Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
39,33 KB
Nội dung
BIỆNPHÁPTHÍCHỨNGVỚIBIẾNĐỔIKHÍHẬUTRONGHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPCỦACỘNGĐỒNGDÂNCƯXÃVÕNINH,HUYỆNQUẢNGNINH,TỈNHQUẢNGBÌNH LỜI CẢM ƠN Mỗi đề tài báo cáo kết trình lao động mệt mài nghiêm túc thành công đề tài thước đo giá trị cơng việc q trình lao độngVới đề tài nghiên cứu này, để hoàn thành khơng kết q trình thu thập thơng tin mà q trình học tập rèn luyện dìu dắt bảo quý thầy,cô giáo khoa Khoa học Môi trường Trái đất trường Đại Học Khoa Học Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến - Ths Nguyễn Thị Bích Hạnh, tận tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức kinh nghiệm giúp đỡ em hoàn thành đề tài báo cáo Dù cố gắng trình làm việc, song trình độ, vốn kiến thức có hạn nên đề tài báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót Vì em mong nhận nhận xét, bổ sung từ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 11 tháng 11 năm 2017 Sinh viên Lù Văn Phúc PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Biếnđổikhíhậu (BĐKH) vấn đề quan tâm ngày có tác động mạnh mẽ tới sảnxuấtnôngnghiệp (SXNN) đời sống người nhiều quốc gia, có Việt Nam Các tượng thời tiết cực đoan gia tăng nắng nóng kéo dài, rét hại, bão lụt, hạn hán, mực nước biển dâng… ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng SXNN, đặc biệt vùng ven biển “khúc ruột miền Trung” nước ta XãVõ Ninh xã ven biểnhuyệnQuảngNinh,tỉnhQuảng Bình, có nguồn tài ngun đa dạng, phong phú, thuận lợi cho phát triển SXNN song chứa đựng nhiều mối đe dọa, rủi ro bão, lũ lụt, nước biển dâng… gây thiệt hại lớn tới sở vật chất tính mạng người Để ứng phó với BĐKH, quyền địa phương người dânxãVõ Ninh có biệnphápthíchứng để phát triển SXNN Đề tài tiểu luận “ Biệnphápthíchứngvớibiếnđổikhíhậuhoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệpcộngđồngdâncưxãvõninh,huyệnquảngninh,tỉnhquảng bình” góp phần nghiên cứu đánh giá bước đầu tác động BĐKH tới SXNN biệnphápthíchứng SXNN người dân ven biểnxãVõNinh,huyệnQuảngNinh,tỉnhQuảngBình Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đánh giá bước đầu tác động BĐKH tới SXNN biệnphápthíchứng SXNN người dân ven biểnxãVõNinh,huyệnQuảngNinh,tỉnhQuảngBìnhđồng thời đề xuất số biệnpháp để tăng cường khả thíchứng để phát triển sxnnbb Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Giới hạn, phạm vi không gian: phạm vi nghiên cứu giới hạn xãVõNinh,huyệnQuảngNinh,tỉnhQuảngBình - Giới hạn, phạm vi nội dung: Nghiên cứu sâu sắc, chi tiết tác độngbiếnđổikhíhậu đến sxnn cộngđồngdâncưxãvõninh,phápthíchứng họ tiến hành, đồng thời đề xuất số biệnpháp để tăng cường khả thíchứng để phát triển sxnnbb Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Đây phương pháp cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu thực đề tài Để có thông tin cần thết, em tiến hành thu thập thông tin từ đề tài, báo cáo, sách báo, thơng tin từ nguồn đáng tin cậy… Từ xử lý đưa kết xác Phương pháp tiến hành giai đoạn để lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp: Sau thu thập thông tin từ nguồn khác nhau, em thống kê, xếp cách hợp lý, hệ thống, logic Sau tiến hành phân tích, loại bỏ, so sánh, cân đối để đưa thơng tin cần thiết xác cho đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm: - khái luận chiến lược giảm nhẹ chiến lược thíchứngvới BĐKH - kết nghiên cứu thảo luận biệnpháp .: + Tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên nhân lực xãVõNinh,huyệnQuảngNinh,tỉnhQuảngBình + tình hình biếnđổikhíhậuxãvõ ninh + Phân tích tác độngBiếnđổikhíhậu tới sảnxuấtnơngnghiệpxãbiệnphápthíchứng PHẦN NỘI DUNG Khái luận chiến lược giảm nhẹ chiến lược thíchứngvớibiếnđổikhíhậu 1.1 Khái niệm Theo báo cáo tổng hợp “ BĐKH 2001” ban liên phủ bđkh (ICPP), chiến lược giảm nhẹ biếnđổikhíhậu chiến lược thíchứngvới bđkh điều hợp phần sách ứng phó với bđkh Chiến lượng giảm nhẹ bdkh có nội dung chủ yếu chiến lược giảm khí nhà kính , nghĩa giảm nguồn phát thải khí nhà kính đồng thời với tăng bể hấp thụ khí nhà kính theo phạm vi tồn cầu Trong đó, chiến lược thíchứngvớibiếnđổikhíhậu có mục tiêu ngăn chặn tác độngbiếnđổikhí hậu, kể biếnđổi tự nhiên biếnđổi nhân tạo, hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội trái đất 1.2 Mối quan hệ Thíchứng giảm nhẹ BĐKH đóng vai trò quan trọng tảng để giải vấn đề BĐKH Giảm nhẹ thíchứngvới BĐKH có số điểm chung bổ sung, thay thế, độc lập cạnh tranh có đặc điểm, khung thời gian khác Cả thíchứng giảm nhẹ đòi hỏi lực xã hội có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế - xã hội Sự thíchứngvới BĐKH phụ thuộc vào hứng chịu rủi ro thời tiết, tài sản tự nhiên hay nhân sinh xã hội, nguồn lực người, thể chế thu nhập Tất yếu tố định khả giảm nhẹ thíchứngxã hội Các khái niệm thíchứng giảm nhẹ BĐKH cho thấy giảm nhẹ BĐKH giảm tất tác động (tích cực tiêu cực) BĐKH giảm hội thích ứng; thíchứng BĐKH phát huy tác động tích cực giảm tác động tiêu cực BĐKH Thíchứng giảm nhẹ BĐKH thực quy mô địa phương hay khu vực thúc đẩy ưu tiên mối quan tâm địa phương, khu vực quan tâm toàn cầu Giảm nhẹ BĐKH mang lại lợi ích tồn cầu, mang lại lợi ích cho địa phương khu vực Trongthíchứngvới BĐKH chủ yếu quy mơ hệ thống bị ảnh hưởng BĐKH, tốt quy mô khu vực hầu hết quy mô địa phương Các hành động nhằm giảm nhẹ BĐKH chủ yếu liên quan tới lĩnh vực lượng, giao thông vận tải (transportation), công nghiệp, dâncư (residential), rừng nơng nghiệp; thíchứngvới BĐKH liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nông nghiệp, du lịch giải trí, sức khỏe người, cung cấp nước, quản lý đới bờ, quy hoạch đô thị bảo tồn thiên nhiên Nhìn chung, chiến lược giảm nhẹ BĐKH thíchứngvới BĐKH hành động can thiệp trực tiếp tới chu trình gồm yếu tố: · BĐKH: nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng, chế độ mưa, hạn hán, lũ lụt… · Phát triển kinh tế - xã hội: tăng trưởng kinh tế, công nghệ, dân số quản lý; · Nồng độ khí nhà kính phát thải khí nhà kính; · Hệ thống tự nhiên - xã hội Giảm nhẹ BĐKH can thiệp vào chu trình từ phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến phát thải khí nhà kính Trong đó, thíchứng BĐKH can thiệp vào trình: tác động BĐKH đến hệ thống tự nhiên - xã hội mối tương tác phát triển kinh tế - xã hội với hệ thống tự nhiên - xã hội kết nghiên cứu thảo luân 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên nhân lực xãVõNinh,huyệnQuảngNinh,tỉnhQuảngBình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên a vị trí địa lý XãVõ Ninh xãđồng ven biển, ngăn vớibiển cồn cát chạy dài, nằm phía Nam thị trấn Quán Hàu, thuộc vùng Bắc huyệnQuảngNinh,tỉnhQuảng Bình: - Phía Đơng giáp xã Hải Ninh Phía Nam giáp xã Gia Ninh Phía Tây giáp xã Hàm Ninh Duy Ninh Phía Bắc giáp thị trấn Quán Hàuxã Bảo Ninh – thành phố Đồng Hới Là xã thuộc vùng đồng khơng có núi, phía Đơng có địa hình cao vớiđồi cát, phía Tây xã có địa hình thấp trũng Diện tích lại có địa hình phẳng thấp trũng Đây điều kiện để đẩy nhanh tốc độ phát triển sảnxuấtnôngnghiệp ni trồng thủy sản b Diện tích tự nhiên Võ Ninh với diện tích tồn xã 2172,68 ha, bao gồm thôn bao bọc hệ thống sông Nhật Lệ VõNinh, cách trung tâm thành phố Đồng Hới khơng q 15 km, có đường quốc lộ 1A chạy qua Đây điều kiện thuận lợi cho việc thơng thương hàng hóa với khu vực khác, có điều kiện tiếp cận tiếp thu công nghệ phương thức quản lý tiên tiến c đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn - địa hình: So với mặt chung xã thuộc huyệnQuảngNinh,xãvõ ninh có địa hình phẳng, địa hình có xu hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Độ cao trung bình từ - m Nhìn chung địa hình xã thuận lợi cho phát triển đa dạng loại hình sảnxuấtnơngnghiệp - khí hậu: xãVõ Ninh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, ngồi khíhậu vùng nhiệt đới gió mùa phải chịu ảnh hưởng gió Lào, nắng hạn: XãVõ Ninh có tổng số nắng trung bình năm đạt 1750,3 nắng; chế độ nhiệt nóng phân hóa thành mùa, nhiệt độ trung bình năm xã từ 23 – 24°C; Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2100- 2300 mm, phân bố không đồng theo vùng theo mùa vào mùa mưa, xãVõ Ninh bị ảnh hưởng giông bão gây nhiều thiệt hại cho nhân dânxã Mùa khơ lượng mưa ít, mực nước sơng xuống thấp gây tình trạng hạn hán thiếu nước cục Mặt khác vào mùa đất đai thường bốc mặn từ đất lên bề mặt gây khó khăn cho sảnxuấtnơngnghiệp - thủy văn: Trong mùa mưa lũ nước chảy dồn từ sườn núi xuống thung lũng hẹp kết hợp với triều cường nên nước sông lên nhanh gây ngập lụt lớn diện rộng Ngược lại mùa khô, nước sông xuống thấp, dòng chảy tháng kiệt nhỏ, nước sơng có độ mặn, phèn nên ảnh hưởng xấu tới sảnxuấtnôngnghiệp Tuy nhiên vận dụng đặc điểm để quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ 2.1.2 nguồn tài nguyên a tài nguyên đất Đất nơng nghiệp: 1.609,74 chiếm 74,07% tổng diện tích đất tự nhiên, đó: Đất sảnxuất lúa 189,34 ha, chiếm 8,71% tổng diện tích đất tự nhiên Đất trồng hàng năm: 129,42 chiếm 5,95% tổng diện tích đất tự nhiên Đất trồng lâu năm: 1,99 ha, chiếm 0,09% tổng diện tích đất tự nhiên Đất NTTS: 78,71 ha, chiếm 3,62% tổng diện tích đất tự nhiên Đất rừng phòng hộ: 913,89 ha, chiếm 42,07% tổng diện tích đất tự nhiên, Lâm trường Nam QuảngBình quản lý, để chắn cát bay lấp mùa bão lũ Đất sản xuất: 433,39 chiếm 19,95% tổng diện tích đất tự nhiên Đất phi nơng nghiệp: 412,30 chiếm 18,97% tổng diện tích đất tự nhiên Đất khu dâncưnông thôn: 136,37 ha, chiếm 6,27% tổng diện tích đất tự nhiên Đất chưa sử dụng: 14,64 ha, chiếm 0,67% tổng diện tích đất tự nhiên b Tài nguyên nước Nguồn nước mặt: Khá phong phú, nhiên việc sử dụng phục vụ cho nôngnghiệp sinh hoạt bị hạn chế phân hóa khíhậu theo mùa Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm Võ Ninh phong phú, phân bố không mức độ nông sâu thay đổi phụ thuộc vào địa hình lượng mưa năm Chất lượng nước Võ Ninh nhìn chung tốt, thích hợp với sinh trưởng phát triển trồng sinh hoạt Riêng vùng đồng ven biển thường bị nhiễm mặn thủy triều lên gây khó khăn cho sảnxuấtđời sống nhân dân c Tài nguyên rừng Các đối tượng rừng chủ yếu Võ Ninh rừng phòng hộ phi lao, bạch đàn, tràm…với diện tích 928,89 chiếm 42,75% diện tích tự nhiên xã Bên cạnh số loại rừng trồng phân tán với diện tích 438,59 có giá trị kinh tế đem lại thu nhập cao cho người dân 2.1.3 nguồn lực a nguồn lực kinh tế Tỷ trọng ngành côngnghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ có chuyển biến mức thấp, thu nhập chủ yếu sảnxuấtnông nghiệp, chăn nuôi Trong năm tới với xu phát triển kinh tế xã hội nước, Võ Ninh cần tăng cường đầu tư, đẩy mạnh phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - thương mại b nguồn lực xã hội Dân số xã có 1390 hộ với 8697 nhân khẩu, có 4816 người độ tuổi lao động, lao độngsảnxuấtnôngnghiệp chủ yếu Trình độ văn hố người lao động có tiến thấp, Tình hình thu nhập mức sống hộ gia đình xã mức trung bình so với mức bình quân chung tỉnh Số hộ giàu tăng đáng kể, số hộ nghèo giảm Giá trị thu nhập bình quân đầu người đạt triệu đồng/năm 2.2 Tình hình biếnđổikhíhậuxãVõ Ninh Theo số liệu thống kê trạm Khí tượng - Thủy văn tỉnhQuảngBình cho thấy năm gần biểu BĐKH thể rõ VõNinh, 30 năm qua (từ 1995 - 2015) nhiệt độ trung bình tăng 0,8 0C, năm tăng 0,0270C/năm; độ ẩm giảm trung bình 2,51%, giảm gần 0.084%/năm Trung bình hàng năm có từ đến bão áp thấp nhiệt đới, cường độ bão mạnh hơn, xu hướng nhiều muộn năm trước đây, kèm theo mưa to gây lũ lụt, lốc xốy Điển hình bão số 10 lịch sử vào ngày 30-9-2013, gió giật cấp 10, 11, giật cấp 12, 13, tàn phá nặng nề địa bàn toàn xã, tổng thiệt hại trị giá 8.0 tỷ đồngTrong đó, ngành Nông nghiệp, bão số 10 làm cho tàu đánh cá, thuyền nan ngư dân bị chìm, hư hỏng; 15 keo, bạch đàn bị gãy đổ; 25 lúa nôngdân bị ướt; 11 ao nuôi tôm bị trôi; 0,5 km kênh mương bị sập; đặc biệt 35% diện tích cao su bị gãy đổ Theo số liệu Viện địa chất địa chất vật lý biển Việt Nam cung cấp, 11 năm (từ 2005 -2016), Võ Ninh mực nước biển dâng lên 10cm, bình quân năm tăng xấp xỉ 0,9cm; triều cường tăng thêm từ 40 - 45cm Tình trạng xâm nhập mặn tăng lên, với độ muối 1%o tiến sâu vào đất liền đến 18km (trước vài km) Các tượng thời tiết cực đoan xuất ngày nhiều (mùa hè nắng nóng, khơ hạn tác động mạnh mẽ gió Tây khơ nóng; mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ giảm từ - 60C so với mức trung bình.các đợt rét đậm rét hại nhiều hơn; lốc xoáy, hạn hán…) tác động mạnh mẽ đến sảnxuấtnông nghiệp: làm thu hẹp diện tích đất canh tác, ảnh hưởng đến cấu mùa vụ, giảm chất lượng giống trồng vật nuôi 2.3 Tác độngBiếnđổikhíhậu tới sảnxuấtnơngnghiệpxãvõ Ninh biệnphápthíchứng 2.3.1 Ngành trồng trọt Kết thống kê năm gần phòng nơngnghiệphuyệnQuảng Ninh cho thấy biếnđổikhíhậu tác động mạnh mẽ đến ngành trồng trọt xãVõ Ninh đặc biệt lúa Tác động tiêu cực biếnđổikhíhậu như: diễn biến thời tiết bất thường, tình trạng nắng nóng kéo dài vào mùa Hè, rét đậm rét hại vào mùa Đông, bão, ngập lụt, xâm nhập mặn làm thu hẹp diện tích trồng trọt , giảm suất chất lượng trồng Đặc biệt bão mưa lớn kéo dài gây thiệt hại lớn, năm 2015 tổng thiệt hại ước tínhsản lượng lúa mùa lúa xuân 35 tỷ đồng việc gia tăng vùng phát dịch bệnh phát sinh lúa vàng lùn xoắn lá, vàng lùn sọc đen, rầy nâu, rầy trắng tượng sương muối, mưa axit gây thiết hại lớn làm cho trồng bị chết hàng loạt làm ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập, đời sống người dân Để giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây ra, cộngđồngdâncưxã có biệnphápthíchứngtrồng trọt thay đổi giống trồng, thay đổibiệnpháp kỹ thuật canh tác, chuyển sang nuôi trồng thủy sản, chuyển dịch cấu trồngcộngđồngdâncư lựa chọn áp dụng nhiều thay đổi giống trồng từ giống lúa chống chịu, dài ngày sang giống lúa có khả chống chịu tốt ngắn ngày hơn, chủ yếu giống lúa thíchứngvới điều kiện ngập mặn, lúa thuần: chuyển từ Bắc Thơm sang BC15, RVT thơm ; lúa lai: chuyển từ Tạp giao 838, 903, CT16 sang TH3-3 Còn diện tích đất lúa thiếu nước tưới đất hiệu chuyển sang trồng giống trồng cạn ngắn ngày, có khả chống, chịu hạn ngơ HN88, dưa hấu, mướp đắng, đậu xanh, vừng, khoai lang Bên cạnh việc thay đổi giống trồng, thay đổi kỹ thuật canh tác áp dụng ,vì thay đổi giống trồng kỹ thuật canh tác thay đổi tương ứng cho phù hợp với giống điều kiện thay đổi thời gian gieo trồng, lượng phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, Đốivới rau màu, hộ gia đình có điều kiện mua thêm lưới etilen để giăng lưới tản mưa, tránh cho rau bị dập nát Bà du nhập kiến thức nuôi trồng từ địa phương khác (một số vùng tỉnh Thừa Thiên Huế) tư mức độ phù hợp giống vật ni, trồngvới điều kiện có thay đổi BĐKH gây nên địa phương Ngoài biệnpháp chủ đạo trên, người dân có xu hướng lựa biệnpháp chuyển sang nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa bị nhiễm mặn, lúa sinh trưởng không cho suất tốt, chuyển đổi sang thành đầm ni tơm, cua, chí ao ni cá cho hiệu ca Một số biệnpháp khác lựa chọn thay đổi cấu trồng theo hướng đa dạng hóa, thử nghiệm xen canh lúa - cá luân canh trồng, rửa mặn ruộng đồng thủy lợi, bê tơng hóa hệ thống mương máng nội đồng, hệ thống cống thuỷ nơng để điều tiết vận hành đóng - mở hợp lý có lụt (mở cống thốt), nước cạn (đóng để tránh xâm nhập mặn từ cửabiển vào) Tuy nhiên, Những biệnphápđòi hỏi liên kết hộ triển khai đồngcộngđồng hỗ trợ quyền địa phương dài hạn thực Nhờ thực biệnpháp bước đầu có kết tốt : - Về lúa: diện tích gieo cấy năm 2016 511 đạt 100,1% kế hoạch, diện tích thu hoạch 511 ha, suất bình quân gieo cấy 50,74 tạ/ha, sản lượng lúa 2593,22 đạt 102,7% kế hoạch, so với kỳ năm trước, suất gieo cấy lúa tăng 1,08 tạ/ha; sản lượng tăng 68,22 tấn, suất, sản lượng lúa tăng so với năm trước nhờ sảnxuấtnôngdântrọngcông tác giống, đưa giống kỹ thuật vào sảnxuất - Cây ngơ: diện tích gieo cấy năm 2016 68 tăng 2,7% so với kỳ năm trước, chất lượng bắp tốt, to, hạt - Các loại rau màu: chịu ảnh hưởng của mưa lớn nhờ lưới etilen để giăng lưới tản mưa bước hình thành vùng chuyên canh rau sạch, cung cấp rau cho địa phương vùng kề cận 2.3.2 ngành chăn nuôi Bão mưa lớn tượng làm ảnh hưởng nhiều đến hoạtđộng chăn nuôi bà xãVõNinh, làm hỏng chuồng trại, làm suất giảm, ngồi bão mưa lớn ngun nhân làm cho việc tìm nguồn thức ăn cho chăn ni trở nên khó khăn Ngập lụt nguyên nhân gây thiệt hại chăn nuôi, làm trơi gia cầm gia súc Bên cạnh đó, hạn hán kéo dài nguyên nhân làm cho vật nuôi sinh trưởng chậm, suất giảm gia tăng dịch bệnh siêu bão số 10 năm 2013 làm sập, hỏng 30 chuồng trại chăn nuôi, trôi gia súc hàng trăm gia cầm thiệt hại ước tính 18 tỷ đồng Mấy tuần sau bão qua dịch bệnh gia cầm vùng phát vài hộ gia đình bị thiệt chủ yếu rơi vào hộ trước khơng tiêm phòng trừ dịch Do vậy, biệnphápthíchứng chăn ni ln người dân quan tâm thực Đa số hộ chăn nuôi xãVõ Ninh chọn biệnphápthíchứng thay đổi giống vật nuôi, nâng cấp tu sửa chồng trại Sử dụng giống vật ni có sức đề kháng cao, thích nghi với điều kiện thay đổi thời tiết lựa chọn nhiều lợn lai Móng cái, giống lợn từ Thái Lan, vịt đàn lai Giống nuôi thay đổidẫn đến kỹ thuật chăn nuôi thay đổi chế độ thức ăn, vệ sinh, tiêm phòng bệnh… Nâng cấp tu sửa chuồng trại tránh mưa, bão, gió, ngập nước biệnpháp nhiều hộ dân quan tâm Một số biệnpháp khác nuôi theo vụ, thâm canh rút ngắn thời gian nuôi để né tránh mùa mưa, bão, nước lớn bước đầu số hộ dân áp dụng kết đạt được: đàn lợn phát triển khá, đàn gia cầm vượt so với kế hoạch Tình hình dịch bệnh chăn ni ổn định, khơng có dịch lớn xảy ra, cơng tác tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm quan tâm, tỷ lệ tiêm phòng cao, nhận thức nhân dân thấy tác hại lây lan dịch bệnh Thực chương trình phối giống thụ tinh nhân tạo đàn bê có chất lượng cao Ảnh hưỡng bão, mưa ngập giảm đáng kể 2.3.3 nuôi trồng thủy sản Diện tích NTTS xãvõ ninh 78,71 ha, chiếm 3,62% tổng diện tích đất tự nhiên với lợi điều kiện tự nhiên vũng trũng thấp ven biển nên xu hướng phát triển kinh tế huyện tập trung khai thác nguồn lợi từ biển, từ cửa sông NTTS đem lại giá trị kinh tế cao, năm gần gặp nhiều rủi ro thời tiết, khíhậubiếnđổi thất thường Các tượng bão, lũ lụt, nhiệt độ tăng cao mùa hè, hạ thấp mùa đông, trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đối tượng nuôi trồng thủy hải sản, đến suất hiệu việc ni trồng Năm 2014, diện tích ni trồng thuỷ sản bị thiệt hại bão 9,6ha, hư hỏng 20 ô lồng nuôi tôm 15 ô lồng ni cá, thiệt hại ước tính 25 tỷ đồng Xâm nhập mặn gia tăng so với năm trước song không ổn định Mùa khô, độ mặn tăng cao, mùa mưa, độ mặn giảm Các hộ gia đình ni tơm phải đo độ mặn nước máy đo Nếu độ mặn vượt 25% phải mua thêm nước bơm vào đầm, "bỏ thêm đường" Trong nuôi trồng thuỷ hải sản, người dân áp dụng phương thức - ni thâm canh, tính mùa ni vụ mùa khơng mưa bão, mùa trái vụ mùa mưa bão Chủ yếu nuôi thời gian vụ Có hộ gia đình, trái vụ khơng ni Nếu ni thuỷ sản trái vụ cần có biệnphápứng phó giăng lưới quanh ao hồ tránh cho bão lũ trôi thuỷ sản Những gia đình ni quy mơ lớn, áp dụng biệnphápứng phó cách cải tạo sở hạ tầng theo kinh nghiệm xây tường bao, giăng lưới cao quanh ao hồ để tránh mưa bão, thuỷ sản bị trôi Trong nuôi tôm, có mưa bão, tơm dễ bị mắc bệnh, người dân phải rắc vơi bột để trung hồ nước tránh bệnh cho tôm Dùng quạt để quạt thêm khơng khí vào hồ trời mưa (gọi sục khí) Nhiều hộ gia đình có hình thức nuôi cá bè nhánh sông Áp dụng phương thức cột chặt bè cá cách đóng cọc bên dưới, cột chặt bè lại để tránh bị trôi bè bão lũ giải pháp bước đầu ghi kết tốt Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản đánh bắt hàng năm thường vượt kế hoạch, năm 2016 tổng sản lượng cao năm khác từ 2,7 - 6,7% Tình hình dịch bệnh nuôi trồng thủy sản cá nước ổn định, khơng có dịch xảy Riêng tơm nước lợ, dịch bệnh đốm trắng gây thiệt hại không nhỏ năm trước đây, khơng tượng vùng phát thiệt hại bão, ngập lụt, xâm nhập mặn hạn chế nhiều 2.3.4 Đánh bắt hải sảnĐốivớihoạtđộng đánh bắt thủy sản, có tỷ lệ nhỏ hộ gia đình địa bàn xãVõ Ninh có thu nhập từ hoạtđộng hình thức lao động làm thuê, thiên tai gây tác hại sản lượng đánh bắt bị giảm sút, vùng đánh bắt bị thay đổiBiệnpháp thay đổi vị trí đánh bắt đại hóa phương tiện đánh bắt nhằm khắc phục khan hải sản ngư trường gần bờ áp dụng với quy mô tốc độ nhanh ngư dân đầu tư vốn, đào tạo kinh nghiệm đánh bắt xa bờ,nâng cấp phương tiện đánh bắt liên kết số hộ để trang bị tàu có cơng suất lớn từ 200 mã lực đến 400 mã lực mua thiết bị máy tầm ngư ngư cụ đại 100% tàu ĐBHS địa phương trang bị phương tiện thông tin liên lạc radio, đàm, điện thoại di động, để nắm thông tin thời tiết thông tin để hỗ trợ lẫn tàu, thuyền nhóm gặp rủi ro nhờ biệnphápsản lượng đánh bắt hàng năm tăng từ 0,7 - 1.8%, đánh bắt xa bờ mở rộng, phương tiện kĩ thuật trang bị nên thiệt hại người tàu thuyền bão ,mưa lớn không xảy năm gần 2.4.5 Lâm nghiệp Các đối tượng rừng chủ yếu Võ Ninh rừng phòng hộ phi lao, bạch đàn, tràm…với diện tích 928,89 chiếm 42,75% diện tích tự nhiên xãbiếnđổi yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió, dòng chảy sơng dâng lên mực nước biển làm thay đổi hình thái, thu hẹp diện tích rừng tràm (giảm 2,1%), ảnh hưởng đến đa dạng sinh học rừng ngập mặn Sự dâng lên mực nước biển gây ngập úng thường xuyên khu vực cửa sông nguyên nhân làm chết rừng phi lao Các biệnpháp áp dụng để quản lý bảo vệ, khai thác bền vững rừng ngập mặn (RNM), trì nguồn lợi khai thác từ rừng ngập mặn người dân quan tâm mang lại kết tốt đánh bắt cá, tôm, cua, ngao thủ công, tay, đăng, lưới, hom, đó, khơng đánh bắt mang tính chất hủy diệt đánh bắt điện, thuốc nổ trước số hộ đa dạng hóa sinh kế cách tranh thủ thời gian nhàn rỗi làm thuê, buôn bán nhỏ… để có thêm thu nhập, giảm thiểu việc tập trung khai thác nguồn lợi từ rừng… từ góp phần nâng cao thu nhập ổn định đời sống cho người dân Đa số hộ lựa chọn biệnphápcộngđồng tham quản lý bảo vệ để khai thác nguồn lợi từ rừng ngập mặn cộngđồngdâncư địa phương phối hợp với quyền địa phương triển khai bảo vệ rừng Những hộ tham gia quản lý rừng tham gia bàn bạc, định tổ chức, triển khai biệnpháp bảo vệ khai thác rừng bền vững, giảm tác động bất lợi tài nguyên rừng từ biệnpháp đem lại hiệu đáng kể: rừng ngập nặm xãVõ Ninh không bảo vệ mà diện tích rừng ngập mặn mở rộng phía biển, năm diện tích mở rộng khoảng 0,1 ha, trồng đa dạng giống ngập mặm, tràm trước trồng xen thên lước mắm PHẦN KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ kết luận Tác động BĐKH tới hoạtđộng SXNN vùng rõ ràng: Diện tích đất nơngnghiệp bị nhiễm mặn tăng, mưa bão gây thiệt hại lớn đến sản lượng suất trồng/vật nuôi Võ Ninh vùng đất ven biển, tác động BĐKH tác động mạnh mẽ đến hoạtđộng SXNN địa phương Các biệnphápthíchứngcộngđồngdân áp dụng góp phần giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây ra, nâng cao đời sống người dân kết biệnpháp khác kiến nghị Trước diễn biến bất thường khíhậu thời tiết, người dânvõ ninh có biệnphápthíchứng khác Tình hình BĐKH theo dự báo năm tới diễn phức tạp, ảnh hưởng tới SXNN khó lường hết Để nâng cao khả thíchứngvới BĐKH SXNN người dân ven biểnxãvõ ninh thời gian tới, em đề xuất khuyến nghị số giải pháp sau: Tăng cường công tác tuyên truyền nhiều kênh thông tin để nâng cao nhận thức hiểu biết người dân ven biển BĐKH ảnh hưởng BĐKH SXNN Tổ chức lớp tập huấn cho người dân ven biển phòng, tránh biệnpháp giảm thiểu thiệt hại ảnh hưởng BĐKH đến SXNN đời sống, đặc biệt hướng dẫn để cộngđồng người dân địa phương hợp tác tư duy, thảo luận tìm giải pháp hành độngthíchứng SXNN - Tăng cường vai trò cộng đồng, trao quyền để cộngđồngdân chủ bàn bạc, tìm tòi giải phápthíchứngvới BĐKH sảnxuấtnôngnghiệpCộngđồng phát huy sức mạnh giúp đỡ lẫn phát triển kinh tế hộ, thay đổi sinh kế phù hợp với điều kiện địa phương Cơ quan quyền cấp tỉnh, huyện, xã xây dựng phổ biến kế hoạch hành động địa phương phòng, tránh ảnh hưởng BĐKH; huy động nguồn lực tài để hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu, nhà khoa học việc dự báo tác động BĐKH đến sảnxuấtđời sống; nghiên cứu, chọn tạo giống trồng, vật nuôi, giống thủy sản để chuyển giao tới cộngđồng người dân địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Hoa, Quyền Thị Hà: CƠ sở lý luận thực tiễn thíchứngvớibiếnđổikhíhậusảnxuấtNôngnghiệp người dân ven biển GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ: Biếnđổikhí hậu, nhà xuất khoa học kỹ thật Lê Hà Phương: Đánh giá tác độngtính dễ bị tổn thương biếnđổikhíhậusảnxuấtnông nghiệpvà nuôi trồng thủy sảnhuyệnquảngninh,tỉnhquảngbình Luận văn thạch sĩ Biếnđổikhí hậu, Hà Nội, 2014 Tác độngbiếnđổikhíhậu đến hoạtđộngsảnxuấtnơng nghiệp, tài liệu tập huấn khuyến nông năm 2016 cổng thơng tin điện tử khí tưởng thủy văn tỉnhQuảngBìnhCổng thơng tin điện tử huyệnquảng ninh Cổng thơng tin điện tử phòng NơngnghiệpHuyệnQuảng Ninh