1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hoạt động du lịch đến văn hóa bản địa bản cát cát

19 549 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong đời sinh viên mình, em tự hào hạnh phúc may mắn tham gia vào kiện, công việc có ích cho việc hồn thiện thân cho nghề nghiệp tương lai Nhưng có lẽ, chuyến thực địa lần kỉ niệm đậm sâu khó quên đời sinh viên em - chuyến thực địa cuối Điều quan trọng hơn, chuyến giúp em có nhìn thực tế hoàn thiện kiến thức học sách vở, chưa học, phần trang bị cho em vốn sống mới, hội học tập mới, rèn luyện kỹ năng, nhân cách, kiến thức xã hội vào sống, bồi dưỡng tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường Trong khoảng thời gian thực tế, em nhận giúp đỡ tận tình ban ngành, đồn thể quyền ,và tồn thể bà nhân dân huyện Sa Pa Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cấp quyền, ban ngành đoàn thể giúp đỡ, cung cấp tài liệu để em hồn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo Khoa Khoa học Môi trường Trái đất - trường Đại Học Khoa Học - Đại Học Thái Nguyên, người truyền đạt kiến thức kỹ năng, đồng thời theo sát giúp đỡ em suốt trình thực báo cáo thực tế Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy trực tiếp hướng dẫn đồn thực địa: TS Chu Thành Huy; TS Kiều Quốc Lập; TS Nguyễn Thị Phương Mai; Th.s Nguyễn Thị Huyền; Th.s Nguyễn Thị Hồng Mặc có nhiều cố gắng q trình hồn thành báo cáo, nhiên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Lù Văn Phúc MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, tạo hóa ban cho nhiều tài nguyên, phần lớn diện tích lãnh thổ đồi núi, có nhiều cảnh quan đẹp, cánh rừng nhiệt đới với hệ thống sông hồ tạo nên tranh sơn thủy hữu tình Trải dài từ Bắc vào Nam, từ địa đầu tổ quốc Hà Giang tới mũi Cà Mau có tất 54 dân tộc anh em sinh sống Tuy điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế có khác chung cội nguồn rồng cháu tiên Trong sống đại ngày nay, kinh tế đà phát triển mạnh mẽ, trình độ dân trí ngày nâng cao nhu cầu du lịch nhu cầu ngày tăng sống người Đặc biệt du lịch văn hóa, loại hình du lịch hội để trở cội nguồn dân tộc, tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc, tinh hoa dân tộc Sa Pa mảnh đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú cảnh quan thiên nhiên, lễ hội, văn hóa dân tộc thiểu số tạo nên loại hình du lịch có khả thu hút khách cao, phải kể đến giá trị văn hóa tộc người Mơng Bản Cát Cát hay có tên gọi khác thơn Cát Cát ngơi làng dân tộc người Mông Sa Pa, Lào Cai Bản nằm cách thị trấn Sa Pa khoảng km Là điểm tham quan du lịch Sa Pa hấp dẫn Sự phát triển du lịch Cát Cát, khơng có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch địa phương mà du lịch nước Du lịch phát triển qua nhiều năm tác động đến nhiều mặt: tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội; vậy, xét vấn đề văn hóa, đặc biệt văn hóa địa Cát Cát có bị hoạt động du lịch tác động hay không? Và tác động nào? Đó câu hỏi mà em trăn trở chuyến thực địa lần Vì vậy, để có câu trả lời, trau dồi thêm kiến thức cho thân em lựa chọn chủ đề “Ảnh hưởng hoạt động du lịch tới văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa” làm đề tài báo cáo 2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu: Tìm hiểu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa - Nhiệm vụ: Để hướng tới mục tiêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Tổng quan sở lý luận việc nghiên cứu du lịch văn hóa địa + Phân tích đặc trưng bật thu hút khách du lịch văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa + Phân tích trạng phát triển du lịch Cát Cát, huyện Sa Pa + Tác động hoạt động du lịch (tích cực, tiêu cực) tới văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa + Đề xuất giải pháp để phát triển du lịch văn hóa địa bền vững Cát Cát, huyện Sa Pa Phạm vi, phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: giới hạn phạm vi không gian lãnh thổ Cát Cát, huyện Sa Pa - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thu thập tài liệu: Để có thơng tin cần thiết phục vụ cho đề tài này, em tiến hành thu thập thông tin từ đề tài, báo cáo, sách báo, thông tin từ nguồn đáng tin cậy + Phương pháp khảo sát thực địa: Tiến hành khảo sát thực địa Cát Cát, huyện Sa Pa nhằm kiểm chứng lại tài liệu thu thập trước đó, bổ sung thêm thông tin cần biết để báo cáo đầy đủ, xác + Phương pháp đánh giá nhanh: Kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát thực địa, phương pháp đánh giá nhanh dựa vào yếu tố quan sát chủ yếu, hỏi - đáp người dân trình thực địa + Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Sau thu thập thơng tin, khảo sát thực địa em thống kê lại, xếp cách hợp lí, hệ thống, logic, tiến hành phân tích, loại bỏ, so sánh, cân đối để đưa thơng tin cần thiết xác cho đề tài + Phương pháp chuyên gia: Trong trình làm báo cáo nhận dẫn, góp ý thầy cơ, giảng viên hướng dẫn 4 Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị mục tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh, phần nội dung đề tài chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận chung văn hóa địa du lịch Chương Kết nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA BẢN ĐỊADU LỊCH 1.1 Định nghĩa văn hóa địa du lịch a Định nghĩa văn hóa địa Để hiểu văn hóa địa trước tiên ta phải từ định nghĩa văn hóa Văn hóa khái niệm đa nghĩa Thuật ngữ văn hóa người giới sử dụng phổ biến, để đến giải thích văn hóa lại việc phức tạp Các dân tộc có quan niệm nhiều gần với nhau, để hiểu thuật ngữ văn hóa, chủ yếu điều phản ánh qua nếp sống họ Trong năm gần đây, số nhà nghiên cứu Việt Nam kể nước ngồi đề cập đến vấn đề văn hóa, họ thường vận dụng định nghĩa văn hóa UNESCO đưa vào Năm 2002 “Văn hóa tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Từ khái niệm văn hóa, văn hóa địa UNESCO định nghĩa sau: Văn hóa địa hiểu “văn hóa cộng đồng, dân tộc địa phương, khu vực, vùng, miền định Đặc trưng văn hóa địa sắc văn hóa địa phương ấy” Bản sắc văn hóa chung nhất, văn hóa, yếu tố nằm sắc văn hóa thuộc văn hóa đó, khơng phải yếu tố văn hóa nằm sắc Bản sắc văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo người diễn khứ diễn Qua hàng kỷ, hoạt động sáng tạo cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm kỹ lối sống mà dựa đó, dân tộc khẳng định sắc riêng mình” b Định nghĩa du lịch Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Theo luật du lịch Việt Nam tháng 09/ năm 2017, du lịch định nghĩa sau: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Du lịch văn hóa loại hình du lịch phát triển sở khai thác giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơn vinh giá trị văn hóa nhân loại 1.2 Ý nghĩa hoạt động du lịch Hoạt động du lịch hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Hoạt động du lịch góp phần vào tái sản xuất sức lao động, giúp phục hồi sức khỏe cho người Nền sản xuất xã hội loài người ngày phát triển đại, đòi hỏi cường độ lao động, nhịp điệu sinh hoạt người ngày khẩn trương, căng thẳng Thêm vào mơi trường cơng nghiệp hóa, thị hóa làm cho nhiễm khơng khí tiếng ồn gia tăng Vì hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu giải trí, chữa bệnh nghỉ ngơi, tăng cường sức khỏe, nâng cao tuổi thọ cho người Hoạt động du lịch hoạt động nhằm nâng cao làm phong phú hóa kiến thức lồi người hình thức học tập đặc biệt thông qua việc du lịch du khách thu thập nhiều kiến thức bổ ích, hoạt động du lich hoạt động rèn luyện đạo đức tinh thần cho người Hoạt động du lịch làm tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước, yêu đời, yêu sống 1.3 Mối quan hệ văn hóa địa du lịch Văn hoá địa nguồn tài nguyên độc đáo du lịch Vì mà văn hố địa điều kiện môi trường du lịch phát sinh phát triển Cùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hoá điều kiện đặc trưng cho việc phát triển du lịch quốc gia, vùng, địa phương Mối quan hệ du lịch văn hoá địa biểu qua hành vi ứng xử, đạo đức phục vụ, hay giao dịch kinh doanh du lịch Thực chất mối quan hệ văn hố địa với kinh doanh nói chung kinh doanh du lịch nói riêng (hay vai trò văn hoá địa phát triển kinh tế) khẳng định Nói cách khác, hành vi kinh doanh muốn có thành cơng phải thực cách văn hố Có thể gọi chung nghệ thuật kinh doanh hay văn hoá kinh doanh Xét khía cạnh khác, mối quan hệ mật thiết thể hiện: Nếu muốn phát triển du lịch cần phải có mơi trường du lịch tốt (bao gồm môi trường tự nhiên môi trường nhân văn - hai yếu tố không tách rời) Môi trường tự nhiên khơng có rác bẩn, nguồn nước sạch, khơng viết vẽ lên đá…mơi trường nhân văn di tích giữ gìn, cư dân, nhân viên làm việc nơi du lịch phải có văn hố, tố chất văn hố, chế sách, hệ thống pháp luật hồn chỉnh… Ngược lại văn hố địa, du lịch thể vai trò quan trọng mối quan hệ Du lịch trở thành phương tiện để truyền tải trình diễn giá trị văn hoá địa phương, dân tộc để khách du lịch nước quốc tế khám phá, chiêm ngưỡng, học tập thưởng thức Nhờ có du lịch mà giao lưu văn hố cộng đồng, quốc gia tăng cường mở rộng Du lịch phương tiện để đánh thức làm trỗi dậy giá trị văn hố dân tộc bị chìm lắng mai dần theo thời gian trước biến cố lịch sử Đấy cơng trình kiến trúc cổ, tập quán sinh hoạt, điệu dân ca, ăn dân tộc thể trình độ mỹ thuật văn hoá, kỹ thuật thời đại qua Nhờ có du lịch mà tài sản văn hố khơi phục, khai thác tôn tạo, phục vụ cho nhu cầu thẩm nhận giá trị di sản Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI VĂN HÓA BẢN ĐỊA TẠI BẢN CÁT CÁT, HUYỆN SA PA 2.1 Lịch sử hình thành Cát Cát, huyện Sa Pa Bản Cát Cát thuộc địa phận xã San Sả Hồ, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai nơi tập trung đông đúc đồng bào dân tộc Mông sinh sống Bản Cát Cát hình thành từ kỷ 19 Nơi hộ gia đình cư trú theo phương thức mật tập Đó nhà xây dựng dựa vào sườn núi quây quần bên nhau, nhà thường cách chừng vài chục mét Theo người xưa kể lại, gọi Cát Cát có thác nước đẹp người Pháp phát hiện, đặt tên “CatScat” chọn làm khu nghỉ dưỡng cho quan chức Cũng từ đó, tên Cát Cát người Mông gọi Với cảnh quan thiên nhiên kì thú, yên bình phong tục, sinh hoạt văn hóa đặc sắc, làng Cát Cát điểm du lịch hấp dẫn với nhiều du khách 2.2 Những đặc trưng bật văn hóa địa Cát Cát Bản Cát Cát không hấp dẫn du khách phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, trữ tình mà nét văn hóa truyền thống đặc sắc, đa dạng tạo nên không gian văn hóa thu nhỏ đời sống đồng bào dân tộc người Mông - Nét đặc biệt khiến Cát Cát điểm đáng khám phá chuyến hành trình du lịch Sa Pa du khách kiến trúc nhà cổ “nhà trình tường” mang đậm nét phong tục tâm linh cổ xưa đồng bào dân tộc Mông nơi Với môi trường sống triền núi cao, khí hậu lạnh, khắc nghiệt, ngơi nhà trình tường đất hay gỗ, lợp ván gỗ người Mông bật lên ưu điểm mát mẻ mùa hè, giữ ấm mùa đông chống thú Những nhà cổ dựa vào lưng núi, nhà cách vài chục mét Nhà thường dựng ván gỗ Pơmu (một loại gỗ hiểm quý) Bên ngơi nhà bố trí với cột ngang, cột kê phiến đá tròn vuông Vách nhà đặc biệt lợp gỗ xẻ, có cửa vào: cửa gian giữa, cửa phụ hai đầu nhà Cửa ln đóng kín, mở có việc lớn đám cưới, tang ma, cúng ma vào dịp lễ Tết Trong nhà có khơng gian thờ, sàn gác lương thực dự trữ, nơi ngủ, bếp nơi tiếp khách Đây nét riêng việc dựng nhà người dân tộc Mông Bản Cát Cát so với dân tộc khác dân tộc Mông khu vực - Đến Cát Cát, du khách khám phá phong tục tập quán độc đáo, nét đẹp tín ngưỡng tơn giáo người dân nơi đây, hòa vào điệu múa dịu dàng cô gái Mông xinh đẹp, hay điệu khèn, tiếng đàn môi xao động lòng người chàng trai Mơng Giữa mây ngàn gió núi, âm đồng loạt vang lên mênh mang phóng khống đến vơ cùng, vơ tận Nếu đến Cát Cát vào ngày đầu năm, du khách có dịp tham gia lễ hội “Gầu Tào” nhằm cầu phúc, cầu mệnh cho dân Đây lễ hội lớn năm phản ánh đời sống văn hóa tâm linh đồng bào dân tộc Mơng Bên cạnh đó, người dân địa phương bảo tồn nhiều phong tục, tập quán độc đáo, khơng thể khơng kể đến “tục kéo vợ” Khi người trai quen biết đem lòng yêu cô gái, tổ chức làm cỗ mời bạn bè nhờ bạn lập kế hoạch “kéo” cô gái nhà cách bất ngờ, giữ ba ngày Sau đó, gái đồng ý làm vợ chàng trai tiến hành lễ cưới thức Còn khơng họ uống bát rượu kết bạn việc trở lại bình thường chưa có điều xảy Ngồi ra, du khách có hội thưởng thức nhiều đặc sản rượu ngơ, thắng cố, thịt hun khói “khăng gai”, tiết canh gà, nhái nấu măng, bánh ngô, đậu xị - Bản Cát Cát bảo lưu tốt nghề thủ công truyền thống như: trồng bông, lanh, dệt vải Du khách tham quan khu bày bán sản phẩm thủ công truyền thống đồng bào dân tộc Mông nơi đây, sản phẩm thực độc đáo tinh xảo thể tinh hoa văn hóa dân tộc, qua khung dệt nhờ đôi bàn tay khéo léo, thổ cẩm sặc sỡ với nét hoa văn tinh tế lên vơ sống động họa tiết trang trí, đặc biệt kỹ thuật nhuộm chàm người Mông nơi ln đề cao Ngồi ra, Cát Cát nghề chế tác đồ trang sức bạc, đồng, có từ lâu đời tạo sản phẩm tinh xảo Quy trình để chế tác sản phẩm trang sức phải trải qua nhiều công đoạn như: cho bạc vào nồi bễ lò đun đến nóng chảy rót vào máng Chờ bạc nguội lấy dùng búa đập, rèn cho bạc có kích cỡ to, nhỏ, dài, ngắn, vng, tròn, dẹt hay kéo thành sợi Tiếp đó, họ giũa cho thật nhẵn cần trang trí dùng đinh để chạm khắc, tạo hoa văn chìm uốn hình sản phẩm Cuối bước đánh nhẵn, làm trắng bóng Sản phẩm chạm bạc Cát Cát phong phú, tinh xảo đồ trang sức phụ nữ như: vòng cổ, vòng tay, dây xà tích, nhẫn… Với nét độc đáo riêng có vùng cao Tây Bắc, Cát Cát điểm du lịch lý tưởng muốn tìm hiểu đời sống văn hóa người dân tộc, địa thích hợp cho muốn nghỉ ngơi, hòa thiên nhiên hoang dã mệt mỏi với đời sống thị 2.3 Tình hình du khách đến Cát Cát, huyện Sa Pa Dân số toàn huyện Sa Pa 59.176 người (số liệu năm 2016), người Mơng chiếm 53% dân số Sa Pa có 98 làng, thơn, có 61 làng người Mơng Du lịch Sa Pa hình thành từ đầu kỷ 20 15 năm qua, du lịch Sa Pa phát triển mạnh Năm 1992, Sa Pa đón 5.000 lượt khách Năm 2005 200.000 lượt, có 63.333 khách quốc tế Gần năm 2016, lượng du khách tăng bọt: 970.000 lượt , khách quốc tế có 300.000 lượt 81 nước vùng lãnh thổ Từng bước đưa Sa Pa trở thành 15 trung tâm du lịch trọng điểm nước Hầu hết khách du lịch quốc tế đến Sa Pa đến thăm làng Xã San Sả Hồ có số dân 4.488 người (số liệu năm 2016) Trong Cát Cát có 610 người Mơng sinh sống có tới 120 người tham gia hoạt động du lịch chiếm tỷ lệ 19,7% dân số (theo thống kê Tổng cục du lịch, tháng năm 2017), tính theo đơn vị hộ gia đình tỷ lệ số hộ có người tham gia dịch vụ du lịch cao, số người trực tiếp tham gia hoạt dịch vụ du lịch đơng, chưa kể số người gián tiếp tham gia dịch vụ sản xuất, mua thổ cẩm, hàng lưu niệm… Tháng đến tháng hàng năm thời điểm Cát Cát thu hút lượng khách du lịch đơng nhất, bình qn ngày 270 lượt khách, khách nước ngồi từ 50 - 75 du khách Đặc biệt thời điểm có lễ hội “Gầu Tào”, lễ hội lớn nhất, đông người tham gia nhất, coi lễ hội tiêu biểu đặc sắc người Mơng Khách du thích tham gia lễ hội Thời gian mở hội thường khoảng từ ngày mồng đến ngày 15 tháng giêng, lượt du khách bình quân ngày 350 lượt khách, số lượng khách nước ngồi từ 130 du khách, khách nội địa 220 du khách Du khách dừng chân khoảng thời gian từ – tiếng không ngủ qua đêm Trong vài năm gần số lượng khách ngày tăng Vì vậy, du lịch tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Mơng nơi 2.4 Tác động hoạt động du lịch tới văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa 2.4.1 Tác động tích cực hoạt động du lịch tới văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa - Hoạt động du lịch giao lưu văn hóa cộng đồng, q trình mơi trường tạo nên văn hóa phong phú đa dạng Thơng qua hoạt động du lịch Cát Cát thu hút bao khách thập phương nước ghé thăm với trao - nhận văn hóa Ngơn ngữ nét văn hóa thể rõ Trước chưa có hoạt động du lịch người Mơng nơi họ “hạn hẹp” ngôn ngữ, giao tiếp với dân tộc khác khó khăn, từ có hoạt động du lịch du lịch phát triển nay, hình ảnh người dân Cát Cát giao tiếp với dân tộc khác, đặc biệt người nước diễn cách tự nhiên, điềm tĩnh bắt gặp thời điểm Trang phục kết trao đổi văn hóa, trang phục dân tộc Mơng nơi đẹp đến đường kim mũi chỉ, hoa văn bắt mắt, tiếng đồng xu gắn chạm vào tạo nên âm hưởng làm say lòng du khách, khơi dậy họ tò mò, lòng ham muốn sở hữu, ngược lại người Mông nơi muốn khốc lên trang phục dân tộc khác Ngồi ra, thơng qua hoạt động tổ chức kiện như: giao lưu ẩm thực, nghệ thuật, tổ chức lễ hội… tạo điều kiện để Cát Cát có hội giao lưu với vùng miền khác Và nhờ có du lịch sống cộng đồng trở nên sơi động hơn, văn hóa có điều kiện hòa nhập với làm cho đời sống văn minh tinh thần người trở nên phong phú - Du lịch làm nảy sinh phát triển ngành nghề mới, đồng thời phương tiện để đánh thức làm trỗi dậy giá trị văn hoá dân tộc Mơng Cát Cát bị chìm lắng mai dần theo thời gian trước biến cố lịch sử Nhờ có du lịch mà tài sản văn hố khơi phục, khai thác tơn tạo Điển hình Những ngơi nhà, bếp, mảnh vườn, ruộng nương, vật dụng sinh hoạt, nghề tước lanh, nhuộm chàm, vẽ sáp ong, thêu thổ cẩm, lễ hội Gầu Tào người Mông Cát Cát lưu giữ nguyên vẹn Trong chuyến thực địa, bước theo bậc đá dẫn xuống thung lũng, lại bắt gặp cối giã gạo không dùng sức người - nước suối qua cọ nước đổ đầy máng đầu chài đầu bật lên cao, nước tràn ngoài, đầu chài lại hạ xuống, giã vào cối thóc cho hạt gạo trắng tinh Những hình ảnh tước lanh, thiêu thổ cẩm người phụ nữ Mông khu vực thác… Du lịch làm nảy sinh phát triển ngành nghề mới: Cơ cấu kinh tế truyền thống người Mơng nơi gồm 03 phận trồng trọt, chăn nuôi hái lượm, tiểu thủ công nghiệp trao đổi Cơ cấu kinh tế tạo “chân kiềng” phát triển, nhờ người Mơng xác lập cân bằng, trì bền vững tương đối mơi trường thiên nhiên có nhiều bất lợi cho sản xuất lương thực Trong cấu kinh tế truyền thống, trồng trọt ln đóng vai trò chính, chăn ni, nghề thủ cơng đóng vai trò phụ phụ thuộc vào trồng trọt, trồng trọt trở thành nguồn thu nhập Loại hình canh tác chủ yếu nương rẫy khai khẩn ruộng bậc thang Hiện du lịch phát triển người Mơng Cát Cát có cảnh quan đẹp, giữ sắc văn hoá trở thành điểm du lịch hấp dẫn, du lịch bước trở thành nghề chính, tác động làm biến đổi đời sống kinh tế họ Trước hết xuất hàng loạt nghề phục vụ du lịch bán hàng thổ cẩm, đồ trang sức, chở xe ôm, dẫn khách du lịch Trong ngành nghề xuất hiện, nghề hướng dẫn viên du lịch phục vụ khách du lịch (mang đồ, dẫn đường cho khách du lịch) phát triển nhanh, tầng lớp niên Trong có hướng dẫn viên người Mơng chun nghiệp cơng ty du lịch Cát Cát đào tạo Do họ người có tri thức, có hội tìm hiểu sâu văn hóa tộc người mình, lực lượng nòng cốt quảng bá giới thiệu du lịch đến du khách thập phương - Du lịch góp phần nâng cao chất lượng đời sống, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo dân tộc Mơng Cát Cát Từ có hoạt động du lịch kiến trúc nhà cửa, đồ dùng vật dụng gia đình, đồ nghề sản xuất dần cải tạo phục hồi, lễ hội nhỏ quan tâm tổ chức để phục vụ nhu cầu tham quan du khách, làm cho số giá trị văn hóa vơ hình trở nên hữu hình, họ nhận khoản thu từ việc bảo tồn, tháng số hộ gia đình dọc theo tuyến đường xuyên công ty du lịch Cát Cát hỗ trợ với số tiền ba triệu đồng tháng, họ tự bán sản phẩm thủ cơng, thổ cẩm thu nhập họ tháng lên tới – triệu đồng Nếu đem so sánh Cát Cát với số làng không hoạt động du lịch nhận thấy rõ tỷ lệ nghèo cao Như hoạt động du lịch góp phần thay đổi diện mạo sống giảm tỷ lệ đói nghèo Cát Cát, thu lợi ích từ hoạt động văn hóa hẳn giá trị bảo tồn mở rộng phát triển tình u q hương đất nước, lòng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc 2.4.2 Tác động tiêu cực hoạt động du lịch tới văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa - Du lịch tác động mạnh mẽ đến phân công lao động xã hội người Mông Cát Cát, xuất số ảnh hưởng tiêu cực tệ nạn trẻ em lang thang bỏ học không theo học bán hàng rong bám đuổi du khách, nguyên nhân chủ yếu nguồn thu từ việc phục vụ du khách hấp dẫn nên kích thích em bỏ học nhiều để bán hàng rong, đeo bám, chèo kéo, ép mua đồ lưu niệm hay xin tiền thường xuyên xảy địa điểm du khách tham quan Hiện tượng du khách phản đối, gây ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề phát triển du lịch đời sống văn hoá đồng bào dân tộc Mơng Cát Cát Trước tình trạng quyền cấp Sa Pa có nhiều cố gắng giải vấn đề Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Sa Pa số tổ chức phi phủ tài trợ kinh phí lập dự án đào tạo việc làm, mở lớp học cho em Tuy nhiên tượng tồn phổ biến - Du lịch tác động tiêu cực đến đời sống văn hoá người Mông Cát Cát, nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể truyền thống bị biến dạng, nghèo nàn bị “đóng giả”, lợi dụng phục vụ mục đích “thương mại hố”, tạo nhiều nguồn thu Một chức du lịch giao lưu văn hóa cộng đồng Khi du lịch, du khách muốn thâm nhập vào hoạt động văn hóa địa phương Song nhiều thâm nhập với mục đích đáng bị lạm dụng biến thành xâm hại Mặt khác để thỏa mẵn nhu cầu du khách, lợi ích kinh tế to lớn trước mắt nên hoạt động văn hóa truyền thống Cát Cát trình diễn cách thiếu tự nhiên chuyên nghiệp mang làm trò cười cho du khách Khi kiện thay đổi để đáp ứng cho nhu cầu du khách ý nghĩa Ban tổ chức số lễ hội quên nhiệm vụ làm lễ hội dành cho người địa phương chính, để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà, thưởng hức nét đẹp tinh hoa văn hóa truyền thống Nhiều nhà cung ứng du lịch thuyết phục dân địa phương thường xuyên trình diễn lại phong tục, lễ hội cho khách xem Nhiều trường hợp thiếu hiểu biết nguồn gốc hành vi lễ hội, người ta giải thích cách sai lệch chí bậy bạ “Tục kéo vợ” người dân nơi đậm chất nhân văn, tìm hiểu kỹ thấy điều đó, yêu cầu du khách mà tục lệ diễn cách thơ bạo với clip khơng hay truyền mạng đem bình luận, nhận xét lời lẽ không hay, làm cho giá trị hình ảnh, giá trị truyền thống văn hóa giới bên ngồi bị bơi nhọ Như giá trị văn hóa đích thực cộng đồng phải trân trọng lại bị đem làm trò tiêu khiển, mua vui cho du khách Giá trị truyền thống dần bị lu mờ lạm dụng mục đích kinh tế, điều thấy cơng tác quản lý du lịch nhiều hạn chế, thiếu sót dẫn đến tình trạng kiểm sốt - Người Mơng Cát Cát có nghề thổ cẩm tinh xảo Một thổ cẩm sản xuất phải qua nhiều công đoạn dệt, nhuộm, tạo hoa văn công phu Dệt xong vải lanh, người Mông phải nhuộm từ 12 đến 15 lần tạo thành vải bền màu Nhưng muốn tạo láng bóng vải, họ phải bơi sáp ong lên vải lăn phiến đá Người lăn đứng phiến đá dùng chân day day lại, vải mềm, ánh bóng màu tím than Tạo vải, phụ nữ Mơng Cát Cát phải áp dụng ba thủ pháp nghệ thuật in sáp ong, thêu, ghép vải tạo hoa văn Các mẫu hoa văn truyền thống giàu tính biểu tượng phản ánh tín hiệu văn hoá tộc người, lịch sử di cư Nhưng nay, nhu cầu cần “nhanh, nhiều, rẻ” nên người Mông Cát Cát dùng máy khâu thêu hoa văn Các mơ típ hoa văn đơn giản thay hoa văn đặc sắc cổ truyền chưa kể hàng thổ cẩm mua từ Trung Quốc sang Vì giá trị nghệ thuật thổ cẩm có nguy bị mai một, đứt đoạn với truyền thống Bản sắc nghệ thuật thổ cẩm người Mông nơi có nguy suy tàn, kho tàng hoa văn thổ cẩm người Mông Cát Cát không nét độc đáo, tín hiệu văn hố tộc người mặt khác, khơng mặt hàng truyền thống chế tác lại để làm hàng lưu niệm cho du khách sản xuất cẩu thả làm méo mó giá trị chân thực truyền thống, làm sai lệch văn hóa địa - Tương tự vậy, sản phẩm thủ công chạm khắc bạc, làm đồ gỗ, làm nhạc cụ, chạy theo số lượng, làm sản phẩm chất lượng, chí đồ giả bán cho du khách Điển hình đồ trang sức bạc thay nhơm Thậm chí, họ khơng tự tay làm mà mua đồ trang sức Trung Quốc đem bán kiếm lời - Nhưng nguy đứt đoạn văn hố, đánh sắc văn hố dân tộc diễn nghiêm trọng phận người Mông qua tuyên truyền du khách chối bỏ tín ngưỡng truyền thống theo đạo Tin lành Đạo Tin lành theo bước chân du khách len lỏi vào dẫn đến tình trạng gây ổn định làng, dòng họ Mâu thuẫn người theo đạo với người theo tín ngưỡng cổ truyền có nguy xảy 2.5 Một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa địa Cát Cát bền vững Bản Cát Cát chủ yếu đồng bào dân tộc Mơng sinh sống trình độ dân trí thấp, lợi ích kinh tế họ dễ bỏ qua văn hóa cộng đồng mặt khác du lịch phát triển từ lâu tác động mạnh mẽ, muốn phát huy ảnh hưởng tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực cần xây dựng giải pháp phát triển du lịch bền vững Tuy hình thức du lịch dựa vào cộng đồng, vai trò quyền, tổ chức từ nhận thức đến hành động quan trọng: - Trước hết, nhận thức, loại hình du lịch văn hóa cần đề cao vai trò cộng đồng người Mơng nơi phát triển du lịch Người dân địa phương người trực tiếp gìn giữ, bảo tồn truyền lại giá trị văn hóa cho hệ sau, họ người trực tiếp tiếp xúc với du khách Vì vậy, hành động ứng xử, thái độ họ ảnh hướng lớn tới tâm lý khách du lịch Chính quyền địa phương cần ý thức điều này, có khích lệ, ưu đãi kịp thời với người dân địa phương - Chính quyền ban ngành quản lý du lịch, công ty cổ phần du lịch Cát Cát, việc trả tiền trực tiếp cho chục gia đình người Mơng (mỗi tháng ba triệu đồng) dọc tuyến đường xuyên bản, để họ giữ vệ sinh nhà cửa, giữ gìn vật dụng truyền thống, bảo tồn nghề se lanh dệt vải đồng ý cho du khách thăm nhà tùy thích, khơng chèo kéo bán hàng hay thu tiền phí, việc tun truyền vận động người dân nâng cao ý thức tự giác họ cần thiết - Khôi phục, phát triển nghề thủ cơng truyền thống tay người Mơng nơi tự tạo như: thêu dệt, in sáp ong, ghép vải hoa văn tạo sản phẩm thổ cẩm mới, nghề chạm khắc bạc, đồ mộc gia dụng, đan lán tập trung trở thành điểm trình diễn, điểm tham quan du khách Các sản phẩm bày bán sở sản xuất, vừa xoá bỏ nạn bán hàng rong, vừa thu hút du khách - Khôi phục bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể, trọng tổ chức lễ hội, sinh hoạt văn hoá cộng đồng theo thời điểm truyền thống, nét văn hóa vốn có để quảng bá cho du khách Nghiêm cấm hành vi nhu cầu lợi ích mà làm ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống “Tục kéo vợ” dàn dựng, diễn cách thô bạo, để lại ấn tượng khơng tốt lòng du khách - Cần quan tâm tới giá trị văn hóa người dân lễ hội, nghề thủ công, ẩm thực, đồ gia dụng … nên dành khoản kinh phí cần thiết cho việc nghiên cứu giá trị văn hóa để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển - Các nhà quản lý, nhà làm du lịch cộng đồng đân cư nơi phải có trách nhiệm giới thiệu đặc sản địa phương, mở rộng dịch vụ bán hàng lưu niệm, sản phẩm thủ công truyền thống sản phẩm từ nghề dệt thổ cẩm tay người tự tạo, tự thêu diệt, để đẩy lùi mặt hàng chất lượng, sản phẩm du nhập từ Trung Quốc - Công ty cổ phần du lịch Cát Cát với tuyên truyền quảng cáo cần phải đẩy mạnh cơng tác tiếp thị du lịch, tìm kiếm thị trường Tuy nhiên, tiếp thị du lịch loại hình tiếp thị đặc biệt, lại tiếp thị loại hình du lịch văn hóa mang tính chất vơ hình Vì người làm cơng tác tiếp thị phải có kiến thức vững vàng, có khả thuyết phục khách, am hiểu du lịch địa phương am hiểu đối tượng khách mà hướng tới - Khách du lịch đến Cát Cát không khách nước mà khách nước ngoài, hướng dẫn viên chủ yếu người hoạt động hướng dẫn du khách tự do, tuổi đời trẻ có trình độ ngoại ngữ, am hiểu văn hóa, họ đào tạo kỹ năng, có hội độ làm việc cho công ty du lịch vừa tăng thu nhập vừa có việc làm ổn định quan trọng họ lượng lượng nòng cốt giới thiệu văn hóa địa đến với du khách KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Ảnh hưởng hoạt động du lịch tới văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa” đưa sở lý luận chung văn hóa địa du lich, làm rõ đặc trưng văn hóa bật hấp dẫn du khách Cát Cát, tình hình du khách, tác động tích cực, tiêu cực hoạt động du lịch đến văn hóa địa, đề xuất giải pháp phát triển du lịch văn hóa bền vững nơi Trên sở nghiên cứu thảo luận đề tài rút số kết luận sau: - Cát Cát Là điểm tham quan du lịch Sa Pa hấp dẫn nhất, không hấp dẫn du khách cảnh sắc thiên nhiên – sông núi, mây trời mà văn hóa địa gìn giữ qua hàng trăm năm đồng bào dân tộc Mông nơi - Hoạt động du lịch tác động đến văn hóa địa Cát Cát theo hai mặt tích cực tiêu cực đan xen, cần có nhìn nhận đắn đa chiều - Công tác quản lý du lịch nhiều hạn chế, tạo hội cho phận người “thương mại hóa” hoạt động du lịch để kiếm lời ảnh hưởng đến xấu đến văn hóa truyền thống sắc vốn có dân Cát Cát Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu đề tài, em đề xuất số kiến nghị sau: - Xây dựng quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển văn hóa địa Cát Cát - Để phát triển du lịch bền vững Cát Cát cần phải xây dựng thực thi sách nhằm nâng cao vai trò cộng đồng địa phương - Hình thành chế phối hợp công tác quản lý quan công ty du lịch, trọng thu hút đầu tư hoạt động du lịch văn hóa phát triển chưa tương xứng với tiềm - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch, đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo tiếp thị du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths KTS Vũ Đức Hồng,Văn hóa địa kiến trúc cơng trình du lịch nghỉ dưỡng, 11/2015 Phạm Thị Hương, Tìm hiểu văn hóa tộc người H’Mơng - Thực trạng giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch Sa Pa, 7/2012 Báo Lào Cai Cổng thông tin điện huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Luật du lịch, số: 09/2017/QH14, ban hành ngày 19/06/2017 Tạp chí du lịch cộng đồng Sa Pa Tạp chí lí luận ủy ban dân tộc Trang thông tin điện tử ủy ban dân tộc PHỤ LỤC ẢNH Sơ đồ khu du lịch Cát Cát Nhà truyền thống dân tộc Mông Cát Cát Lễ hội Gầu Tào Cát Cát Người phụ nữ Mông Cát Cát cần mẫn bên khung cửu Những đồ trang sức bạc người Mông Cát Cát Cối giã gạo Cát Cát Cọ nước Cát Cát Trẻ em người Mông Cát Cát đeo bán du khách ... du lịch tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Mơng nơi 2.4 Tác động hoạt động du lịch tới văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa 2.4.1 Tác động tích cực hoạt động du lịch tới văn hóa. .. VỀ VĂN HÓA BẢN ĐỊA VÀ DU LỊCH 1.1 Định nghĩa văn hóa địa du lịch a Định nghĩa văn hóa địa Để hiểu văn hóa địa trước tiên ta phải từ định nghĩa văn hóa Văn hóa khái niệm đa nghĩa Thuật ngữ văn hóa. .. cứu du lịch văn hóa địa + Phân tích đặc trưng bật thu hút khách du lịch văn hóa địa Cát Cát, huyện Sa Pa + Phân tích trạng phát triển du lịch Cát Cát, huyện Sa Pa + Tác động hoạt động du lịch

Ngày đăng: 29/08/2018, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w