luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN ðỨC DUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VIÊN NÉN ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA HAI GIỐNG NGÔ LVN61, VN8960 TẠI HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU LU ẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thế Hùng Hµ néi - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn ðức Duyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ của các cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng – Trưởng khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, người ñã hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Nông học, Viện ðào tạo Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñặc biệt là các thầy, cô giáo trong Bộ môn Cây lương thực ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. ðể hoàn thành luận văn này tôi còn nhận ñược sự ñộng viên, khích lệ của gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý ñó. Hà Nội, ngày 17 tháng 03 năm 2011 Tác giả Nguyễn ðức Duyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ðỒ THỊ vii 1. MỞ ðẦU . 1 1.1. ðặt vấn đề . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài . 3 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu . 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4 2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài 4 2.1.1. Cơ sở khoa học . 4 2.1.2. Cơ sở thực tiễn 4 2.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam . 6 2.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới . 6 2.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 8 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô 12 2.4 Phân viên nén và quy trình sản xuất phân viên nén . 15 2.5 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân viên nén cho ngô tại Việt Nam 17 3. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Vật liệu nghiên cứu . 20 3.2. Nội dung nghiên cứu .20 3.2.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 20 3.3. Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1. Bố trí thí nghiệm 20 3.3.2. Quy trình kỹ thuật canh tác . 21 3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi . 22 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . iv 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 29 4.1. ðặc ñiểm khí hậu 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên - Lai Châu 29 4.1.1. Nhiệt ñộ 29 4.1.2. Lượng mưa . 31 4.1.3. ðộ ẩm không khí 33 4.1.4. Số giờ nắng . 34 4.2. Thời gian sinh trưởng . 35 4.3. Chiều cao cây và ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô tại Tân Uyên – Lai Châu 38 4.4. ðộng thái ra lá 46 4.5. ðộng thái tăng trưởng chỉ số diện tích lá 53 4.6. ðộ che kín bắp của lá bi . 55 4.7. ðộ ñồng ñều về chiều cao cây và chiều cao ñóng bắp 56 4.8. Khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm . 57 4.8.1. Mức ñộ nhiễm sâu hại chính 57 4.8.2. Mức ñộ nhiễm bệnh hại chính . 59 4.8.3. Khả năng chống ñổ . 61 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất . 62 4.9.1. Chiều dài bắp 62 4.9.2. ðường kính bắp 65 4.9.3. Chiều dài ñuôi chuột . 65 4.9.4. Số hàng hạt/bắp 65 4.9.5. Số hạt/hàng . 65 4.9.6. Số bắp/cây 66 4.9.7. Khối lượng 1000 hạt . 66 4.9.8. Năng suất và hiệu quả kinh tế . 66 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 71 5.1. Kết luận 71 5.2. ðề nghị . 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC . 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới . 8 Bảng 2.2. Diện tích ngô phân theo ñịa phương cả nước giai ñoạn 2000- 2009 9 Bảng 2.3. Diện tích ngô của 6 tỉnh miền núi phía Bắc giai ñoạn 2000-2009 . 10 Bảng 2.4. Năng suất ngô phân theo ñịa phương cả nước giai ñoạn 2000- 2009 11 Bảng 2.5. Sản lượng ngô phân theo ñịa phương cả nước giai ñoạn 2000- 2009 12 Bảng 2.6. Liều lượng phân bón sử dụng cho ngô trên các loại ñất khác nhau14 Bảng 4.1. Một số ñặc ñiểm của ñiều kiện thời tiết 6 tháng cuối năm 2010 tại khu vực huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu . 29 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân nén ñến thời gian sinh trưởng của các giống ngô 36 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của phân nén ñến chiều cao cây của các giống ngô trồng tại Thị trấn Tân Uyên 39 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân nén ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô trồng tại Thị trấn Tân Uyên 40 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phân nén ñến chiều cao cây của các giống ngô trồng tại Pắc Ta . 41 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân nén ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô trong Pắc Ta . 42 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của phân nén ñến chiều cao cây của các giống ngô khi ñược trồng tại Tân Uyên - Lai Châu . 43 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phân nén ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô khi ñược trồng tại Tân Uyên - Lai Châu . 45 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phân nén ñến số lá của các giống ngô trồng tại Thị trấn Tân Uyên . 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . vi Bảng 4.10. Ảnh hưởng của phân nén ñến ñộng thái tăng trưởng số lá của các giống ngô trồng tại Thị trấn Tân Uyên 48 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phân nén ñến số lá của các giống ngô trồng tại Pắc Ta 49 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân nén ñến ñộng thái tăng trưởng số lá của các giống ngô trồng tại Pắc Ta 50 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của phân nén ñến số lá của các giống ngô khi ñược trồng tại Tân Uyên - Lai Châu . 51 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân nén ñến ñộng thái tăng trưởng số lá của các giống ngô khi ñược trồng tại Tân Uyên - Lai Châu 52 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phân nén ñến chỉ số diện tích lá của các giống ngô (m 2 lá/m 2 /ñất) 53 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phân nén ñến ñộ che kín bắp của các giống ngô 56 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của phân nén ñến ñộ ñồng ñều về chiều cao cây và chiều cao ñóng bắp của các giống ngô 57 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của phân nén ñến mức ñộ nhiễm sâu hại của các giống ngô 58 Bảng 4.19. Ảnh hưởng của phân nén ñến mức ñộ nhiễm bệnh hại của các giống ngô . 60 Bảng 4.20. Ảnh hưởng của phân nén ñến tỉ lệ ñổ của các giống ngô . 61 Bảng 4.21. Ảnh hưởng của phân nén ñến các hình thái bắp của các giống ngô63 Bảng 4.22. Ảnh hưởng của phân nén ñến các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô 64 Bảng 4.23. Ảnh hưởng của phân nén ñến năng suất và hiệu quả kinh tế của các giống ngô 67 Bảng 4.24. Kết quả phân tích ñất trồng ngô trước và sau khi trồng . 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . vii DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 3.1: Nhiệt ñộ trung bình theo tháng trong 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên – Lai Châu . 30 ðồ thị 3.2: Tổng lượng mưa theo các tháng trong 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên – Lai Châu . 32 ðồ thị 3.3: Ẩm ñộ trung bình theo tháng trong 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên – Lai Châu 33 ðồ thị 3.4: Tổng số giờ nắng theo các tháng trong 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên – Lai Châu . 34 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Ngô ( Zea Mays.L ) có nguồn gốc từ Mexico, trải qua 7000 năm tiến hoá và phát triển cây ngô ñã trở thành cây quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp toàn cầu. Ngô góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số thế giới và là nguồn lương thực không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày ñối với một số nước như Peru, Kenia, Mexico …. Ngô còn là thức ăn cho gia súc (66,8% sản lượng ngô ñược sử dụng ñể làm thức ăn cho gia súc), cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến (5%), xuất khẩu (trên 10%) và ñược sử dụng như một loại rau cao cấp và an toàn. Ngày nay ngô ñã ñược trồng ở tất cả các châu lục, thích nghi trên nhiều loại ñịa hình, khí hậu: từ miền núi tới ñồng bằng, từ ôn ñới, cận nhiệt ñới ñến nhiệt ñới cao và nhiệt ñới thấp. Hàng năm diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới không ngừng tăng nhanh. Trong 5 năm qua ngành trồng ngô ñã ñạt ñược những thành tựu hết sức quan trọng. Theo số liệu của FAO, năm 2004 so với năm 2000 diện tích tăng 6,2%, năng suất tăng 14,5% và sản lượng tăng 21,7%. Trong khi ñó, lúa nước diện tích giảm 1,9%, năng suất tăng 3%, sản lượng tăng 1%. Với lúa mì, diện tích tăng không ñáng kể, năng suất tăng 6,8%, sản lượng tăng 7%. Như vậy, trong ba cây lương thực quan trọng nhất thì ngô có sự tăng trưởng rất cao về diện tích, năng suất và sản lượng, còn lúa nước và lúa mì tăng không ñáng kể. Ở Việt Nam, cây ngô ñã ñược trồng cách ñây 300 năm, là cây lương thực ñứng thứ hai sau cây lúa nước và là cây trồng quan trọng ở cả ñồng bằng, trung du cũng như miền núi. Hiện nay cùng với sự phát triển của dân số và chăn nuôi thì nhu cầu về ngô ngày càng tăng. Vì vậy mà những năm gần ñây sản xuất ngô không ngừng phát triển. Tuy diện tích trồng ngô của nước ta tăng hơn so với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 2 những năm trước nhưng năng suất vẫn chưa cao và ổn ñịnh. Nguyên nhân là do trình ñộ hiểu biết, kĩ thuật và tập quán canh tác của người dân, họ vẫn trồng những giống ñịa phương hoặc những giống có năng suất chưa cao. Nhằm cải thiện vấn ñề trên, nhà nước ñã ñưa ra chương trình sử dụng những giống ngô lai cho năng suất cao. Mục tiêu của nước ta là ñưa diện tích trồng ngô lai lên trên 90%. Cây Ngô cũng là một trong hai cây trồng giữ vai trò chủ ñạo ñược ưu tiên phát triển trên ñịa bàn tỉnh Lai Châu. Tuy nhiên trong những năm gần ñây, diện tích ñất nông nghiệp nói chung và diện tích ñất trồng ngô nói riêng có xu hướng ñang bị thu hẹp dần do ñất dốc, rửa trôi, bạc màu, thiếu nước, quá trình ñô thị hoá và gia tăng nhanh dân số. Dù ñã có những chính sách ưu tiên cho phát triển nông nghiệp, ñưa các giống mới vào sản xuất, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác ñể tăng năng suất và thu nhập cho người dân nhưng vấn ñề ñảm bảo an ninh lương thực không ñảm bảo. Thực tế cho thấy, việc sử dụng nhiều phân vô cơ tuy có làm tăng năng suất, sản lượng nhưng lại gây ảnh hưởng ñến môi trường và sức khoẻ của cộng ñồng. Mặt khác, bón phân theo phương pháp truyền thống không những tốn kém mà còn gây lãng phí do hiệu quả sử dụng phân thấp, phân bón có thể mất do bay hơi, rửa trôi, nhất là ở những vùng ñất dốc dẫn ñến chi phí ñầu tư trên một ñơn vị diện tích tăng, hiệu quả kinh tế ñem lại thấp. Vì vậy, ñã tiến hành ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống ngô LVN61, VN8960 tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ðánh giá ảnh hưởng của phân nén ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống ngô LVN61 và VN8960.