1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận thực trạng và giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực đến văn hoá chính trị trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay

24 834 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

Văn hoá là kết tinh sáng tạo của con người, vì thế nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Cùng với sự phát triển của đất nước, văn hoá là tài sản vô cùng quý giá của quốc gia, dân tộc. Nghị quyết Trung ương 5, khoá VIII khẳng định: phải xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta nhấn mạnh: “Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá và giáo dục, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân” và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”. Văn hoá chính trị là một phạm trù có nội dung rộng lớn, được tiếp cận trên nhiều phương diện văn hoá. Giáo dục văn hoá chính trị là điều kiện để mỗi người dân ý thức được vai trò, vị trí của mình trong hệ thống các quan hệ xã hội và trực tiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã thực hiện đạt những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. §Êt nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; kinh tế tăng trưởng khá nhanh, bước đầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đời sống nhân dân được cải thiện; hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường; sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng; vị thế nước ta trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định,... Từ đó, Đảng và Nhà nước đã tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm; nhận thức đúng đắn hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Cùng với sự phát triển của đất nước, những tác động của mặt trái nền kinh tế theo cơ chế thị trường đã làm suy giảm sức chiến đấu của cán bộ, đảng viên, suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng: công tác xây dựng Đảng chưa đáp ứng yêu cầu về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; công tác tư tưởng chưa được chuẩn bị đầy đủ và có biện pháp tích cực cho bước chuyển căn bản trên lĩnh vực phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ quốc tế; nhiều vấn đề bức xúc về văn hoá, xã hội chậm được giải quyết; nạn quan liêu, tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống của không ít cán bộ, đảng viên; tình trạng phai nhạt lý tưởng, dao động niềm tin về chủ nghĩa xã hội trước sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu... Đây là những vấn đề bức xúc được đặt ra cho công tác xây dựng Đảng hiện nay. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, các thế lực thù địch ráo riết thúc đẩy thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình” để chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng ta. Đứng trước tình hình đó, việc nhận ra những tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trường đến văn hoá chính trị và đưa ra giải pháp khắc phục, tăng cường giáo dục văn hoá chính trị cho các tầng lớp nhân dân trong xã hội là một vấn đề hết sức cần thiết. Vì vậy, trên cơ sở hiểu biết và kiến thức đã học, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực đến văn hoá chính trị trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận môn học

Trang 1

A MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Văn hoá là kết tinh sáng tạo của con người, vì thế nó gắn liền với sự tồn tại vàphát triển của xã hội loài người Cùng với sự phát triển của đất nước, văn hoá là tàisản vô cùng quý giá của quốc gia, dân tộc Nghị quyết Trung ương 5, khoá VIIIkhẳng định: phải xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta nhấn mạnh:

“Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá và giáo dục, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân”

và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”.

Văn hoá chính trị là một phạm trù có nội dung rộng lớn, được tiếp cận trênnhiều phương diện văn hoá Giáo dục văn hoá chính trị là điều kiện để mỗi ngườidân ý thức được vai trò, vị trí của mình trong hệ thống các quan hệ xã hội và trựctiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta

đã thực hiện đạt những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực: xây dựng chủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa §Êt nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh

tế và đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; kinh tế tăng trưởngkhá nhanh, bước đầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;đời sống nhân dân được cải thiện; hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dântộc được củng cố và tăng cường; sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng; vị thế nước

ta trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định, Từ đó, Đảng và Nhà nước đãtích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm; nhận thức đúng đắn hơn về chủ nghĩa xã hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

Cùng với sự phát triển của đất nước, những tác động của mặt trái nền kinh tếtheo cơ chế thị trường đã làm suy giảm sức chiến đấu của cán bộ, đảng viên, suygiảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng: công tác xây dựng Đảng chưa đáp ứngyêu cầu về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; công tác tưtưởng chưa được chuẩn bị đầy đủ và có biện pháp tích cực cho bước chuyển cănbản trên lĩnh vực phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ quốc tế; nhiều vấn đề bứcxúc về văn hoá, xã hội chậm được giải quyết; nạn quan liêu, tham nhũng, suy thoái

về tư tưởng - chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống của không ít cán bộ, đảng viên;tình trạng phai nhạt lý tưởng, dao động niềm tin về chủ nghĩa xã hội trước sự sụp

đổ của Liên Xô và Đông Âu Đây là những vấn đề bức xúc được đặt ra cho côngtác xây dựng Đảng hiện nay Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước chủtrương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập

Trang 2

-kinh tế quốc tế Vì vậy, các thế lực thù địch ráo riết thúc đẩy thực hiện âm mưu

“diễn biến hoà bình” để chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng ta Đứng trước

tình hình đó, việc nhận ra những tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trườngđến văn hoá chính trị và đưa ra giải pháp khắc phục, tăng cường giáo dục văn hoáchính trị cho các tầng lớp nhân dân trong xã hội là một vấn đề hết sức cần thiết Vì

vậy, trên cơ sở hiểu biết và kiến thức đã học, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng và

giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực đến văn hoá chính trị trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận môn học

2 Lịch sử nghiên cứu đề tài.

Tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoá chính trị được coi là mộttrong những tệ nạn của xã hội Do đó, cần phải đề ra các giải pháp cơ bản để khắcphục những tác động tiêu cực là công việc “hằng ngày” của Đảng và Nhà nước ta

Nó trở thành một trong những vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng, nhất là trongđiều kiện nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xâydựng nền kinh tế theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản

lý của Nhà nước

Ở nước ta, vấn đề mặt trái của cơ chế thị trường tác động đến văn hoá chính trị

đã được đề cập trong các kỳ Đại hội Đảng và công tác xây dựng, chỉnh đốnĐảng, Vấn đề này được các nhà nghiên cứu quan tâm Một số bài viết của một số

tác giả xoay quanh vấn đề này như: tác giả Nguyễn Văn Dân “Văn hoá và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá”; PGS.TS Nguyễn Chí Dũng “Báo cáo tổng hợp về sự suy thoái chính trị trong đội ngũ cán bộ hiện nay”; PGS.TS Lê Như Hoa “Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại”; Đào Duy Tùng “Một số vấn đề về công tác tư tưởng” và Giáo trình Nguyên lý công tác tư tưởng (học phần 1), Mỗi

bài viết đề cập đến những khía cạnh khác nhau về sự tác động tiêu cực của cơ chếthị trường đến văn hoá chính trị và nêu một số giải pháp khắc phục Vì vậy, trong

đề tài không đi sâu vào những vấn đề lý luận ở tầm vĩ mô mà chỉ căn cứ vào nhữngnội dung nghiên cứu của các nhà khoa học cộng với kiến thức, những hiểu biết vềthực trạng tình hình đất nước để đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng caohiệu quả việc khắc phục những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoáchính trị ở nước ta hiện nay

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Nhằm cung cấp những tri thức hiểu biết về nội dung liên quan đến “văn hoá”,

“văn hoá chính trị”, “cơ chế thị trường” và sự tác động tiêu cực của cơ chế thịtrường đến văn hoá chính trị ở nước ta Từ đó, tìm giải pháp nhằm khắc phục tácđộng tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoá chính trị và tăng cường giáo dụcvăn hoá chính trị cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên, độingũ cán bộ, đảng viên nước ta hiện nay

3.2 Nhiệm vụ

Trang 3

-Làm rõ những phạm trù liên quan đến vấn đề văn hoá chính trị, cơ chế thịtrường và tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoá chính trị; sự cầnthiết của giáo dục văn hoá chính trị cho các tầng lớp nhân dân Từ đó, làm cơ sởkhoa học cho việc khắc phục những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đếnvăn hoá chính trị và tăng cường giáo dục văn hoá chính trị là tất yếu khách quan.Trên cơ sở phân tích tác động hai mặt mà chủ yếu là những tác động tiêu cực

do cơ chế thị trường gây ra đến văn hoá chính trị của nước ta, nhất là thế hệ trẻ vàđội ngũ cán bộ, đảng viên, đề tài này đã nêu ra một số giải pháp nhằm góp phầnkhắc phục những tác động tiêu cực đó và tăng cường chất lượng cho công tác giáodục văn hoá chính trị hiện nay

4 Phạm vi nghiên cứu.

Để nghiên cứu đề tài này một cách sâu sắc, toàn diện, có hệ thống đòi hỏi phải cónhiều thời gian Với khả năng và điều kiện có hạn, tác giả đề tài tập trung nghiên cứubước đầu và nêu một số giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực của cơ chế thịtrường đến văn hoá chính trị ở nước ta hiện nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

5.1 Cơ sở lý luận.

Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và dựa trên đường lối, chủ trương của Đảng Đồng thời, dựa trên những côngtrình nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến đề tài

5.2 Phương pháp nghiên cứu.

Quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp: chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; tổng hợp và phân tích; logic vàlịch sử; thống kê và so sánh Đồng thời, sử dụng số liệu điều tra xã hội học của một

số nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài

6 Ý nghĩa của Đề tài.

Góp phần làm sáng tỏ những quan điểm chung về công tác văn hoá Phân tíchnhững tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoá chính trị ở nước ta hiệnnay và đề ra một số giải pháp có tính khả thi để khắc phục, góp phần xây dựng một nềnvăn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đồng thời, giúp tác giả trau dồithêm kiến thức về Nguyên lý Công tác tư tưởng để áp dụng vào thực tế cơ quan,đơn vị

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đềtài gồm có 3 chương

Trang 4

-B NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1.1 Khái niệm và cấu trúc của văn hoá chính trị.

1.1.1 Khái niệm văn hoá.

Thuật ngữ văn hoá xuất hiện rất sớm trong lịch sử x· héi loài người, ở phươngĐông cũng như ở phương Tây Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau,các nhà khoa học đã đưa ra rất nhiều những định nghĩa văn hoá khác nhau như:Federico Mayor Laragola - nguyên Tổng Giám đốc UNESCO định nghĩa:

“Văn hoá là tổng thể sống động trong hoạt động sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, danh nhân văn hoá thế giới, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc

ta đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”.

Từ những định nghĩa trên, có thể đưa ra định nghĩa về văn hoá: Văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo, tích luỹ trong lịch sử nhờ quá trình hoạt động thực tiễn của con người Các giá trị này được cộng đồng chấp nhận, vận hành trong đời sống xã hội và liên tiếp truyền lại cho thế hệ sau Văn hoá thể hiện trình độ phát triển và những đặc tính riêng của mỗi dân tộc.

1.1.2 Khái niệm văn hoá chính trị

Văn hoá chính trị là một lĩnh vực, một biểu hiện của văn hoá loài người trong

xã hội có giai cấp Trong tiến trình phát triển của lịch sử, các giai cấp cầm quyền

đã thay nhau sử dụng hệ tư tưởng của giai cấp mình để duy trì sự thống trị và thúcđẩy sự phát triển xã hội

Văn hoá chính trị còn biểu hiện khả năng, mức độ điều chỉnh những quan hệchính trị phù hợp với truyền thống và những chuẩn mực giá trị xã hội do đời sốngcộng đồng của con người đặt ra Văn hoá chính trị phản ánh trình độ tự do, dânchủ, công bằng, văn minh, vì sự tiến bộ của xã hội Tập thể tác giả cuốn “Từ điển

chính trị rút gọn” của Liên Xô cũ cho rằng: “Văn hoá chính trị là trình độ và tính chất của những hiểu biết chính trị, những nhận định, những hành vi của công dân,

Trang 5

-cũng như nội dung, chất lượng của những giỏ trị xó hội, của những chuẩn mực xó hội và hoàn thiện của hệ thống tổ chức quyền lực, phự hợp với phỏt triển và tiến

bộ xó hội, gúp phần điều chỉnh những hành vi và quan hệ xó hội”.

Tổ chức UNESCO định nghĩa: “Văn hoỏ chớnh trị là chất lượng tổng hợp của tri thức chớnh trị và niềm tin chớnh trị của mỗi cỏ nhõn tạo thành ý thức chớnh trị cụng dõn thỳc đẩy họ hành động chớnh trị tớch cực, phự hợp với lý tưởng chớnh trị của xó hội ”

Từ những cỏch tiếp cận trờn, cú thể hiểu khỏi niệm về văn hoỏ chớnh trị: Vănhoỏ chớnh trị là một lĩnh vực, một biểu hiện đặc biệt của văn hoỏ loài người trong

xó hội cú giai cấp, văn hoỏ chớnh trị được hiểu là trỡnh độ phỏt triển của con ngườithể hiện ở trỡnh độ hiểu biết về chớnh trị, trỡnh độ tổ chức, hệ thống tổ chức quyềnlực theo một chuẩn giỏ trị xó hội nhất định nhằm điều hũa cỏc quan hệ lợi ớch giữacỏc giai cấp và bảo vệ lợi ớch của giai cấp cầm quyền, phự hợp với xu thế phỏt triển

và tiến bộ xó hội

1.1.3 Cấu trỳc của văn hoỏ chớnh trị.

Văn hoỏ chớnh trị cú cấu trỳc rất phức tạp Tuy nhiờn, cú thể coi 3 thành tố cơbản sau đõy cấu thành nờn văn hoỏ chớnh trị Cụ thể như sau:

Tri thức chớnh trị: là nền tảng của văn hoỏ chớnh trị, sự hiểu biết về chớnh trị

là điều kiện để cỏ nhõn tham gia vào đời sống chớnh trị Lờnin núi: “Người mự chữ

là người đứng ngoài chớnh trị” Trỡnh độ hiểu biết về chớnh trị là cơ sở để hỡnh

thành niềm tin khoa học và tớnh tớch cực xó hội của con người Tớnh khoa học, tớnhnghệ thuật của hoạt động chớnh trị phụ thuộc vào tri thức chớnh trị Sự giỏc ngộ vềgiai cấp, về chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản cũng cú tiền đề của sự hiểu biết

về lĩnh vực chớnh trị Việc phõn tớch và làm sỏng tỏ mối quan hệ giữa tri thức lýluận với kinh nghiệm chớnh trị là cơ sở để khắc phục những bệnh giỏo điều, kinhviện, khắc phục chủ nghĩa kinh nghiệm và thực dụng

Niềm tin chớnh trị: là nhân tố thứ hai cấu thành văn hoá chính trị, là kết quả

của quá trình nhận thức cực kỳ sâu sắc tri thức chính trị đã lựa chọn Niềm tinchính trị khi đợc hình thành trên cơ sở khoa học sâu sắc và qua bao trải nghiệm cá

nhân sẽ mang tính tự giác cao độ, trở thành bản tính chính trị, ‘‘linh khiếu chính trị ’’ giúp con ngời định hớng đúng đắn trớc những sự kiện, những quá trình chínhtrị phức tạp, thờng xuyên biến đổi, thúc đẩy con ngời hành động phù hợp với lý t-ởng chính trị đã lựa chọn Niềm tin chính trị nó thôi thúc bên trong quá trình tựgiác giáo dục và tu dỡng cá nhân, tự giác và sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ vìmục tiêu lý tởng của giai cấp Chớnh vỡ vậy, nó là cốt lõi để hình thành văn hoáchính trị

Hoạt động chớnh trị tớch cực: là biểu hiện cao nhất của văn hoỏ chớnh trị, là

tiờu chuẩn cao nhất để đỏnh giỏ trỡnh độ văn hoỏ chớnh trị của mỗi người Nú cũng

là tiờu chuẩn cao nhất để đỏnh giỏ hiệu quả của cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tưtưởng Hoạt động chính trị tớch cực bao gồm hoạt động của các giai cấp, các tầnglớp, các tổ chức, đoàn thể và của giới lãnh đạo chính trị, các chính phủ là toàn bộ

Trang 6

- Sự tham gia vào việc hiện thực hoá các nhiệm vụ chính trị của đất nớc.

- Sự tham gia vào các công việc quản lý nhà nớc và xã hội nh: tham gia vàocác cơ quan quyền lực Nhà nớc ở tất cả các cấp và trực tiếp tham gia bầu cử các cơquan đó; tham gia xây dựng các tổ chức trong hệ thống chính trị; xây dựng đờnglối, chính sách của Đảng và hiến pháp, pháp luật của Nhà nớc; tham gia quản lý cáccơ quan và tổ chức kinh tế

- Sự tham gia vào các phong trào cách mạng của quần chúng dới sự lãnh đạocủa Đảng nhằm đấu tranh chống lại các hành vi gây rối loạn kỷ cơng, phép nớc;chống tệ quan liêu, tham nhũng, cửa quyền, ức hiếp quần chúng; chống lại hoạt

động phản tuyên truyền của kẻ thù Nhờ tham gia vào cỏc hoạt động này mà vănhoỏ chớnh trị được thể hiện ngày càng đầy đủ

Văn hoá chính trị mà chúng ta cần hình thành cho nhân dân lao động là vănhoá chính trị xã hội chủ nghĩa, thấm nhuần thế giới quan khoa học duy vật biệnchứng, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, biết thâuthái và làm giàu cho mình bằng những tinh hoa văn hoá, văn minh nhân loại, nhữngtruyền thống tốt đẹp của dân tộc và của giai cấp công nhân nhằm hớng con ngời tớinhững hành động tích cực vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

1.2 Tỏc động của cơ chế thị trường đối với quỏ trỡnh hỡnh thành văn hoỏ chớnh trị ở nước ta hiện nay.

1.2.1 Những tỏc động tớch cực của cơ chế thị trường đối với quỏ trỡnh hỡnh thành văn hoỏ chớnh trị.

Cơ chế vận hành nền kinh tế nước ta hiện nay là cơ chế thị trường, cú sự quản

lý của Nhà nước, định hướng xó hội chủ nghĩa Cơ chế này đũi hỏi cỏc nhà quản lý

và người lao động phải nhận thức và vận dụng cỏc quy luật của kinh tế thị trườngvào cỏc hoạt động kinh tế, phải thực hiện nguyờn tắc ngang giỏ, thuận mua vừa bỏntrong cỏc quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoỏ Đồng thời, phải ỏp dụng cỏc hỡnhthức phõn phối khỏc nhằm bảo đảm cụng bằng xó hội, hạn chế sự phõn hoỏ giàunghốo

Quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp sang nền kinh

tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý củaNhà nước, định hướng xó hội chủ nghĩa đó tỏc động mạnh mẽ và tớch cực đến vănhoỏ chớnh trị như: Kinh tế phỏt triển thỳc đẩy con người cú ý thức rừ rệt về nghềnghiệp, chuyờn mụn; sự cạnh tranh của cơ chế thị trường làm cho con người trongquỏ trỡnh hoạt động thực tiễn quan tõm nhiều hơn đến cỏc yếu tố chất lượng củasản phẩm và hiệu quả làm việc; tớnh năng động, tư duy mềm dẻo, quan điểm thựctiễn nõng cao Đồng thời, tớnh giỏo điều, sỏch vở, chủ nghĩa hỡnh thức giảm dần;dõn chủ hoỏ trong lĩnh vực kinh tế tạo ra nền tảng, thỳc đẩy quỏ trỡnh dõn chủ hoỏ -

Trang 7

trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội; phạm vi giao tiếp, tầm nhìn của conngười được mở rộng,

1.2.2 Những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường với quá trình hình thành văn hoá chính trị.

Bên cạnh những tác động tích cực, cơ chế thị trường còn có những ảnh hưởngtiêu cực đến sự phát triển chung của toàn xã hội Trong quá trình thực hiện, chúng

ta đã không sớm phát hiện ra mặt trái của cơ chế thị trường và việc mở cửa hộinhập kinh tế quốc tế Tình trạng đó đã kéo theo một loạt hiện tượng tiêu cực tácđộng xấu đến quá trình hình thành văn hoá chính trị như: Tư tưởng thực dụng, lốisống chạy theo đồng tiền, hưởng thụ đang có xu hướng gia tăng trong xã hội vàlàm cho bộ phận công chúng xa rời, thậm chí phai nhạt lý tưởng cách mạng;khuynh hướng thuần tuý kinh tế dẫn đến thái độ xem nhẹ các chuẩn mực đạo đức,các giá trị truyền thống dân tộc, thiển cận trong cách xem xét các vấn đề chính trị,thờ ơ, thậm chí có thái độ tiêu cực đối với nhiệm vụ chính trị của đất nước; Nạntham nhũng, hối lộ trong bộ máy Đảng và Nhà nước đang làm thoái hoá biến chấtmột bộ phận cán bộ công chức; coi thường kỷ cương, phép nước, gây bất lợi cho ổnđịnh chính trị - xã hội của nước ta

Sự thành bại của công cuộc đổi mới đất nước một phần phụ thuộc vào trình độvăn hoá nói chung và trình độ văn hoá chính trị nói riêng Sự nghiệp đổi mới đấtnước càng đi vào chiều sâu càng đòi hỏi trình độ nhận thức chính trị cao, tự giác;quan điểm chính trị rõ ràng, sự lãnh đạo chính trị và quản lý xã hội hết sức khoa học,tính tích cực chính trị - xã hội cao ở mỗi người, cũng như trong toàn xã hội Vì vậy,vấn đề hình thành văn hoá chính trị cho toàn Đảng, toàn dân đang nổi lên như mộttrong những vấn đề cốt lõi và cấp thiết của sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay

CHƯƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Tư tưởng thực dụng, tâm lý hưởng thụ đang có xu hướng gia tăng trong xã hội dưới sự tác động của cơ chế thị trường.

Tư tưởng thực dụng, tâm lý hưởng thụ không phải của riêng chế độ tư sản.Đối với Việt Nam, tư tưởng thực dụng, tâm lý hưởng thụ đã xuất hiện từ lâu trongnền văn hoá cổ truyền và tồn tại cho đến ngày nay Chính vì vậy, ca dao, tục ngữ,truyện ngụ ngôn, truyện cười của Việt Nam đã từng chế giễu và điều chỉnh lốisống ấy Tuy nhiên, lối sống thực dụng ở nước ta trước đây chưa gắn liền với sựnghiệp phát triển mạnh mẽ của các quan hệ hàng, tiền Nó chỉ quan tâm đến lợi íchcủa mình và lợi ích vật chất chứ nó chưa phát triển thái quá Hiện nay, nước tabước vào nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủnghĩa, tư tưởng thực dụng, tâm lý hưởng thụ đang có điều kiện nảy nở mạnh, nóđang xâm nhập vào xã hội ở mọi lúc, mọi nơi Vì ham lợi nhuận, những kẻ bấtnhân đã làm hàng giả, lừa đảo, làm giàu bất chính bằng mọi giá… Đáng chú ý hơn

Trang 8

-trong số đó có nhiều người là cán bộ, đảng viên, giáo viên, học sinh tham gia vàocác tệ nạn xã hội như mua bán, sử dụng chất ma tuý, nạn mại dâm, cờ bạc… Cơquan chức năng đã báo động về tình trạng này và ngày càng diễn ra phổ biến, phứctạp và hết sức tinh vi

Tư tưởng thực dụng, tâm lý hưởng thụ là một biểu hiện tiêu cực của văn hoáchính trị còn bộc lộ rõ nét qua tầng lớp thanh niên, học sinh hiện nay Một số thanhniên, sinh viên còn tham gia những hoạt động thiếu lành mạnh như đi vũ trường,karaoke, nhà nghỉ, Nhiều thanh niên trẻ tuổi đang hướng tới các công ty nướcngoài, các cửa hàng dịch vụ để tìm cho mình những món lợi cá nhân Đại đa sốsinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường, họ thường tìm mọi cách để ở lại các thànhphố lớn, sẵn sàng chuyển sang lao động trái nghề mà không muốn trở về nông thônhay lên miền núi công tác đúng ngành, nghề được đào tạo Theo tạp chí Trí tuệ

trong bài “Điểm yếu của giới trẻ Việt”, bài báo đã nhấn mạnh đến hai nhược điểm

lớn của một bộ phận thanh niên Việt Nam hiện nay là: Trước hết là thái độ sốt ruộtkiếm tiền, việc làm giàu là một nguyện vọng chính đáng của tuổi trẻ Song, hammuốn quá mức, luôn luôn sốt ruột, sẵn sàng chấp nhận mọi sự rủ rê, mọi giải pháp,bất chấp cả pháp luật và đạo lý là một tính cách nguy hiểm Như vậy, mặt trái củanền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường là cơ sở để sản sinh ra lốisống thực dụng, đua đòi Đây chính là yếu tố làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, đặcbiệt là tệ nạn ma tuý, mại dâm, để thoả mãn nhu cầu, họ chấp nhận những việclàm trái với đạo đức, trái pháp luật Nhà nước, ành hưởng nghiêm trọng đến nhữngthuần phong, mỹ tục của dân tộc ta

2.2- Sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên.

Hiện nay, sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống làm nảy sinhlãng phí, tham nhũng, nhũng nhiễu dân, trước kia xảy ra chủ yếu ở cán bộ, đảngviên hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, thì nay xảy ra ở tất cả các ngành, các lĩnhvực: y tế, giáo dục, văn hoá, các chính sách xã hội, tổ chức cán bộ, công tác thammưu, hoạch định chính sách,… với mức độ ngày càng tăng đột biến Bên cạnh đại

đa số cán bộ, đảng viên không ngại gian lao, không nề gian khổ, phấn đấu hết sứcmình vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của đất nước như trong văn kiện Đại

hội X của Đảng ta khẳng định: ‘‘Đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiền phong, năng động, sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo đức’’ thì vẫn còn một số

không nhỏ cán bộ, đảng viên yếu kém, chưa phát huy tính tiền phong gương mẫu

để hoàn thành nhiệm vụ, thậm chí còn có biểu hiện suy thoái về phẩm chất chínhtrị, đạo đức cách mạng Ngay từ Đại hội toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta đã đánh

giá: ‘‘Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên rất nghiêm trọng’’ Sự suy thoái này có chiều hướng gia tăng về số lượng, quy mô,

mức độ nên đến Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đánh giá gay gắt hơn, chỉ ra

cụ thể sự yếu kém này: ‘‘Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng bản thân, phai nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức, kỷ luật, sa ngã về đạo đức lối sống’’ đến Đại hội IX, Đảng ta một lần nữa

Trang 9

-đề cập: ‘‘Một bộ phận khụng nhỏ đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cũn nhiều yếu kộm, bất cập về trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực điều hành cụng việc, chưa tương xứng với cương vị và trỏch nhiệm được giao, một số khụng ớt cỏn bộ thoỏi hoỏ về phẩm chất, chạy theo sự cỏm dỗ vật chất, sống thực dụng, cửa quyền, hối lộ, sỏch nhiễu tham nhũng’’ Trong văn kiện Đại hội X của Đảng đó chỉ ra một cỏch cụ thể căn bệnh này: ‘‘Tỡnh trạng suy thoỏi về tư tưởng chớnh trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cỏ nhõn và tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ trong một

bộ phận cỏn bộ, cụng chức diễn ra nghiờm trọng Một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn,

kể cả một số cỏn bộ chủ chốt, yếu kộm về phẩm chất và năng lực, vừa thiếu tớnh tiền phong gương mẫu, vừa khụng đủ trỡnh độ hoàn thành nhiệm vụ’’ Những biểu

hiện trờn vẫn đang cú chiều hướng phỏt triển, nhất là khi chịu tỏc động tiờu cựccủa cơ chế thị trường hiện nay Đõy là vấn đề Đảng và Nhà nước cần đặc biệtquan tõm

Bờn cạnh những tỏc động tớch cực, cơ chế thị trường cũn cú những ảnh hưởngtiờu cực đến đời sống chớnh trị, tư tưởng, văn hoỏ, xó hội Nú làm cho con ngườichỳ ý đến lợi ớch cỏ nhõn nhiều hơn Trong thời gian qua, một bộ phận khụng nhỏcỏn bộ, đảng viờn cú biểu hiện xuống cấp về văn hoỏ chớnh trị như: hàng loạt cỏc

vụ bờ bối, cỏc hành vi tham nhũng, quan liờu, sỏch nhiễu, cửa quyền của một sốcỏn bộ cú chức, cú quyền đó bị phỏt hiện và ngày càng cú xu hướng gia tăng Điềunày đó gõy bất bỡnh trong nhõn dõn và Đảng ta xỏc định là một trong những nguy

cơ hàng đầu hiện nay Sự xuống cấp của văn hoỏ chớnh trị ở đội ngũ cỏn bộ, đảngviờn cũn thể hiện ở sự trự dập những người dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng,chống lại sự độc tài, bố phỏi trong cỏc cơ quan Đảng, Nhà nước Rất nhiều vớ dụtrong thực tế cho thấy, khi tớnh chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng yếu kộm hoặcthiếu dõn chủ thỡ sự lũng đoạn của cỏ nhõn xảy ra rất phổ biến Nạn thất thoỏt vàlóng phớ cũng đang trở thành một trong những vấn đề bức xỳc hiện nay Biểu hiện

cụ thể như sau: đầu t, xây dựng, hoạt động ngân hàng và tổ chức tín dụng, thựchiện các chính sách xã hội cú 291/360 dự án công trình do các tỉnh, thành phốthực hiện thanh tra với tổng số vốn đầu t xây dựng là 3.251,82 tỷ đồng, tổng giá trị

đợc thanh tra, kiểm tra là 1.847 tỷ 101 triệu đồng thì các sai phạm về kinh tế là 90

tỷ 737 triệu đồng, chiếm 4,84% tổng giá trị vốn đầu t đợc thanh tra, kiểm tra Tổnghợp kết quả thanh tra, kiểm tra 153 dự án công trình với tổng số vốn đầu t là 8.249

tỷ 716 triệu đồng do thanh tra các bộ, ngành tiến hành đã phát hiện sai phạm vềkinh tế là 9 tỷ 478 triệu đồng, chiếm 0.11% so với tổng số vốn đ ợc thanh tra, kiểmtra Một số vụ án lớn nh: vụ Lã Thị Kim Oanh, Giám đốc Công ty tiếp thị đầu tnông nghiệp và phát triển nông thôn, vụ tham nhũng tại công ty xăng dầu Hàngkhông, vụ Ngô Thanh Lam ở Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, vụ vi phạm việcquản lý, sử dụng đất đai ở Đồ Sơn (Hải Phòng), vụ MPU18,

Tỡnh trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tội là những biểu hiện trỏi với cỏc quyđịnh chuẩn mực của phỏp luật vỡ họ suy nghĩ rằng, cú thể dựng tiền, hoặc cỏc cỏchkhỏc như uy tớn, chức vụ, quyền hạn, để mua chuộc những người thực thi phỏpluật, cỏc cơ quan tư phỏp, cỏc cơ quan kiểm tra, thanh tra của Đảng và Nhà nước.Bỏo cỏo của Bộ chớnh trị trỡnh Hội nghị Trung ương 6 (lần 2) khoỏ VIII đề cập đến

5 kiểu “chạy”, đú là: “chạy chức” trước khi bầu cử; “chạy quyền” trước khi bổ

Trang 10

-nhiệm, thuyên chuyển công tác cán bộ; “chạy chỗ” để tìm chỗ ngon, chỗ kiếm được nhiều lợi; “chạy lợi” khi phân chia ngân sách, xét duyệt dự án đầu tư, giao thầu, tính thuế, xét duyệt đề tài nghiên cứu; “chạy tội” cho bản thân, cho người

thân, có trường hợp cho cả những tên tội phạm

Sự yếu kém về văn hoá chính trị của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay là: lậptrường tư tưởng giai cấp không rõ ràng, giao động trước những âm mưu, thủ đoạncủa kẻ thù, phẩm chất đạo đức kém, ăn chơi sa đoạ, thác loạn, phát ngôn vô chínhtrị, thậm chí nói xấu, bêu riếu cán bộ cao cấp, tung tin thất thiệt trên mạnginternet, làm cho nhân dân giảm sút lòng tin đối với Đảng Nhiều trường hợp lấytiến công quỹ biếu xén, hối lộ cấp trên, mua xe công vô tội vạ, đánh bạc với sốlượng lớn cả ở trong nước và nước ngoài Nhiều trường hợp công khai quan hệ bấtchính, vi phạm Luật hôn nhân gia đình, xa rời và coi thường quần chúng Có thểnói, mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường là nguồn gốc của tình trạng suy thoái về

tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viêndiễn ra nghiêm trọng làm cho nhân dân bất bình, giảm lòng tin đối với Đảng, Nhànước Đó cũng là một hiểm hoạ lớn đe doạ sự tồn vong của Đảng và Nhà nước ta

2.3 Khuynh hướng coi trọng các giá trị kinh tế, vật chất, xem nhẹ các giá trị tinh thần của dân tộc.

Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá riêng Bản sắc văn hoá được hình thànhtrong cả quá trình phát triển không chỉ trên cơ sở các điều kiện địa lý, kinh tế,chính trị nhất định của mỗi dân tộc mà còn chịu sự tác động khách quan của giaolưu kinh tế - văn hoá với nhiều dân tộc khác Để một quốc gia, dân tộc tồn tại,ngoài những yêu cầu về lãnh thổ, vị trí địa lý, thể chế chính trị, tiÒm năng kinh tế…thì dân tộc đó, đất nước đó phải có bản sắc văn hoá riêng Vì vậy, để có một nềnvăn hoá với bản sắc riêng là hết sức quan trọng Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt

trong thư gửi Hội nghị xuất bản toàn quốc (1993) đã khẳng định “Mất bản sắc văn hoá dân tộc là mất hết”.

Bản sắc văn hoá dân tộc là tổng thể những giá trị bền vững, những tinh hoa vănhoá vật chất và tinh thần làm nên sắc thái riêng, trường tồn cùng dân tộc Nghị

quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII chỉ rõ: “Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống… Bản sắc văn hoá dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo”.

Sự chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường, định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là sự chuyển biến từ hệ giá trị tinhthần sang hệ giá trị vật chất được biểu hiện ở tính năng động, sáng tạo, tự tin; ýthức pháp luật được nâng cao; tinh thần dân chủ, công bằng xã hội được củng cố; -

Trang 11

cách nhìn nhận mang tính thực tiễn được đề cao, giảm bớt dần ảo tưởng về nhữngtính ưu việt đặc thù của dân tộc mình so với thế giới Tuy nhiên, khi mở cửa, tháchthức từ những yếu tố tiêu cực của quá trình hội nhập đối với việc giữ gìn bản sắcvăn hoá dân tộc là rất lớn Kinh tế thị trường với chủ nghĩa thực dụng sẽ khiếnnhững lý tưởng cao đẹp mà chúng ta đang theo đuổi bấy lâu nay dễ bị phai nhạt.Lối sống nặng về vật chất đồng tiền, tâm lý hưởng thụ tiêu dùng có cơ hội tán phát

và lan truyền Tình nghĩa trong gia đình, làng xóm, tập thể cơ quan có phần bị nhạt

nhoà Ngày càng bén rễ là tâm lý “khôn sống, mống chết”, “mạnh được, yếu thua”, “cá lớn nuốt cá bé”, Ở một bộ phận không nhỏ dân cư, nhất là trong lớp

trẻ ngày nay có xu hướng muốn ăn chơi, hưởng thụ vượt quá sự đóng góp lao độngcủa bản thân mình đã trở thành hiện tượng phổ biến như: đua xe trái phép, sử dụngthuốc lắc tại các vũ trường, tệ nghiện ngập ma tuý, cờ bạc, trộm cắp, không còn

là chuyện cá biệt Tâm lý sùng ngoại, coi rẻ các giá trị truyền thống của dân tộc có

xu hướng lây lan và phát triển nhanh Mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường cộngvới những yếu tố tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đặt ranhững thách thức to lớn đối với việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống

tố đẹp của dận tộc ta

Thế hệ trẻ ngày nay được sinh ra và lớn lên trong điều kiện đất nước hoà bình,

có điều kiện để học hành thì phải biết học hỏi về truyền thống lịch sử, văn hoá của

dân tộc ta Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Nhưng hiện nay, một bộ phận không nhỏ học

sinh, sinh viên của chúng ta quay lưng lại với bộ môn Lịch sử, hiểu biết hời hợt,thậm chí không biết gì về lịch sử dân tộc Gần đây, báo chí đã công bố những số

liệu điều tra: “Trong 700 học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 ở 4 tỉnh và thành phố phía Nam khi được hỏi có thích học môn Lịch sử không thì chỉ có 3,9% trả lời là có Trong khi đó, kết quả điều tra của thế giới được tiến hành ở 12 quốc gia về câu hỏi “Điều gì đáng tự hào nhất của thế hệ trẻ?”, thì thanh niên của 7 nước: Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Hàn Quốc, Nhật, Mianma đã chọn “Lịch sử dân tộc mình” Đây đang là

vấn đề bức xúc đặt ra đối với sự nghiệp giáo dục của chúng ta trong giai đoạn hiệnnay

2.4 Sự thiển cận về nhận thức chính trị trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế theo cơ chế thị trường.

2.4.1 Nhận thức về chủ nghĩa Mác -Lênin và định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trên lĩnh vực tư tưởng đã xuất hiện những ý kiến cho rằng chủ nghĩa Mác Lênin quá trừu tượng, quá ảo tưởng về tiến trình phát triển xã hội Lại có nhữngquan điểm cho rằng chủ nghĩa Mác - Lênin đã lạc hậu, không còn phù hợp với bốicảnh kinh tế - xã hội hiện nay

-Trong công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, một số ít cán bộ, đảng viên cóbiểu hiện phai nhạt lý tưởng, công khai phê phán chủ trương, đường lối của Đảng

Họ cho rằng, chúng ta đã chọn sai đường, cần phải đi theo con đường phát triển tưbản chủ nghĩa hoặc con đường xã hội dân chủ Họ còn cho rằng chúng ta thực hiện

Trang 12

-đổi mới nửa vời nên cần phải từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường xã hộichủ nghĩa

2.4.2 Nhận thức về chủ trương, đường lối của Đảng.

Chủ nghĩa Mác-Lênin coi sự phát triển của xã hội loài người tiến đến chế độ

xã hội chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử Trong 78 năm qua, Đảng ta luôn kiên địnhmục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, một bộ phận cán bộ, đảngviên hiện nay có biểu hiện không hoàn toàn tin tưởng vào đường lối mà thế hệ chaanh đã lựa chọn

Theo PGS.TS Nguyễn Chí Dũng “Báo cáo tổng hợp về sự suy thoái chính trị trong đội ngũ cán bộ hiện nay”, kết quả điều tra về đánh giá của cán bộ, đảng

viên về tính tất yếu của chế độ xã hội chủ nghĩa có: 18,2% số cán bộ, đảng viênđược hỏi cảm thấy khó trả lời; 2,8% cho rằng tính tất yếu của chế độ xã hội chủnghĩa là không đúng Một vấn đề rất đáng lo ngại đặt ra là một bộ phận những cán

bộ, đảng viên trẻ tuổi niềm tin vào tính tất yếu của chế độ xã hội chủ nghĩa giảm

so với lứa tuổi trung niên: tỷ lệ khó trả lời là 27,5%; có tới 15% những ngườiđược hỏi dưới 30 tuổi cho rằng, tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội là không đúng.Điều đó có nghĩa là họ không có niềm tin vào mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.Trong khi đó, cũng với câu hỏi này đối với những người từ 31 tuổi trở lên chỉ có2,7% cho rằng, tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội là không đúng

2.4.3 Nhận thức về vai trò bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta.

Giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân là vấn đề cơ bản, có tínhnguyên tắc đối với Đảng ta trong tình hình hiện nay Hội nghị lần thứ 6 của Ban

Chấp hành Trung ương Đảng khoá X có nghị quyết về “tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay, có không ít cán bộ, đảng viên chưa hiểu rõ vai trò vàbản chất của Đảng cộng sản Việt Nam như: có những người vào Đảng mà không

có động cơ rõ ràng; có những người nhận thức mơ hồ về tổ chức đảng của mình Vấn đề chất lượng đảng viên hiện nay đang đặt ra đối với công tác xây dựng vàchỉnh đốn Đảng

Theo PGS.TS Nguyễn Chí Dũng “Báo cáo tổng hợp về sự suy thoái chính trị trong đội ngũ cán bộ hiện nay”, kết quả điều tra về việc đánh giá vai trò và bản

chất của Đảng cộng sản Việt Nam có: 75% số người được hỏi cho rằng Đảng ta

hiện nay mang bản chất giai cấp công nhân; có tới 15% cho rằng khó trả lời; trên6% không biết và 22,4% cho rằng bản chất của Đảng ta đã thay đổi Đây là nhữngdấu hiệu đáng lo ngại về sự thống nhất trong nhận thức chính trị của một bộ phậncán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay Trước những biến động của tình hình thếgiới và sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lậptrường tư tưởng chính trị của một bộ phận cán bộ, đảng viên có dao động, thiếuniềm tin về bản chất giai cấp công nhân Đây là vấn đề cần suy nghĩ và có giải

pháp khắc phục khi mà các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình” tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Ngày đăng: 22/02/2017, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w