1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch sa p

70 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 716 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên Đây thời gian để củng cố hệ thống lại kiến thức học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Sa Pa – tỉnh Lào Cai ” Với lòng biết ơn vô hạn, Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường truyền cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường, giúp em hồn thiện lực cơng tác, nhằm đáp ứng u cầu người cán khoa học sau trường Em xin trân thành cảm ơn cô giáo Th.S Vũ Thị Quý tận tình bảo, hướng dẫn cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân viên Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Do thời gian có hạn, lực cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiết sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lý Thị Ngọc Nga DANH MỤC VIẾT TẮT CN – TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ĐDSH Đa dạng sinh học HS Học sinh HST Hệ sinh thái KH Kế hoạch KBT Khu bảo tồn SXKD Sản xuất kinh doanh QG Quốc gia TN&MT Tài nguyên & môi trường TNDL Tài nguyên du lịch THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UNECO Tổ chức Giáo dục, Khoa học & Văn hóa Liên Hợp Quốc VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG .3 DANH MỤC CÁC BẢNG .3 DANH MỤC CÁC HÌNH .8 DANH MỤC CÁC HÌNH .8 MỤC LỤC 15 MỤC LỤC 15 Phần .1 Phần .1 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .3 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .3 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .3 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .3 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc trưng ngành du lịch 2.1.3 Môi trường du lịch 2.1.3.1 Cơ cấu môi trường du lịch 2.1.3.1 Cơ cấu môi trường du lịch 2.1.3.2 Mối quan hệ du lịch môi trường 2.1.3.2 Mối quan hệ du lịch môi trường Sơ đồ ảnh hưởng môi trường đến du lịch Sơ đồ tác động hoạt động du lịch đến môi trường 2.1.4 Tác động du lịch tới môi trường 2.1.4.1 Các tác động tích cực .9 2.1.4.1 Các tác động tích cực .9 2.1.4.2 Các nguồn du lịch tác động tới môi trường 13 2.1.4.2 Các nguồn du lịch tác động tới môi trường 13 2.1.4.3.Các tác động tiềm dự án phát triển du lịch 14 2.1.4.3.Các tác động tiềm dự án phát triển du lịch 14 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 15 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 15 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 3.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG KHU DU LỊCH SA PA 19 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG KHU DU LỊCH SA PA 19 4.1.1 Giới thiệu khái quát khu du lịch Sa Pa .19 4.1.1 Giới thiệu khái quát khu du lịch Sa Pa .19 4.1.1.1 Lịch sử hình thành khu du lịch Sa Pa 19 4.1.1.1 Lịch sử hình thành khu du lịch Sa Pa 19 4.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch khu du lịch Sa Pa 23 4.1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu du lịch Sa Pa 23 4.1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu du lịch Sa Pa 23 Bảng 4.1: Cơ cấu loại đất khu du lịch Sa Pa 28 4.1.2.2 Tài nguyên du lịch khu du lịch Sa Pa 28 4.1.2.2 Tài nguyên du lịch khu du lịch Sa Pa 28 Nghề thêu thổ cẩm 30 Nghề thêu thổ cẩm 30 Lễ hội Gầu-Tào đồng bào dân tộc H’mông Lao Chải 30 Lễ hội Gầu-Tào đồng bào dân tộc H’mông Lao Chải 30 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.3.1 Điều kiện xã hội .31 4.1.3.1 Điều kiện xã hội .31 4.1.3.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.3.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH SA PA 35 4.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH SA PA 35 4.2.1 Hiện trạng khách du lịch đến với khu du lịch Sa Pa 35 Bảng 4.2: Số lượng khách du lịch Sa Pa giai đoạn 2005 – 2011 ước tính cho năm 2020 36 4.2.2 Hệ thống sở lưu trú khu du lịch Sa Pa 37 Bảng 4.3: Tổng hợp số sở lưu trú khu du lịch Sa Pa 38 4.2.3 Cơ sở dịch vụ nhà hàng .39 Bảng 4.4: Hệ thống số nhà hàng khu du lịch huyện Sa Pa 39 4.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH SA PA 40 4.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH SA PA 40 4.3.1 Chất lượng môi trường đất .40 Bảng 4.5: Chất lượng môi trường đất thị trấn Sa Pa 41 4.3.2 Chất lượng môi trường nước 41 Bảng 4.6: Chất lượng môi trường nước mặt Sa Pa .42 4.3.3 Tình hình phát sinh rác thải địa bàn khu du lịch Sa Pa 43 4.3.3.1 Nguồn phát sinh rác thải khu du lịch Sa Pa 43 4.3.3.1 Nguồn phát sinh rác thải khu du lịch Sa Pa 43 Bảng 4.7: Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt khu du lịch Sa Pa .43 4.3.3.2 Thành phần rác thải khu du lịch Sa Pa 44 4.3.3.2 Thành phần rác thải khu du lịch Sa Pa 44 Thành phần rác thải Sa Pa gồm nhiều thành phần thể qua số liệu bảng sau : .44 Bảng 4.8: Thành phần rác thải khu du lịch Sa Pa 45 4.3.2.3 Lượng rác thải phát sinh khu du lịch Sa Pa 46 4.3.2.3 Lượng rác thải phát sinh khu du lịch Sa Pa 46 Bảng 4.9: Lượng rác thải phát sinh 46 4.4 ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG KHU DU LỊCH SA PA CỦA KHÁCH DU LỊCH 46 4.4 ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG KHU DU LỊCH SA PA CỦA KHÁCH DU LỊCH 46 4.4.1 Ý kiến khách du lịch việc thu gom xử lý rác thải khu du lịch Sa Pa 46 4.4.2 Ý kiến khách du lịch môi trường khu du lịch Sa Pa 47 Bảng 4.10 : Đánh giá chất lượng môi trường khu du lịch Sa Pa .48 4.5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 49 4.5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 49 4.5.1 Định hướng đầu tư để phát triển du lịch Sa Pa 49 4.5.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 49 4.5.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 49 4.5.1.2 Tuyên truyền quảng cáo du lịch 49 4.5.1.2 Tuyên truyền quảng cáo du lịch 49 4.5.1.3 Xây dựng tuyến điểm du lịch 50 4.5.1.3 Xây dựng tuyến điểm du lịch 50 4.5.1.4 Xây dựng hệ thống sở vật chất 50 4.5.1.4 Xây dựng hệ thống sở vật chất 50 4.5.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch .51 4.5.2.1 Giáo dục trường học 51 4.5.2.1 Giáo dục trường học 51 4.5.2.2 Giáo dục cộng đồng địa phương 51 4.5.2.2 Giáo dục cộng đồng địa phương 51 4.5.2.3 Đối với du khách 51 4.5.2.3 Đối với du khách 51 4.5.3 Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 KẾT LUẬN 53 5.1 KẾT LUẬN 53 5.2 KIẾN NGHỊ 54 5.2 KIẾN NGHỊ 54 54 54 TÀI LIÊU THAM KHẢO 55 TÀI LIÊU THAM KHẢO 55 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA DU KHÁCH .57 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA DU KHÁCH .57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG .3 DANH MỤC CÁC BẢNG .3 DANH MỤC CÁC HÌNH .8 DANH MỤC CÁC HÌNH .8 MỤC LỤC 15 MỤC LỤC 15 Phần .1 Phần .1 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .3 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .3 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .3 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .3 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc trưng ngành du lịch 2.1.2 Đặc trưng ngành du lịch 2.1.3 Môi trường du lịch 2.1.3 Môi trường du lịch 2.1.3.1 Cơ cấu môi trường du lịch 2.1.3.1 Cơ cấu môi trường du lịch 2.1.3.2 Mối quan hệ du lịch môi trường 2.1.3.2 Mối quan hệ du lịch môi trường Sơ đồ ảnh hưởng môi trường đến du lịch Sơ đồ ảnh hưởng môi trường đến du lịch Sơ đồ tác động hoạt động du lịch đến môi trường Sơ đồ tác động hoạt động du lịch đến môi trường 2.1.4 Tác động du lịch tới môi trường 2.1.4 Tác động du lịch tới môi trường 2.1.4.1 Các tác động tích cực .9 2.1.4.1 Các tác động tích cực .9 2.1.4.2 Các nguồn du lịch tác động tới môi trường 13 2.1.4.2 Các nguồn du lịch tác động tới môi trường 13 2.1.4.3.Các tác động tiềm dự án phát triển du lịch 14 2.1.4.3.Các tác động tiềm dự án phát triển du lịch 14 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 15 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 15 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 3.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG KHU DU LỊCH SA PA 19 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG KHU DU LỊCH SA PA 19 4.1.1 Giới thiệu khái quát khu du lịch Sa Pa .19 4.1.1 Giới thiệu khái quát khu du lịch Sa Pa .19 4.1.1.1 Lịch sử hình thành khu du lịch Sa Pa 19 4.1.1.1 Lịch sử hình thành khu du lịch Sa Pa 19 4.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch khu du lịch Sa Pa 23 4.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch khu du lịch Sa Pa 23 4.1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu du lịch Sa Pa 23 4.1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu du lịch Sa Pa 23 Bảng 4.1: Cơ cấu loại đất khu du lịch Sa Pa 28 Bảng 4.1: Cơ cấu loại đất khu du lịch Sa Pa 28 4.1.2.2 Tài nguyên du lịch khu du lịch Sa Pa 28 4.1.2.2 Tài nguyên du lịch khu du lịch Sa Pa 28 Nghề thêu thổ cẩm 30 Nghề thêu thổ cẩm 30 Lễ hội Gầu-Tào đồng bào dân tộc H’mông Lao Chải 30 Lễ hội Gầu-Tào đồng bào dân tộc H’mông Lao Chải 30 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.3.1 Điều kiện xã hội .31 4.1.3.1 Điều kiện xã hội .31 4.1.3.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.3.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH SA PA 35 4.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH SA PA 35 4.2.1 Hiện trạng khách du lịch đến với khu du lịch Sa Pa 35 4.2.1 Hiện trạng khách du lịch đến với khu du lịch Sa Pa 35 Bảng 4.2: Số lượng khách du lịch Sa Pa giai đoạn 2005 – 2011 ước tính cho năm 2020 36 40 Trên địa bàn thị trấn có 44 nhà hàng, có 16 nhà hàng sở lưu trú với khoảng 480 chỗ ngồi, 28 nhà hàng độc lập với 1.120 chỗ ngồi, hàng năm phục vụ khoảng 550.000 lượt khách du lịch, tiệc, hội thảo, liên hoan đám cưới Các nhà hàng Sa Pa đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng phục vụ, ăn ngon, vệ sinh, không gian sang trọng ấm cúng Nhưng với lượng du khách ngày tăng lượng rác thải, nước thải phát sinh từ nhà hàng tăng theo, gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường Sa Pa 4.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH SA PA 4.3.1 Chất lượng môi trường đất Hoạt động du lịch Sa Pa ngày phát triển mạnh, lượng khách đến du lịch ngày đông Do khu du lịch Sa Pa đầu tư xây dựng nhiều sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật làm thay đổi mục đích sử dụng đất Diện tích đất giành cho hoạt động du lịch tăng lên, cịn diện tích đất nơng nghiệp rừng bị giảm, từ làm ảnh hưởng đến cấu trúc tự nhiên đất Việc san ủi lấy mặt để xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch làm thay đổi bề mặt địa hình, gây tượng xói mịn, rửa trơi, sụt nở đất, làm xấu cảnh quan Việc xây dựng khách sạn, nhà nghỉ mà đặc biệt cơng trình thủy điện làm dần vẻ đẹp hoang sơ, đường dành cho khách du lịch xe máy ô tô bị cày nát xe tải lớn Việc chặt phá rừng lấy vật liệu xây dựng, làm đồ dùng, đồ lưu niệm, cung cấp chất đốt phục vụ cho khách du lịch làm cho khả bảo vệ bề mặt địa hình, ngăn nước chảy, giữ nước bề mặt địa hình bị hạn chế Du lịch số nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng môi trường đất nơi 41 Bảng 4.5: Chất lượng môi trường đất thị trấn Sa Pa TT Tên Đơn vị tiêu Vị trí M1 Vị trí M2 QCVN 03 : 2008/BVMT ĐNN ĐLN ĐDS As mg/kg 0,25 0,236 12 12 12 Cd mg/kg 2.764 2,875 2 Cu mg/kg 30,69 31,25 50 70 70 Pb mg/kg 57,58 58,025 70 100 120 Zn mg/kg 50.76 50,82 200 200 200 (Nguồn : Dự án rau an tồn cúa sở NN&PTNN tỉnh Lào Cai) Chú thích : M1 : Tổ 11 thị trấn Sa Pa M1 :Tổ 13 thị trấn Sa Pa ĐNN : Đất nông nghiệp ĐLN : Đất lâm nghiệp ĐDS : Đất dân sinh Qua bảng số liệu ta thấy chất lượng môi trường đất thị trấn Sa Pa so với tiêu As, Cu, Pb, Zn điểm nằm giới hạn cho phép đôi với đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất dân sinh Chỉ có tiêu Cd vượt mức cho phép với đất nông nghiệp đất lâm nghiệp 4.3.2 Chất lượng môi trường nước Việc thải bừa vật liệu xây dựng, lấy mặt để xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch làm cho chất lượng nước bị suy giảm Trong năm qua số lượng doanh nghiệp, sở kinh doanh khu vực Sa Pa phát triển nhanh, nhiều doanh nghiệp, sở trình hoạt động kinh doanh cần sử dụng nhiều nước để vận hành dẫn đến trữ lượng nước bị giảm Hoạt động du khách ngun nhân gây nên nhiễm nguồn nước vứt rác thải bữa tham quan VQG Hoàng Liên, leo núi Panxiphăng, Thác Bạc Thác Bạc không điểm du lịch hấp dẫn Sa Pa mà nguồn nước sử dụng chủ yếu cho sinh hoạt Nhưng đến thăm quan có khách du lịch vứt rác thải chủ yếu túi nilon, 42 vỏ bim bim, vỏ trái xuống chân thác làm xấu cảnh quan làm nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm mơi trường nguồn nước mặt có nhiều ngun nhân, nguyên nhân khu du lịch chất thải nước thải đưa môi trường không qua xử lí làm Qua số liệu điều tra cho thấy vấn đề nước thải sở kinh doanh, nước sinh hoạt người dân không xử lý làm trước thải môi trường làm cho môi trường nước mặt bị ô nhiễm cục vài điểm khu vực Thành phần tạp chất nước thải yếu tố tác động đến môi trường, thành phần tạp chất phụ thuộc vào thiết bị phương pháp xử lý làm nước thải đơn vị kinh doanh Hầu hết trang thiết bị phục vụ cho trình sản xuất đơn vị kinh doanh khu du lịch Sa Pa lạc hậu, cũ chất lượng không đảm bảo làm gia tăng thành phần nước thải Khối lượng nước thải áp lực đến môi trường, nơi khối lượng nước thải cao nhiễm mơi trường lớn, khối lượng chất thải phụ thuộc vào tính chất nghề nghiệp kinh doanh số lượng doanh nghiệp Tất doanh nghiệp khu vực Sa Pa điều chưa có hệ thống xử lý làm nước thải Ngoài khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm giếng đào khoan doanh nghiệp, quan cộng đồng ảnh hưởng đến trữ lượng nguồn nước ngầm Bảng 4.6: Chất lượng môi trường nước mặt Sa Pa TT Tên Đơn Vị trí Vị trí tiêu vị M1 M2 7,95 8,02 QCVN 08: 2008/ BTNMT A1 A2 B1 B2 pH - 8,5 - 8,5 5,5 - 5,5 - Ơxi hịa tan mg/l 5,5 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Zn mg/l 0,029 0,031 0,5 1,5 Pb mg/l 0,001 0,002 0,02 0,02 0,05 0,05 Cd mg/l 0,0002 0,0002 0,005 0,005 0,01 0,01 Hg mg/l 0,00025 0,0002 0,001 0,001 0,001 0,002 As mg/l 0,004 0,004 0,01 0,02 0,05 0,1 (Nguồn : Dự án rau an toàn cúa sở NN&PTNN tỉnh Lào Cai) 43 Chú thích : M1 : Tổ 11 thị trấn Sa Pa (Mẫu nước hồ Sa Pa) M1 : Tổ 13 thị trấn Sa Pa( mẫu nước Thác Bạc) A1 : Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1, B2 A2 : Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ sử lý phù hợp ; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1, B2 B1 : Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 : Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu chất lượng nước thấp Độ pH : pH điểm M1, M2 7,95 8,02 nguồn nước dao động giới hạn cho phép quy chuẩn , nước trung tính, đảm bảo cho mục đích sử dụng A1 A2, sử dụng cho mục đích sinh hoạt Ơxi hịa tan : Ơxi hịa tan điểm M1 M2 5,5mg/l 5mg/l nằm giới hạn cho phép đảm bảo cho mục đích sinh hoạt Kim loại nặng tổng số Zn, As, Pb, Hg, Cd nằm giới hạn cho phép so với mức A1, A2, B1, B2 QCVN 09 :2008/BVMT 4.3.3 Tình hình phát sinh rác thải địa bàn khu du lịch Sa Pa 4.3.3.1 Nguồn phát sinh rác thải khu du lịch Sa Pa Rác thải địa bàn thị trấn Sa Pa phát sinh từ nhiều nguồn khác : khu dân cư, chợ, bệnh viện, thương mại dịch vụ Bảng 4.7: Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt khu du lịch Sa Pa Khối lượng Tỷ lệ phần trăm STT Nguồn phát sinh (Tấn/ ngày) (%) Hộ dân, khu dân cư 6,2 40,95 Chợ 2,01 13,27 Cơ quan, trường học 1,02 6,74 Bệnh viện, sở y tế 0,1 0,67 Thương mại dịch vụ 4,52 29,85 Nguồn khác 1,29 8,52 Tổng phát sinh 15,14 100 (Nguồn : Xí nghiệp Mơi trường thị Sa Pa ) 44 Qua bảng số liệu cho thấy : lượng rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Sa Pa chủ yếu phát sinh từ hộ gia đình từ thương mại, dịch vụ Sự giang tăng rác thải chủ yếu tăng lượng khách du lịch đến với Sa Pa Ngoài ra, lượng rác phát sinh từ chợ, quan, trường học, bệnh viện thải môi trường với khối lượng lớn Các nguồn phát sinh có tính chất phát thải khác nên thành phần chúng khác : + Rác từ hộ dân, khu dân cư : phát sinh từ hộ gia đình , khu tập thể, khu trọ công nhân, học sinh Thành phần rác thải thường bao gồm chủ yếu thực phẩm, túi nilon, giấy, kim loại, nhựa, thủy tinh Ngoài ra, hộ dân cịn thải mơi trường chất thải nguy hại pin, ắc qui + Rác từ chợ : Nguồn rác phát sinh từ hoạt động mua bán chợ, thành phần chủ yến rác thải hữu bao gồm : rau, loại thực phẩm hạn + Rác từ quan, trường học : Nguồn rác phát sinh từ quan, trường học, văn phòng làm việc chủ yếu giấy vụn, túi nilon + Rác từ bệnh viện : Nguồn rác phát sinh từ bênh viện, sở y tế chủ yếu rác thải sinh hoạt : thức ăn thừa, cành cây, giấy, nilon Ngồi cịn rác thải nguy hại thu gom xử lý riêng + Rác thương mại dịch vụ : Nguồn rác phát sinh từ hoạt động bn bán cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, điểm du lịch Ở Sa Pa vào mùa du lịch nguồn rác chủ yếu rác thải nhà hàng, khách sạn nơi phục vụ khách du lịch Ước tính lượng rác thải phát sinh từ sinh hoạt hoạt động du lịch du khách chiếm tới 50% rác thải thương mại dịch vụ 4.3.3.2 Thành phần rác thải khu du lịch Sa Pa Thành phần rác thải Sa Pa gồm nhiều thành phần thể qua số liệu bảng sau : 45 Bảng 4.8: Thành phần rác thải khu du lịch Sa Pa Đơn vị % STT Thành phần Tỷ lệ phần trăm Chất hữu 63.20 Giấy,carton, vải sợi 3.12 Nilon 5.68 Kim loại, nhựa 1.34 Gốm, sứ, thủy tinh 2.12 Các loại khác 24.53 Tổng 100 (Nguồn : Điều tra thực địa) Hình 1: Biểu đồ tỷ lệ thành phần rác thải khu du lịch Sa Pa Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ rác thải hữu chiếm cao 63,21% Các thành phần lại chiếm tỷ lệ sau: giấy, carton, vải sợi chiếm 3,12% ; nilon chiếm 5,68% ; kim loại, nhựa chiếm 1,34%; gốm, sứ, thủy tinh chiếm 2,12% ; loại khác chiếm 24,53% Các chất thải hữu bao gồm : cơm, canh, thực phẩm thừa ôi thiu chủ yếu phát sinh từ nhà hàng ăn uống phục vụ cho du khách, phần 46 từ hộ gia đình Theo số liệu khảo sát thức ăn thừa nhà hàng chiếm 44% Các loại bánh kẹo hết hạn, rau củ hỏng chợ Ngồi rác thải hữu cơ, địa bàn huyện cịn có khối lượng lớn túi nilon, chiếm tới 5,68% chủ yếu phát sinh từ hoạt động thương mại 4.3.2.3 Lượng rác thải phát sinh khu du lịch Sa Pa Trong năm gần lượng rác thải Sa Pa liên tục tăng Lượng rác thải từ năm 2008 đến năm 2011 thể bảng : Bảng 4.9: Lượng rác thải phát sinh Năm Lượng phát sinh (Tấn/ ngày) Lượng phát sinh (Tấn/ năm) 2008 10,02 3657,3 2009 12,10 4416,5 2010 13,68 4993,2 2011 15,14 5526,1 (Nguồn: Xí nghiệp Mơi trường thị Sa Pa) Lượng rác thải Sa Pa tăng lên qua năm, nguyên nhân chủ yếu việc hình thành hệ thống dịch vụ để đáp ứng nhu cầu du khách đến với Sa Pa Lượng rác thải không tăng sở lưu trú, nhà hàng mà tăng điểm du lịch thăm quan :Hàm Rồng, Thác Bạc, đỉnh Phanxipăng mà nguyên nhân ý thức du khách thăm quan vứt rác bừa bãi, điểm du lịch việc thu gom rác thải tương đối khó khăn địa hình 4.4 ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG KHU DU LỊCH SA PA CỦA KHÁCH DU LỊCH 4.4.1 Ý kiến khách du lịch việc thu gom xử lý rác thải khu du lịch Sa Pa Theo khảo sát điều tra từ số liệu điều tra du khách tham gia du lịch Sa Pa Trong 30 khách (lượt khách) tới Sa Pa có 86,67% khách đến Sa Pa điểm chính, cịn 13,33 cho biết Sa Pa số điểm mà họ tới chuyến du lịch 47 Du lịch Sa Pa cịn nhiều vấn đề mơi trường việc thu gom xử lý rác thải diễn không thường xuyên, đánh giá thông qua khách du lịch như: (Nguồn: Số liệu điều tra, 2012) Hình 2: Đánh giá việc thu gom xử lý rác thải khu du lịch theo ý kiến du khách Ta thấy việc thu gom rác thải khu du lịch Sa Pa diễn tương đối thường xuyên qua nhận xét du khách Việc vệ sinh môi trường nơi tham quan làm thường xuyên Tuy nhiên, nhiều nơi chưa thực tốt Có tới 33,33% khách du lịch quan tâm tới môi trường khu du lịch, 38,89% khách du lịch quan tâm, lại 27,78% quan tâm đến Điều chứng tỏ, khách du lịch quan tâm tới vệ sinh môi trường nơi họ đến Tuy nhiên, hãng du lịch hay nhân viên du lịch chưa tuyên truyền thường xuyên tới khách du lịch, cụ thể sau: 23,36% du khách thường xuyên nhận thông tin, 46,67% du khách nhận thơng tin, cịn 29,97% du khách nhận thông tin môi trường Điều cho thấy cơng ty du lịch chưa thực trọng tới vấn đề bảo vệ môi trường cho du khách 4.4.2 Ý kiến khách du lịch môi trường khu du lịch Sa Pa Tuy cịn có nhều vấn đề mơi trường song chất lượng môi trường Sa Pa nhiều du khách đánh giá cao với khí hậu mát mẻ, lành, thiên nhiên hùng vĩ hệ sinh thái vô phong phú: 48 Bảng 4.10 : Đánh giá chất lượng môi trường khu du lịch Sa Pa Chỉ tiêu Rất tốt [điểm 5-4] Tốt [điểm 4-3] Số lượn g Tỷ lệ Số lượn g Môi trường nước 20 Mơi trường khơng khí Mơi trường đất Kém [điểm 2-1] Trung bình [điểm 3-2] Rất [điểm 1-0] Tỷ lệ Số lượng tỷ lệ Số lượn g Tỷ lệ Số lượn g Tỷ lệ 22 73,3 6,67 0 0 20 24 80 0 0 0 10 15 50 30 10 0 Tài nguyên sinh học 16,6 21 70 13.3 0 0 Tầng ozon 0 20 66,6 10 33,3 0 0 Biến đổi khí hậu - - - - - - - - - - Hệ sinh thái 12 40 18 60 0 0 0 Nguồn tài nguyên khác - - - - - - - - - - (Nguồn: Số liệu điều tra, 2012) Với chất lượng môi trường tương đối tốt, khu du lịch Sa Pa thu hút nhiều khách du lịch tới thăm quan nghỉ dưỡng Tuy nhiên, với lượng khách du lịch ngày nhiều lượng rác thải mơi trường nhiều Chính vậy, khách du lịch nhân tố tác động mạnh mẽ tới môi trường du lịch Sa Pa Nhận thức du khách ảnh hưởng lớn tới mơi trường Những người có nhận thức tốt môi trường làm môi trường thêm xanh-sạch-đẹp ngược lại Ngồi ra, khu vực có tính đa dạng sinh học cao như: khu rừng nhiệt đới, thác nước, hang động, cảnh quan thường hấp dẫn du khách, dễ bị tổn thương phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch đến mức tải, đa dạng sinh học bị đe dọa nhiều loài sinh vật, có lồi sinh vật hoang dã q bị săn bắn trái phép phục vụ ẩm thực, đồ lưu niệm, buôn bán mẫu vật khách du lịch Bên cạnh đó, thiếu ý thức du khách ảnh 49 hưởng không nhỏ tới môi trường tự nhiên Các hành động giẫm lên cây, cỏ, hái hoa, vứt rác khu du lịch làm ảnh hưởng lớn tới mơi trường Chính vậy, đề nghị quyền địa phương ngăn chặn kịp thời có biện pháp xử lý nhằm bảo vệ môi trường 4.5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 4.5.1 Định hướng đầu tư để phát triển du lịch Sa Pa - Tiến hành lập thực quy hoạch phát triển du lịch theo quan điểm phát triển du lịch bền vững, đảm bảo phát triển du lịch có quy hoạch, thực mục tiêu, nguyên tắc yêu cầu phát triển du lịch bền vững - Khuyến khích quy hoạch đầu tư phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa có lợi cho bảo vệ tài nguyên môi trường trách nhiệm nâng cao chất lượng sống cộng đồng - Hòa nhập phát triển du lịch quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch phải xác lập thực thi chiến lược quan trọng quy hoạch phát triển du lịch quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 4.5.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Để hấp dẫn đáp ứng cầu dạng khách du lịch, sản phẩm cần phải đa dạng, phong phú đặc sắc Để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cần phải đầu tư cao cho việc bảo tồn, tôn tạo TNDL, đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch, kết cấu hạ tầng nguồn nhân lực 4.5.1.2 Tuyên truyền quảng cáo du lịch Các hoạt động tuyên truyền quảng bá có ý nghĩa lớn hoạt động du lịch, thiếu hoạt động xúc tiến quảng bá phát triển du lịch yếu tố cung cầu du lịch khó gặp Các hoạt động quảng bá có vai trị lớn việc thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch thu hút đầu tư phát triển du lịch, giáo dục du lịch, bảo tài nguyên môi trường du lịch Việc tuyên truyền quảng bá du lịch Sa Pa năm gần thực tốt cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động 50 + Xây dựng Wbsite với thông tin thắng cảnh, điểm du lịch sinh thái, quảng bá hình ảnh Sa Pa + In ấn phát hành ấn phẩm du lịch Sa Pa, xây dựng phát tờ gấp tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn để giới thiệu tour du lịch Sa Pa + Tham giá chương trình, liên hoan du lịch, hội thảo khoa học chuyên đề nước quốc tế để tìm kiếm hội đầu tư mở rộng thị trường phát triển du lịch 4.5.1.3 Xây dựng tuyến điểm du lịch Để có định hướng phát triển lâu dài cho du lịch địa phương, ngành du lịch huyện Sa Pa cần tổ chức tổ công tác kỹ thuật, gồm chuyên gia du lịch chuyên gia lữ hành có hiểu biết kinh nghiện để tiến khảo sát, thực địa lại cách chi tiết tổng thể phạm vi toàn huyện Tiến hành điều tra xã hội học người dân huyện du khách để tìm hiểu nhu cầu, mong muốn họ, từ đưa định hướng đắn Trong trình tiến hành điều tra, khảo sát, cần phải kiên nhìn vào điểm yếu, hạn chế du lịch huyện nhà để đưa điều chỉnh phù hợp Sản phẩm du lịch có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành du lịch Để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, yếu tố phát triển sở vật chất đồng bộ, tạo nguồn nhân lực tốt việc lựa chọn sản phẩm du lịch đặc thù yếu tố quan trọng làm cho thị trường du lịch phát triển 4.5.1.4 Xây dựng hệ thống sở vật chất Để nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch cần đầu tư đồng sở hạ tầng, sở lưu trú loại hình dịch vụ phụ trợ cho du lịch tương lai Đây việc cần phải làm nhu cầu khách du lịch ngày tăng Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống đường giao thông, đảm bảo tiến độ, sửa chữa nâng cấp tuyến đường liên tỉnh tuyến đường nội tỉnh đến tuyến điểm du lịch quan trọng 51 Tại điểm du lịch cần xây dựng nhà tạm, điểm dừng chân có mái che cho khách nghỉ ngơi, công trình cần ưu tiên đẩu tư từ đầu điểm du lịch Xây dựng nâng cấp sở lưu trú cho khách du lịch, hệ thống nhà nghỉ, khách sạn chất lượng cao 4.5.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch 4.5.2.1 Giáo dục trường học Đưa vấn đề tài ngun, mơi trường, văn hóa xã hội vào chương trình đào tạo để phát triển nguồn nhân lực ngành Trong trình đào tạo cần trọng nâng cao hiểu biết chất phức tạp du lịch đại mối quan hệ với tài nguyên môi trường, đề cao ý thức trách nhiệm tự hào người 4.5.2.2 Giáo dục cộng đồng địa phương Thông báo cho cộng đồng địa phương lợi ích tiềm tàng thay đổi tiềm ẩn hoạt động phát triển du lịch gây nên, qua cộng đồng địa phương xác định phương án phát triển phù hợp, đảm bảo việc khai thác có hiệu tiềm tài nguyên, đem lại lợi ích cho người dân phát triển bền vững du lịch Bên cạnh đó, khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào việc triển khai thực dự án phát triển du lịch địa bàn họ Ngoài ra, trao đổi thường xuyên với cộng đồng địa phương nhiều hình thức hội họp, gặp gỡ… trình qui hoạch, lập dự án phát triển du lịch, bảo vệ môi trường du lịch để giúp người dân hiểu rõ trách nhiệm việc bảo vệ môi trường du lịch 4.5.2.3 Đối với du khách Hướng dẫn khách điều cần làm điều không nên làm phương diện môi trường điểm tham quan du lịch Làm cho khách du lịch nhận thức tác động tiềm tàng trách nhiệm họ cộng đồng địa phương nơi họ đến Cung cấp cho khách du lịch thông tin đầy đủ không thiên lệch để họ hiểu khía cạnh mơi trường có liên quan đến chuyến du lịch, giúp họ có lựa chọn thích hợp Cung cấp đầy đủ thông tin cho du khách việc cần tôn trọng di 52 sản văn hóa cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi trường, phong mỹ tục nơi đến du lịch Thực nội qui, qui chế khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, sở lưu trú du lịch việc bảo vệ môi trường du lịch 4.5.3 Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Tất hoạt động du lịch có tác động hai chiều đến tài nguyên môi trường, để giảm thiểu tác động tiêu cực, phải áp dụng nhiều biện pháp bảo vệ khôi phục tài nguyên, tôn trọng giá trị nguyên thủy Thứ nhất, thu hút cộng đồng vào bảo vệ mơi trường sử dụng phần vốn cơng ích thu nhập cho du lịch đầu tư cho thu gom, xử lý chất thải, triển khai phát triển mô hình làng du lịch xanh Thứ hai, đầu tư cho giáo dục du khách cộng đồng giá trị tài nguyên du lịch nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống, mơi trường du lịch, lôi cộng đồng vào hoạt động kinh doanh du lịch bảo tồn tài nguyên du lịch Thứ ba, cần xây dựng triển khai luật du lịch qui định việc phối hợp chặt chẽ ban ngành, cấp quản lý, tổ chức xã hộ việc bảo tồn, khai thác giá trị tài nguyên Thứ tư, có kế hoạch phân vùng chức địa bàn để xác định khu vực bảo vệ, khu vực tham quan danh thắng, khu di tích lịch sử, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia.Có thời gian để khôi phục tài nguyên hợp lý Thứ năm, tăng cường công tác thống kê, áp dụng phương pháp tiên tiến khoa học kĩ thuật việc bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Khu du lịch Sa Pa hàng năm thu hút nhiều lượt khách tới tham quan đem lại nguồn lợi kinh tế cho thị trấn Sa Pa, du lịch phát triển đem lại nhiều lợi ích kéo theo tác động tiêu cực Qua trình tìm hiểu nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới môi trường Sa Pa, tơi có số kết luận sau: - Từ kết phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cho thấy Sa Pa có nguồn TNDL phong phú bao gồm thắng cảnh tiếng như: Hàm rồng, thác Bạc, Cầu mây, hang Tả Phìn , VQG Hồng Liên với hệ động thực vật phong phú có nhiều lồi q hiếm, giá trị văn hóa đậm sắc, có nhiều tiềm để khai thác phát triển du lịch, Sa Pa địa danh du khách nước du khách nước biết tới - Khách du lịch đến với Sa Pa có xu hướng tăng qua năm, cơng ty du lịch phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu du khách Các nhà hàng, khách sạn Sa Pa xây dựng với quy mô lớn, chất lượng nhân viên, cán ngày cải thiện - Các hoạt động du lịch giúp cho Sa Pa phát triển nhanh chóng với nhiều dịch vụ, nhà hàng, khách sạn mọc lên, giúp người dân có việc làm tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sông Tuy nhiên hoạt động du lịch gây nhũng ảnh hưởng môi trường như: + Đối với môi trường đất: hoạt động du lịch phát triển, lượng khách đến với Sa Pa ngày đông, áp lực môi trường đất tăng, việc xây dựng cơng trình phục vụ cho khách du lịch làm thay đổi mục đích sử dụng đất, Các vật liệu xây dựng bị vứt bừa bãi làm xấu cảnh quan môi trường Đặc biệt lượng rác thải, nước thải chưa qua xử lý đưa vào môi trường đất làm ô nhiễm + Môi trường nước: Ơ nhiễm mơi trường nước nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chất thải nước thải khu du lịch thải chưa qua xử lý Hầu hết doanh nghiệp Sa Pa 54 chưa có hệ thống sử lý nước thải chất thải, với số lượng khách du lịch ngày tăng làm tải khả tự làm môi trường + Rác thải: rác thải ngày tăng khu du lịch huyện Sa Pa, ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân nới đây, nguyên nhân dán tiếp ảnh hưởng tới môi trường đất môi trường nước Nguyên nhân phát sinh rác thải điểm du lịch Sa Pa chủ yếu hành vi vứt rác bừa bãi khách du lịch người dân 5.2 KIẾN NGHỊ Sau trình nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới mơi trường tơi có số ý kiến sau: - Cần phải bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo phát triển mơi trường sống nói chung mơi trường du lịch nói riêng danh lam thắng cảnh, hệ động thực vật - Các nhà quản lý, lập kế hoạch, sách ln phải có sách, định hướng, quy hoạch phát triển du lịch phù hợp, đáp ứng nhu cầu du khách hướng tới phát triển du lịch bền vững - Điều chỉnh, kết hợp hài hòa nhu cầu du khách với sở vật chất, thượng tầng kiến trúc tương lai - Nghiên cứu, phát thêm địa điểm du lịch, tuyến du lịch mới, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ du lịch, đem lại lợi nhuận, hiệu cao - Cần nghiên cứu tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, mang màu sắc vùng, đặc biệt cần phất triển loại hình du lịch sinh thái - Sử dụng nguồn vốn đầu tư cho du lịch ngành khác có hiệu - Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân công tham gia du lịch phù hợp với công việc mà họ tham gia hoạt động trong tương lai - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường người dân nhu du khách ... hệ du lịch môi trường Sơ đồ ảnh hưởng môi trường đến du lịch Sơ đồ ảnh hưởng môi trường đến du lịch Sơ đồ tác động hoạt động du lịch đến môi trường Sơ đồ tác động hoạt động du lịch. .. tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Sa Pa – tỉnh Lào Cai” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Xác định mức độ ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch huyện... tài Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới môi trường khu du lịch Sa Pa tỉnh Lào Cai 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Khu du lịch Sa Pa, tỉnh Lào Cai 3.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 07/12/2015, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long, tài nguyên du lịch, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài nguyên du lịch
Nhà XB: Nxb giáo dục
2. Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyến điểm du lịch Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2011
3. Bửu Ngôn (2004), Du lịch 3 miền – tập 3 Miền Bắc, Nxb thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch 3 miền – tập 3 Miền Bắc
Tác giả: Bửu Ngôn
Nhà XB: Nxb thanh niên
Năm: 2004
5. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, Nxb ĐH Quốc gia - Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia - Hà Nôi
6. Nguyễn Thị Kim Thái (2003), Sinh thái học và bảo vệ môi trường, Nxb xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học và bảo vệ môi trường
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: Nxb xây dựng
Năm: 2003
7. Nguyễn Thượng Hùng (1988), “ Phát triển du lịch sinh thái và phát triển du lịch bền vững”, Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái và phát triển du lịch bền vững”
Tác giả: Nguyễn Thượng Hùng
Năm: 1988
8. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý du lịch
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
9. Phạm Côn Sơn (2005), Cẩm nang du lịch – Sa Pa trữ tình, Nxb văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang du lịch – Sa Pa trữ tình
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb văn hóa dân tộc
Năm: 2005
10. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên và Môi trường Du lịch Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và Môi trường Du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2000
11. Phạm Trung Lương, Nguyễn Thị Lâm, Hoàng Đạo Cầm, Nguyễn Đức Hoa Cương (1999), Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương, Nguyễn Thị Lâm, Hoàng Đạo Cầm, Nguyễn Đức Hoa Cương
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
16. Lê Văn Lanh (2000), “Du lịch sinh thái” Nxb nông nghiệp, Hà Nội II. Các trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Tác giả: Lê Văn Lanh
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2000
4. Nhiều tác giả (2005), Chào mừng quý khách đến với Sa Pa, Nxb thông tấn Khác
12. Phòng văn hóa và thông tin huyện Sa Pa, báo cáo tổng kết công tác các hoạt động văn hóa và thông tin 2011 Khác
13. Phòng kinh tế huyện Sa Pa, báo cáo chỉ đạo sản xuất nông lâm nghiệp- TTCN và phát triển nông thôn 2011 Khác
14. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Sa Pa, báo cáo tổng kết công tác năm 2011 Khác
15. Phạm Trung Lương, Đặng Văn Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (1999), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w