TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤTBÀI BÁO CÁOTHỰC ĐỊA CHUYÊN MÔN 1 ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN HỆ SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ Giảng viên hướng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT
BÀI BÁO CÁOTHỰC ĐỊA CHUYÊN MÔN 1
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN HỆ SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA
BA BỂ
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiên:
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Học phần thực địa 1với chủ đề “Tài nguyên và môi trường quanh ta” là họcphần thực hành ngoài trời bắt buộc của sinh viên ngành QLTN&MT Đây là nội dungquan trọng, phù hợp với phương châm giáo dục “ học đi đôi với hành”
Những chuyến đi thực tế có vai trò rất quan trọng đối với sinh viên: làm quen
và rèn luyện một số kỹ năng quan sát, khảo sát, thu thập thông tin tài liệu, củng cố kiếnthức đã học , bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên .Thông qua chuyến đi thực tế còn giúp mỗi sinh viên biết cách tổ chức hưỡng dẫn cácđợt thăm quan nghiên cứu ở các địa bàn khác nhau trong quá trình công tác sau này.Đây chính là điều kiện phát huy tính độc lập tự tin trong học tập, nghiên cứu của mỗisinh viên
Trong khoảng thời gian thực tế, đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các banngành, đoàn thể chính quyền ,của chi cục kiểm lâm và toàn thể bà con nhân dân Quađây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các cấp chính quyền, các ban ngànhđoàn thể, chi cục kiểm lâm đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu để tôi có thể hoàn thành báocáo Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến nhân dân Thôn Pó Lù đã tạo điều kiện ăn, ở khitôi đến thực tế
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trong Khoa Khoa họcMôi trường và Trái đất- trường Đại học khoa học- Đại học thái nguyên; những người
đã truyền đạt kiến thức và kỹ năng cho em; đồng thời đã theo sát giúp đỡem trong suốtquá trình thực hiện báo cáo thực tế của mình
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy cô trựctiếp hướng dẫn đoàn đi thực địa
Mặc dù đãcó nhiều cố gắng trong quá trình hoàn thành báo cáo, tuy nhiên báocáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp củathầy cô để báo cáo được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 11 năm 2016
Sinh viên
Trang 3
MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Vườn quốc gia Ba Bể là một di sản thiên nhiên non nước hữu tình, đẹp vào bậcnhất nước ta hiện nay Năm 1992, đánh dấu sự kiện quan trọng không những đối vớingười dân địa phương của huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn mà còn đối với cả khách du lịchtrong nước và nước ngoài, khi Ba Bể chính thức được công nhận là vườn quốc gia thứ
8 của Việt Nam Vườn quốc gia Ba Bể là một phức hệ gồm sông, hồ, núi, hang động
và thác nước, nằm trên địa bàn 7 xã của huyện Ba Bể với các dân tộc anh em là kinh,nùng, tày, H'mông và Dao Vườn là đơn vị sự nghiệp quản lý bảo vệ rừng, có 3 chứcnăng chính: Quản lý và bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học vàdịch vụ du lịch sinh thái
Ba bể - một tiềm năng du lịch lớn: Nằm trong vùng du lịch miền núi Đông Bắc,khu du lịch Ba Bể (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) có một hệ thống hang động, thácghềnh đặc sắc và độc đáo với nhiều loại hình du lịch phong phú với gần 20 điểm ditích danh lam thắng cảnh, đã hấp dẫn được đông đảo du khách thập phương đến thamquan, trở thành nơi có một tiềm năng du lịch sinh thái và văn hoá lớn mạnh
Sự phát triển du lịch Ba Bể không chí có ý nghĩa quan trọng trong phát triển dulịch của địa phương Bắc Kạn mà còn với du lịch cả nước
Sự phát triển du lịch sinh thái ở đây, bên cạnh những tác động tích cực như gópphần bảo tồn đa dạng sinh học thì những tác động bất lợi của du lịch đến hệ sinhthái là điều không ai có thể phủ nhận
Vì vậy, để hoàn thành chuyến đi thực tế lần này em đã lựa chọn chủ đề “ Tácđộng của hoạt động du lịch đến hệ sinh thái VQG Ba Bể ” làm đề tài báo cáo
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
2.1 Mục tiêu
Tìm hiểu về những tác động của hoạt động du lịch đến hệ sinh thái VQG Ba Bể
2.2 Nhiệm vụ
Để hướng tới mục tiêu trên, đề tài cần giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin tài liệu liên quan đến đề tài
- Phân tích hiện trạng, tiềm năng, thế mạnh, hạn chế của phát triển du lịch sinhthái ở VQG Ba Bể
Trang 4Trên những cơ sở đó để đưa ra những đánh giá chân thực nhất về tác động củahoạt động du lịch đến hệ sinh thái VQG Ba Bể, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị đểphát triển du lich VQG Ba Bể bền vững
3 Phạm vi, phương pháp nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiên cứu
VQG Ba Bể , huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Phương pháp thu thập tài liệu là một trong những phương pháp truyền thống cơbản, cần thiết và rất có hiệu quả Tài liệu đã thu thập và sử dụng trong bài báo cáo này
là của các thầy cô giáo trong Khoa Khoa học Môi trường và Trái đất, về các nội dung:Tài liệu về khu vực nghiên cứu - Tài liệu về các dữ liệu địa lí , hành chính- báo cáotổng kết tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Cạn- du lịch Ba Bể
3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa
Phương pháp khảo sát thực địa nhằm mục đích kiểm chứng lại kết quả củaphương pháp nghiên cứu, bổ sung thêm những thông tin cần biết, đưa ra sai số củaphương pháp nhằm có những điều chỉnh thích hợp do vậy, đây là phương pháp đặcbiệt quan trọng và cần thiết, giúp cho các công trình khoa học, các bài báo cáo được đầ
đủ, chính xác hơn
3.2.3 Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp đánh giá nhanh dựa vào yếu tố quan sát môi trường là chủ yếu,hỏi- đáp người dân trong quá trình thực địa
3.2.4 Phương pháp chuyên gia
Phương pháp chuyên gia có sự góp ý giúp đỡ của các thầy cô, phỏng vấn cán bộquản lý VQG Ba Bể
4 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và mục tài liệu tham khảo, phần nộidung của đề tài được chia làm 2 chương:
Chương 1 Khái quát về VQG Ba Bể
Chương 2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trang 5CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VQG Ba Bể
Vườn Quốc gia Ba Bể được chính thức thành lập từ 10.11.1992, theo quyết định
số 88/TTg của Thủ Tướng Chính Phủ Trước đó, từ năm 1977, Ba Bể đã trải qua mộtquá trình bảo vệ và xây dựng:
- Là danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử theo quyết định số: 15-VH/QĐ ngày13.3.1977 của Bộ Văn hoá
-Là khu rừng cấm Hồ Ba Bể, được thành lập theo quyết định số: 41/TTg ngày10.1.1977 của Thủ tướng Chính Phủ
Từ năm 1977 đến năm 1979, khu rừng cấm Hồ Ba Bể do UBND tỉnh Bắc Tháiquản lý, với diện tích 38.000ha, bao gồm phạm vi hành chính các xã: Nam Mẫu,Khang Ninh, Cao Thượng, Hoàng Trĩ, Quảng Khê, Đồng Phúc (huyện Ba Bể) và cácxã: Nam Cường, Xuân Lạc (huyện Chợ Đồn) Từ năm 1979 đến năm 1996, khu rừngcấm Hồ Ba Bể thuộc UBND tỉnh Cao Bằng quản lý trực tiếp
Ngày 10.11.1992, tại quyết định 83/TTg của Thủ Tướng Chính Phủ trực tiếpphê duyệt Luận chứng kinh tế – kỹ thuật Vườn Quốc gia Ba Bể (giai đoạn 1) thành lậpVườn Quốc gia Ba Bể trực thuộc UBND tỉnh Cao Bằng quản lý, với tổng diện tích tựnhiên là 7.610ha Chức năng nhiệm vụ của Vườn Quốc gia Ba Bể là:
- Bảo tồn các nguồn gen động, thực vật, các hệ sinh thái, môi trường cảnhquan
- Tổ chức quản lý, phục vụ nghiên cứu khoa học, dịch vụ du lịch
Năm 1995, được phép của Bộ Lâm nghiệp, nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, Vườn Quốc gia Ba Bể đã xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật VườnQuốc gia Ba Bể mở rộng (giai đoạn 2)
Vườn được chuyển giao từ UBND tỉnh Cao bằng quản lý sang Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn quản lý theo quyết định số 911/TTg ngày 3.12.1996 của Thủtướng Chính phủ cho đến năm 2002 Từ năm 2002 đến nay do UBND tỉnh Bắc Kạnquản lý
Hội nghị quốc tế về hồ nước ngọt tại Mỹ tháng 3 năm 1995 đã đưa Hồ Ba Bể làmột trong 20 hồ nước ngọt tự nhiên của thế giới cần được bảo vệ
Trang 61.2 Điều kiện tự nhiên
1.2.1 Vị trí địa lý
Vườn Quốc gia Ba Bể cách Hà Nội 250km về phía bắc Việt Nam, thuộc địa bànhuyện Ba bể, tỉnh Bắc Kạn, bao gồm diện tích đất xã Nam Mẫu, một phần xã Khang Ninh, một phần xã Cao Thượng, một phần xã Cao Trĩ
Toạ độ địa lý: 23030’ vĩ độ Bắc, 105026’ kinh độ Đông
Phía Bắc giáp xã Cao Thượng
Phía Đông giáp xã Khang Ninh, Cao Trí
Phía Nam giáp xã Quảng Khê
Phía Tây giáp xã Nam Cường, Xuân Lạc (Huyện Chợ Đồn- Bắc Kạn), xã Đà Vĩ(Huyện Na Hang – Tuyên Quang)
Tổng diện tích tự nhiên 7.610ha, trong đó:
- Khu bảo vệ nghiêm ngặt: 3.226,2ha
- Khu phục hồi sinh thái: 4.083,6ha
- Khu hành chính, dịch vụ: 300,2ha
- Vùng đệm: 42.100ha
Trang 71.2.2 Địa hình.
Vườn Quốc gia Ba Bể là một phức hệ hồ, sông suối, núi đá vôi từ dốc vừa đếndốc đứng, xen giữa núi đá vôi có nhiều núi đất tạo nên cảnh quan đa dạng và phongphú Độ cao từ 150 - 1098m so với mực nước biển
Toàn bộ khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể là núi đá vôi hiểm trở, một phần nhỏ làcác thung lũng núi đất xen kẽ nhỏ và hẹp Phía Bắc là dãy Lung Nham, núi án có độcao các đỉnh không lớn, 689 – 829m Phía Đông là núi Kháo Dìu và Khao Vạy (cao từ
600 – 799m) Phía Tây là dãy Pù Nộc Chấp, Pù Che với các đỉnh cao từ 677 – 1043m,Phía Nam và Đông Nam là dãy núi đá Quảng Khê và vùng đất của dãy Phja Bjoóc cócác đỉnh cao từ 1502 đến 1527m
Hồ Ba Bể là trung tâm Vườn Quốc gia Ba Bể có diện tích gần 500ha Hồ có cấutạo khá đặc biệt, thắt ở giữa, và phình ra ở hai đầu Quanh hồ là những vách đá khidựng đứng, khi vòng vèo, uốn lượn, ăn sâu vào các thung lũng làm cho hình dáng mặt
- Nhiệt độ trung bình năm là 22oC
- Nhiệt độ không khí cao nhất: 39oC
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 6oC
- Lượng mưa trung bình năm: 1.378 mm
- Độ ẩm tương đối trung bình năm: 83.3%
- Số ngày mưa phùn trung bình năm : 33.3 ngày
- Số ngày có giông mưa trung bình năm tại Chợ Rã : 41,2 ngày
Trang 8Hồ Ba Bể là hồ nước ngọt tự nhiên có diện tích gần 500 ha, tốc độ dòng chảy là0.5 m/s Nước hồ trong xanh quanh năm, ước tính hồ chứa 90.106 m3 nước Hồ có chứcnăng phân lũ cho Sông Năng, Sông Gâm, nó mang hai tính chất rõ rệt.
Tính chất của hồ nước ngọt thiên nhiên lớn
Tính chất là đoạn cuối của Sông Chợ Lèng
Về mùa lũ, mực nước hồ có thể dao động lên xuống từ 2.5 – 3m so với mức bình thường Hồ có độ sâu trung bình từ 20 – 25m, nơi sâu nhất là 35m, nơi nông nhất từ 5 – 10m Đáy hồ không bằng phẳng mà có nhiều núi ngầm, hang động
1.2.4 Thổ nhưỡng
Phần lớn là các loại đất feralit đặc trưng của miền đồi núi nước ta với các nhómđất vàng nhạt, đỏ vàng… trên vùng đồi núi, với tầng phong hóa ở dưới chân núi khádày và được bao phủ bên trên bằng một lớp mùn dày Thành phần cơ giới của đất gồmnhiều hạt mịn là sản phẩm phong hóa từ các đá mẹ, chủ yếu là đá vôi, xen kẽ là các hạtcòn khá thô và đáng chú ý là ngay trong tầng phong hóa vẫn chứa nhiều tảng đá khá
to Tại những nơi độ dốc không quá lớn, người dân có thể trồng trọt một số cây lâmnghiệp có giá trị kinh tế cao
Ngoài ra còn có các loại đất phù sa màu mỡ bồi tụ ở ven bờ các sông suối cógiá trị cao trong việc trồng cây lương thực
1.2.5 Sinh vật
Độ che phủ rừng trên địa bàn tỉnh là 49%, trên địa bàn vườn quốc gia chỉ số nàycòn cao hơn nhiều bởi đây là hệ sinh thái còn tương đối nguyên vẹn phong phú vềchủng loại thực vật và có nhiều loài đặc hữu
Các loại cây trồng được phát triển trên các diện tích nhỏ ven vườn quốc giaphục vụ cho dân cư địa phương như các cây lượng thực: lúa, ngô và một số cây côngnghiệp như đỗ tương, mía, lạc…cùng một số loài cây được trồng trên các diện tích đấtlâm nghiệp
1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.1 Dân cư.
Vườn Quốc gia Ba Bể nằm trong 7 xã của Huyện Ba Bể, có 5 dân tộc anh em làTày, Nùng, Dao (Dao đỏ, Dao tiền), H‘Mông và Kinh sống rải rác ở các thôn bản
Trang 9Theo số liệu điều tra năm 1999, trong Vườn Quốc gia Ba Bể có tổng số: 3.179 hộ(18.456 khẩu) sinh sống, trực tiếp ảnh hưởng tác động đến Vườn là 857 hộ (5.536khẩu) Mức sống của cộng đồng dân cư ở đây rất thấp.
1.3.2 Kinh tế.
Tình hình kinh tế, mức sống người dân trong vùng rất thấp: hộ đói 9%, hộnghèo 18%, hộ trung bình 68%, hộ khá 4%
Đất canh tác (ruộng nước) bình quân: 150m2/người
Sản phẩm nông nghiệp chính là lúa, ngô, lợn, trâu, bò và gia cầm Sản phẩmlàm ra chủ yếu tự cung, tự cấp Trong 7 xã chỉ có 3 xã có chợ, đó là các chợ ở xã NamMẫu, Cao Thượng và Khang Ninh
Mức thu nhập bình quân đầu người về lương thực của 7 xã là tương đương nhau
và đều thấp hơn mức 300kg/người/năm (mức bình quân lương thực tối thiểu để đảmbảo cơ thể hoạt động bình thường) Tình trạng thiếu đói triền miên vẫn tồn tại và phổbiến, nhất là các xã vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa
1.3.3 Lao động.
Lực lượng lao động chiếm 42,80% tổng số dân số cả vùng, trong đó lao động
nữ chiếm gần một nửa (46,5%) Xã Quảng Khê có số người tham gia lao động chiếm
tỷ lệ thấp nhất (28,7%) và cao nhất là xã Khang Ninh (46,5%)
Lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao, có đến 4 trong tổng số 7 xã laođộng nông nghiệp chiếm hoàn toàn Tại xã Nam Mẫu, là nơi có thắng cảnh du lịch Hồ
Ba Bể nên có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp cao nhất trong vùng, tuy nhiên số nàycũng chỉ chiếm 6,2%
Mặc dù sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng phương tiện phục vụ sản xuấtrất nghèo nàn, lạc hậu Chính vì công cụ sản xuất còn lạc hậu nên hiệu quả sản xuấtnông nghiệp không cao
1.3.5 Giao thông vận tải.
Trang 10Hiện nay, chỉ có một con đường liên xã từ Chợ Rã đến Trung tâm Vườn Quốcgia Ba Bể được rải nhựa Con đường này là mạch máu giao thông của 3 xã: Cao Trĩ,Khang Ninh và Nam Mẫu Trên địa bàn hai xã Khang Ninh, Nam Mẫu, hệ thống giaothông chủ yếu là bằng đường bộ và đường thuỷ.
Hệ thống đường bộ liên thôn thường là các đường mòn, đường đất do ngườidân tự làm Đặc biệt các vùng cao, đường đi lại khó khăn hơn; hầu hết là đường mònqua núi, đồi hoặc băng rừng, lội suối
Hệ thống đường thuỷ tập trung quanh khu vực hồ Ba Bể Người ta có thể đi lạibằng thuyền độc mộc hoặc thuyền máy trên hồ
1.3.6 Hiện trạng sử dụng điện.
Hiện nay,điện lực Bắc Kạn đã đưa điện lưới quốc gia về VQG Ba Bể Tuynhiên, số hộ được sử dụng điện chỉ đạt 7,86% Tại vùng hồ Ba Bể, người dân đã tậndụng khai thác nguồn nước để xây dựng các trạm thủy điện nhỏ phục vụ cho hoạt độngsản xuất và sinh hoạt của dân cư trong vùng
1.3.7 Nhà ở.
Phần lớn nhà ở của các hộ dân cư vùng hồ Ba Bể là nhà sàn mái ngói và nhà đấtmái ngói Nhà sàn mái tranh chiếm tỷ lệ thấp nhất trong vùng (3,7%), tập trung chủyếu ở xã Đồng Phúc Riêng nhân dân xã Khang Ninh ở gần trung tâm huyện nên sốlượng nhà kiên cố chiếm tỷ lệ cao (chiếm 52,2% số hộ trong xã)
Xã Quảng Khê, Đồng Phúc và Hoàng Trĩ chủ yếu là nhà sàn mái ngói 90,1% số hộ) còn tại xã Cao Thượng và Cao Trĩ lại chủ yếu là nhà đất mái ngói(69,9%- 76% số hộ) Xã Nam Mẫu chủ yếu là nhà đất mái ngói (43,9% số hộ) và nhàđất mái tranh (41,8% số hộ)
(79,7-1.3.8 Vệ sinh môi trường.
Qua số liệu điều tra cho thấy rằng ở vùng này không có nước sạch (nước cấp đãqua xử lý) để sinh hoạt Nhân dân chủ yếu sử dụng nước sông, suối, chỉ một số rất ít sửdụng giếng khơi (giếng đào)
Phần lớn số hộ không có nhà vệ sinh (59,8% số hộ) hoặc chỉ là nhà vệ sinh tạmthời (37% số hộ) Số hộ có nhà vệ sinh 2 ngăn rất ít (3% số hộ)
Một số yếu tố ảnh hưởng xấu đến vệ sinh môi trường là chuồng chăn nuôi giasúc gần với nhà ở, việc thu gom rác thải và hệ thống thoát nước thải tại các gia đìnhhầu như không có Nhận thức của người dân về vệ sinh môi trường cũng còn nhiềuhạn chế
Trang 111.3.9 Giáo dục, văn hoá, y tế và xã hội
1.3.9.1 Giáo dục
Trong 7 xã, chỉ có xã Cao Trĩ là có một trường tiểu học và một trường trunghọc cơ sở Còn lại 6 xã, mỗi xã chỉ có một trường, hoặc là tiểu học hoặc là kết hợp tiểuhọc và trung học cơ sở Các trường, lớp đều đã xuống cấp nghiêm trọng, chưa đượcđầu tư đúng mức, cơ sở vật chất nghèo nàn, đội ngũ giáo viên thiếu
Tình trạng mù chữ vẫn còn tồn tại ở khá nhiều bản, nhất là những thôn bảnvùng cao, vùng xa Kết quả điều tra tháng 8/2000 về trình độ học vấn tại các hộ giađình cho thấy còn có đến 11,8% không đi học, số người có trình độ cấp 3 chỉ có 4,4%còn trình độ cao đẳng không đáng kể (0,1%)
1.3.9.2 Kế hoạch hoá gia đình
Theo kết quả điều tra, số hộ gia đình có dưới hai con trong khu vực chỉ chiếm38,6% Số hộ có hơn 5 con cũng chiếm tỷ lệ khá lớn (19,2%), cá biệt có những hộ có
từ 8 đến 10 con (12 hộ chiếm 2,6%)
Mặc dù địa phương đã tổ chức vận động kế hoạch hoá gia đình đến từng hộnhưng số hộ áp dụng kế hoạch hoá gia đình mới chỉ đạt gần 75% Tỷ lệ áp dụng kếhoạch hoá gia đình không cao cũng chính là lý do các hộ có nhiều con và cũng là lý dotăng dân số của các xã này
1.3.9.3 Xã hội - thông tin liên lạc
Cư dân sinh sống lâu đời trong vùng hồ Ba Bể chủ yếu là dân tộc Tày, Dao,H’Mông, Nùng, với trình độ dân trí thấp, ngôn ngữ giao tiếp của dân cư trong vùngchủ yếu là tiếng dân tộc Do địa hình bị chia cắt phức tạp, nên sự giao lưu về mọi mặtgiữa các bản làng bị hạn chế Họ ít có điều kiện tiếp xúc với khoa hoc - kỹ thuật, vớicác hoạt động văn hoá tinh thần mang tính chất cộng đồng Các hiện tượng tiêu cựcnhư chặt phá rừng, trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mê tín dị đoan, ma chay, cưới xin tốnkém vẫn còn tồn tại
Trong 7 xã chỉ có xã Khang Ninh có bưu điện Các xã còn lại thông tin liên lạcvới bên ngoài chủ yếu bằng người đưa tin và điện thoại hữu tuyến Vùng này cũngchưa thu được sóng vô tuyến
Trang 12CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Hiện trạng, tiềm năng , thế mạnh,hạn chế của phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Ba Bể
2.1.1 Hiện trạng phát phát triển du lịch sinh thái
Vườn quốc gia (VQG) được thành lập theo quyết định 15/TTG ngày 10/11/1992TTCP, và đến năm 1993 thì ban du lịch VQG Ba Bể được hình thành, song đến năm
1997 bộ phận này mới được chính thức đưa vào hoạt động và quản lý các tài nguyênvới các chức năng và nhiệm vụ sau:
+ Ban du lịch có chức năng nhiệm vụ quản lý hướng dẫn phục vụ khách thamquan du lịch theo đúng nôị quy, quy chế của VQG và các quy định khác của pháp luật + Ban du lịch tổ chức các bộ phận quản lý, phục vụ khác du lịch gồm các bộphận: hướng dẫn, xuồng tham quan, nhà buồng, bàn ăn uống Các bộ phận này bổ trợlẫn nhau để phục vụ và quản lý khách du lịch
+ Các nhân viên hướng dẫn khách du lịch và bộ phận khác được trang bị cácdụng cụ hướng dẫn và có kiến thức tốt để giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên, vềtruyền thống văn hoá, xã hội, và đặc biệt là nguồn gốc lịch sử tương truyền về hồ, núi,hang động
+ Thực hiện các dịch vụ du lịch: VQG đã điều tra và qui hoạch được 21 điểmtham quan du lịch có giá trị và xác định được 3 loại hình du lịch: Du lịch truyền thống,
du lịch văn hoá và du lịch sinh thái
+ Tổ chức đón tiếp, bố trí ăn, ngủ, nghỉ ngơi cho khách trong nước và nước ngoàitới tham quan du lịch, nghiên cứu khoa học
+ Tổ chức du lịch sinh thái và bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho khách tớitham quan du lịch
Trong động còn có cáchang phụ và thạch nhũ,đường sông quanh conước chảy hơi xiết
2 Thác Đầu
Đẳng
Cú 3 tầng bậc chảy dữdội, mỗi tầng cao 7-8m Du lịch