3. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi
Chọn cây theo dõi: Cây theo dõi ựược xác ựịnh khi ngô 6-7 lá. Theo dõi 10 cây/1 giống ở mỗi lần nhắc lại, lấy 5 cây liên tiếp nhau từ cây thứ 5 ựến cây thứ 9 tắnh từựầu hàng thứ 2 và từ cây thứ 5 ựến cây thứ 9 từ cuối hàng thứ 3 của ô.
1. Thời gian sinh trưởng và thời gian các giai ựoạn sinh trưởng(ngày).
Phương pháp: Quan sát toàn bộ ô thắ nghiệm và ựánh giá:
+) Thời gian sinh trưởng ựược tắnh từ khi gieo ựến khi thu hoạch ( khi chân hạt có chấm ựen hoặc 75% số cây có lá bi khô).
+) Thời gian 1 giai ựoạn sinh trưởng ựược tắnh từ gieo cho ựến khi 50% số
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 23
2. động thái tăng trưởng chiều cao cây(cm/ tuần).
Phương pháp: đo từ gốc sát mặt ựất cho tới chỗ cao nhất của cây trên các cây. Mỗi lần nhắc theo dõi 10 cây/giống.Theo dõi cho ựến khi cây trỗ cờ, 7 ngày theo dõi một lần.
3. Chiều cao ựóng bắp(cm).
Phương pháp: đo từ gốc sát mặt ựất ựến mắt ựóng bắp trên cùng. đo trên các cây ựo chiều cao, ựo trước khi thu hoạch.
4. động thái ra lá và số lá.
Phương pháp: đếm tổng số lá trên các cây ựo chiều cao từ khi cây ựược 5 - 6 lá cho ựến khi cây trổ cờ, tung phấn, 7 ngày theo dõi 1 lần.
5. độ che kắn bắp của lá bi.
Phương pháp: Theo dõi bắp của cây khi thu hoạch, quan sát và ựánh giá theo thang ựiểm sau: 1- Rất kắn; 2- Kắn; 3- Hơi hở; 4- Hở; 5- Rất hở.
6. độựồng ựều về chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp.
Phương pháp : đo ngẫu nhiên 10 cây/ô thắ nghiệm tắnh toán các giá trị
trung bình, ựộ lệch chuẩn và hệ số biến ựộng.
7. Chỉ số diện tắch lá (m2 lá/m2ựất)
Lấy mỗi ô thắ nghiệm 10 khóm ngẫu nhiên theo ựường chéo 5 ựiểm ở 3 thời kỳ: cây 9-10 lá, trỗ cờ và thời kỳ chắn sáp ựểựo, ựếm các chỉ tiêu:
- Chỉ số diện tắch 1 lá (LAI) ựo bằng phương pháp nhân hệ số: Diện tắch 1 lá = Chiều dài lá x Chiều rộng lá x 0,72
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 24
8. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh
9. Phương pháp: Theo dõi tổng số cây trên ô, tắnh tỉ lệ số cây, bắp bị bệnh vào giai ựoạn mẫn cảm của cây và cho ựiểm theo thang sau: 1- < 5% số cây, số
bắp bị hại; 2- Từ 5- < 15%; 3- Từ 15%- < 25%; 4- Từ 25- < 35%; 5- Có hơn 35% số cây, số bắp bị bệnh,
* Rệp cờ, bệnh ựốm lá lớn, bệnh ựốm lá nhỏ, bệnh vàng lá, bệnh phấn ựen, bệnh bạch tạng.
Phương pháp: Theo dõi tổng số lá bị hại trên các cây mẫu vào giai ựoạn mẫn cảm của cây, tắnh tỉ lệ lá bị bệnh. đánh giá mức ựộ nhiễm và cho ựiểm theo thang: 1 ( không nhiễm, không có lá bị bệnh); 2 ( nhiễm nhẹ: >5- 15% diện tắch lá bị bệnh); 3 ( nhiễm > 15-30% diện tắch lá bị bệnh); 4 ( nhiễm vừa: > 30- 50% diện tắch lá bị bệnh); 5 ( nhiễm nặng > 50% diện tắch lá bị bệnh).
* Bệnh khô vằn.
Phương pháp: Theo dõi tổng số cây trên ô, tắnh chỉ số bệnh theo % số cây bị bệnh trong ô theo công thức sau:
4n1 + 3n2 + 2n3 + n4 CSB (%) = --- x 100 N x 4 Trong ựó: n1: Số cây có bẹ lá bắp bị bệnh. n2: Số cây có bẹ lá dưới lá bắp bị bệnh. n3: Số cây có bẹ lá dưới lá thứ hai bị bệnh. n4: Số cây có bẹ lá dưới lá thứ 3 bị bệnh. N : Tổng số cây ựiều tra.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 25
* Bệnh thối bắp
Phương pháp: Theo dõi tổng số bắp trên 30 cây mẫu, tắnh tỉ lệ bắp bị
bệnh và cho ựiểm theo thang sau: 1- không có bắp bị thối; 2- Từ 10-20% số bắp bị thối; 3- Từ 20-30% số bắp bị thối; 4- Từ 30-40% số bắp bị thối; 5- Lớn hơn 40% số bắp bị thối.
10.Khả năng chống ựổ.
Phương pháp: Theo dõi số cây bị ựổ sau các ựợt gió to và trước khi thu hoạch, ựánh giá như sau:
* đổ thân: Cây bị gãy ở ựoạn thân phái dưới bắp trước khi thu hoạch. Tắnh tỉ lệ số cây bịựổ theo công thức:
Số cây bịựổ gãy
Tỉ lệ cây ựổ gãy = --- x 100 Tổng số cây
* đổ rễ : Cây bị nghiêng một góc ≥ 300 so với chiều thẳng ựứng. Tắnh tỉ lệ số
cây bịựổ theo công thức:
Số cây bịựổ gãy
Tỉ lệ cây ựổ gãy = --- x 100 Tổng số cây
11. Các yếu tố cấu thành năng suất.
- Số bắp trên cây (bắp).
Phương pháp: đếm tổng số bắp trên các cây của ô thắ nghiệm và tắnh theo công thức:
Tổng số bắp Số bắp trên cây= ---
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 26 - Tỉ lệ cây 2 bắp(%).
Phương pháp: đếm tổng số cây 2 bắp trên mỗi ô thắ nghiệm và tắnh theo công thức:
Số cây 2 bắp
Tỉ lệ cây 2 bắp (%) = --- x 100 (%) Tổng số cây trên ô
- Chiều dài bắp(cm).
Phương pháp: đo từựáy bắp tới mút bắp của các bắp thứ nhất trên cây theo dõi.
- Chiều dài ựoạn không có hạt (cm).
Phương pháp: đo chiều dài ựoạn không có hạt của các bắp thứ nhất trên các cây theo dõi.
- đường kắnh bắp (cm).
Phương pháp: đo ở giữa của các bắp thứ nhất trên các cây theo dõi. - Tỷ lệ khối lượng hạt/ khối lượng bắp (%).
Phương pháp: Cân khối lượng hạt khô của 30 cây theo dõi rồi tắnh theo công thức:
Khối lượng hạt khô
Tỷ lệ khối lượng hạt/ khối lượng bắp(%)= --- x 100 Khối lượng bắp
- Số hàng trên bắp.
Phương pháp: đếm số hàng hạt trên bắp của các bắp thứ nhất trên các cây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 27 - Số hạt trên hàng.
Phương pháp : đếm số hạt trên hàng của các bắp thứ nhất của các cây
ựược chọn.
- Khối lượng 1000 hạt(g).
Phương pháp: Phơi hạt của 30 cây mẫu của mỗi giống, lấy ngẫu nhiên 1000 hạt, chia 2 mẫu mỗi mẫu 500 hạt. Lần lượt cân hai mẫu, nếu khối lượng 2 lần cân chênh lệch nhau không quá 2 g thì chấp nhận ựược.
12. Năng suất hạt và hiệu quả kinh tế, hiệu quả phân bón
- Năng suất lắ thuyết(tạ/ha).
Phương pháp : Tắnh theo công thức :
NSLT= 10 -2 x số bắp/m2 x số hàng hạt trên bắp x số hạt trên hàng x P1000 hạt x mật ựộ trồng
- Năng suất thực thu (tạ/ha)
Tắnh năng suất theo phương pháp tắnh nhanh (tạ/ha) P1 P2 (100-A0) NS(tạ/ha) = S0 ừ P3 ừ (100-14) ừ 10 3m2 P1: Khối lượng bắp tươi của hàng thứ 2 và hàng thứ 3 của mỗi ô A0: ẩm ựộ hạt khi cân khối lượng hạt mẫu.
S0: Diên tắch hàng ngô thứ 2 và hàng thứ 3 thu hoạch (m2). P2: Khối lượng hạt của mẫu P3: Khối lượng bắp tươi của mẫu. (100 Ờ A0) = Hệ số qui ựổi NS ởựộẩm hạt 14% (100 - 14) - Hiệu quả kinh tế (RAVC).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 28 RAVC= GR - TVC
Trong ựó: GR: Tổng thu. TVC: Tổng chi phắ.