Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
591,86 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sống đại ngày du lịch nhu cầu quan trọng đời sống xã hội Du lịch thực trở thành ngành kinh tế Phát triển du lịch góp phần mở rộng giao lưu văn hóa, nâng cao đời sống dân trí, phát triển nhân tố người, nâng cao chất lượng sống, đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội; Hoạt động du lịch cịn góp phần khơi phục nhiều lễ hội nghề thủ công truyền thống, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước, tăng thu nhập cho doanh nghiệp người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, mở rộng giao lưu vùng, miền nước với nước ngồi, quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, góp phần vào chiến lược phát triển bền vững đất nước Du lịch ngành có mối liên hệ chặt chẽ với môi trường Trong phát triển du lịch, môi trường yếu tố quan trọng bậc ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, nhân tố để thu hút khách du lịch Những lợi ích thu hoạt động du lịch khơng có ý nghĩa kinh tế văn hố mà cịn phải tính đến lợi ích mơi trường Điều có ý nghĩa đặc biệt đối công tác phát triển du lịch sinh thái bảo tồn tài nguyên Vườn quốc gia Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, Vườn quốc gia Tam Đảo điểm đến hấp dẫn cho hoạt động du lịch đặc biệt du lịch sinh thái VQG Tam Đảo nơi có điều kiện tự nhiên khí hậu mát mẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng với nhiều loài động, thực vật quý, cách Hà Nội 75 km, với hệ thống giao thông thuận lợi, … tiềm để phát triển hoạt động du lịch sinh thái Một số khu du lịch trở nên tiếng với du khách nước nước như: Khu nghỉ mát Tam Đảo, Khu danh thắng Tây Thiên, Sân Gôn Tam Đảo… Những năm gần khách du lịch đến với Tam Đảo năm sau cao năm trước, theo thống kê Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010, Tam Đảo đón gần 1.3 triệu lượt khách Tuy nhiên khách du lịch hay đến tập trung vào mùa hè đầu mùa xuân, ngày nghỉ thường xuyên bị tải gây ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Những năm gần hoạt động du lịch Tam Đảo bộc lộ tồn như: Vấn đề chia sẻ lợi ích, cơng tác quy hoạch đặc biệt hoạt động bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập, hạn chế chưa theo kịp tiến độ phát triển kinh tế nhu cầu xã hội… làm ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG Tam Đảo Để góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trường, đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG Tam Đảo tác giả chọn đề tài“ Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường Vườn quốc gia Tam Đảo” làm luận văn Thạc sỹ 2 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Trên giới Trong vài thập kỷ gần đây, du lịch phát triển mạnh mẽ Chính phát triển làm nảy sinh vấn đề tiêu cực đến kinh tế xã hội môi trường Trước tác động xấu ngày gia tăng du lịch mang lại nên nhà nghiên cứu du lịch phải tìm kiếm cách thức, chiến lược nhằm đảm bảo hài hoà phát triển du lịch với bảo vệ mơi trường Do đó, loại hình du lịch đời du lịch sinh thái [Error! Reference source not found.] Hector Ceballos-Lascurain- nhà nghiên cứu tiên phong du lịch sinh thái, định nghĩa DLST lần vào năm 1987 sau: "Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng thưởng ngoạn phong cảnh giới động-thực vật hoang dã, biểu thị văn hoá khám phá khu vực này" 1.1.1 Du lịch Vườn quốc gia - loại hình du lịch sinh thái Các khu vực tự nhiên, đặc biệt Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên với cảnh quan, động vật, thực vật, yếu tố văn hố hấp dẫn khách du lịch Du lịch thiên nhiên phát triển rủi ro mang lại cho thiên nhiên đời sống xã hội lớn 1.1.2 Du lịch sinh thái phát triển tạo nguy cho bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Lợi ích tiềm tàng du lịch sinh thái tạo nguồn kinh phí cho khu bảo tồn thiên nhiên, tạo công ăn việc làm cho người dân sống gần khu bảo tồn thiên nhiên Nhưng giá tiềm phải trả thối hố mơi trường 1.1.3 Những biện pháp thường sử dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường du lịch sinh thái Giáo dục môi trường cho du khách Thiết lập nguyên tắc đạo, thiết lập chế giám sát môi trường, Quy hoạch du lịch sinh thái Mở rộng tham gia cộng đồng địa phương Tăng cường vai trò quan quyền lực với quản lý du lịch sinh thái 1.1.4 Giám sát biến đổi môi trường thay đổi hoạt động quản lý yếu tố quan trọng cho quản lý du lịch bền vững Một giải pháp quan trọng ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực du lịch đến môi trường khu bảo tồn kiểm sốt khơng để biến đổi mơi trường vượt q giới hạn chấp nhận 1.1.5 Giải mối quan hệ kinh tế có ý nghĩa quan trọng quản lý du lịch sinh thái Một lợi du lịch sinh thái việc tạo thúc đẩy bảo tồn phát triển du lịch Du lịch sinh thái có ích cho bảo tồn thơng qua thiên nhiên thị trường hố cách dễ dàng cân nhắc định sử dụng đất 3 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái: Tại hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam (Hà Nội ngày 23-24/4/1998) đến khái niệm thống du lịch sinh thái sau: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái mơi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hố đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn”[Error! Reference source not found.] 1.2.2 Những đặc trưng du lịch sinh thái: - Dựa hấp dẫn yếu tố văn hoá - lịch sử địa hấp dẫn cảnh quan tự nhiên - Hỗ trợ mục đích bảo tồn giữ ổn định sinh thái - Gắn với giáo dục môi trường giáo dục môi trường - Hỗ trợ kinh tế địa phương, khuyến khích tham gia cộng động địa phương 1.2.3 Các nguyên tắc du lịch sinh thái: - Phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan giải trí, khám phá, tìm hiểu tự nhiên người - Hỗ trợ cơng tác bảo tồn tài ngun DLST nói riêng tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia KBTTN nói chung - Hỗ trợ kinh tế địa phương, tạo thêm lợi ích kinh tế lâu dài cho cộng đồng địa phương, người có quyền làm chủ phát triển hoạch định du lịch [Error! Reference source not found.] 1.2.4 Những yêu cầu du lịch sinh thái - Yêu cầu 1: Sự tồn hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng cao - Yêu cầu 2: Đảm bảo khả giáo dục, nâng cao hiểu biết cho du khách Hoạt động DLST đòi hỏi người điều hành phải tuân thủ nguyên tắc, có cộng tác chặt chẽ với nhà quản lý KBTTN cộng đồng địa phương - Yêu cầu 3: Có tuân thủ chặt chẽ quy định "Sức chứa" theo mặt: Vật lý, Sinh học, Tâm lý, Xã hội - Yêu cầu 4: Đảm bảo tính cơng chia sẻ lợi ích DLST với cộng đồng địa phương Mặc dù có nhiều nghiên cứu du lịch Vườn quốc gia Tam Đảo, nghiên cứu tác động mơi trường du lịch sinh thái cịn ỏi Tư liệu thu chưa đủ làm để đưa giải pháp hạn chế tác động hoạt động du lịch đến môi trường Nghiên cứu cơng trình nhằm góp phần khắc phục tồn Xác định tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trường nhằm đề xuất giải pháp để giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến mơi trường góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo 1.2.5 Tình hình phát triển du lịch sinh thái VQG khu BTTN: Du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng Việt Nam khái niệm khơng cịn mẻ, Vườn quốc gia Cúc Phương Vườn quốc gia Việt Nam thực tổ chức hoạt động du lịch sinh thái phát huy hiệu loại hình đặc biệt bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao nhận thức tạo điều kiện nâng cao mức sống cộng đồng địa phương 1.2.6 Ở Tam Đảo: Xung quanh vấn đề du lịch có số cơng trình nghiên cứu như: - Ngô Duy Bách (2002), vấn đề chia sẻ lợi ích du lịch sinh thái bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch VQG Tam Đảo, Cát Bà Cúc Phương - Thái Đàm Dũng, (2006), Ảnh hưởng hoạt động du lịch đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tam Đảo - Phạm Quang Đông (2002), bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng sách du lịch đến cơng tác bảo vệ môi trường Vườn quốc gia Cúc Phương - Tam Đảo - Phạm Quang Nguyên (2009), Phát triển du lịch huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Vương Văn Quỳnh, Trần Quang Bảo (2002), nghiên cứu ảnh hưởng du lịch sinh thái đến bảo vệ môi trường Vườn quốc gia - Trung tâm địa môi trường tổ chức lãnh thổ(2009), đề án môi trường môi trường huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020 Mặc dù có nhiều nghiên cứu du lịch Vườn quốc gia Tam Đảo, nghiên cứu tác động môi trường du lịch sinh thái cịn ỏi Tư liệu thu chưa đủ làm để đưa giải pháp hạn chế tác động hoạt động du lịch đến mơi trường Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường VQG Tam Đảo Đặc biệt việc phân tích tác động hoạt động du lịch đến kinh tế xã hội môi trường theo trình độ, nghề nghiệp độ tuổi Để từ đề xuất giải pháp để giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến mơi trường góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Về vị trí địa lí VQG Tam Đảo có toạ độ địa lý xác định giới hạn sau: Từ 210 21‘ đến 210 42‘ vĩ độ Bắc từ 1050 23‘ đến 105o 44‘ kinh độ Đông; nằm địa phận tỉnh (Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang) 2.1.2 Về địa hình, địa mạo Địa hình VQG Tam Đảo đồi thấp núi trung bình, thuộc cánh cung sông Chảy, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam (cánh cung có phần chụm lại Tam Đảo), gồm 20 đỉnh núi có độ cao 1.000m 2.1.3 Về địa chất - Về cấ u ta ̣o điạ chấ t: Dãy núi Tam Đảo cấu tạo từ đá phun trào axít tuổi Triat, chạy theo phương Tây Bắc – Đông Nam với chiều dài khoảng 80km, rộng khoảng 10km 5 2.1.4 Thổ nhưỡng Do điều kiện tự nhiên q trình phân hố, VQG Tam Đảo hình thành loại đất chủ yếu sau: Đất Feralit mùn vàng nhạt, đất Feralit màu vàng đỏ, đất Feralit màu đỏ vàng, đấtt Feralit màu xám 2.1.5 Về khí hậu Khí hậu VQG Tam Đảo mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mát vào mùa hè, lạnh mùa đông 2.1.6 Mạng lưới thủy văn Trong khu vực VQG Tam Đảo khơng có sơng lớn đáng ý có hệ thống sơng nhỏ, đón nước từ dãy Tam Đảo đổ sơng Cơng sơng Phó Đáy 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 2.2.1.1 Dân số, dân tộc Theo số liệu thống kê năm 2008 cập nhật đầu năm 2009 tổng số dân khu vực 201.971 người gồm 45.526 hộ Ngồi dân tộc Kinh cịn có dân tộc người sinh sống Sán Dìu, Sán Chỉ, Dao, Tày, Nùng, Cao lan, Hoa Ngái Tỉ lệ tăng dân số bình qn tồn vùng đệm 1,10 % 2.2.1.2 Cơ cấu lao động: Lực lượng lao động độ tuổi từ 18 – 60 tuổi 122.190 người chiếm khoảng 60% tổng số toàn khu vực Các xã khu vực Tam Đảo có qui mơ dân số trẻ, lực lượng lao động có xu hướng tăng trình độ lao động cịn thấp 2.2.2 Văn hố –Y tế - Giáo dục Các xã vùng đệm VQG Tam Đảo có trường cấp I, II; em dân tộc kinh dân tộc người khác đến học chung trường; Trung tâm huyện lỵ cụm trọng điểm có trường cấp III, có trường dân tộc nội trú cho học sinh cấp I,II; Tất xã có trạm y tế để khám chữa bệnh cho người dân 2.2.3 Giao thông, thuỷ lợi Đường bộ: Hệ thống đường vùng đệm VQG Tam Đảo nhiều song có tuyến Quốc lộ 2B, Quốc lộ 2C, Tỉnh lộ 35, Tỉnh lộ302 (Vĩnh Phúc); Quốc lộ 37, Tỉnh lộ 204 (Thái Nguyên) cịn tốt 2.2.4 Văn hố xã hội 2.2.4.1 Đặc điểm số dân tộc a Người Kinh Đến nhóm người Kinh có mặt hầu hết xã vùng đệm VQG Tam Đảo b Người Sán Dìu Hiện nay, vùng đệm VQG Tam Đảo người Sán Dìu sống đơng tập trung xã như: Trung Mỹ (Bình Xuyên); Minh Quang, Đạo Trù (Tam Đảo), Ninh Lai Thiện Kế (Sơn Dương), lại nằm rải rác xã khác c Người Dao Người Dao sống tập trung xã Qn Chu, La Bằng, Hồng Nơng (Đại Từ, Thái Nguyên); Và phần xã Hợp Hoà, Kháng Nhật, Ninh Lai thuộc huyện Sơn Dương – Tuyên Quang d Người Sán Chỉ Người Sán Chỉ sống rải rác quanh chân núi Tam Đảo thuộc xã Yên Lãng, Phú Xuyên (Đại Từ - Thái Nguyên), Kháng Nhật, Hợp Hoà (Sơn Dương – Tuyên Quang) e Người Tày Hiện số người Tày sinh sống chân núi Tam Đảo không đáng kể, họ sống rải rác xã Hồng Nơng, La Bằng, n Lãng (Đại Từ - Thái Nguyên) Kháng Nhật (Sơn Dương – Tuyên Quang) 2.2.4.2 Phong tục, tập quán a Hương ước, lệ làng quan niệm quyền sở hữu người dân địa Trong xã hội truyền thống người Kinh, Sán Dìu, Dao, Sán Chỉ, Tày làng khơng gian sinh tồn trực tiếp đồng bào dân tộc b Tập quán canh tác nương rẫy, săn bắn, khai thác lâm sản Khu vực cư trú người địa vùng chân núi Tam Đảo vùng đất bán sơn địa: Một phần rừng, phần đồi, phần soi bãi Do sống truyền thống đồng bào nơi dựa vào phần vào rừng đất rừng để canh tác nương rẫy Người Sán Dìu Dao vùng có tập quán truyền thống săn bắn động vật hoang dã theo mùa vụ [Error! Reference source not found.] c Lễ hội Lễ hội Tây Thiên (Đại Đình, Tam Đảo, Vĩnh Phúc), lễ hội vào ngày 15 tháng âm lịch hàng năm Trong ngày lễ hội khách thập phương đến tham dự đơng có đến hàng chục ngàn người ngày Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu - Xác định tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trường VQG Tam Đảo nguyên nhân tác động - Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trường VQG Tam Đảo - Đề xuất quy hoạch phát triển du lịch bền vững, góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG Tam Đảo 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu + Đối tượng: - Khách du lịch VQG Tam Đảo - Cộng đồng địa phương - Các nhân tố môi trường đất, nước, tiếng ồn, đa dạng sinh học VQG Tam Đảo + Phạm vi: VQG Tam Đảo, khu vực tỉnh Vĩnh Phúc + Thời gian: Thời gian nghiên cứu luận văn tiến hành từ ngày 16 tháng năm 2010 đến 15 tháng năm 2011 3.3 Nội dung - Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên du lịch VQG Tam Đảo - Nghiên cứu tình hình phát triển du lịch VQG Tam Đảo 7 - Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến môi trường VQG Tam Đảo - Đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển du lịch bền vững VQG Tam Đảo 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa Đề tài kế thừa tài liệu, số liệu có sẵn khu vực nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa Điều tra, khảo sát trực tiếp hệ động vật, thực vật, sở vật chất kỹ thuật điểm du lịch nhằm kiểm định nguồn tài nguyên du lịch, đánh giá mức độ tác động lên tài nguyên đa dạng sinh học VQG Tam Đảo 3.4.3 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra thực đề tài chủ yếu thực thông qua phiếu điều tra Đây phương pháp điều tra thích hợp áp dụng cho số lượng lớn thành viên cộng đồng tập trung vào chủ đề thực thời gian ngắn Phiếu điều tra xây dựng cho ba nhóm đối tượng: Cán nhân viên VQG Tam Đảo, khách du lịch, cộng đồng dân địa phương - Đặc điểm đối tượng vấn Để đánh giá tác động hoạt động du lịch đến môi trường VQG Tam Đảo, đề tài tiến hành vấn nhóm đối tượng: Khách du lịch, cộng đồng địa phương cán VQG Tam Đảo với số lượng sau: 40 mẫu điều tra người dân làm kinh doanh, 79 mẫu điều tra khách du lịch, 31 mẫu điều tra cán nhân viên VQG Tam Đảo, tổng số mẫu thực 150 mẫu Trong 150 người vấn, nữ có 66 người (Chiếm 44% tổng số đối tượng vấn), nam có 84 người (Chiếm 56% tổng số đối tượng vấn) Tỷ lệ điều tra nhóm tuổi khác Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhóm tuổi từ 16-25 chiếm 41%, nhóm tuổi từ 46-55 chiếm 24%, nhóm tuổi từ 3645 chiếm 18%, nhóm tuổi từ 26-35chiếm 17% Tỷ lệ điều tra nhóm trình độ khơng giống Nhóm chiếm tỷ lệ cao nhóm trình độ cao đẳng, đại học chiếm 67%, nhóm trình độ cấp III cấp II có tỷ lệ chiếm 15%, nhóm trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ thấp 3% Tỷ lệ điều tra nhóm nghề nghiệp khơng giống Nhóm chiếm tỷ lệ cao nhóm học sinh, sinh viên 37,3%, nhóm cơng chức viên chức chiếm 32.0%, nhóm kinh doanh chiếm 30.0%, nhóm khác chiếm 0.7% 3.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích Số liệu đề tài xử lý phần mềm thống kê SPSS 13.0 Cơng thức tốn học sử dụng số Sử dụng cơng thức Trong đó: tính (fo fe )2 = fe fo số liệu thực tế fc số liệu lý thuyết Tra bảng với df(bậc tự do) với: df= (r-1)*(c-1) r = hàng, c=cột Từ giá trị bậc tự quy đổi giá trị P-value - Nếu P-value0.05 → hai đối tượng khơng có khác biệt rõ rệt, với mức ý nghĩa 0.05 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm tài nguyên du lịch VQG Tam Đảo 4.1.1 Tài nguyên thiên nhiên Tam Đảo nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú, đa dạng có nhiều lợi để phát triển sản phẩm du lịch - Về khí hậu, cảnh quan: - Về danh lam thắng cảnh: - Hệ thống hồ, đập, suối với cảnh quan thiên nhiên đẹp - Thảm thực vật Theo phân loại Thảm thực vật Việt Nam quan điểm sinh thái phát sinh GS.TS Thái Văn Trừng Phạm Hoàng Hộ, thảm thực vật VQG Tam Đảo xếp vào kiểu chính, kiểu phụ thảm tươi - Hệ thực vật Kết điều tra hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Tam Đảo phát 1247 loài, thuộc 645 chi, 169 họ thực vật, phân bố ngành [Error! Reference source not found.] Số liệu phản ánh phong phú tài nguyên hệ thực vật VQG Tam Đảo, nói lên tính đa dạng số lồi, số chi số họ thực vật thuộc khu hệ thực vật Tam Đảo - Hệ động vật Khu hệ động vật khu vực VQG Tam Đảo có giá trị bảo tồn cao có tính đa dạng sinh học cao thành phần loài số lượng Bộ, Họ có mặt lồi q, hiếm, đặc hữu Trong khu vực VQG Tam Đảo thống kê danh mục động vật gồm 42 bộ, 165 họ, 797 chi tới 1.188 loài [Error! Reference source not found.] 4.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn huyện Tam Đảo đa dạng phong phú với hệ thống di tích có giá trị lịch sử - văn hoá cao Các di tích lịch sử - văn hố, nghệ thuật Đền thờ Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu Nơi thờ Quốc Mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu đền Thượng, Nhà nước xếp hạng năm 1992 9 Tây Thiên không khu danh thắng du lịch tỉnh Vĩnh Phúc Tây Thiên trở lại “cảnh Phật” với danh tự Tây Thiên nhà tu hành đất Văn Lang đặt ra, với Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên quy mơ hồnh tráng vào bậc nước ta Lễ hội, nghệ thuật thơ ca Trên địa bàn huyện Tam Đảo có 33 lẽ hội lớn, nhỏ xã, thôn tổ chức đình, đền, chùa huyện Một số lễ hội tiêu biểu Lễ hội Tây Thiên, Hội Vật Làng Hà Lễ hội Tây Thiên (Đại Đình - Tam Đảo - Vĩnh Phúc): Lễ hội tổ chức vào ngày 15 tháng âm lịch, lễ hội thuộc loại lớn miền Bắc Hội vật Làng Hà Vùng chân núi có nhiều hội vật, hội vật Làng Hà xã Hồ Sơn lớn Nghệ thuật, thơ ca Hiện Tam Đảo lưu điệu dân ca truyền thống dân tộc Sán Dìu, hát Soọng Cơ Bên cạnh hát Soọng Cơ, khu vực xã Đạo Trù cịn có “Chợ tình”, thời gian phát triển kinh tế - xã hội, chợ tình Đạo Trù mai 4.1.3 Đánh giá tiềm năng, lợi VQG Tam Đảo phát triển du lịch sinh thái 4.1.3.1 VQG Tam Đảo nơi có thảm thực vật phong phú đa dạng 4.1.3.2 VQG Tam Đảo nơi có hệ động vật phong phú, quý 4.1.3.3.VQG Tam Đảo nơi có khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên đe ̣p 4.1.3.4 Vườn quốc gia Tam Đảo nơi có các điểm du lịch tiếng: 4.1.3.5 VQG Tam Đảo giàu tài nguyên nhân văn 4.1.3.6 VQG Tam Đảo nằm quần thể điểm/khu du lịch tiếng 4.1.3.7 VQG Tam Đảo có vị trí địa lý thuận lợi 4.2 Tình hình phát triển du lịch Tam Đảo 4.2.1 Kết thu hút khách du lịch doanh thu VQG Tam Đảo trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước Tốc độ tăng cao lượng khách du lịch đạt hai lĩnh vực: Khách nước khách nước đến Tam Đảo Năm 2010, Tam Đảo đón 1.292.558 lượt khách, khách nước ngồi 17.667 lượt Doanh thu từ du lịch có mức tăng trưởng cao năm qua Nếu năm 2004 doanh thu từ du lịch Tam Đảo đạt 70,526 tỷ đồng năm 2010 368,836 tỷ đồng [Error! Reference source not found.] 4.2.2 Hiện trạng phát triển sản phẩm du lịch Qua trình điều tra biết du lịch sinh thái chưa thực phát triển VQG Tam Đảo Phần lớn khách đến nghỉ ngơi, du lịch tâm linh – tín ngưỡng – văn hố Mọi hoạt động du lịch tìm hiểu thiên nhiên, mơi trường đời sống nhân dân lại chưa quan tâm 4.2.3 Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch Số lao động trực tiếp ngành du lịch Tam Đảo ít, song thực tế số người tham gia gián tiếp mùa vụ lại số đáng kể 10 Về chất lượng lao động: Do du lịch Tam Đảo mang tính thời vụ, cao điểm mùa xuân mùa hè nên việc thu hút lao động có tay nghề cao, làm việc ổn định sở kinh doanh du lịch khó khăn, lao động có trình độ đào tạo tay nghề cao 4.2.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cơ sở vật chất đóng vai trị quan trọng chất lượng sản phẩm du lịch Những năm qua sở vật chất kỹ thuật du lịch Tam Đảo bước đầu quan tâm đầu tư thu hút lượng vốn lớn xã hội 4.2.4.1 Cơ sở hạ tầng -Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông Tam Đảo thuận lợi, đảm bảo 100% thôn làng, có đường tơ đến nơi - Hệ thống điện: Các xã, thị trấn có lưới điện 350 KV 10 KV, toàn xã vùng đệm VQG Tam Đảo có điện - Cấp nước sinh hoạt: Tại khu nghỉ mát Tam Đảo đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước, đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh sinh hoạt - Dịch vụ bưu chính, viễn thơng: Hệ thống hạ tầng bưu chính, viễn thơng đầu tư đồng bộ, đại nhằm phục vụ kịp thời nhu cầu nhân dân khách du lịch - Dịch vụ vận chuyển: Dịch vụ vận chuyển quan tâm đầu tư đồng 4.2.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch Tính đến hết năm 2010 địa bàn Tam Đảo có 65 sở lưu trú du lịch với 1.056 phòng [Error! Reference source not found.] Tuy nhiên VQG Tam Đảo chưa có sở lưu trú để phục vụ khách du lịch, tất khách đến phải nghỉ khu nghỉ mát Tam Đảo khu danh thắng Tây Thiên 4.2.5 Đặc điểm tổ chức quản lý du lịch Tam Đảo Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch nhiều bất cập [27].Cơ quan tham mưu triển khai tổ chức thực chủ trương phát triển du lịch khơng ổn định, cịn chồng chéo [19] Hiện VQG Tam Đảo chưa thực tham gia vào tổ chức hoạt động du lịch 4.3 Tác động hoạt động du lịch đến môi trường VQG Tam Đảo 4.3.1 Tác động hoạt động du lịch đến kinh tế - xã hội Hoạt động du lịch phát triển VQG Tam Đảo mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương cho công tác quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Tổng hợp kết vấn tác động hoạt động du lịch đến kinh tế xã hội thể bảng 4.7 11 Bảng 4.7: Ảnh hưởng hoạt động du lịch đến kinh tế xã hội Không Rất Rất Không Xấu ảnh Tốt Yếu tố xấu tốt biết (%) hưởng (%) (%) (%) (%) (%) Yếu tố kinh tế 1.Việc làm/thu nhập 18.0 59.3 22.7 Mua bán hàng hoá, giá 16.6 64.0 18.7 0.7 Yếu tố xã hội Giao thông, lại 0.7 4.6 50.7 44.0 Cung cấp điện 0.7 0.7 15.2 40.7 42.7 Nước sinh hoạt 1.3 33.4 51.3 14.0 An ninh/ trật tự xã hội 19.3 37.4 36.0 7.3 Dịch vụ y tế 0.7 3.3 56.7 38.0 1.3 Lối sống/ Phong tục tập quán 8.0 50.0 36.0 6.0 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tích cực hoạt động du lịch tạo khơng giống Mua bán hàng hố cho cao 64.0%, việc làm/thu nhập 59.3%, nước sinh hoạt 51.3%, giao thông 50.7%, cung cấp điện 40%, dịch vụ y tế 38%, an ninh lối sống 36% 4.3.1.1 Phân tích ảnh hưởng du lịch đến kinh tế xã hội theo trình độ Bảng 4.8: Kết phân tích ảnh hưởng du lịch đến kinh tế - xã hội theo trình độ STT Các nhân tố P(Value)* Việc làm/thu nhập 0.023 Mua bán hàng hoá 0.085 Giao thông 0.000 Cung cấp điện 0.039 Nước sinh hoạt 0.014 An ninh/ trật tự xã hội 0.004 Dịch vụ y tế 0.003 Lối sống/ Phong tục tập quán 0.177 *P(Value) < 0.05 có khác biệt theo trình độ Số liệu bảng 4.8 cho thấy, có 6/8 yếu tố có khác rõ rệt đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lịch đến kinh tế-xã hội theo trình độ (P