Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

125 43 2
Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** TƠ NGUYỄN BÍCH NGỌC ẢNH HƯỠNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN VĂN HỐ NGƯỜI H’MƠNG Ở SAPA, LÀO CAI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU SƠN HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng tơi Các dẫn luận tài liệu sử dụng luận văn chân thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 06 năm 2013 Tác giả luận văn Tơ Nguyễn Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện năm học vừa qua Sau trình học tập rèn luyện trường, luận văn tốt nghiệp kết q trình tích lũy kiến thức Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Hữu Sơn giúp đỡ, bảo em trình lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu nhu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn phòng Di sản, phòng Nghiệp vụ Du lịch Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai, cảm ơn UNBD xã San Sả Hồ UBND xã Lao Chải huyện Sapa, cảm ơn trưởng làng, già làng, người dân sinh sống hai làng Cát Cát xã San Sả Hồ làng Lý Lao Chải tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để em thu thập thông tin, tiếp cận tài liệu quý báu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhờ có giúp đỡ quý báu đó, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên với lượng kiến thức hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót chinh em mong nhận đóng góp, bảo thầy cô bạn Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2013 Học viên Tô Nguyễn Bích Ngọc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng thống kê trung bình độ tuổi thơn Cát Cát 30 Bảng 1.2: Bảng thống kê giới tính thôn Cát Cát 31 Bảng 1.3: Cư trú dân tộc H’mông Lào Cai 36 Bảng 1.4: Tình hình cư trú làng người H’mông 37 Bảng 2.1: Số hệ gia đình làng Cát Cát Lý Lao Chải 56 Bảng 2.2: Vai trò thành viên gia đình 58 Bảng 2.3: Những sản phẩm thường bán hai làng Cát Cát Lý Lao Chải 65 Bảng 2.4: Loại mặt hàng bán chạy người bán rong hai làng Cát Cát Lý Lao Chải 66 Bảng 2.5: Mục đích sử dụng nguồn thu nhập từ du lịch 67 Bảng 2.6: Ngun nhân trẻ em H’mơng lang thang ngồi thị trấn Sapa .79 Bảng 2.7: Đánh giá vai trị thu hút khách du lịch người H’mơng Cát Cát Lý Lao Chải 80 Bảng 2.8: Những yếu tố cản trở người H’mông tham gia vào du lịch 81 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN – TỔNG QUAN VỀ BẢN CÁT CÁT, LÝ LAO CHẢI 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Bản sắc văn hóa 16 1.1.2 Du lịch du lịch văn hóa 20 1.1.3 Du lịch bền vững phát triển du lịch bền vững 22 1.1.4 Làng thành tố làng 23 1.2 Lý thuyết vận dụng 26 1.2.1 Thuyết tương đối văn hóa 26 1.2.2 Thuyết biến đổi văn hóa 28 1.3 Tổng quan dân tộc H’Mông 29 1.3.1 Khái quát dân tộc H’mông 29 1.3.2 Tên gọi, ngôn ngữ địa bàn sinh sống 29 1.3.3 Lịch sử phát triển dân tộc H’mông Việt Nam 30 1.4 Tổng quan Cát Cát Lý Lao Chải 35 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 35 1.4.2 Sự phân bố đặc điểm cư dân Cát Cát Lý Lao Chải 39 1.4.3 Đặc điểm sinh hoạt kinh tế xã hội dân tộc sinh sống Cát Cát Lý Lao Chải 41 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA H’MƠNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH 47 2.1 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới văn hóa số làng người H’mơng Sapa 47 2.1.1 Cảnh quan nhà 47 2.1.2 Trang phục ngôn ngữ 54 2.1.3 Gia đình 57 2.1.4 Thiết chế vận hành làng 62 2.1.5 Kinh tế 66 2.1.6 Phong tục tập quán lối sống 73 2.2 Đánh giá ảnh hưởng phát triển du lịch tới văn hóa số làng người H’mơng Sapa 75 2.2.1 Tệ nạn xã hội 79 2.2.2 Nguy thương mại hóa 80 2.2.3 Vấn đề trẻ em lang thang 84 2.2.4 Vấn đề người bán rong 86 2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng 88 2.3.1 Cơ chế sách phát triển du lịch Đảng nhà nước nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng 88 2.3.2 Tiềm du lịch dồi phong phú địa phương 90 2.3.4 Tâm lý thói quen làm du lịch người Việt Nam 93 2.3.5 Nhu cầu du lịch khách du lịch nước quốc tế có thay đổi 96 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VĂN HĨA H’MƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 98 3.1 Một số giải pháp dành cho đồng bào dân tộc H’mơng nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số Sapa nói chung 98 3.1.1 Khôi phục phát triển văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số 98 3.1.2 Hạn chế tác động tiêu cực thương mại hóa quan hệ xã hội văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc H’mơng nói riêng 99 3.1.3 Xây dựng số nhà nghỉ homestay mang sắc thái dân tộc số làng quanh thị trấn Sapa 100 3.2 Một số giải pháp mang tính chế sách quyền địa phương 101 3.2.1 Quy hoạch phát triển 101 3.2.2 Cấp giấy phép thăm làng người dân tộc ngủ lại qua đêm (homestay) 101 3.2.3 Tổ chức quản lý du lịch xây dựng sách du lịch cộng đồng 101 3.2.4 Tuyên truyền giáo dục du lịch – Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp phục vụ địa phương 104 3.2.5 Giải vấn đề trẻ em lang thang 105 3.2.6 Tổ chức bán hàng chợ cho người dân tộc thiểu số 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong thời đại ngày nay, du lịch phần hoạt động thiếu đa số người dân, đặc biệt người dân sống nước phát triển Ngồi lợi ích khơng thể phủ nhận du lịch đem lại nguồn thu nhập không nhỏ cho người dân vùng có du lịch, tạo hội việc làm cho nhiều lao động phát triển nhanh chóng du lịch mang đến khơng tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội Sự tác động mạnh mẽ nước phát triển Việt Nam, đặc biệt tỉnh vùng cao biên giới nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tỉnh Lào Cai Trong thời kì đại, sức lao động người giải phóng Con người có nhiều thời gian dỗi hơn, nhiều cải để nghĩ đến hưởng thụ, tái phục hồi lại sức lao động sau thời gian lao động mệt nhọc Du lịch cách để người làm việc Từ du lịch đời có nhiều loại hình du lịch người ưu sử dụng như: Du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan, du lịch chữa bệnh, du lịch tín ngưỡng lễ hội, du lịch khám phá Ngày nay, du lịch dần trở thành hoạt động thiếu người Thông qua du lịch người nâng cao trình độ nhận thức, tiếp xúc với văn hố, cảnh quan thiên nhiên từ giúp hình thành nhân cách người Du lịch cịn ngành cơng nghiệp khơng khói, trở thành nguồn thu số nước Du lịch có chức xã hội, chức kinh tế, chức trị tức du lịch có vai trị thúc đẩy ngành kinh tế xã hội phát triển, nhân tố củng cố hịa bình, thúc đẩy mối quan hệ quốc tế Tuy nhiên bên cạnh đó, du lịch có tác động tiêu cực không nhỏ tới đời sống kinh tế xã hội đất nước nói chung với tỉnh vùng cao biên giới Lào Cai nói riêng Du lịch gần làm đảo lộn sống thường nhật người dân vùng có tài nguyên du lịch, chí có hộ gia đình, cá nhân bỏ công việc đồng áng, bỏ nghề nghiệp để đổ xô vào kinh doanh tham gia vào hoạt động du lịch thấy ngành du lịch phát triển kiến thức hiểu biết du lịch cịn kinh nghiệm làm du lịch chưa có Tình trạng dẫn đến việc làm du lịch theo kiểu “ăn xổi” 1.2 Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiều cảnh quan hệ sinh thái điển hình, có hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước với văn hóa đa dạng, giàu sắc 54 dân tộc Điều tạo cho Việt Nam vốn tài nguyên để phát triển kinh tế du lịch đặc biệt phát triển du lịch văn hóa Hướng phát triển bền vững du lịch, gìn giữ giá trị tài nguyên nhân văn, loại hình có sức hấp dẫn loại hình giữ vai trị chủ đạo phát triển du lịch Việt Nam tương lai Nghiên cứu thực tiễn nhu cầu khách du lịch đến Việt Nam hấp dẫn nét văn hóa người dân tộc thiểu số miền núi Đó vùng, khu vực, làng/bản chưa bị văn minh cơng nghiệp tác động đến Nơi cịn lưu giữ nhiều giá trị vốn có như: khung cảnh thiên nhiên, khu sinh thái đầy sức hấp dẫn, làng/bản với nếp nhà cổ, với giá trị văn hóa tộc người: từ lối sống, nếp sống, phong tục tập quán, trang phục, ẩm thực, lễ hội dân gian thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu tính đa dạng văn hóa nhân loại, nhu cầu trở nguồn gốc tự nhiên lịch sử xã hội người 1.3 Kinh nghiệm lịch sử thực tiễn vùng, điểm du lịch đưa vào để phục vụ hoạt động du lịch chứng minh rằng: Hoạt động du lịch động lực để phát triển kinh tế phục hưng giá trị văn hóa tộc người du lịch làm mai biến dạng văn hóa, gây nhiều bất ổn không giải thỏa đáng mối quan hệ văn hóa phát triển du lịch bền vững Giải pháp cho cộng đồng tộc người miền núi, cộng đồng mà đời sống kinh tế cịn nghèo, trình độ dân trí thấp vừa có thêm thu nhập để góp phần vào ổn định sống, lại vừa trì bảo văn hóa truyền thống mơi trường sống họ việc làm có tính cấp thiết 1.4 Đối với Lào Cai nói riêng Việt Nam nói chung, du lịch xác định trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn, ngành công nghiệp không khói, “con gà đẻ trứng vàng” Việt Nam, đất nước vốn có truyền thống văn hóa lâu đời, lại đất nước thiên nhiên ưu đãi nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú từ lâu trở thành điểm dừng chân yêu thích khách du lịch bốn phương Định hướng phát triển du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, xác định “con gà đẻ trứng vàng” cho kinh tế, Việt Nam có sách đầu tư đắn vào du lịch Hàng loạt khu nghỉ dưỡng, trung tâm du lịch, điểm du lịch đầu tư xây dựng Các loại hình du lịch dần Việt Nam áp dụng cho phù hợp với tình hình địa phương Hình ảnh du lịch Việt Nam quảng bá rộng khắp toàn giới Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp tới tổ chức lãnh thổ ngành du lịch, đến cấu trúc chun mơn hố vùng du lịch hiệu kinh tế hoạt động du lịch Điều tạo cho Việt Nam lợi rõ rệt để phát triển du lịch Lào Cai tỉnh nằm Tây Bắc Đơng Bắc tổ quốc, với diện tích tự nhiên 6.360 km2, dân số gần 600.000 nghìn người với 25 dân tộc anh em sinh sống 88 huyện thành phố Lào Cai có biên giới chung với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc với cặp cửa quốc tế Lào Cai – Hà Khẩu Thiên nhiên ưu đãi cho Lào Cai tiềm to lớn khí hậu, đất đai, tài nguyên , đồng thời hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy tới hàng khơng góp phần khơng nhỏ giúp cho Lào Cai có điều kiện khơng nhỏ việc giao lưu với tỉnh, thành phố Việt nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Sa Pa huyện vùng cao Lào Cai, có 45.000 người dân Trong người H’Mơng chiếm 52% dân số Sa Pa có 98 làng, thơn, có 61 làng người H’Mơng Du lịch Sa Pa hình thành từ đầu kỷ 20 15 năm qua, du lịch Sa Pa phát triển mạnh Năm 1992, Sa Pa đón 5.000 lượt khách, đến năm 2005, Sa Pa đón 200.000 du khách, có 63.333 khách quốc tế Trong tháng đầu năm 2006, có 190.000 lượt khách đến Sa Pa, khách quốc tế có gần 50.000 người 81 nước vùng lãnh thổ Sa Pa trở thành 15 trung tâm du lịch trọng điểm nước Hầu hết khách du lịch quốc tế đến Sa Pa đến thăm làng Vì du lịch tác động mạnh mẽ đến nông thôn Sa Pa, làng người H’Mông Trước thực trạng thách thức đó, việc cần thiết phải tìm hiểu, đánh giá tác động du lịch đến văn hóa làng, làng điểm du lịch phát triển với tốc độ chóng mặt tỉnh Lào Cai vấn đề cấp thiết thiết thực, đặc biệt làng có tỉ lệ người dân tộc thiểu số cao đến 95 % số làng huyện Sapa – Trung tâm du lịch vùng Tây Bắc, Việt Nam lại trở lên đắn Vậy làm để du lịch phát triển bền vững, tác động tích cực đến người dân nơi có tài nguyên du lịch huyện Sapa tỉnh Lào Cai vấn đề cấp bách Bằng thực tiễn cấp thiết vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng việc phát triển du lịch đến văn hóa số làng người H’mông Sapa, Lào Cai” 1.5 Bản thân tác giả người địa phương, lại người giáo viên giảng dạy môn Du lịch Lào Cai Hằng ngày tiếp xúc với PHỤ LỤC TỔNG QUAN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Nguyễn Thị Bé Ba Du lịch Việt Nam có q trình hình thành phát triển nửa kỷ qua, nhưng, hoạt động du lịch trọng đầu tư thời gian gần Tuy vậy, ngành Du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế quan trọng đóng góp lớn vào thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những thành tựu ngành Du lịch phần khẳng định đắn sách cơng tác quy hoạch phát triển du lịch Trong suốt trình hình thành phát triển, ngành Du lịch Đảng Nhà nước quan tâm, thời kỳ xác định vị trí du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước phù hợp với yêu cầu cách mạng Giai đoạn đất nước cịn tạm thời bị chia cắt, hồn cảnh chiến tranh khốc liệt, từ năm 1960 đến 1975, du lịch đời nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ đoàn khách Đảng Nhà nước, khách du lịch vào nước ta theo Nghị định thư Để thực mục tiêu này, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị đinh số 26/CP ngày 09/07/1960, thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương Quản lý nhà nước du lịch thuộc chức Bộ Ngoại thương với Phòng chuyên trách người; năm 1969, chức chuyển Phủ Thủ tướng; sau đó, chuyển sang Bộ Cơng an Trong điều kiện khó khăn chiến tranh qua nhiều quan quản lý, ngành Du lịch nỗ lực phấn đấu, vượt qua thử thách, bước mở rộng nhiều sở du lịch Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Tam Đảo, Hồ Bình, Thanh Hố, Nghệ An,… Ngành Du lịch hoàn thành tốt nhiệm vụ trị, phục vụ an tồn, có chất lượng; lượng lớn khách Đảng Nhà nước, đoàn chuyên gia nước xã hội chủ nghĩa anh em vào giúp Việt Nam thực nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc giải phóng Miền Nam thống đất nước; đồng thời, đón tiếp phục vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch, tham quan nghỉ mát cán bộ, đội nhân dân Sau ngày Miền Nam hồn tồn giả phóng, đất nước thống nhất, hoạt động du lịch dần trải rộng miền Tổ quốc Ngành Du lịch bước vào xây dựng máy tổ chức đội ngũ lao động, phát triển sở vật chất kỹ thuật, chuẩn bị điều kiện chuyển dần sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở giai đoạn này, ngành Du lịch hoạt động điều kiện đất nước vừa trải qua chiến tranh giải phóng dân tộc lâu dài, phải tập trung sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế phá bao vây cấm vận Mỹ; đồng thời, lại phải tiếp tục chiến đấu bảo vệ biên cương phía Bắc Tây Nam Từ năm 1975 đến 1990, hoà vào khí chung đất nước thống nhất, ngành Du lịch làm tốt nhiệm vụ tiếp quản, bảo toàn phát triển sở du lịch tỉnh, thành phố vừa giải phóng; mở rộng, xây dựng thêm nhiều sở từ Huế, Đà Nẵng, Bình Định đến Nha Trang, Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ,… Từng bước thành lập doanh nghiệp du lịch nhà nước trực thuộc Tổng cục Du lịch, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố đặc khu Tháng năm 1978, Tổng cục Du lịch Việt Nam thành lập trực thuộc Hội đồng Chính phủ, đánh dấu bước phát triển ngành Du lịch Trong giai đoạn này, ngành Du lịch vượt qua khó khăn, thử thách mới, tổ chức đón tiếp phục vụ khách du lịch quốc tế từ nước xã hội chủ nghĩa anh em nước khác giới đến Việt Nam Du lịch góp phần tích cực tuyên truyền giới thiệu đất nước, người Việt Nam với bạn bè giới tổ chức cho nhân dân du lịch giao lưu hai miền Nam - Bắc, thiết thực góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc Thông qua du lịch, giới hiểu rõ thêm quan điểm, nguyện vọng Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam sau chiến tranh muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển, góp phần phá bao vây cấm vận Mỹ Về mặt kinh tế - xã hội, ngành Du lịch phát triển thêm bước, hoạt động có kết tốt, đặt móng cho ngành Du lịch bước vào giai đoạn Tuy có bước phát triển vượt bậc thay đổi lớn lao chiến lược sách phát triển du lịch cơng tác quy hoạch du lịch thời gian chưa trọng thực tế, chưa có quy hoạch tổng thể Nhìn chung, giai đoạn từ 1990 trở trước, hệ thống tổ chức máy ngành Du lịch chưa thực định hình thiếu tính thống mơ hình tổ chức địa phương Vì vậy, cơng tác quy hoạch phát triển du lịch chưa thực Tuy nhiên, phát triển ngành Du lịch thời kì sở quan quan trọng để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch sau Giai đoạn từ 1990 đến nay, việc quy hoạch du lịch Đảng Nhà nước quan tâm, đầu tư nghiệp du lịch khởi sắc Nghị 45/CP ngày 22/06/1993 việc “Đổi quản lý phát triển du lịch” khẳng định, “Du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xác định mục tiêu đến năm 2000 tập trung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước, hình thành trung tâm du lịch với sản phẩm đặc sắc, hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước nước để xây dựng mới, cải tạo nâng cấp sở vật chất kỹ thuật có,…” Vì vậy, từ năm 1993, Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 nhiều dự án quy hoạch chương trình phát triển du lịch cấp quốc gia địa phương lập thực Cùng với nghiệp đổi đất nước, ngành Du lịch khởi sắc, vươn lên đổi quản lý phát triển, đạt thành ban đầu quan trọng, ngày tăng quy mô chất lượng, dần khẳng định vai trị, vị trí Chỉ thị 46/CT-TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng khố VII, tháng 10 năm 1994, khẳng định: “Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố đại hố đất nuớc” Cơ chế sách phát triển du lịch bước hình thành, thể chế hố văn quy phạm phát luật, tạo môi trường cho du lịch phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý Ngày 24/4/1995, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đây cơng trình quy hoạch tổng thể ngành Du lịch sau 35 năm phát triển, mốc quan trọng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quy hoạch du lịch Việt Nam; quy hoạch vùng du lịch trọng điểm du lịch xây dựng; 50 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương số điểm du lịch, khu du lịch có quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy mạnh quản lý du lịch xây dựng dự án đầu tư Hàng trăm dự án quy hoạch chi tiết du lịch khẩn trương thực hiện, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước nước ngồi, góp phần quản lý, khai thác tài nguyên du lịch ngày hiệu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 cơng trình quy hoạch ngành thực sở kế thừa kết dự án “Xây dựng kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam 1991 - 2005” Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) tài trợ thực Quy hoạch tổng thể du lịch giai đoạn 1995 - 2010 triển khai thực bối cảnh đất nước mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước xác định, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Quy hoạch thực mục tiêu tối ưu hố đóng góp ngành Du lịch vào thu nhập quốc dân, góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm để bước vào thập kỷ đầu kỷ 21, du lịch trở thành ngành công nghiệp tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước Phát triển du lịch nhằm thu hút ngày nhiều khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, không làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Quy hoạch du lịch gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, với chế quản lý phù hợp, vừa tôn tạo, khai thác, vừa bảo vệ di sản thiên nhiên, cảnh quan, môi trường Tháng 07/2002, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Giai đoạn từ 2002 - 2004, Chính phủ Việt Nam tiến hành điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 - 2010, cụ thể bổ sung thêm khu du lịch quốc gia chuyên đề lên 27 khu, điều chỉnh khu du lịch tổng hợp quốc gia, bổ sung hệ thống đô thị du lịch Năm 2005, Quốc hội thông qua Luật Du lịch để điều chỉnh quan hệ du lịch tầm cao hơn; khẳng định lần vị ngành Du lịch từ sách thể chế Năm 2010, Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030 triển khai thực Để đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành Du lịch, phải xây dựng thực quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030 sở sách mạnh mẽ tổ chức, quản lý, đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực xúc tiến quảng bá du lịch Cần tăng cường nhận thức xã hội, đặc biệt đội ngũ quản lý vai trò du lịch phát triển kinh tế, tăng cường lực quản lý nhà nước du lịch, trọng tập trung nguồn lực để xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, mang sắc Việt Nam, có sức cạnh tranh cao song song với việc xây dựng thương hiệu cho du lịch, coi trọng đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch yếu tố đặc biệt quan trọng để thu hút đầu tư FDI nâng cao khả cạnh tranh du lịch Việt Nam,… Tóm lại, sau thời gian khơng dài, từ 1993 đến nay, hệ thống quy hoạch du lịch hình thành tương đối hồn chỉnh từ cấp quốc gia đến cấp vùng du lịch; trung tâm du lịch tỉnh, thành phố; khu, điểm du lịch tương đối hoàn chỉnh Đây sở quan trọng để khai thác hợp lý tiềm du lịch, phát triển ngành du lịch đồng có hệ thống phạm vi nước trình hội nhập du lịch Việt Nam với khu vực quốc tế [1] Mặt khác, để du lịch Việt Nam phát triển, thu hút khách du lịch đến với ngày nhiều, ngành Du lịch cần có giải pháp thực cho việc bảo tồn di sản nằm địa bàn khai thác du lịch, cải thiện môi trường tự nhiên, quy hoạch chi tiết du lịch nhiều năm tới với tính thực tế cao độ, đặc biệt yếu tố người, yếu tố quan trọng để thu hút nâng cao khả cạnh tranh du lịch PHỤ LỤC Ảnh 01: Bản đồ du lịch Sapa, Lào Cai Nguồn: Tác giả Ảnh 02: Bản Lý Lao Chải Nguồn: Tác giả Ảnh 03: Bản Cát Cát Nguồn: Tác giả Ảnh 04: Câu lạc thổ cẩm Lý Lao Chải Nguồn: Tác giả Ảnh 05: Nhóm thổ cẩm xã Lao Chải Nguồn: Tác giả Ảnh 06: Bữa ăn người H’mơng có khách Nguồn: Tác giả Ảnh 07: Nữ hướng dẫn viên H’mông tranh thủ thêu thổ cẩm Cát Cát Nguồn: Tác giả Ảnh 08: Gia đình người H’mơng bên cửa hàng thổ cẩm Nguồn: Tác giả Ảnh 09: Những người phụ nữ H’mông bán hàng rong Nguồn: Tác giả Ảnh 10: Đàn ông H’mông chợ Nguồn: Tác giả Ảnh 11: Đàn ông H’mông nấu cơm Nguồn: Tác giả Ảnh 12: Nhà lưu trú Homestay Lý Lao Chải Nguồn: Tác giả Ảnh 13: Nhà lưu trú homestay Cát Cát Nguồn: Tác giả Ảnh 14: Cửa hàng lưu niệm Lao Chải Nguồn: Tác giả Ảnh 15: Cửa hàng lưu niệm Cát Cát Nguồn: Tác giả Ảnh 16: Người H’mông ăn quà chợ Sapa Nguồn: Tác giả Ảnh 17: Lễ hội xuống đồng năm 2013 Nguồn: Tác giả ... nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Ảnh hưởng việc phát triển du lịch đến văn hóa H’mơng số làng Sapa, Lào Cai (nghiên cứu trường hợp Cát Cát Lý Lao Chải) để phát triển du lịch Sapa cách... trọng vào đời sống kinh tế xã hội họ, đề cập đến ảnh hưởng du lịch đến văn hóa H’mơng Có thể thấy vấn đề ? ?Ảnh hưởng phát triển du lịch đến văn hóa người H’mơng Sapa, Lào Cai (qua nghiên cứu trường. .. TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH 2.1 Ảnh hưởng phát triển du lịch tới văn hóa số làng người H’mơng Sapa Hơn thập kỉ qua, Sapa – vùng du lịch hình thành từ đầu kỉ XX đến bùng nổ phát triển du lịch Du lịch tác

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.4: Tình hình cư trú các làng người H’mông. - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

Bảng 1.4.

Tình hình cư trú các làng người H’mông Xem tại trang 34 của tài liệu.
Theo bảng 3 thì trong tổng số 171 xã và thị trấn ở9 huyện và thành phố thì người H’mông cư trú ở 111 xã, trong đó có tới 34 xã ngườ i H’mông  chiếm tới 100% dân số, 22 xã người H’mông chiếm đa số trong toàn xã - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

heo.

bảng 3 thì trong tổng số 171 xã và thị trấn ở9 huyện và thành phố thì người H’mông cư trú ở 111 xã, trong đó có tới 34 xã ngườ i H’mông chiếm tới 100% dân số, 22 xã người H’mông chiếm đa số trong toàn xã Xem tại trang 34 của tài liệu.
Dưới đây là bảng thống kê trung bình độ tuổi và giới tính của bản Cát Cát. Bảng thống kê này sẽ là ví dụ chứng minh cho ta thấ y làng Cát Cát  không chỉ có tiềm năng du lịch tự nhiên rất dồi dào mà còn có nguồn nhân  lực du lịch cũng rất dồi dào, có khả n - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

i.

đây là bảng thống kê trung bình độ tuổi và giới tính của bản Cát Cát. Bảng thống kê này sẽ là ví dụ chứng minh cho ta thấ y làng Cát Cát không chỉ có tiềm năng du lịch tự nhiên rất dồi dào mà còn có nguồn nhân lực du lịch cũng rất dồi dào, có khả n Xem tại trang 39 của tài liệu.
Nhìn vào bảng thống kê về độ tuổi và giới tính ta nhận thấy thôn Cát Cát có mật độ dân số rất trẻ, nằm trong độ tuổi trên 18 tuổi - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

h.

ìn vào bảng thống kê về độ tuổi và giới tính ta nhận thấy thôn Cát Cát có mật độ dân số rất trẻ, nằm trong độ tuổi trên 18 tuổi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số thế hệ trong gia đìn hở làng Cát Cát và Lý Lao Chải. - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

Bảng 2.1.

Số thế hệ trong gia đìn hở làng Cát Cát và Lý Lao Chải Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.2: Vai trò của các thành viên trong gia đình. - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

Bảng 2.2.

Vai trò của các thành viên trong gia đình Xem tại trang 60 của tài liệu.
Những mặt hàng họ thường bán được thống kê trong bảng sau: - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

h.

ững mặt hàng họ thường bán được thống kê trong bảng sau: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.4: Loại mặt hàng bán chạy nhất của người bán rong tại hai làng Cát Cát và Lý Lao Chải - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

Bảng 2.4.

Loại mặt hàng bán chạy nhất của người bán rong tại hai làng Cát Cát và Lý Lao Chải Xem tại trang 69 của tài liệu.
doanh hiệu quả nhất bản Lý Lao Chải vì biết đầu tư cả mô hình cảnh quan, máy dệt, tái tao lại quy trình làm vải thổ cẩm từ xe lanh, dệt và nhuộm vải - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

doanh.

hiệu quả nhất bản Lý Lao Chải vì biết đầu tư cả mô hình cảnh quan, máy dệt, tái tao lại quy trình làm vải thổ cẩm từ xe lanh, dệt và nhuộm vải Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.6. Đánh giá vai trò thu hút khách du lịch của người H’mông tại Cát Cát và Lý Lao Chải - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

Bảng 2.6..

Đánh giá vai trò thu hút khách du lịch của người H’mông tại Cát Cát và Lý Lao Chải Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.7: Những yếu tốc ản trở người H’mông tham gia vào du lịch.  - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

Bảng 2.7.

Những yếu tốc ản trở người H’mông tham gia vào du lịch. Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.8: Nguyên nhân trẻ em H’mông lang thang ngoài thị trấn Sapa - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

Bảng 2.8.

Nguyên nhân trẻ em H’mông lang thang ngoài thị trấn Sapa Xem tại trang 84 của tài liệu.
2.2.3. Vấn đề trẻ em lang thang - Ảnh hưởng của phát triển du lịch đến văn hóa người h’mông ở sapa lào cai qua nghiên cứu trường hợp bản cát cát và bản lý lao chải

2.2.3..

Vấn đề trẻ em lang thang Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan