1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận quá trình tổ chức thực hiện chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay

22 566 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 108 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến động. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó có vấn đề tiền lương. Và Việt Nam cũng không nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng đó. Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy không có một quốc gia nào khi thực hiện các chính sách phát triển kinh tế mà lại không quan tâm đén vấn đề tiền lương của người lao động. Tiền lương có vai trò quan trọng trong việc duy trì và bảo đảm sự phát triển kinh tế một cách bền vững của các quốc gia. Lý luận về tiền lương đã được các nhà kinh tế nghiên cứu từ rất lâu bát đầu là W.Petty. Ông là người đầu tiên trong lich sử đặt nền móng cho lý thuyết “ Luật sắt về tiền lương”. Lý luận về tiền lương của Mác là sự tiếp tục phát triển lý luận về tiền lương của các nhà kinh tế cổ điển trước đó. Mác đã vạch rõ bản chất của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản đã bị che đậy – tiền lương là giá cả của lao động. Những luận điểm về tiền lương của mác vẫn còn giá trị đến ngày nay. Việt nam là một trong những quốc gia có nền kinh tế đang trên đà phát triển với một nguồn nhân lực dồi dào là lợi thế lớn để phát triển kinh tế.Trong những năm qua công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, đồng thời Đảng Và nhà nước ta còn rất quan tâm đến các vấn đề xã hội. Tư tưởng chỉ đạo các chủ trương chính sách xã hội là chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người với tư cách vừa là động lực vừa là mục tiêu của cách mạng, trong đó có việc làm, công bằng xã hội, nâng cao dân trí, lành mạnh hóa xã hội, chăm sóc sức khỏe và bồi dưỡng sức khỏe của nhân dân là những vấn đề quan trọng và bức bách hiện nay. Song tình hình thực tế cho thấy rằng, sự đổi mới một số lĩnh vực xã hội còn chưa theo kịp với công cuộc đổi mới chung của đất nước. Các vấn đề tiền lương, việc làm và quản lý lao động còn có những điểm bất hợp lý, chưa tạo được động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Chính sách tiền lương của nước ta đã quá lạc hậu, tiền lương không đảm bảo để tái sản xuất sức lao động, không phản ánh đúng thực trạng thu nhập của những người làm công ăn lương làm mất động lực kích thích của tiền lương , làm cho hệ thống phân phối của nước ta bị rối loạn. Nhà nước không điều tiết được thu nhập, làm tăng tình trạng phân hóa bất bình đẳng trong xã hộiTừ việc nhận thức rõ tầm quan trọng của chính sách tiền lương đối với sự phát triển kinh tế và công bằng xã hội là lý do em chọn đề tài “ Quá trình tổ chức thực hiện chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận cho môn chính sách công của mình. Do hạn chế về trình độ cũng như nhận thức nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, sửa chữa của thầy, cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn2.Tình hình nghiên cứu đề tàiVấn đề tiền lương là một trong những vấn đề được các quốc gia đăc biệt quan tâm bởi nó có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững của mỗi quốc gia. “Chính sách tiền lương” là một trong những đề tài được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau của vấn đề tài như: hệ thống chính sách tiền lương, những yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương… Tuy nhiên, cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu đề tài ở phạm vi tổ chức thực hiện chính sách. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “ Quá trình tổ chức thực hiện chính sách tiền lương” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến động.Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng không nhỏđến tình hình kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó có vấn

đề tiền lương Và Việt Nam cũng không nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng đó.Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy không có một quốc gia nào khi thựchiện các chính sách phát triển kinh tế mà lại không quan tâm đén vấn đề tiềnlương của người lao động Tiền lương có vai trò quan trọng trong việc duytrì và bảo đảm sự phát triển kinh tế một cách bền vững của các quốc gia

Lý luận về tiền lương đã được các nhà kinh tế nghiên cứu từ rất lâubát đầu là W.Petty Ông là người đầu tiên trong lich sử đặt nền móng cho lýthuyết “ Luật sắt về tiền lương”

Lý luận về tiền lương của Mác là sự tiếp tục phát triển lý luận về tiềnlương của các nhà kinh tế cổ điển trước đó Mác đã vạch rõ bản chất của tiềnlương dưới chủ nghĩa tư bản đã bị che đậy – tiền lương là giá cả của laođộng Những luận điểm về tiền lương của mác vẫn còn giá trị đến ngày nay

Việt nam là một trong những quốc gia có nền kinh tế đang trên đàphát triển với một nguồn nhân lực dồi dào là lợi thế lớn để phát triển kinhtế.Trong những năm qua công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn, đồng thời Đảng Và nhà nước ta còn rất quan tâmđến các vấn đề xã hội Tư tưởng chỉ đạo các chủ trương chính sách xã hội làchăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người với tư cách vừa là độnglực vừa là mục tiêu của cách mạng, trong đó có việc làm, công bằng xã hội,nâng cao dân trí, lành mạnh hóa xã hội, chăm sóc sức khỏe và bồi dưỡng

Trang 2

sức khỏe của nhân dân là những vấn đề quan trọng và bức bách hiện nay.Song tình hình thực tế cho thấy rằng, sự đổi mới một số lĩnh vực xã hội cònchưa theo kịp với công cuộc đổi mới chung của đất nước Các vấn đề tiềnlương, việc làm và quản lý lao động còn có những điểm bất hợp lý, chưa tạođược động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Chính sách tiền lương củanước ta đã quá lạc hậu, tiền lương không đảm bảo để tái sản xuất sức laođộng, không phản ánh đúng thực trạng thu nhập của những người làm công

ăn lương làm mất động lực kích thích của tiền lương , làm cho hệ thốngphân phối của nước ta bị rối loạn Nhà nước không điều tiết được thu nhập,làm tăng tình trạng phân hóa bất bình đẳng trong xã hội

Từ việc nhận thức rõ tầm quan trọng của chính sách tiền lương đối với

sự phát triển kinh tế và công bằng xã hội là lý do em chọn đề tài “ Quá trình

tổ chức thực hiện chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay” làm đề tài tiểuluận cho môn chính sách công của mình Do hạn chế về trình độ cũng nhưnhận thức nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót vì vậy em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo, sửa chữa của thầy, cô giáo để bài viết của em được hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

2.Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề tiền lương là một trong những vấn đề được các quốc gia đăcbiệt quan tâm bởi nó có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triểnkinh tế bền vững của mỗi quốc gia “Chính sách tiền lương” là một trongnhững đề tài được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đề cập đến nhiềuvấn đề khác nhau của vấn đề tài như: hệ thống chính sách tiền lương, nhữngyếu tố ảnh hưởng đến tiền lương… Tuy nhiên, cho đến nay chưa có tác giảnào nghiên cứu đề tài ở phạm vi tổ chức thực hiện chính sách Vì vậy việc

Trang 3

nghiên cứu đề tài “ Quá trình tổ chức thực hiện chính sách tiền lương” có ýnghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Tiểu luận đi sâu làm rõ lý luận và thực tiễn chính sách tiền lương ởViệt Nam hiện nay thực trạng của quá trình tổ chức thực hiện chính sáchtiền lương ở Việt nam hiện nay

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa và khái quát quan niệm chung về tổ chức thực hiệnchính sách công, quá trình tổ chức thực hiện chính sách tiền lương ở ViệtNam hiện nay

- Làm rõ bối cảnh ra đời chính sách, đối tượng, mục tiêu của chínhsách tiền lương ở Việt nam hiện nay, thực trạng của quá trình tổ chức thựchiện chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu quá trình tổ chức thực hiện chínhsách tiền lương ở Viên Nam hiên nay

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài không đi nghiên cứu toàn bộ lý thuyết hay chính sách tiềnlương ở các nước trên thế giới cũng như không đi nghiên cứu tình hình kinh

Trang 4

tế - xã hội ở Việt Nam mà chỉ nghiên cứu quá trình tổ chức thực hiện chínhsách tiền lương ở Việt Nam hiện nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác- Lênin cụ thể là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Phương pháp riêng: Đề tài vận dụng tổng hợp các phương pháp hệ

thống, phương pháp cụ thể, phân tích lịch sử, phân tích tổng hợp để giảiquyết vấn đề đặt ra

6 Kết cấu của tiểu luận

Tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung của tiểu luận gồm 2chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức thực hiện chính sách công vàchính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay

Chương 2: Thực trạng quá trình tổ chức thực hiện chính sách tiềnlương ở Việt Nam hiện nay

Trang 5

NỘI DUNG Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG

VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG

1.1.1 Khái niệm chính sách công

Chính sách công là quyết định của các chủ thể quyền lực nhà nước,nhằm quy định mục đích, cách thức và chế định hành động của những đốitượng liên quan, để giải quyết những vấn đề nhất định mà xã hội đặt ra Đó

là tổng thể các chuẩn mực, biện pháp mà nhà nước sử dụng để quản lý xãhội

1.1.2 Khái niệm thực hiện chính sách công

Thực hiện chính sách công là giai đoạn chính trong quy trình chínhsách, giai đoạn các chính sách đi vào cuộc sống Các chính sách được hoạchđịnh xuất phát từ yêu cầu khách quan của cuộc sống, từ những nhu cầu của

xã hội và của nhân dân Thực hiện chính sách là quá trình giải quyết nhữngnhu cầu đó, đem lại những biến đổi trên các lĩnh vực của đời sống xã hội,nhằm phục vụ đời sống xã hội của nhân dân Đó là chuỗi các hành động vàbiện pháp cụ thể để thi hành một quyết định chính sách đã được thông quanói cách khác đây là quá trình kết hợp giữa yếu tố con người với các nguồnlực vật chất nhằm sử dụng các nguồn lực này một cách có hiêụ quả theonhững mục tiêu đề ra Vì vậy:

Trang 6

Thực hiện chính sách là giai đoạn biến các ý đồ chính sách thành những kết quả thực tế thông qua hoạt đọng có tổ chức của cơ quan trong bộ máy nhà nước, nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra.

1.1.2 Vị trí của giai đoạn thực hiện chính sách trong quy trình chính sách công

Chính sách đưa ra là để giải quyết các vấn đề bức xúc trong cuộc sống

và việc thực hiện chính sách để hướng tới các mục tiêu Do đó khi chínhsách được hoạch định tốt mà không đưa ra hoạt động trong thực tiễn thìcũng không có ý nghĩa thực thi Vì vậy thực hiện chính sách có ý nghĩaquyết định đối với việc thành công hay thất bại của một chính sách

Đây là giai đoạn có tầm quan trọng nó bao gồm cả công việc thuộc vềhoạch định và đánh giá chính sách bởi vì khi một chính sách từ khi hoạchđịnh đến khi tổ chức thực hiện trong thực tế nó sẽ có sự biến đổi để cho phùhợp với từng đối tượng, từng điều kiện hoàn cảnh của địa phương, hơn nữatrong quá trinh triển khai chính sách sẽ có nhiều vấn đề phát sinh mà chủ thểhoạch định chính sách không thể biết trước được do đó sẽ dẫn đến việc sửađổi mục tiêu nội dung của chính sách thông qua đó thông tin đưa ra trongquá trình triển khai chính sách sẽ được đánh giá và triển khai các bước sau

đó một cách cụ thể hơn

1.1.3 Các bước tổ chức thực hiện chính sách công

Công tác tổ chức thực hiện chính sách là việc định ra một tổ chức,phân công trách nhiệm cho các tổ chức, xác lập mối quan hệ phối hợp giữacác tổ chức một cách hữu hiệu trong việc thực hiện chính sách nhằm đạtmục tiêu đã đề ra

Trang 7

Công tác tổ chức thực hiện chính sách gồm 3 bước:

- Bước 1: Lựa chọn cơ quan thực hiện chính sách:

+ Lựa chọn cơ quan chủ chốt thực hiện chính sách

+ Lựa chon cơ quan phối hợp thực hiện chính sách

+ Hình thành mối quan hệ phân công và phối hợp giữa các cơ quanthực hiện chính sách

+ Xác định đối tượng chịu tác động của chính sách

- Bước 2: Tuyên truyền giải thích chính sách

- Bước 3: Triển khai thực hiện chính sách

1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt Nam

Từ ngàn năm nay, Việt Nam là một nước nông nghiệp Trước năm 1986,Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế kế hoạch tương tự nền kinh tế củacác nước xã hội chủ nghĩa Chính sách Đổi Mới năm 1986 thiết lập mô hìnhkinh tế mà Việt Nam gọi là "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa" Các thành phần kinh tế được mở rộng nhưng các ngành kinh tế thenchốt vẫn dưới sự điều hành của Nhà nước Sau năm 1986, kinh tế Việt Nam

đã có những bước phát triển to lớn và đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tếtrung bình khoảng 9% hàng năm từ 1993 đến 1997, đặc biệt là sau khi Hoa

Kỳ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994 Tăng trưởng GDP 8,5% vàonăm 1997 đã giảm xuống 4% vào năm 1998 do ảnh hưởng của sự kiệnkhủng hoảng kinh tế Á châu năm 1997, và tăng lên đến 4,8% năm 1999

Trang 8

Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% giữa những năm 2000-2002 trongkhi tình hình kinh tế thế giới đang trì trệ Hiện nay, giới lãnh đạo Việt Namtiếp tục các nỗ lực tự do hóa nền kinh tế và thi hành các chính sách cải cách,xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để đổi mới kinh tế và tạo ra các ngành côngnghiệp xuất khẩu có tính cạnh tranh hơn.

Mặc dù có tốc độ phát triển kinh tế cao trong một thời gian dài nhưng dotình trạng tham nhũng không được cải thiện và luôn bị xếp hạng ở mức độcao của thế giới[27][28] cộng với các khó khăn về vốn, đào tạo lao động, đấtđai, cải cách hành chính, cơ sở hạ tầng gây ra cho việc kinh doanh với hàngchục ngàn thủ tục từ 20 năm trước đang tồn tại và không phù hợp với nềnkinh tế thị trường nên với con số cam kết đầu tư trực tiếp của nước ngoài(FDI) cao kỷ lục 61 tỉ USD năm 2008 chưa nói lên được mức độ tin tưởngcủa các nhà đầu tư quốc tế đối với Việt Nam và Việt Nam đang bị các nướctrong khu vực bỏ lại khá xa Theo thống kê năm 2011 của Ngân hàng Thếgiới WB thì PPP đầu người của Việt Nam là 3.435 USD, bằng 3/4 so vớiIndonesia, 40% so với Thái Lan và chỉ bằng 1/18 so với Singapore[29]

Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam được phép gia nhập Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) sau khi đã kết thúc đàm phán song phương với tất cảcác nước có yêu cầu (trong đó có những nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Liênminh châu Âu (EU), Nhật Bản, Trung Quốc) Việt Nam chính thức trở thànhthành viên thứ 150 của tổ chức WTO ngày 11 tháng 1 năm 2007

Về địa lý kinh tế, chính phủ Việt Nam phân chia và quy hoạch thành cácvùng kinh tế-xã hội và các vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung

và miền Nam

Trang 9

1.2.2 Bối cảnh thực hiện chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay

1.2.3 Một số nội dung của chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay

1.2.3.1 Cơ quan hoạch định chính sách

Chính sách tiền lương được Chính phủ ban hành theo Nghị định 235/HĐBT ngày 18/9/1985 nhằm quy định mức lương tối thiểu của cán bộ, côngnhân viên chức nhà nước Sau khi Đảng khởi xướng công cuộc đổi mới đấtnước (năm 1986) nền kinh tế phát triển ngày càng mạnh, với tốc độ cao tạođiều kiện thuận lợi cho việc đổi mới chính sách tiền lương và chính sáchđược sữa đổi tháng 4/1993, sửa đổi lần 3 năm 2004

1.2.3.2 Mục tiêu, đối tượng, của chính sách tiền lương ở Việt Nam

Về mục tiêu: Chính sách tập trung vào hai mục tiêu chính.

Một là tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền lương phù hợp với thực tiễnViệt Nam, chống bao cấp, giảm bớt bình quân, thực hiện tốt hơn nguyên tắcphân phối theo lao động và theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củatừng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Từng bước tách rõ giữa hành chính vớihoạt động sự nghiệp dịch vụ công, nâng thêm mức lương trung bình và cácmức lương thấp; khuyến khích công chức phát triển chuyên môn, nghiệp vụ,kiểm soát thu nhập ngoài lương để tiền lương trở thành thu nhập chính và cơbản đủ sống cho cán bộ, công chức; hình thành cơ chế sử dụng tất cả cácnguồn lực tài chính trong từng cơ quan, đơn vị và từng cấp ngân sách để trảlương

Trang 10

Hai là cải cách tiền lương và trợ cấp xã hội nhằm thực hiện tốt hơncông bằng xã hội, tách rõ giữa chính sách tiền lương với chính sách bảohiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công, từng bước thực hiện nguyêntắc đóng và thưởng bảo hiểm xã hội, từng bước đảm bảo đời sống của người

có công bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của xã hội

Về đối tượng:

Chính sách tiền lương là một trong những nội dung quan trọng củathể chế kinh tế thị trường, để dần hoàn thiện hơn thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thì hơn lúc nào hết chính sách tiềnlương cần phải dần được hoàn thiện muốn vậy chính sách phải hướng tớiđối tượng một cách rộng rãi, bao quát vì lương là chính là động lực của sựphát triển

Đối tượng của chính sách nói một cách bao quát là tất cả những ngườicán bộ, công nhân viên chức, người lao động làm việc trong khu vực hànhchính nhà nước, những người trong các doanh nghiệp, trong khu vực dịch vụcông

1.2.2.3 Ý nghĩa của việc tổ chức thực hiện chính sách đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

Chính sách tiền lương thuộc một trong các chính sách kinh tế-xă hộiquan trọng, trực tiếp liên quan đến lợi ích của hàng triệu người , ảnh hưởngđến sự ổn định về kinh tế, chính trị và xă hội của đất nước

Trang 11

Việc xây dựng chính sách tiền lương đúng đắn , có cơ sở khoa học làhết sức cần thiết tạo động lực quan trọng trong phát triển kinh tế xă hội củađất nước.

Chính sách tiền lương của Nhà nước có vai tṛ hết sức quan trọng, nókhông chỉ là công cụ quản lư phân phối của Nhà Nước mà c ̣n thể hịên thái

độ của NN đối với các tầng lớp nhân dân lao động khác nhau, sự quan tâmđến lợi ích và đời sống của người lao động, là công cụ điều tiết thu nhập,điều tiết lao động giữa các vùng, các ngành, tạo sự ổn định kinh tế, xă hội vàđịnh hướng quan trọng cho các cơ quan, doanh nghiệp trong lĩnh vực phânphối Trên cơ sở chính sách tiền lương của NN, mức luơng tối thiểu, cácdoanh nghiệp sẽ xây dựng chính sách tiền lương của ḿnh nhằm phù hơp vớinhững yêu cầu đặt ra Như vậy sẽ đảm bảo được lợi ích của người tham gialao động

Trang 12

Chương 2 QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.1 Nguồn lực thực hiện chính sách

Nguồn lực là những là những yếu tố tham gia vào quá trình thực hiên

chính sách, góp phần tạo nên những biến đổi cần thiết Để bảo đảm thựchiện chính sách, các nguồn lực của chính sách phải được huy động ở mứchợp lý và phải đủ lớn đẻ hoạt động Thông thường, các nguồn lực của chính

sách có thể tạo lập từ hai nguồn chính: Một là, nguồn lực từ các ngân hàng;

hai là, nguồn lực được huy động từ chính đối tượng chịu tác động của chính

sách Nhìn chung các chính sách đều phải có các nguồn lực cơ bản: thứ

nhất, tổ chức: tổ chức là cơ cấu lập ra nhằm thực hiện một hoặc một số

nhiệm vụ hay chức vụ được hợp thức hóa, tổ chức có thể là cơ quan, một bộ,

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w