhân: …………………… Giới tính: ………………………………………………… ……… Nơi tại: ……………………………………………… … Công việc tại: ……………………………………… …… Nội Dung Câu 1.Thưa ơng (bà) cho biết lịch sử di tích q trình trùng tu, xây dựng nào? Câu 2.Thời gian tổ chức lễ hội nào? Có tham gia người dân vào hoạt động lễ hội không? Câu Thời gian tập trung khách nhiều nào? Tại sao? Câu Lượng khách đến với di tích nào? chủ yếu lứa tuổi nào? nhằm mục đích gì? Câu Khách biết đến di tích thơng qua phương tiện nào? câu Anh (chị) có nghĩ di tích lịch sử- văn hóa loại hình du lịch thực hấp dẫn khơng? hấp dẫn yếu tố nào? Câu Đánh giá anh (chị) vấn đề mơi trường di tích nào? Câu Khách đến chủ yếu phương tiện gì? Do cơng ty tổ chức hay tự tổ chức? Câu Khách thường đâu đến? xa đến thường khách sạn nào? có gần khơng? Xung quanh di tích có nhiều sở lưu trú không? Chất lượng dịch vụ nào? Câu 10 Hệ thống giao thơng lại có thuận lợi khơng? Có thường xun tắc đường khơng? Câu 11 Nguồn nhân lực phục vụ di tích qua đào tạo hay chưa? Chất lượng nguồn nhân lực nào? Câu 12 Các cấp quyền ban quản lý di tích có sách để khai thác phát triển di tích trở thành sản phẩm du lịch tâm linh có biện pháp để bảo vệ dt trước tác động người mơi trường? Câu 13.Khách trở có muốn quay trở lại nơi khơng? có muốn giới thiệu cho bạn bè người thân không? Khu Di tích Đền Quang Trung Di tích Ngã ba Bến Thủy Di tích Thành Cổ Vinh Đền Hồng Sơn Đền Trìa Nhà thờ Họ Hồng Nhà thờ Họ Uông Chùa Cần Linh Chùa Diệc Cồn Mô ... Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Thành Phố Vinh Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch Chương... nhiều giai đoạn lịch sử tiêu biểu như: đền Hồng Sơn, Thành Cổ Vinh? ?? 11 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA THÀNH PHỐ VINH 2.1 Hệ thống di tích lịch sử. .. thực trạng, giải pháp tổ chức hoạt động du lịch di tích lịch sử văn hóa quốc gia Hà Nội Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến hoạt động du lịch khu di tích lịch sử- văn hóa

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Tổng doanh thu du lịch từ năm 2010 – 2013 - Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử   văn hóa cấp quốc gia thành phố vinh thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2. Tổng doanh thu du lịch từ năm 2010 – 2013 (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w