1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH tại các DI TÍCH LỊCH sử văn hóa TỈNH NGHỆ AN

89 34 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hoạt Động Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Tỉnh Nghệ An
Người hướng dẫn ThS. Dương Thị Vân Anh
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Việt Nam Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh KHOA LịCH Sử *****- NH GI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TỈNH NGHỆ AN CHUY£N NGµNH viƯt nam học Vinh, 2014 Trờng đại học vinh Khoa lịch sö ‐‐‐‐‐‐‐‐*****‐‐‐‐‐-‐‐‐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành việt nam học Giáo viên hớng dẫn: Ths Dơng Thị Vân Anh Vinh, 2014 LI CM N! Đây cơng trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu nhờ định hướng giúp đỡ tận tình giáo Th.s Dương Thị Vân Anh toàn thể quý thầy cô giáo khoa lịch sử trường đại học vinh với nổ lực , cố gắng thân động viên khích lệ gia đình bạn bè tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn Th.s Dương Thị Vân Anh thầy cô giáo khoa lịch sử lời cảm ơn chân thành Em gửi lời cảm ơn đến cán thư viện tỉnh nghệ an , thư viện Nguyễn Thúc Hào _ trường Đại Học Vinh, ban quản lý di tích tỉnh Nghệ An cá nhân giúp đỡ em trình thu thập tài liệu liên quan đến đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đây cơng trình nghiên cứu , em sinh viên bước đầu tập nghiên cứu nên có nhiều thiếu sót nhiều điều cần dạy học hỏi nhiều từ quý thầy cô bạn sinh viên Vì em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy bạn để bước hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vinh ,tháng4 năm 2014 MỤC LỤC Trang Vinh, 2014 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nghệ An thuộc khu vực miền trung điểm nối hai trục Bắc Nam hình chữ S Nó ví địn gánh nặng hai đầu mà phần nơi chịu nhiều khó khăn nhất.Những khó khăn khắc nghiệt hình thành nên tính cách người nơi anh dũng , kiên cường bất khuất ghi danh qua kháng chiến chống pháp, chống mỹ Nghệ an mệnh danh mảnh đất “ Địa linh - nhân kiệt “ Nghệ An địa văn hoá đặc biệt nước với hệ thống di tích - danh thắng đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, có niên đại trải dài từ thời khởi thuỷ người có mặt trái đất đến ngày Trong mắt nhà chiến lược, Nghệ An “phên dậu” nước nhà với địa bàn trọng yếu quốc phòng, địa vững vàng nhiều kháng chiến giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc Nghệ An quê hương nhiều anh hùng hào kiệt mà tên tuổi nghiệp vang với non sơng đất nước Đó Mai Thúc Loan, Nguyễn Xí, Nguyễn Xn Ơn, Phan Bội Châu, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu Nơi quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hoá giới Nghệ An quê hương cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh anh hùng viết nên trang sử vàng rạng rỡ mở đầu cho lịch sử cách mạng Việt Nam Hệ thống di tích - danh thắng Nghệ An sinh nuôi dưỡng tín ngưỡng, đạo lý phong tục truyền thống dân tộc nên có sức sống, sức lan tỏa lâu bền, mãnh liệt Từ di tích khảo cổ, di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, cách mạng, danh nhân hay di tích - danh thắng phải chống đỡ với tàn phá thời gian, thiên nhiên khắc nghiệt người (cả kẻ thù người dân thiếu ý thức trách nhiệm) Mặc dù có biến cố lịch sử , song nhìn chung, từ triều đại phong kiến Việt Nam đến chế độ ta nay, nhân dân nhận thức rằng: di tích - danh thắng chứng thể cội nguồn, truyền thống sắc văn hoá xứ Nghệ Vì thế, nhiều di tích xây dựng sớm, bảo vệ tôn tạo chu đáo (tiêu biểu: đền Cuông, đền Còn, đền thờ miếu mộ Mai Hắc Đế, đền Quả Sơn, đền Bạch Mã, khu di tích Kim Liên ) Đặc biệt, từ có Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành (năm 1984) đến nay, ngành Văn hóa - Thơng tin có nhiều biện pháp để bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích, góp phần vào giáo dục truyền thống, chấn hưng văn hoá dân tộc Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử , hệ thống di tích lịch sử văn hóa nghệ an khơng cịn ngun vẹn ban đầu , số di tích bị phá vỡ hồn tồn chiến tranh cịn phế tích, số di tích khơng cịn việc phục dựng, trùng tu, tôn taọ di tích có giá trị việc làm cần thiết nhằm trả lại diện mạo giá trị lịch sử văn hóa di tích.Đồng thời với việc trùng tu tôn tạo kết hợp với việc khai thác phát triển thành sản phẩm du lịch, thu hút khách du lịch nước Với ý nghĩa đó, lại người xứ nghệ tơi chọn đề tài : “ Đánh giá hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa tỉnh nghệ an” Với mong muốn sở đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tỉnh nghệ an để từ đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm góp phần vào phát triển hoạt động du lịch tương lai quê hương Lịch sử nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Nghệ An không quan tâm ban, nghành có liên quan mà từ lâu nhận ý nhà nghiên cứu khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, báo chí, tạp chí…có đề cập đến di tích hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Nghệ An Dưới xin đơn cử số cơng trình nghiên cứu sau : -Trần Thị Phượng, ” Nghệ An, di tích – danh thắng “ ,sở văn hóa thơng tin Nghệ An , xuất 2001 -Đào Tam Đỉnh, “Tìm di sản văn hóa xứ nghệ” , xuất 2010 -Nguyễn Đổng Chi (chủ biên ),” Địa chí văn hóa dan gian Nghệ Tĩnh”, NXB Nghệ An, 1995 -Trần Bá Chí,” Danh nhân Nghệ Tĩnh” , NXB Nghệ Tĩnh ,1982 -Gs Ninh Viết Giao, “Tục thờ thần Thần tích Nghệ An” , sở VHTT Nghệ An, xuất 2000 -Trần Viết Thụ( chủ biên), ”Địa danh lịch sử văn hóa Nghệ An”, NXB Nghệ An, 2006 -Gs.Ninh viết Giao (chủ biên), “Nam Đàn Quê Hương Chủ Tịch Hồ Chí Minh”,NXB Nghệ An Trên sở kế thừa thành nghiên cứu tác giả cơng trình nghiên cứu có, kết hợp với tư liệu điền dã vấn người có hiểu biết di tích lịch sử - văn hóa, đề tài tiến hành phân loại, xếp, lựa chọn, hệ thống hóa kiến thức cách đầy đủ hoàn thiện số di tich lịch sử - văn hóa cấp quốc gia hệ thống di tích lịch- văn hóa tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Nghệ An, tìm hiểu đánh giá giá trị bật di tích đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Khai thác di tích lịch sử trở thành sản phẩm du lịch tâm linh thu hút khách du lịch Phạm vi nghiên cứu : Do trình nghiên cứu hạn chế thời gian nên đề tài mang tính chất nghiên cứu số trường hợp tiêu biểu hệ thống di tích lịch sử văn hóa tỉnh Nghệ An( Nam Đàn – thành phố vinh) công nhân di tích cấp quốc gia Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Tài liệu thành văn: Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, Đề tài sử dụng nguồn tài liệu thành văn gồm cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Nghệ An tài liệu có liên quan đến đói tượng phạm vi nghiên cứu đề tài.trong chủ yếu là: + Các sách giáo trình văn hóa, du lịch dùng giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng việt nam + Các viết có liên quan website + Các cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa +Các nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội Nghệ An nói riêng cơng bố tạp chí văn hóa - thể thao - du lịch + Một số luận văn cao học, thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học có liên quan Tài liệu điền dã: tiến hành khảo sát thực địa điều tra vấn số đối tượng có liên quan để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, qua nhằm đánh giá thực trạng hoạt động du lịch hệ thống di tích lịch sử văn hóa Nghệ An Từ đó, để đưa đánh giá khách quan nhìn chân thực vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điền dã thông qua khảo sát thực tế di tích lịch sử văn hóa cách quan sát, vấn, điều tra bảng hỏi… Phương pháp thống kê tài liệu di tích lịch sử văn hóa đề tài tiền đề cho phương pháp sau Phương pháp đối chiếu sau tổng hợp tài liệu đề tài tiến hành phương pháp đối chiếu với tài liệu khác để có đánh giá xác thực Phương pháp so sánh thông qua bảng hỏi tài liệu cụ thể đề tài bắt đầu so sánh kết tỷ lệ phần trăm Đóng góp đề tài Đánh giá di tích lịch sử - văn hóa nhằm có nhìn khái qt, tồn diện di tích lịch sử văn hố địa bàn tỉnh Nghệ An góp phần đánh giá cách khách quan hệ thống di tích hoạt động du lịch để đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy nghành du lịch phát triển đồng thời giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích lịch sử văn hóa Bố cục đề tài gồm chương Chương 1: Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Nghệ An Chương : Thực trạng hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch di tích lịch sử - văn hóa Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH NGHỆ AN 1.1 khái quát điều kiện tự nhiên , dân cư lịch sử hình thành 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư Nghệ an có Diện tích: 16.493,686 km2 Dân số: 3.113.055( theo điều tra dân số năm 2013) người Nghệ An bao gồm Dân tộc: Việt (Kinh), Khơ Mú, Sán Dìu, Thái, H'Mơng, Ơ Đu, tộc người Đan Lai Tỉnh Nghệ An có thành phố loại 2, 02 thị xã 17 huyện: Thành phố Vinh; Thị xã Cửa Lò; Thị xã Thái Hòa; 10 huyện miền núi: Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn; huyện đồng bằng: Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành Vị trí địa lý Nghệ An nằm vùng Bắc Trung nước Việt Nam, có tọa độ địa lý từ 18o33' đến 20o00' vĩ độ Bắc từ 103o52' đến 105o48' kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh,phía Tây giáp nước bạn Lào, phía Đơng giáp với biển Đơng Địa hình Tỉnh Nghệ An nằm Đông Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp bị chia cắt hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam Đỉnh núi cao đỉnh Pulaileng (2.711m) huyện Kỳ Sơn, thấp vùng đồng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành có nơi cao đến 0,2 m so với mặt nước biển (đó xã Quỳnh Thanh huyện Quỳnh Lưu).Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Khí hậu - Thời tiết Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu tác động trực tiếp gió mùa Tây - Nam khơ nóng (từ tháng đến tháng 8) gió mùa Đơng Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình 24,2oC, cao so với trung bình hàng năm 0,2o C Tổng lượng mưa năm 1.610,9mm,Độ ẩm trung bình hàng năm là: 84%, độ ẩm thấp 42% vào tháng Tổng số nắng trung bình 1696 Ngồi cịn xuất sương muối, mùa bão vào tháng 7, 8, 9, gây nhiều khó khăn cho sản xuất sinh hoạt người dân Sơng ngịi 10 Đào Tam Đỉnh, “Tìm di sản văn hóa xứ nghệ” , xuất 2010 Nguyễn Đổng Chi (chủ biên),” Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh”, NXB Nghệ An, 1995 Trần Bá Chí,”Danh nhân Nghệ Tĩnh”, NXB Nghệ Tĩnh, 1982 10 Trần Viết Thụ ( chủ biên),”Địa danh lịch sử văn hóa Nghệ An”, NXB Nghệ An, 2006 11 Đinh Văn Hiến, “Mai Hắc Đế Truyền thuyết lịch sử”, NXB Nghệ An, 2005 12 Hippolyte Le Breton,”An Tĩnh cổ lục”, NXB Nghệ An, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Vinh 2005 13 Sở văn hóa thơng tin Nghệ An, Bảo tàng tổng hợp Nghệ An , “ Lý lịch Thành cổ Vinh”, Nghệ An, Vinh 1996 14 Sở văn hóa thơng tin Nghệ An, Ban quản lý di tích danh thắng,“Danh mục kiểm kê di tích – danh thắng địa bàn Nghệ An”, Nghệ An, Vinh 2006 15 Sở văn hóa thể thao du lịch Nghệ An, chương trình phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2011- 2015 16 website thamkhảo: - nghean.vn - ngheantourism.gov.vn - vanhoaxunghe.com.vn - xunghe.vn 75 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KHÁCH THAM QUAN TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TỈNH NGHỆ AN (Bảng điều tra nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học , khơng phục vụ vào mục đích khác Phiếu điều tra đảm bảo dấu tên ) Họ tên( viết không ):…………………………………………… Chỗ : ……………………………………………………………… Nghề nghiệp :………………………………… …………………………… Câu 1: Anh (chị) đến điểm tham quan phương tiện gì? A Ơ tô C xe đạp B xe máy D khác Câu 2: Anh (chị) tham quan có phải công ty du lịch tổ chức hay không? A công ty du lịch B tự tổ chức 76 Câu Anh ( chị) đến với di tích lịch sử- văn hóa nhằm mục đích gì? A Tìm hiểu, nghiên cứu B Vì tị mị, cho biết B.Thỗ mãn nhu cầu tâm linh D mục đích khác Câu thời gian anh ( chị) thường tham quan nào? A lễ hội, đầu năm B ngày rãnh rỗi Câu anh ( chị ) có thích du lịch loại hình dtls-vh khơng? A có B khơng Câu Anh ( chị) cảm thấy di tích hấp dẫn điểm nào? A Thắng cảnh đẹp B tính tâm linh di tích Câu Anh (chị) thường tham quan loại hình di tích nào? A Di tích lịch sử văn hóa B di tích lịch sử cách mạng C Di tích lưu niệm danh nhân D khác Câu Anh ( chị) biết đến di tích thông qua phương tiện nào? A Truyền thông B Sách ,báo,tạp chí B Người thân giới thiệu C Công ty du lịch giới thiệu Câu Cảm nhận anh ( chị ) vấn đề vệ sinh mơi trường di tích lịch sử - văn hóa nào? A Sạch sẽ, gần gũi với thiên nhiên B ô nhiễm Câu 10 Anh (chị) đánh giá tính tơn nghiêm di tích nào? A Tính tơn nghiêm cao B khơng có tính tơn nghiêm Câu 11 Tại di tích có bãi đỗ xe khơng? A có B khơng Câu 12 Tại di tích có hướng dẫn viên điểm khơng? A có B khơng Câu 13 Tại di tích có bảng dẫn cụ thể khơng? A có B khơng Câu 14 Anh ( chị ) thường nghỉ ngơi khách sạn nào? A 1-2 B 3-4 C khác 77 Câu 15 Khách sạn cách di tích bao xa? A khoảng nhỏ km B khoảng từ đến 10 km C 10 km Câu 16 Số lượng sở lưu trú xung quanh di tích nào? A khoảng từ đến sở lưu trú B khoảng từ đến 10 sở lưu trú C khoảng 10 sở lưu trú Câu 17 Hệ thống giao thơng lại có thuận lợi khơng? A có B khơng Câu 18 Hệ thống giao thơng có thường xun tắc đường khơng? A có B khơng Câu 19 Anh (chị) thấy cách đón tiếp Ban quản lý di tích nhiệt tình chu đáo khơng? A khơng B có Câu 20 Mức độ hài lòng anh ( chị) dịch vụ di tích nào? A Rất hài lịng B khơng hài lịng Câu 21 Cơng tác bảo tồn di tích tiến hành hay chưa? A bảo tồn B Chưa bảo tồn Câu 22 Các di tích trùng tu lại có ngun giá trị ban đầu không? A không B có Câu 23 Anh ( chị ) đánh giá mức độ bảo tồn di tích ? A Cao B Trung bình C Thấp Câu 24 Tại điểm tham tệ nạn xã hội hay khơng? A có B khơng Câu 25 Anh ( chị ) có nghĩ tệ nan mê tín dị đoan có ảnh hưởng đến tính tơn nghiêm di tích ? A Ảnh hưởng khơng tốt 78 B.Mất tính tâm linh di tích Câu 26 trở anh ( chị) có muốn quay trở lại hay khơng? A có B khơng Câu 27 trở anh ( chị) có muốn giới thiệu nơi cho bạn bè người thân hay khơng? A có B khơng Bảng Phỏng vấn sâu số …… Thông tin cá nhân : …………………… Giới tính : ………………………………………………… .……… Nơi : ……………………………………………… .… Công việc : ……………………………………… .…… Nội Dung Câu Thưa ông (bà) cho biết lịch sử di tích trình trùng tu ,xây dựng nào? Câu thời gian tổ chức lễ hội nào? Có tham gia người dân vào hoạt động lễ hội không? Câu Thời gian tập trung khách nhiều nào? Tại ? 79 Câu Lượng khách đến với di tích nào?chủ yếu lứa tuổi nào? nhằm mục đích gì? Câu khách biết đến di tích thơng qua phương tiện nào? Câu Anh ( chị) có nghĩ dtls vh loại hình du lịch thực hấp dẫn khơng? hấp dẫn yếu tố nào? Câu Đánh giá anh (chị) vấn đề mơi trường di tích nào? Câu khách đến chủ yếu phương tiện gì? Do công ty tổ chức hay tự tổ chức? Câu khách thường đâu đến? xa đến thường khách sạn nào?có gần khơng? Xung quanh di tích có nhiều sở lưu trú khơng?Chất lượng dịch vụ nào? 80 Câu 10 hệ thống giao thơng lại có thuận lợi khơng? Có thường xuyên tắc đường không? Câu 11 nguồn nhân lực phục vụ di tích qua đào tạo hay chưa?Chất lượng nguồn nhân lực nào? Câu 13 : cấp quyền ban quản lý di tích có sách để khai thác phát triển di tích trở thành sản phẩm du lịch tâm linh có biện pháp để bảo vệ dt trước tác động người môi trường? Câu 14.khách trở có muốn quay trở lại nơi khơng?có muốn giới thiệu cho bạn bè người thân không? 81 Di tích lưu niệm Phan Bội Châu 82 Di tích Đền Mai Hắc Đế 83 84 Di tích Đền Quang Trung 85 Di tích Mộ bà Hồng Thị Loan Khu di tích Kim Liên Di tích Ngã ba Bến Thủy 86 Di tích Thành cổ Vinh 87 88 ... trạng hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch di tích lịch sử - văn hóa Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TỈNH NGHỆ AN 1.1... góp đề tài Đánh giá di tích lịch sử - văn hóa nhằm có nhìn khái qt, tồn di? ??n di tích lịch sử văn hố địa bàn tỉnh Nghệ An góp phần đánh giá cách khách quan hệ thống di tích hoạt động du lịch để đưa... thời kỳ lịch sử, thể tài hoa, trình độ thẩm mỹ, điêu khắc cha ơng lịch sử 18 Chương : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TỈNH NGHỆ AN 2.1 Một số di tích lịch sử văn hóa

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng2.1: Lượng khỏch du lịch đến nghệ an từ 2010-2013. - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH tại các DI TÍCH LỊCH sử   văn hóa TỈNH NGHỆ AN
Bảng 2.1 Lượng khỏch du lịch đến nghệ an từ 2010-2013 (Trang 50)
+ bảng chỉ dẫn cụ thể. - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH tại các DI TÍCH LỊCH sử   văn hóa TỈNH NGHỆ AN
b ảng chỉ dẫn cụ thể (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w