1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng huyện yên bình, tỉnh yên bái

102 733 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 769,59 KB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng huyện yên bình, tỉnh yên bái

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG YẾN “Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật hái ñến sinh trưởng, năng suấtvà quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường Văn Hưng- Huyện Yên Bình- Tỉnh Yên Bái” LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ðÌNH VINH HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 1. MỞ ðẦU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ Chè là một thức uống có giá trị về mặt dinh dưỡng, dược liệu văn hoá cao, ñược nhiều dân tộc trên thế giới ưa chuộng. Lá chè có chứa nhiều hợp chất hữu cơ vô cơ có tác ñộng tốt ñến sức khoẻ con người [61]. Lá chè còn chứa các vitamin một số chất có tác dụng chữa một số bệnh về ñường ruột, răng miệng, có khả năng phòng bệnh ung thư rất tốt [16]. Người Trung Quốc là những người ñầu tiên trên thế giới sử dụng chè làm dược phẩm [23]. Pha chè thưởng chè ñã trở thành một nghệ thuật của nhiều dân tộc. Từ những nét ñẹp về văn hoá trà, người Nhật ñã nâng nghệ thuật thưởng trà thành “Trà ñạo” của dân tộc. Ở Việt Nam, cây chè có lịch sử trồng khai thác lâu ñời ở các tỉnh vùng trung du, miền núi phía Bắc. Từ xa xưa người dân ñã biết trồng, chăm sóc, thu hái uống chè, biết dùng chè làm sản phẩm hàng hoá. Cây chè không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có tác dụng che phủ giữ nước, bảo vệ ñất, chống xói mòn cho những vùng ñồi núi, ñáp ứng yêu cầu phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái. Trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh Yên Bái, chècây trồng ñược coi là quan trọng thứ hai sau cây lúa. Cây chècây công nghiệp có tiềm năng, là cây chủ lực trong việc xoá ñói giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân trên ñịa bàn tỉnh ngày càng ñược quan tâm khai thác trở thành cây trồng mũi nhọn của tỉnh. Chủ trương của UBND tỉnh Yên Bái ñã phê duyệt “ðề án phát triển chè giai ñoạn 2006- 2010”. Nội dung: về diện tích ñạt 13.000 ha, hiện nay là 12.290 ha, ở vùng cao là 3.600 ha, vùng thấp là 9.400 ha. Tổng sản lượng chè búp tươi chất lượng tốt ñạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 100.000 tấn trở lên, sản phẩm chè chế biến các loại ñạt từ 20- 22.000 tấn, sản phẩm chè xanh ñạt 30%, sản phẩm chè ñen ñạt 70%. Yên Bình là một huyện cửa ngõ của tỉnh Yên Bái. Huyện có diện tích ñất tự nhiên là 76.218 ha. ðịa hình cao vừa phải, gò ñồi có ñộ dốc thấp xen kẽ lẫn thung lũng . Tại ñây chè ñược trồng trên những sườn dốc thoải, những quả ñồi bát úp có ñộ dốc từ 8- 10 0 . Giống chè ñược trồng chủ yếu là giống chè Trung Du chiếm 66,4 % diện tích chè toàn tỉnh. Trong những năm gần ñây, trong huyện trồng thêm các giống chè LDP1, LDP2 một số giống chè nhập nội [32]. Diện tích chè hiện có của toàn huyện là 2.076,85 ha. Trong ñó chè kinh doanh là 1.973,7 ha, chè kiến thiết cơ bản là 103,15 ha, chè trồng mới là 321 ha. ðể ñáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng lớn, ñòi hỏi sản xuất nông nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm tăng năng suất chất lượng chè. Bên cạnh các biện pháp kỹ thuật như: chọn giống, làm ñất, bón phân… thì kỹ thuật hái phòng trừ sâu bệnh là một trong những biện pháp quyết ñịnh ñến năng suất chất lượng búp chè. Hiện nay nông dân vẫn ñang áp dụng hai hình thức thu hái chủ yếu là hái san trật hái lứa, song ưu, nhược ñiểm cũng như phạm vi áp dụng của từng kỹ thuật hái cũng chưa ñược làm rõ. ðặc biệt ảnh hưởng của kỹ thuật hái ñến sự phát sinh gây hại của các loài sâu bệnh còn ít ñược nghiên cứu, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh bằng các thuốc BVTV vẫn ñang còn là vấn ñề ñáng lo ngại, do nông dân vẫn còn lạm dụng các thuốc hoá học ñộc hại, gây nhiễm bẩn sản phẩm ô nhiễm môi trường mà chưa có giải pháp thay thế. ðể góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí ñầu tư phục vụ phát triển bền vững cây chèhuyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật hái ñến sinh trưởng, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 năng suất quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường Văn Hưng- Huyện Yên Bình- Tỉnh Yên Bái” 1.2. Mục ñích – yêu cầu 1.2.1. Mục ñích ðánh giá ñược ảnh hưởng của các công thức kỹ thuật hái chè ñến sinh trưởng, năng suất, chất lượng nguyên liệu chè mức ñộ phát sinh của các ñối tượng sâu, bệnh hại trên chè từ ñó ñề xuất ñược kỹ thuật hái hợp lý cho giống chè Trung du xanh nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế chất lượng chèhuyện Yên Bình – Tỉnh Yên Bái 1.2.2. Yêu cầu - ðánh giá ñược khả năng sinh trưởng, năng suất chất lượng búp của giống chè Trung du xanh khi áp dụng hai kỹ thuật hái khác nhau là hái san trật hái theo lứa trên nền ñốn phớt ñốn lửng. - ðánh giá ñược diễn biến, mức ñộ phát sinh của các ñối tượng sâu bệnh hại chè tập ñoàn sinh thiên ñịch của chúng ở các công thức hái khác nhau. - ðề xuất ñược các kỹ thuật hái biện pháp phòng trừ sâu bệnh hợp lý ñể nâng cao năng suất, chất lượng giảm giá thành sản xuất búp chè. 1.2.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài 1.2.3.1. Ý nghĩa khoa học - Xác ñịnh cơ sở khoa học về một số kỹ thuật hái hợp lý cho giống chè trung du xanh trên nền ñốn phớt ñốn lửng tại Huyện Yên Bình – Tỉnh Yên Bái. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 - Kết quả nghiên cứu thu ñược làm tài liệu cần thiết cho công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy tại các viện nghiên cứu các trường ðại học, Cao ñẳng, Trung học chuyên nghiệp. - Hoàn thiện quy trình hái hợp lý cho giống chè Trung du xanh tại Yên Bình, Yên Bái. 1.2.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài - Xác ñịnh ñược kỹ thuật hái hợp lý cho giống chè Trung du xanh trên nền ñốn phớt ñốn lửng tại Huyện Yên Bình – Tỉnh Yên Bái - Khuyến cáo phương pháp hái phù hợp cho bà con nông dân - Khuyến cáo nông dân sử dụng hợp lý thuốc BVTV ñể phòng trừ sâu bệnh cho cây chè, vừa ñảm bảo năng suất, vừa ñảm bảo chất lượng sản phẩm - Kết quả nghiên cứu góp phần làm tăng năng suất chất lượng chè búp từ ñó nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng chè Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài Hái búp ñỉnh tức là phá vỡ ưu thế sinh trưởng ngọn, ñồng thời cũng phá vỡ sự cân bằng giữa phía trên mặt ñất dưới mặt ñất, có tác dụng thúc ñẩy sự hình thành búp mới, tăng số ñợt búp trong năm. ðể sinh trưởng búp, cần có một số lớn lượng vật chất dinh dưỡng mà búp non giữ một vai trò quan trọng trong việc quang hợp tạo thành chất hữu cơ. Khi hái nếu ñể lưu số lá non lại càng nhiều thì có nhiều sản phẩm quang hợp tạo thành vật chất dinh dưỡng cho cây. Song ñối tượng thu hoạch của cây chè là lá non búp, cho nên sinh trưởng của cây tồn tại một mâu thuẫn nhất ñịnh. Nếu hái không hợp lý, không chừa lại một số lá thì quá trình quang hợp không thể tiến hành thuận lợi, cây sinh trưởng chậm, giảm sản lượng. Các công trình nghiên cứu ñã chứng minh rằng các phương pháp hái khác nhau (chủ yếu là ñể chừa lại số lá nhiều hay ít khác nhau) ảnh hưởng lớn ñến sự phát triển chiều cao của cây, chiều rộng của tán sinh trưởng của cây. Nếu hái chừa hợp lý thì số lá mọc từ kẽ lá nhiều hơn hái trụi lá cá, ñộ dày tán chè tăng, hệ số diện tích lá tăng, năng suất sinh học tăng. Hái chừa nhiều quá thì phần hái ñi sẽ giảm dẫn ñến năng suất kinh tế thấp. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ rõ, kỹ thuật háiảnh hưởng rất lớn ñến chu kỳ phát triển, kích thước, do ñó ảnh hưởng rõ rệt ñến năng suất chất lượng búp. Guinard (1953) cũng cho biết hái chè là kiểu ñốn xanh ñều ñặn, ức chế mầm ñỉnh phát triển, kích thích mầm nách phát triển. Khi ta càng hái mầm ñỉnh mạnh thì càng kích thích mầm nách phát triển, tuy nhiên nếu hái liên tục thì sẽ làm cho cây chè suy yếu nhanh dẫn ñến năng suất giảm. Hái 1 tôm + 4 lá so với hái 1 tôm + 2 lá sản lượng tăng 25%, kéo dài khoảng cách hái từ 07 ñến 14 ngày, nhưng trọng lượng tôm lá non giảm dẫn ñến chất lượng giảm rõ rệt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 Khi áp dụng các hình thức chọn lựa hái búp dài hoặc ngắn, cách hái chừa lại nông hay sâu, hái bằng tay hoặc bằng máy v.v . không chỉ ảnh hưởng ñến ñộ non già của búp mà còn ảnh hưởng ñộ cao thấp của tán chừa, thời gian cho búp, mật ñộ khối lượng búp. Mặt khác búp chè là sản phẩm thu hoạch của người trồng trọt ñồng thời là nguyên liệu sản xuất của chế biến do ñó muốn có sản phẩm chất lưọng tốt không những phụ thuộc công nghệ chế biến mà còn chịu ảnh hưởng rất lớn của chất lượng nguyên liệu. Thị trường ngày nay càng ñòi hỏi cao hơn ña dạng về chất lượng của sản phẩm chè, do ñó hình thức thu hái cũng cần ñược thay ñổi linh hoạt ñể tạo ra các loại búp có phẩm cấp chất lượng khác nhau Không chỉ ảnh hưởng ñến năng suất chất lượng búp, kỹ thuật háiảnh hưởng rõ rệt ñến tầng tán của chè, do ñó ảnh hưởng ñến mức ñộ phát sinh, phát triển của các loài sâu bệnh hại. Khi áp dụng phương thức hái chọn lọc, do có nhiều búp non ñược chừa lại nên luôn tạo ra nguồn thức ăn dồi dào cho các ñối tượng sâu hại ñặc biệt là các loài sâu không hình thành lứa rõ rệt như rầy xanh, bọ trĩ v.v… Mặt khác, khi hái chọn lọc, bộ tán chè cũng phát triển mạnh hơn, cường ñộ ánh sáng dưới tán thấp hơn, ñộ ẩm cao hơn, ñây là ñiều kiện thuận lợi cho bệnh hại chè phát triển. Ngược lại, khi áp dụng hình thức hái triệt ñể theo lứa sẽ giảm mức ñộ gây hại của sâu bệnh, do ñó giảm việc sử dụng thuốc BVTV Như vậy có thể khẳng ñịnh, việc nghiên cứu lựa chọn các kỹ thuật hái phù hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc chủ ñộng tạo ra năng suất, chất lượng búp chè cải thiện hệ sinh thái, góp phần hạn chế mức ñộ phát sinh gây hại của sâu bệnh, giảm sức ép cho việc phòng trừ ñặc biệt là sử dụng các thuốc BVTV ñộc hại 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong ngoài nước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 2.2.1. Những nghiên cứu về kỹ thuật hái ảnh hưởng của kỹ thuật hái ñến năng suất chất lượng chè 2.2.1.1. Nghiên cứu trên thế giới: Trên thế giới có khá nhiều công trình nghiên cứu về kỹ thuật hái chè ảnh hưởng của kỹ thuật hái tới năng suất chất lượng chè. Theo Deuss (1936) (dẫn theo Rattan, 1992) [52], khi búp chè ñến lứa hái hay búp “chín” thì căn cứ vào ñộ phát triển của lá (tôm) mới phình lên, mới duỗi ra nhưng lá non chưa tách hẳn, lá ñã tách hẳn nhưng mép lá còn uốn cong, lá ñã tách mép lá ñã duỗi phẳng, tôm chưa phình lên. Búp chè phát triển càng chậm, càng ít ảnh hưởng ñến số búp chín vừa ñộ hái. Thời gian giữa 2 lứa hái càng dài, tỷ lệ thuận với sự phát triển búp càng dài thì càng nhiều búp chín vừa lứa hái ít ñi . Các phương pháp hái phổ biến là : hái 01 tôm + 02 lá già, hái 01 tôm + 03 lá non, hái 01 tôm + 02 lá non + 01 lá già, hái 01 tôm + 03 lá non + 01 lá già. Khi nghiên cứu lứa hái ngắn chỉ hái ñược ít búp giá hái chè ñắt nếu khoảng cách 2 lứa dài thì búp “ quá chín ” sẽ quá nhiều. Kết quả thí nghiệm của Eden (1947, 1958) [46] ñã chỉ rõ, khi hái ñể lại lá cá ñã làm giảm kích thước búp chè ước lượng 30% nhưng ñược bù ñắp bởi số lượng búp tăng lên. Kết quả thí nghiệm 4 năm về cách hái chè ñể lại lá cá làm giảm 2/3 trọng lượng của lá thật, 1/2 trọng lượng gỗ mà cây chè hình thành 1/3 sinh khối cây chè so với hái nhẹ (chừa lá cá + 01 lá thật). Nếu hái ñể chừa lá cá + 02 lá thật thì ảnh hưởng hái chè rất nhỏ nhưng phải ñốn nhiều lần trong sản xuất. Do lá chè non có khả năng quang hợp kém hơn lá trưởng thành nên hái chừa như nhau thì hái 1 tôm + 2 lá ảnh hưởng ñến cây hơn hái 1 tôm + 3-4 lá. Theo Guinard (1953) (dẫn theo ZieZ. L., 1991) [58], hái chè là kiểu ñốn xanh ñều ñặn, ức chế mầm ñỉnh phát triển, kích thích mầm nách phát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9 triển. Khi ta càng hái mầm ñỉnh mạnh thì càng kích thích mầm nách phát triển, tuy nhiên nếu hái liên tục thì sẽ làm cho cây chè suy yếu nhanh dẫn ñến năng suất giảm. Hái 1 tôm + 4 lá so với hái 1 tôm + 2 lá sản lượng tăng 25%, kéo dài khoảng cách hái từ 07 ñến 14 ngày, nhưng trọng lượng tôm lá non giảm dẫn ñến chất lượng giảm rõ rệt. Trong sản xuất, hái chè là khâu công việc sử dụng cần nhiều công lao ñộng nhất, chính vì thế vào những vụ chè chính thường thiếu nhiều lao ñộng, dẫn ñến chè quá lứa làm giảm phẩm cấp nguyên liệu. Theo giáo trình cây công nghiệp [4] ở Nhật Bản, ñã nghiên cứu cách hái chè bằng máy ñưa vào sản xuất từ nhiều năm nay. Có các loại máy hái như: Máy hái có bánh xe là TX-3; TX-12; TX-5; máy hái cầm tay như V8-X1 lưỡi hái cong; V8- X1 lưỡi hái thẳng. Nhưng thường hái bằng máy có năng suất hái cao hơn song chất lượng nguyên liệu không ñảm bảo do lẫn nhiều lá chè già cành chè. Theo tài liệu Trung Quốc (dẫn theo ZieZ. L., 1991) [58], hệ số diện tích lá trong ñiều kiện hái búp biến ñộng từ 01- 06. Tương quan giữa hệ số diện tích lá với sản lượng chè r = 0,8087. Hệ số diện tích lá từ 03-04 thì sản lượng tăng dần cho tới khi ñạt tới 05 thì năng suất cao nhất vượt qua giới hạn này thì năng suất sẽ giảm . Ở Trung Quốc, theo giáo trình cây công nghiệp [4] khi áp dụng hái chừa lá cá trong một thời gian dài nhiều năm liên tục thì không giảm sản lượng chè nhưng sinh trưởng của cây chè yếu ñi rõ rệt vì nó làm giảm vật chất hữu cơ, cơ quan ñồng hoá tích luỹ giảm. Mặt khác, khi nghiên cứu áp dụng hình thức hái chừa một lá hái chừa lá cá cho thấy hái sát cá tốn công lao ñộng hơn ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây. Do ñó ở người ta ñã cải tiến hình thức hái thay thế bằng kỹ thuật ñốn hái tạo hình chè con, khi cây chè 1 tuổi có 75% số cây cao trên 30 cm thì ñốn lần 1 cách mặt ñất 10 -15 cm, lần 2 cách 15- 20 cm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10 Ở Liên Xô (cũ) (dẫn theo Lê Triệu Hoàng Trung, 2002) [31], các nghiên cứu ñã ñược tiến hành với 2 phương thức hái khác nhau liên tục 11 năm với các công thức là: - Công thức 1: Hái 1 tôm 2-3 lá với số lá chừa (tháng 5 chừa 2 lá, tháng 6 chừa 1 lá, sau ñó chỉ chừa lá cá). - Công thức 2: Chỉ hái 1 tôm 2 lá (tháng 5 chừa 2 lá, tháng 6 chừa 1 lá, sau ñó chỉ chừa lá cá). - Công thức 3: Hái 1 tôm 2-3 lá cuối mùa chỉ chừa lá cá. Kết quả cho thấy, năng suất ở công thức 2 = 83% so với công thức 1. Như vậy, muốn sản xuất chè hảo hạng chỉ hái 1 tôm 2 lá. Tuy nhiên, hình thức hái này tốn rất nhiều công lao ñộng, do ñó người ta ñã phát triển hình thức ñốn hái sau ñó nó ñược áp dụng khá phổ biến. Khi cây chè 2- 3 tuổi, chiều cao trên 50 cm thì ñốn lần 1 cách mặt ñất 10 -12 cm, lần 2 cách mặt ñất 30 cm. Song song việc ñốn thì áp dụng biện pháp hái tạo hình như sau: Chè 2 tuổi ñể lá nuôi cây là chính. Sau khi trồng ñược 18 tháng cây sinh trưởng mạnh, thu hái nhẹ vào 6 tháng cuối năm, hái những búp cao trên 50 cm. Chè 3 tuổi hái những búp cao trên 60 cm, hái ñúng tiêu chuẩn 1 tôm 2 lá, không hái búp chưa ñủ tiêu chuẩn. Chè 4 tuổi: Hái nuôi tán sửa tán ñúng kỹ thuật. 2.2.1.2 . Nghiên cứu về kỹ thuật hái chè ở Việt Nam Ở Việt Nam từ xa xưa do phong tục uống chè ở các vùng miền khác nhau nên hình thành các phương pháp hái chè khác nhau. Có vùng thường thích uống chè tươi, nguyên liệu là lá bánh tẻ, lá già. Kỹ thuật hái là vặt các lá già, lá bánh tẻ hoặc cắt cành chè ñun sôi làm nước uống. Nhưng các vùng . VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG YẾN Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật hái ñến sinh trưởng, năng suấtvà quần thể sâu bệnh hại trên cây chè. phần sâu bệnh hại chè và ảnh hưởng của kỹ thuật hái ñến sâu bệnh 2.2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới * Thành phần và mức ñộ gây hại của các loài sâu hại Một

Ngày đăng: 04/08/2013, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng phát triển châu Á- Dự án phát triển chè và cây ăn quả (2006), Sổ tay kỹ thuật chếbiến chè. NXBNN- Hà Nội, 115tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật chế " biến chè
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng phát triển châu Á- Dự án phát triển chè và cây ăn quả
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
Năm: 2006
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng phát triển châu Á- Dự ỏn phỏt triển chố và cõy ăn quả (2006), Sổ tay kiểm tra và ủỏnh giá chất lượng chè Miền Bắc, NXBNN- Hà Nội, 115tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kiểm tra và ủỏnh giá chất lượng chè Miền Bắc
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng phát triển châu Á- Dự ỏn phỏt triển chố và cõy ăn quả
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
Năm: 2006
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng phát triển châu Á- Dự án phát triển chè và cây ăn quả (2005), Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến chè Miền Bắc. NXBNN-Hà Nội, 179tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến chè Miền Bắc
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng phát triển châu Á- Dự án phát triển chè và cây ăn quả
Nhà XB: NXBNN-Hà Nội
Năm: 2005
4. Nguyễn Văn Bình, Vũ đình Chắnh, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, ðoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp, Trường ðHNN I- Hà Nội, NXBNN – Hà Nội, tr.177-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Bình, Vũ đình Chắnh, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, ðoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu
Nhà XB: NXBNN – Hà Nội
Năm: 1996
5. Cục BVTV (1995), Phương phỏp ủiều tra và phỏt hiện sõu bệnh hại cây trồng, NXBNN- Hà Nội, 150tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phỏp ủiều tra và phỏt hiện sõu bệnh hại cây trồng
Tác giả: Cục BVTV
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
Năm: 1995
6. Cục BVTV (1998), Phương phỏp ủiều tra và phỏt hiện sõu bệnh hại cây trồng, NXBNN- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phỏp ủiều tra và phỏt hiện sõu bệnh hại cây trồng
Tác giả: Cục BVTV
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
Năm: 1998
7. Hoàng Ngọc ðường và Cs (1999), “Thiờn ủịch sõu hại chố”, Thụng bỏo khoa học của cỏc trường ủại học- Bộ giỏo dục và ủào tạo- Sinh học Nông Nghiệp – Hà Nội, tr 54-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiờn ủịch sõu hại chố”, "Thụng bỏo khoa học của cỏc trường ủại học- Bộ giỏo dục và ủào tạo- Sinh học Nông Nghiệp – Hà Nội
Tác giả: Hoàng Ngọc ðường và Cs
Năm: 1999
8. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp (Quản lý dịch hại tổng hợp - IPM) NXBNN- Hà Nội 9. Hiệp hội chè Việt Nam (2004), “Nghành chè Việt Nam năm 2003”, Tạp chí người làm chè, số 26, tháng 3.tr1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp (Quản lý dịch hại tổng hợp - IPM)" NXBNN- Hà Nội 9. Hiệp hội chè Việt Nam (2004), “Nghành chè Việt Nam năm 2003”
Tác giả: Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp (Quản lý dịch hại tổng hợp - IPM) NXBNN- Hà Nội 9. Hiệp hội chè Việt Nam
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội 9. Hiệp hội chè Việt Nam (2004)
Năm: 2004
10. Vừ Ngọc Hoài (1998), “Phỏt triển chố ủến năm 2000 và 2010”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè, NXBNN- Hà Nội, tr.7-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phỏt triển chố ủến năm 2000 và 2010”, "Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè
Tác giả: Vừ Ngọc Hoài
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
Năm: 1998
12. Nguyễn Văn Hùng (2001), Phòng trừ tổng hợp rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện ủỏ, bọ xớt muỗi hại chố, NXBNN- Hà Nội, 199tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ tổng hợp rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện ủỏ, bọ xớt muỗi hại chố
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
Năm: 2001
13. Nguyễn Văn Hùng, ðoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu, bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phòng trừ, NXBNN- Hà Nội, 144tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu, bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng, ðoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
Năm: 1998
14. Nguyễn văn Hùng, ðoàn Hùng Tiến (2000), Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè, NXBNN- Hà Nội, 162 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè
Tác giả: Nguyễn văn Hùng, ðoàn Hùng Tiến
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
Năm: 2000
16. ðặng Hanh Khôi (1983), Chè và công dụng, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chè và công dụng
Tác giả: ðặng Hanh Khôi
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1983
17. ðỗ Văn Ngọc, Chu Xuân Ái (1998), “Kỹ thuật hái chè trên nương chè PH1 năng suất cao ở Phú Hộ”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988- 1997, NXBNN- Hà Nội, tr. 142-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật hái chè trên nương chè PH1 năng suất cao ở Phú Hộ”", Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988- 1997
Tác giả: ðỗ Văn Ngọc, Chu Xuân Ái
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
Năm: 1998
18. ðỗ Văn Ngọc (1991) ảnh hưởng của cỏc dạng ủốn ủến sinh trưởng phát triển năng suất chất lượng cây chè Trung du lớn tuổi ở Phú Hộ.Luận án PTS KHNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của cỏc dạng ủốn ủến sinh trưởng phát triển năng suất chất lượng cây chè Trung du lớn tuổi ở Phú Hộ
19. Lê Thị Nhung (2001), Nghiên cứu nhóm sâu chích hút hại chè và vai trũ thiờn ủịch trong việc hạn chế số lượng chỳng ở vựng Phỳ Thọ. Luận án TSNN, Viện KHKTNN VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu nhóm sâu chích hút hại chè và vai trũ thiờn ủịch trong việc hạn chế số lượng chỳng ở vựng Phỳ Thọ
Tác giả: Lê Thị Nhung
Năm: 2001
23. đông A Sáng (2004), Trà, văn hoá ựặc sắc Trung Hoa, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trà, văn hoá ựặc sắc Trung Hoa
Tác giả: đông A Sáng
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2004
24. Trường ðại Học Nông Nghiệp I- Hà Nội (1977), Giáo trình Bệnh cây, NXBNN – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bệnh cây
Tác giả: Trường ðại Học Nông Nghiệp I- Hà Nội
Nhà XB: NXBNN – Hà Nội
Năm: 1977
25. Nguyễn Văn Thiệp (1998), “Góp phần nghiên cứu thành phần sâu hại chố và một số yếu tố ảnh hưởng ủến biến ủộng số lượng ủến một số loài chính ở Phú Hộ”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988- 1997, NXBNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu thành phần sâu hại chố và một số yếu tố ảnh hưởng ủến biến ủộng số lượng ủến một số loài chính ở Phú Hộ”, "Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988- 1997
Tác giả: Nguyễn Văn Thiệp
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1998
26. Nguyễn Văn Thiệp (1999) “Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy xanh Empoasca flavescens Fabr. Và bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn. Hại chè vùng Phú Thọ”. Luận án TSNN. Viện KHKTNN VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy xanh "Empoasca flavescens" Fabr. Và bọ trĩ "Physothrips setiventris" Bagn. Hại chè vùng Phú Thọ

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi chố ủến cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của  tán chè - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 1 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi chố ủến cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của tán chè (Trang 42)
Bảng 2: Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến thời gian ra bỳp và chu kỳ thu  hái chè Trung du xanh - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 2 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến thời gian ra bỳp và chu kỳ thu hái chè Trung du xanh (Trang 44)
Bảng 3:  Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến cỏc yếu tố cấu thành năng suất chố - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 3 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến cỏc yếu tố cấu thành năng suất chố (Trang 45)
Bảng 4: Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến năng suất chố (kg/ha)  qua từng lứa hái trong vụ hè - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 4 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến năng suất chố (kg/ha) qua từng lứa hái trong vụ hè (Trang 48)
Bảng 5: Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến thành phần cơ giới bỳp   (g/10 g búp) - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 5 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến thành phần cơ giới bỳp (g/10 g búp) (Trang 50)
Bảng 7: Thành phần sâu, nhện hại chè ở Yên Bình – Yên Bái    TT  Tên Việt - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 7 Thành phần sâu, nhện hại chè ở Yên Bình – Yên Bái TT Tên Việt (Trang 53)
Bảng 8: Thành phần bệnh hại chè ở Yên Bình – Yên Bái  TT  Tên Việt - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 8 Thành phần bệnh hại chè ở Yên Bình – Yên Bái TT Tên Việt (Trang 54)
Bảng 9: Thành phần thiên địch trên chè ở Yên Bình – Yên Bái - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 9 Thành phần thiên địch trên chè ở Yên Bình – Yên Bái (Trang 55)
Bảng 10: Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi chố ủến mức ủộ phổ biến của cỏc loài sõu, bệnh hại chớnh  (Kết quả ủiều tra từ thỏng 5 ủến thỏng 8 năm 2008 tại Yờn Bỡnh – Yờn Bỏi) - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 10 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi chố ủến mức ủộ phổ biến của cỏc loài sõu, bệnh hại chớnh (Kết quả ủiều tra từ thỏng 5 ủến thỏng 8 năm 2008 tại Yờn Bỡnh – Yờn Bỏi) (Trang 60)
Bảng 11: Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi chố ủến mức ủộ phổ biến của cỏc loài thiờn ủịch chớnh trờn chố   ở Yên Bình- Yên Bái - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 11 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi chố ủến mức ủộ phổ biến của cỏc loài thiờn ủịch chớnh trờn chố ở Yên Bình- Yên Bái (Trang 62)
Bảng 12:  Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến mật ủộ và tỷ lệ bỳp bị hại do rầy xanh gõy ra ở Yờn Bỡnh,  Yên Bái - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 12 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến mật ủộ và tỷ lệ bỳp bị hại do rầy xanh gõy ra ở Yờn Bỡnh, Yên Bái (Trang 64)
Bảng 13: Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến mật ủộ và tỷ lệ hại do bọ trĩ gõy ra trờn chố ở  Yờn Bỡnh -  Yên Bái - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 13 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến mật ủộ và tỷ lệ hại do bọ trĩ gõy ra trờn chố ở Yờn Bỡnh - Yên Bái (Trang 69)
Hình 5. Diễn biến số lượng của bọ trĩ ở Yên Bình 1-8/2008 - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Hình 5. Diễn biến số lượng của bọ trĩ ở Yên Bình 1-8/2008 (Trang 70)
Bảng 14: Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến mật ủộ rầy xanh trờn nương chố ỏ  Yên Bình tháng 5/2008 - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 14 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến mật ủộ rầy xanh trờn nương chố ỏ Yên Bình tháng 5/2008 (Trang 71)
Bảng 15: Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến mật ủộ bọ trĩ trờn nương chố   ở Yên Bình tháng 7/2008 - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 15 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến mật ủộ bọ trĩ trờn nương chố ở Yên Bình tháng 7/2008 (Trang 73)
Bảng 16: Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến mật ủộ và tỷ lệ hại do nhện ủỏ gõy ra trờn chố ở  Yờn Bỡnh -  Yên Bái - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 16 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến mật ủộ và tỷ lệ hại do nhện ủỏ gõy ra trờn chố ở Yờn Bỡnh - Yên Bái (Trang 75)
Bảng 17:  Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến mật  ủộ rầy xanh và số  lần phun thuốc  ở  Yên Bình - Yên Bái - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 17 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến mật ủộ rầy xanh và số lần phun thuốc ở Yên Bình - Yên Bái (Trang 78)
Bảng 18:  Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi  ủến diễn biến mật  ủộ bọ trĩ và số lần  phun thuốc ở  Yên Bình - Yên Bái - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 18 Ảnh hưởng của kỹ thuật hỏi ủến diễn biến mật ủộ bọ trĩ và số lần phun thuốc ở Yên Bình - Yên Bái (Trang 79)
Bảng 19: Ảnh hưởng của phun thuốc ủến diễn biến mật ủộ nhện tổng số, mật  ủộ kiến tổng số với  cỏc cụng thức hỏi chố khỏc nhau ở  Yờn Bỡnh - Yờn Bỏi - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 19 Ảnh hưởng của phun thuốc ủến diễn biến mật ủộ nhện tổng số, mật ủộ kiến tổng số với cỏc cụng thức hỏi chố khỏc nhau ở Yờn Bỡnh - Yờn Bỏi (Trang 81)
Bảng 22: Ảnh hưởng của cỏc kỹ thuật hỏi ủến hiệu quả kinh tế - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng, năng suất và quần thể sâu bệnh hại trên cây chè tại nông trường văn hưng   huyện yên bình, tỉnh yên bái
Bảng 22 Ảnh hưởng của cỏc kỹ thuật hỏi ủến hiệu quả kinh tế (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN