1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng cao su tới vi sinh vật và động vật đất tại nông truờng thanh niên huyện hương khê tỉnh hà tĩnh

73 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 9,58 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành mơn học chương trình đào tạo dài hạn trường ĐHLN, đến khóa học 2007 – 2011 bước vào giai đoạn kết thúc Để vận dụng tổng hợp kiến thức học vào thực tiễn, đồng ý khoa QLTNR & MT, môn Quản lý Môi trường thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng cao su tới vi sinh vật động vật đất Nông Truờng Thanh Niên, Huyện Hương Khê, Tỉnh Hà Tĩnh.” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy PGS TS Vương Văn Quỳnh định hướng, khuyến khích, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo khoa QLTNR & MT, môn Quản lý Môi trường, cán Viện sinh thái rừng Môi trường nơi đến thực tập giúp nâng cao chất lượng khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ động viên nhiệt thành Do thân hạn chếnhất định mặt chuyên mơn thực tế, thời gian hồn thành đề tài khơng nhiều nên khố luận khơng tránh thiếu sót Kính mong góp ý thầy giáo bạn để khố luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Lê Thu Hường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cao su 1.2 Tình hình nghiên cứu cao su nước 1.3 Nghiên cứu Vi sinh vật Động vật đất Việt Nam giới 2.1 Mục tiêu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.2.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng 11 2.2.2 Đặc điểm đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng 12 2.2.3 Thành phần, số lượng nhóm vi sinh vật đất động vật đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng 12 2.2.4 Mối liên hệ đặc điểm đất với thành phần số lượng nhóm vi sinh vật đất động vật đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng 12 2.2.5 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường đất rừng trồng cao su 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp luận 12 2.3.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 13 2.3.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 13 2.3.4 Phương pháp xử lý nội nghiệp 16 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm lịch sử rừng trồng cao su thảm thực vật đối chứng… 17 3.2 Điều kiện tự nhiên 20 3.3 Điều kiện Kinh tế 22 3.4 Điều kiện Xã hội 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng cao su thảm thực vật đối chứng 24 4.1.1 Mật độ rừng cao su trạng thái đối chứng 27 4.1.2 Đường kính ngang ngực (D1.3) trạng thái rừng 28 4.1.3 Chiều cao vút (Hvn) trạng thái rừng 29 4.1.4 Đường kính tán Dt (m) trạng thái rừng 30 4.1.5 Độ tàn che, độ che phủ, thảm khô trạng thái rừng 31 4.1.6 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi cá trạng thái rừng 32 4.2 Đặc điểm đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng 35 4.2.1 Tính chất vật lý đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng 35 4.2.2 Tính chất hóa học rừng cao su thảm thực vật đối chứng 40 4.3 Thành phần số lượng nhóm vi sinh vật đất động vật đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng 44 4.3.1 Thành phần số lượng nhóm vi sinh vật đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng: 45 4.3.2 Thành phần số lượng nhóm động vật đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng 50 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần, số lượng nhóm vi sinh vật đất động vật đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng 54 4.4.1 Ảnh hưởng tính chất đất đến số lượng, thành phần vi sinh vật động vật đất 54 4.5.2 Ảnh hưởng cấu trúc rừng đến số lượng, thành phần vi sinh vật động vật đất 58 4.4.3 Ảnh hưởng biện pháp bảo vệ môi trường trồng rừng Cao su đến số lượng, thành phần vi sinh vật động vật đất 60 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường đất rừng trồng cao su 61 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận: 63 5.2 Tồn Tại: 66 5.3 Kiến nghị: 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách loài thuốc diệt cỏ sử dụng Nông trường Thanh Niên 18 Bảng 3.2: Danh sách lồi thuốc trừ bệnh sử dụng Nơng trường Thanh Niên 19 Bảng 4.1: Các tiêu cấu trúc rừng cao su trạng thái rừng đối chứng 25 Bảng 4.2: Đặc điểm tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng 33 Bảng 4.3: Các tính chất vật lí tầng đất mặt (0 – 40 cm) trạng thái rừng 36 Bảng 4.4: Hàm lượng mùn tàn dư thuốc kích thích mủ, chất diệt cỏ 41 Bảng 4.5: Thành phần số lượng nhóm vi sinh vật đất OTC rừng cao su thảm thực vật đối chứng 46 Bảng 4.6: Đặc điểm thành phần số lượng loài động vật đất rừng cao su rừng đối chứng 50 Bảng 4.7: Số lượng giun đất OTC rừng cao su 52 rừng đối chứng (con/ha) 52 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, HÌNH Hình Ảnh 3.1: Một số loại thuốc trừ sâu thường dùng 25 Hình Ảnh 4.1: Một số trạng thái rừng đặc trưng Hà Tĩnh 27 Hình 4.19 Quan hệ độ xốp đất với số loài động vật đất 55 Hình 4.20 Quan hệ độ xốp đất với số lượng giun đất 55 Hình 4.21 Quan hệ độ xốp đất với số lượng vi khuẩn đất 55 Hình 4.22 Quan hệ độ xốp đất với số lượng xạ khuẩn đất 55 Hình 4.23 Quan hệ độ xốp đất với số lượng vi nấm đất 55 Hình 4.24 Quan hệ độ xốp đất với số lượng vi khuẩn nitrat hóa đất 55 Hình 4.25 Quan hệ hàm lượng mùn đất với số loài động vật đất 57 Hình 4.26 Quan hệ hàm lượng mùn đất với số lượng giun đất 57 Hình 4.27 Quan hệ hàm lượng mùn đất với số lượng vi khuẩn đất 57 Hình 4.28 Quan hệ hàm lượng mùn đất với số lượng xạ khuẩn đất 57 Hình 4.29 Quan hệ hàm lượng mùn đất với số lượng vi nấm đất 57 Hình 4.30 Quan hệ hàm lượng mùn đất với số lượng vi khuẩn nitrat hóa đất 57 Hình 4.31 Quan hệ số loài động vật đất với tiêu cấu trúc tổng hợp 59 Hình 4.32 Quan hệ số lượng giun đất với tiêu cấu trúc tổng hợp 59 Hình 4.33 Quan hệ số lượng vi khuẩn đất với tiêu cấu trúc tổng hợp 59 Hình 4.34 Quan hệ số lượng xạ khuẩn đất với tiêu cấu trúc tổng hợp 59 Hình 4.35 Quan hệ số lượng vi nấm đất với tiêu cấu trúc tổng hợp 59 Hình 4.36 Quan hệ số lượng vi khuẩn nitrat hóa đất với tiêu cấu trúc tổng hợp 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Mật độ tầng cao ô tiêu chuẩn 27 Biểu đồ 4.3: Chiều cao vút Hvn (m) trạng thái rừng 29 Biểu đồ 4.4: Đường kính tán Dt (m) trạng thái rừng 30 Biểu đồ 4.5: Độ tàn che, độ che phủ, thảm khô trạng thái rừng 31 Biểu đồ 4.6: Độ che phủ tầng bụi trạng thái rừng 33 Biểu đồ 4.7: Độ che phủ lớp thảm tươi trạng thái rừng 34 Biểu đồ 4.8: Dung trọng đất trạng thái rừng 37 Biểu đồ 4.9: Tỷ trọng đất trạng thái rừng 38 Biểu đồ 4.10: Độ xốp đất trạng thái rừng 39 Biểu đồ 4.11: Độ ẩm đất trạng thái rừng 40 Biểu đồ 4.12: Hàm lượng mùn trạng thái rừng 42 Biểu đồ 4.13: Hàm lượng Glyphosate trạng thái rừng 43 Biểu đồ 4.14: Hàm lượng 2,4D trạng thái rừng 44 Biểu đồ 4.15: Số lượng vi khuẩn trạng thái rừng (x10 tế bào/gam đất) 47 Biểu đồ 4.16: Số lượng xạ khuẩn trạng thái rừng (x10 tế bào/gam đất) 48 Biểu đồ 4.17: Số lượng vi nấm trạng thái rừng (x106 tế bào/gam đất) 48 Biểu đồ 4.18: Số lƣợng vi khuẩn nitrat hóa dƣới trạng thái rừng (x106 tế bào/gam đất) 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đề mục tiêu tổng quát là: Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, phương tiện chủ yếu để nâng cao mức sống đồng bào dân tộc Hiện ngành cao su ngành kinh tế mũi nhọn góp phần cung cấp cao su tự nhiên (CSTN), loại vật liệu quan trọng phát triển kinh tế Vì cao su trở thành loại cơng nghiệp có giá trị cao, ý mở rộng diện tích canh tác đầu tư kỹ thuật để nâng cao sản lượng Do hiệu kinh tế cao ổn định, rừng trồng cao su phát triển nhanh chóng Việt Nam Tổng diện tích trồng cao su đến đạt 500.000ha Những nơi trồng nhiều Đông Nam Bộ, Tây nguyên số tỉnh Miền trung Ngoài ra, cao su trồng thành công số tỉnh Miền Bắc Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá Hiện nay, người ta nghiên cứu mở rộng diện tích trồng cao su tỉnh phía Bắc, khơng dừng lại đất bazan phẳng mà hướng đến loại đất khác với độ dốc cao Cao su loài chủ đạo cho phát triển kinh tế miền núi Việt Nam Theo dự đốn diện tích trồng cao su tăng lên hàng triệu hecta nhờ cải thiện giống, nhờ áp dụng kỹ thuật trồng đất dốc nhờ tham gia tích cực hàng triệu hộ nông dân miền núi Cao su thực làm thay đổi vùng đất nghèo khó “cây vàng” thời kỳ kinh tế thị trường Nhưng trước gia tăng nhanh chóng diện tích trồng cao su cần đặt câu hỏi: Cao su - công nghiệp dài ngày trồng diện tích lớn có dẫn đến làm suy thối mơi trường? đặc biệt có ảnh hưởng mạnh mẽ tới mơi trường sống tính đa dạng lồi vi sinh vật động vật đất khơng? nhân tố nhạy cảm dễ chịu tác động mạnh ? Các biện pháp kĩ thuật trồng, chăm sóc khai thác cao su có ảnh hưởng đến mơi trường đất làm để vừa đạt hiệu kinh tế vừa bảo vệ môi trường hoạt động trồng cao su? … Đã có nhiều cơng tác nghiên cứu vi sinh vật động vật đất tiến hành nghiên cứu vi sinh vật động vật đất rừng cao su vấn đề mẻ Xuất phát từ thực tế với định hướng thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Vương Văn Quỳnh em lựa chọn thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng rừng cao su đến vi sinh vật động vật đất Nông trường Thanh niên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cao su Lịch sử Cao su Cây cao su (Heveabrasiliensis Mull arg.) thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), công nghiệp có giá trị, pháp từ kỷ IX, có nguồn gốc từ vùng Amazon (Nam mỹ) trồng số vùng nhiệt đới như: Châu Mỹ la tinh, Châu Á Châu Phi Nó phân bố chủ yếu từ 24 Nam đến 230 Bắc Ở Đông Nam Á, lần Cao su trồng Java (Indonesia) vào năm 1876 Về sau đồn điền cao su trở nên thịnh vượng nhờ thành tựu ứng dụng sản phẩm cao su tự nhiên có chất lượng cao, việc trồng Cao su phát triển mạnh đảo khác Idonesia mà cịn nhiều nước khác Đơng Nam Á đến nước khác Châu Á, nhờ chương trình sử dụng gỗ cao su mang lại hiệu tốt, nên diện tích trồng cao su ý phát triển mạnh Ở Việt Nam, Cao su trồng từ năm 1897 Raoul (một dược sĩ hải quân Pháp) gửi số hạt giống từ Java sang trồng Trạm thí nghiệm ơng n (Bến Cát - Bình Dương) Qua 100 năm Cao su phát triển trồng ngày nhiều Việt Nam Đặt biệt từ năm 1975, Chính phủ nhận thấy tầm quan trọng Cao su đất nước nên có kế hoạch trồng 500 000 Cao su vào năm 2000 Đặc tính sinh học Cao su Thân vỏ: thân mộc, sống lâu năm, sống hoang dại sống đến 100 tuổi Khi trồng thành vườn có cạo mủ thường khơng cao 25 m, thân thẳng, phân cành thấp, gỗ tương đối mềm, vỏ bóng Thân thành phần kinh tế quan trọng Cao su lớp mạch nhựa thường tập chung nhiều tượng tầng Hoa cao su: hoa đơn tính đồng chu, nhiều hoa tập hợp lại dạng hình chùm, hoa đầu nhánh hoa đực phía Một chùm hoa lớn có 3000 hoa Quả cao su: có buồng, buồng chứa hạt Khi hạt chín tự nẻ tung hạt rơi xuống đất Hạt cao su: hình bầu dục, đơi dài hình trịn Tóm lại Cao su thân gỗ sống lâu năm, rễ cọc, sinh trưởng tốt nhiệt độ 25 oC, sống nhiệt độ 15 oC thời gian ngắn, thích hợp với điều kiện gió nhẹ gỗ giịn rễ gẫy, độ ẩm cao, mưa nhiều từ 2000 mm/năm trở lên, số nắng 1500 giờ/năm Giá trị sử dụng Sản phẩm Cao su mủ cao su xếp nguyên liệu cơng nghiệp đại, xếp hàng thứ tư sau: Dầu mỏ, Than đá Gang Thép Ngoài hạt gỗ cao su sản phẩm phụ có giá trị, lấy để ép dầu, khơ dầu cịn lấy để làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón cho cây, dầu cao su pha chế loại sơn tốt, làm xà phịng, làm ván ép Diện tích trồng Cao su giới Hiện nay, Châu Á châu lục có sản lượng diện tích trồng Cao su lớn giới nước trồng Cao su nhiều là: Indonesia, Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc Ấn Độ Sản lượng nước chiếm 80% tổng sản lượng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu cao su nƣớc Trên Thế giới Nhìn chung giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Cao su từ việc: gây trồng, kỹ thuật chăm sóc, lấy mủ, giá trị sử dụng, hiệu kinh tế, công nghệ chế biến…của quan tổ chức quốc tế như: - Trung tâm Kỹ thuật lâm nghiệp nhiệt đới, Pháp; - Viện Nghiên cứu Wihelm - Klauditz, Đức; Từ bảng 4.6 cho thấy, giun đất xuất tầng đất mặt với độ sâu từ -15 cm trạng thái rừng cao su va thảm thực vật đối chứng Đối với rừng cao su: Mật độ giun đất thay đổi rõ OTC với mức độ dao động từ 16000 đến 34000 con/ha Mật độ giun đất thay đổi theo độ sâu tương đối rõ, chúng tập trung nhiều tầng – 10 cm sau giảm dần xuống sâu Đối với rừng nghèo kiệt mật độ giun dao động khoảng từ 6000 đến 28000 con/ha Mật độ giun thay đổi theo độ sâu tầng đất tương đối rõ, chúng tập trung nhiêu tầng đất 10 – 15 cm Xuống sâu khơng thấy có giun đất Đối với trạng thái rừng nghèo vậy, số lượng giun chủ yếu tập trung tầng đất 10 - 15 cm với tổng số lượng giun giao động khoảng từ 26000 đến 36000 con/ha Rừng phục hồi có mật độ giun dao động khoảng từ 14000 đến 42000 con/ha Trung bình 29200 con/ha Như mật độ giun rừng cao su vào thảm thực vật rừng đối chứng có chênh lệch, rừng nghèo có mật độ giun cao (trung bình 30400 con/ha), sau đến rừng phục hồi (trung bình 29200 con/ha) sau đến rừng cao su (trung bình 20400 con/ha) rừng nghèo kiệt có mật độ giun thâp nhất, trung bình 16400 con/ha Đề tài tiến hành phân tích phương sai để đánh giá khác biệt số lượng loài động vật đất số lượng giun đất, kết phân tích cho thấy: số lượng động vật đất giun đất rừng cao su có thấp trạng thái rừng khác khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (Kết cụ thể ghi phụ biểu 01) Như số lượng loài động vật đất số lượng giun đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng khơng có khác biệt 53 4.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thành phần, số lƣợng nhóm vi sinh vật đất động vật đất dƣới rừng cao su thảm thực vật đối chứng 4.4.1 Ảnh hƣởng tính chất đất đến số lƣợng, thành phần vi sinh vật động vật đất Để nghiên cứu ảnh hưởng tính chất đất đến số lượng, thành phần vi sinh vật động vật đất đề tài nghiên cứu 02 tính chất mà theo nghiên cứu trước có ảnh hưởng mạnh đến số lượng, thành phần vi sinh vật động vật đất là: Đối với tính chất vật lý đất: đề tài nghiên cứu mối quan hệ thành phần, số lượng vi sinh vật động vật đất với độ xốp đất Đối với tính chất hóa học đất: đề tài nghiên cứu mối quan hệ thành phần, số lượng vi sinh vật động vật đất với hàm lượng mùn đất a) Ảnh hưởng độ xốp đất đến thành phần, số lượng vi sinh vật động vật đất Để nghiên cứu ảnh hưởng độ xốp đất đến thành phần, số lượng động vật vi sinh vật đất, đề tài thiết lập tương quan tiêu với Kết tập hợp hình 4.19 đến 4.24 54 Hình 4.19 Quan hệ độ xốp Hình 4.20 Quan hệ độ xốp đất với số loài động vật đất đất với số lƣợng giun đất Hình 4.21 Quan hệ độ xốp Hình 4.22 Quan hệ độ xốp đất với số lƣợng vi khuẩn đất đất với số lƣợng xạ khuẩn đất Hình 4.23 Quan hệ độ xốp Hình 4.24 Quan hệ độ xốp đất với số lƣợng vi nấm đất đất với số lƣợng vi khuẩn nitrat hóa đất Từ hình 4.19 4.20 thấy: độ xốp đất có ảnh hưởng mạnh đến số loài động vật đất theo chiều hướng tăng độ xốp làm cho số lồi động vật đất tăng lên Độ xốp rừng trồng cao su nhỏ so với loại rừng đối chứng nên số lượng loài động vật đất rừng cao su nhỏ so 55 với rừng đối chứng Để nghiên cứu ảnh hưởng độ xốp đến số lượng cá thể loài động vật đất đề tài sử dụng số lượng loài giun đất để xác lập quan hệ với độ xốp đất, kết cho thấy độ xốp đất khoảng từ 54 – 58 % số lượng cá thể giun đất tăng lên theo chiều tăng độ xốp đất, ngược lại độ xốp đất lớn 58% số lượng cá thể giun đất lại giảm Từ hình 4.21 đến 4.24 thấy: theo chiều tăng độ xốp đất số lượng vi khuẩn, xạ khuẩn, vi nấm, vi khuẩn nitrat hóa giảm Do độ xốp rừng cao su nhỏ so với loại rừng đối chứng nên số lượng vi khuẩn, xạ khuẩn, vi nấm, vi khuân nitrat hóa rừng trồng cao su lớn so với thảm thực vật đối chứng Như vậy, tăng độ xốp đất rừng làm cho số lượng loài động vật đất tăng lên, nhiên số lượng cá thể loài động vật đất lại không theo quy luật mà tăng giảm phụ thuộc vào độ xốp đất Số lượng loài vi sinh vật đất như: vi khuẩn, xạ khuẩn, vi nấm, vi khuân nitrat hóa giảm dần theo chiều tăng độ xốp đất b) Ảnh hưởng hàm lượng mùn đất đến đến thành phần, số lượng vi sinh vật động vật đất Để nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng mùn đất đến thành phần, số lượng động vật vi sinh vật đất, đề tài thiết lập tương quan tiêu: Số loài động vật đất, số lượng loài giun đất, số lượng Vi khuẩn, số lượng xạ khuẩn, số lượng vi nấm, số lượng vi khuẩn nitrat hóa với hàm lượng mùn đất Kết tập hợp hình 4.25 đến 4.30 56 Hình 4.25 Quan hệ hàm lƣợng mùn Hình 4.26 Quan hệ hàm lƣợng đất với số loài động vật đất mùn đất với số lƣợng giun đất Hình 4.27 Quan hệ hàm lƣợng mùn Hình 4.28 Quan hệ hàm lƣợng mùn đất với số lƣợng vi khuẩn đất đất với số lƣợng xạ khuẩn đất Hình 4.29 Quan hệ hàm lƣợng Hình 4.30 Quan hệ hàm lƣợng mùn đất với số lƣợng vi nấm đất mùn đất với số lƣợng vi khuẩn nitrat hóa đất Từ hình 4.25 thấy: theo chiều tăng hàm lượng mùn đất số lượng lồi động vật đất loại có xu hướng giảm dần, thể hàm lượng mùn trung bình đất rừng cao su lớn thảm thực vật đối chứng 57 số loài động vật đất rừng cao su lại nhỏ Nhưng từ hình 4.26 theo chiều tăng hàm lượng mùn đất số lượng cá thể loài giun đất lại tăng lên Như vậy, với chiều tăng hàm lượng mùn đất số lồi động vật có xu hướng giảm số lượng cá thể lồi lại có xu hướng tăng lên Rừng trồng cao su có hàm lượng mùn lớn so với thảm thực vật đối chứng nên số loài động vật đất số lượng cá thể loài lại cao so với thảm thực vật đối chứng Từ hình 4.27, 4.28, 4.29 4.30 thấy: quan hệ số lượng Vi khuẩn, số lượng xạ khuẩn, số lượng vi nấm, số lượng vi khuẩn nitrat hóa với hàm lượng mùn đất chặt chẽ tỷ lệ thuận với Nghĩa hàm lượng mùn đất tăng lên số lượng Vi khuẩn, số lượng xạ khuẩn, số lượng vi nấm, số lượng vi khuẩn nitrat hóa đất tăng lên Hàm lượng mùn rừng trồng cao su lớn số lượng Vi khuẩn, số lượng xạ khuẩn, số lượng vi nấm, số lượng vi khuẩn nitrat hóa đất rừng cao su lớn so với thảm thực vật đối chứng 4.4.2 Ảnh hƣởng cấu trúc rừng đến số lƣợng, thành phần vi sinh vật động vật đất Trong khn khổ đề tài khơng có điều kiện để nghiên cứu hết ảnh hưởng nhân tố cấu trúc đến thành phần, số lượng vi sinh vật động vật đất, đề tài lựa chọn số tiêu cấu trúc sau dùng tiêu tổng hợp để nghiên cứu mối quan hệ Theo kết nghiên cứu đề tài kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước thấy số lượng, thành phần động vật vi sinh vật đất tán rừng chịu ảnh hưởng đường kính, chiều cao rừng mà phụ thuộc nhiều vào độ che phủ bụi, thảm tươi, thảm khô tán rừng độ tàn che tầng cao, đề tài chúng tơi sử dụng tiêu tổng hợp tích số độ tàn che tầng cao với độ che phủ bụi, thảm tươi, thảm khô để xác lập quan hệ với phần, số lượng động vật vi sinh vật đất Kết tập hợp hình: 4.31 đến 4.36 58 Hình 4.31 Quan hệ số lồi động vật Hình 4.32 Quan hệ số lƣợng giun đất với tiêu cấu trúc tổng hợp đất với tiêu cấu trúc tổng hợp Hình 4.33 Quan hệ số lƣợng vi Hình 4.34 Quan hệ số lƣợng xạ khuẩn đất với tiêu cấu trúc tổng hợp khuẩn đất với tiêu cấu trúc tổng hợp Hình 4.35 Quan hệ số lƣợng vi nấm Hình 4.36 Quan hệ số lƣợng vi đất với tiêu cấu trúc tổng hợp khuẩn nitrat hóa đất với tiêu cấu trúc tổng hợp Từ hình 4.31, 4.32 thấy: số lồi động vật đất số lượng cá thể lồi phụ thuộc mạnh vào tích số độ tàn che tầng cao độ che phủ bụi, thảm tươi, thảm khô theo chiều hướng tỷ lệ nghịch 59 Nghĩa theo chiều tăng độ tàn che tầng cao, độ che phủ bụi, thảm tươi thảm khơ số lồi động vật đất số lượng cá thể động vật lồi giảm xuống Từ hình 4.33 đến 4.36 thấy số lượng Vi khuẩn, xạ khuẩn, Vi nấm, vi khuẩn Nitrat hóa với tiêu cấu trúc tổng hợp (tích số độ tàn che tầng cao với độ che phủ bụi, thảm tươi, thảm khơ) có mối quan hệ đồng biến với nghĩa trạng thái rừng có độ tàn che tầng cao, độ che phủ bụi, thảm tươi, thảm khơ cao số lượng Vi khuân, Vi nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn nitrat hóa cao 4.4.3 Ảnh hƣởng biện pháp bảo vệ môi trƣờng trồng rừng Cao su đến số lƣợng, thành phần vi sinh vật động vật đất Qua phân tích đặc điểm kỹ thuật trồng rừng cao su, phân tích mẫu đất rừng cao su thảm thực vật đối chứng nhận thấy: việc sử dụng thuốc diệt cỏ để xử lý thực bì chuẩn bị đất trồng rừng dọn cỏ hàng năm đưa vào đất lượng định chất nhiễm, có hố chất diệt cỏ Glyphosate 2.4D Thể hàm lượng chất Glyphosate 2.4D đất rừng cao su lớn hớn nhiều so với đất trạng thái rừng đối chứng xung quanh nhiên theo số liệu phân tích hàm lượng chất Glyphosate 2.4D đất rừng cao su giới hạn cho phép tiêu chuẩn Việt Nam (

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w