1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách công là quyết định của các chủ thể quản lý nhà nước nhằm quy định mục đích, cách thức và chế định hành động của những đối tượng liên quan, để giải quyết những vấn đề nhất định của xã hội đặt ra. Đó là tổng thể các chuẩn mực, biện pháp mà nhà nước sử dụng để quản lý xã hội. Chính sách tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Việc cải cách chính sách tiền lương là một trong những yêu cầu quan trọng trong các nỗ lực cải cách hệ thống chính sách về phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong những năm tới. Tiền lương là mối quan tâm hàng đầu và là động lực làm việc của người lao động trong bất cứ tổ chức nào. Ở Việt Nam có một lượng lớn người dân được hưởng tiền lương từ ngân sách nhà nước. Chính vì vậy chính sách tiền lương nói chung và cải cách chính sách tiền lương nói riêng luôn nhận được sự quan tâm của đông đảo người dân và toàn xã hội. Đảng và Nhà nước luôn coi chính sách cải cách tiền lương là ưu tiên hàng đầu trong bất cứ giai đoạn phát triển nào của đất nước. Đảng và Nhà nước luôn khẳng định: “ Tiền lương phải cơ bản đảm bảo đủ sống cho người lao động và phù hợp vơi sự phát triển kinh tế xã hội”, cải cách tiền lương phải: “ tương xứng với nhiệm vụ, công vụ được giao”, “ tiền tệ hóa đầy đủ tiền lương, điều chỉnh tiền lương ứng với nhịp độ phát triển thu nhập trong xã hội, hệ thống thang bậc lương đảm bảo tương quan hợp lý, khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi”. Ở Việt Nam chính sách tiền lương đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển với các đặc điểm khác nhau. Nối tiếp những đợt cải cách tiền lương trong thập niên 1980,1990, khoảng mười năm trở lại đây, hệ thống chính sách tiền lương ở Việt Nam tiếp tục được hoàn thiện và đổi mới từng bước tiệm cận với đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và mở cửa hội nhập. Có thể nói qua hai mươi năm thực hiện chính sách cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công, chúng ta đã đạt được một số kết quả nhất định. Đặc biệt là về chính sách cải cách tiền lương: hình thành được hệ thống lương tối thiểu, cơ chế xác định và thực hiện thống nhất giữa các loại hình doanh nghiệp theo cam kết WTO, điều chỉnh tăng dần từng bước hướng tới nhu cầu tối thiểu của người lao động, phù hợp với khả năng chi trả của doanh nghiệp, góp phần ổn định quan hệ lao động,... Tuy nhiên hệ thống chính sách tiền lương hiện nay vẫn mang tính bình quân và thấp hơn nhiều so với quan hệ tiền lương trên thực tế. Hệ thống thang bảng lương nhà nước còn nhiều bất cập và phức tạp. Đối với doanh nghiệp nhà nước lương chưa là thước đo hiệu quả, năng suất lao động, năng lực thực tế của người lao động mà chủ yếu là do lợi thế ngành nghề trong xã hội, mức chênh lệch tiền lương giữa một số viên chức quản lý doanh nghiệp và người lao động cũng như mặt bằng chung còn quá cao gây bức xúc trong dư luận. Còn các doanh nghiệp khác còn xây dựng thang, bảng lương mang tính đối phó mà thường tách phụ lương thành phụ cấp, trợ cấp để giảm đóng tiền bảo hiểm xã hội cho người lao động. Với cách trả lương như vậy nên không khuyến khích được người lao động, cán bô, công chức, viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ. Chính vì vậy cải cách chính sách tiền lương luôn là vấn đề nóng và nóng hơn nữa khi các lần thực hiện cải cách chính sách tiền lương trong hai mươi năm qua vẫn chưa được đảm bảo cho người hưởng lương có thể sống được bằng lương và câu chuyện lương chưa tăng giá cả đã tăng khiến đời sống người hưởng lương không được cải thiện bao nhiêu. Cải cách chính sách tiền lương luôn là một thách thức lớn đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển với ngân sách dành cho quỹ lương còn hạn chế như Việt Nam. Xét thấy tính cấp thiết của vấn đề nên em đã chọn đề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách cải cách tiền lương ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1993 đến nay”. Trên cở sở lý luận và thực tiễn về cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam từ năm 1993 đến nay để đi sâu vào nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách này từ đó đề ra các giải pháp để thực hiện có hiệu quả cải cách chính sách tiền lương. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Là một chính sách có vai trò quan trọng, chính sách tiền lương nói chung và cải cách tiền lương nói riêng luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của toàn xà hội và các nhà nghiện cứu khoa học về vấn đề này. Ngày 9 tháng 7 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Ban chỉ đạo nghiên cứu và thực hiện cải cách chính sách tiền lương Nhà nước. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng Đề án chính sá
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách công là quyết định của các chủ thể quản lý nhà nướcnhằm quy định mục đích, cách thức và chế định hành động của những đốitượng liên quan, để giải quyết những vấn đề nhất định của xã hội đặt ra Đó
là tổng thể các chuẩn mực, biện pháp mà nhà nước sử dụng để quản lý xãhội Chính sách tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chínhsách kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam Việc cải cáchchính sách tiền lương là một trong những yêu cầu quan trọng trong các nỗlực cải cách hệ thống chính sách về phát triển kinh tế- xã hội của Việt Namtrong những năm tới Tiền lương là mối quan tâm hàng đầu và là động lựclàm việc của người lao động trong bất cứ tổ chức nào Ở Việt Nam có mộtlượng lớn người dân được hưởng tiền lương từ ngân sách nhà nước Chính
vì vậy chính sách tiền lương nói chung và cải cách chính sách tiền lươngnói riêng luôn nhận được sự quan tâm của đông đảo người dân và toàn xãhội Đảng và Nhà nước luôn coi chính sách cải cách tiền lương là ưu tiênhàng đầu trong bất cứ giai đoạn phát triển nào của đất nước Đảng và Nhànước luôn khẳng định: “ Tiền lương phải cơ bản đảm bảo đủ sống chongười lao động và phù hợp vơi sự phát triển kinh tế - xã hội”, cải cách tiềnlương phải: “ tương xứng với nhiệm vụ, công vụ được giao”, “ tiền tệ hóađầy đủ tiền lương, điều chỉnh tiền lương ứng với nhịp độ phát triển thu nhậptrong xã hội, hệ thống thang bậc lương đảm bảo tương quan hợp lý, khuyếnkhích người có tài, người làm việc giỏi”
Ở Việt Nam chính sách tiền lương đã trải qua nhiều thời kỳ phát triểnvới các đặc điểm khác nhau Nối tiếp những đợt cải cách tiền lương trongthập niên 1980,1990, khoảng mười năm trở lại đây, hệ thống chính sách tiềnlương ở Việt Nam tiếp tục được hoàn thiện và đổi mới từng bước tiệm cận
Trang 2với đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và mởcửa hội nhập Có thể nói qua hai mươi năm thực hiện chính sách cải cáchtiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công, chúng ta đã đạtđược một số kết quả nhất định Đặc biệt là về chính sách cải cách tiềnlương: hình thành được hệ thống lương tối thiểu, cơ chế xác định và thựchiện thống nhất giữa các loại hình doanh nghiệp theo cam kết WTO, điềuchỉnh tăng dần từng bước hướng tới nhu cầu tối thiểu của người lao động,phù hợp với khả năng chi trả của doanh nghiệp, góp phần ổn định quan hệlao động,
Tuy nhiên hệ thống chính sách tiền lương hiện nay vẫn mang tính bình quân
và thấp hơn nhiều so với quan hệ tiền lương trên thực tế Hệ thống thangbảng lương nhà nước còn nhiều bất cập và phức tạp Đối với doanh nghiệpnhà nước lương chưa là thước đo hiệu quả, năng suất lao động, năng lựcthực tế của người lao động mà chủ yếu là do lợi thế ngành nghề trong xãhội, mức chênh lệch tiền lương giữa một số viên chức quản lý doanh nghiệp
và người lao động cũng như mặt bằng chung còn quá cao gây bức xúc trong
dư luận Còn các doanh nghiệp khác còn xây dựng thang, bảng lương mangtính đối phó mà thường tách phụ lương thành phụ cấp, trợ cấp để giảm đóngtiền bảo hiểm xã hội cho người lao động Với cách trả lương như vậy nênkhông khuyến khích được người lao động, cán bô, công chức, viên chứchoàn thành tốt nhiệm vụ
Chính vì vậy cải cách chính sách tiền lương luôn là vấn đề nóng vànóng hơn nữa khi các lần thực hiện cải cách chính sách tiền lương trong haimươi năm qua vẫn chưa được đảm bảo cho người hưởng lương có thể sốngđược bằng lương và câu chuyện lương chưa tăng giá cả đã tăng khiến đờisống người hưởng lương không được cải thiện bao nhiêu Cải cách chínhsách tiền lương luôn là một thách thức lớn đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là
Trang 3những quốc gia đang phát triển với ngân sách dành cho quỹ lương còn hạnchế như Việt Nam Xét thấy tính cấp thiết của vấn đề nên em đã chọn đề tài:
“ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách cải cách tiền lương
ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1993 đến nay” Trên cở sở lý luận và
thực tiễn về cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam từ năm 1993 đếnnay để đi sâu vào nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thựchiện chính sách này từ đó đề ra các giải pháp để thực hiện có hiệu quả cảicách chính sách tiền lương
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Là một chính sách có vai trò quan trọng, chính sách tiền lương nóichung và cải cách tiền lương nói riêng luôn nhận được sự quan tâm đặc biệtcủa toàn xà hội và các nhà nghiện cứu khoa học về vấn đề này Ngày 9tháng 7 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Banchỉ đạo nghiên cứu và thực hiện cải cách chính sách tiền lương Nhà nước.Ban chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng Đề án chính sách cải cáchtiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạngbảo đảm phù hợp với thể chế kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tếtrong từng giai đoạn; đồng thời phối hợp với các bộ, ngành nghiên cứu cácchính sách kinh tế, xã hội có liên quan đến chính sách tiền lương, bảo hiểm
xã hội, người có công với cách mạng theo sự phân công của Thủ tướngChính phủ đệ trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Ban chỉ đạocũng giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi đôn đốc các bộ, ngành, địaphương trong việc thực hiện chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp
ưu đãi cho người có công với cách mạng, đề xuất các biện pháp để xử lý kịpthời những vấn đề mới phát sinh trong quá trình thực hiện
Nhằm thực hiện kế hoạch nghiên cứu đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc cải cách chính sách tiền lương cho
Trang 4công chức hành chính Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới”, ngày 3tháng 8 năm 2012 tại Sơn Tây, đã diễn ra Hội thảo khao học về cải cách tiềnlương công chức hành chính do Đại học Lao Động Thương Binh và Xã Hội
tổ chức với sự tham gia của các Thủ trưởng các bộ, ban, ngành nghiên cứucác chính sách kinh tế, xã hội có liên quan đến vấn đề này Trong hội thảo
có một số bài tham luận được trình bày như:
+ Những đổi mới chính sách tiền lương của công chức hành chính trong hailần cải cách vào năm 1985 và năm1993 và hiện hành (TS Nguyễn QuangHuề)
+ Phân tích, đánh giá thực trạng tiền lương và thu nhập của công chức hànhchính hiện nay thông qua điều tra, phỏng vấn(TS Vũ Hồng Phong)
+ Phân tích, đánh giá thực trạng tiền lương và thu nhập của công chức hànhchính(PGS.TS Tăng Văn Khiêm)
+ Phân tích các yếu tố tác động đến chính sách tiền lương hiện hành ( TS.Nguyễn Lan Hương)
Tất cả những bài tham luận trên đã chỉ ra thực trạng, những yếu tố tácđộng trong thực hiện cải cách chính sách tiền lương Tuy nhiên nhữngnghiên cứu trên chỉ đề cập đến cải cách chính sách tiền lương trong phạm
vi đối tượng là công chức hành chính nhà nước mà chưa bao quát toàn bộcác đối tượng được hưởng lương từ Ngân sách nhà nước
Ngày 21 tháng 8 năm 2012, Tạp chí Cộng sản phối hợp với viện nghiên cứuphát triển Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: “ vấn
đề cải cách tiền lương của cán bộ, công chức và người lao động” Buổi tọađàm tập trung thảo luận về hạn chế, bất cập trong vấn đề cải cách tiền lương
ở nước ta hiện nay Từ đó đưa ra nhiều giải pháp thiết thực trong vấn đề cảicách tiền lương cho cán bộ, công chức và người lao động Vấn đề cải cáchtiền lương cũng được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn, luận án
Trang 5Tháng 9 năm 2012 chuyên đề “Nghiên cứu lý luận” ngiên cứu vềtiền lương và một số kiến nghị cải cách tiền lương đối với cán bộ, côngchức do Ông Nguyễn Đình Nghĩa, nguyên Phó trưởng phòng nghiên cứutiền lương và chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, Viện khoa học
tổ chức nhà nước làm chuyên đề Chuyên đề đã nghiên cứu, phân tích đượcbản chất, chức năng, vai trò của tiền lương, các nhân tố ảnh hưởng đến tiềnlương và từ đó đưa ra cơ sở lý luận để đánh giá thực trạng, đề xuất kiếnnghị cải cách tiền lương trong giai đoạn tới Chuyên đề này có tính cấp thiếtcao và góp phần quan trọng vào hoạch định chính sách, giải pháp để cảicách chính sách tiền lương Đồng thời đánh giá được những ưu, nhược điểmcủa chế độ tiền lương từ năm 2003 đền nay và kinh nghiệm của chính sáchcải cách tiền lương của các nước trên thế giới Tuy nhiên với phạm vinghiên cứu của chuyên đề thì chưa thể bao quát hết được một chính sáchlớn và cần bổ sung giải pháp để thực hiện cải cách chính sách tiền lươngnhư tinh giản biên chế, xác định rõ năng lực để trả lương,
Tất cả những nghiên cứu trên chỉ tập trung vào nghiên cứu cải cáchchính sách tiền lương và chỉ ra thực trạng tồn tại bất cập trọng thực hiệnchính sách này mà chưa đi sâu nghiên cứu vấn đề chính sách, các yếu tố ảnhhưởng đến thực hiện chính sách về mặt lý luận Từ thực tế trên thì bài tiểuluận này sẽ nghiên cứu tất cả những nội dung thuộc về vấn đề chính sáchnhư: bối cảnh ra đời chính sách, mục tiêu của việc đề ra chính sách, cơ quanhoạch định chính sách, và nghiên cứu với tư cách lý luận khoa học chínhsách công các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách cải cách tiềnlương ở Việt Nam hiện nay
3 Mục đích, nhiệm vụ của tiểu luận
- Mục đích: trên cơ sở lý luận và thực tiễn sẽ phân tích, đánh giá những yếu
tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách cải cách tiền lương ở Việt Nam
Trang 6giai đoạn từ năm 1993 đến nay và từ đó đề xuất những giải pháp để thựchiện chính sách này có hiệu quả.
- Nhiệm vụ: nghiên cứu và chỉ rõ những nội dung thuộc về chính sách, cơ sở
lý luận và thực tiễn của các yếu tố ảnh hưởng đến cải cách chính sách tiềnlương ở Việt Nam, từ đó đánh giá thực trạng và đề ra những giải pháp đểthực hiện chính sách có hiệu quả
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: các yếu tố ảnh hưởng đến việc đến cải cách chính sách tiềnlương ở Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: ở cấp độ quốc gia Việt Nam trong thời gian từ năm
1993 đến nay
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác –Lênin, cụ thể là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp riêng: Đề tài vận dụng tổng hợp các phương pháp hệ thống,lôgic - lịch sử, sử học, phân tích - tổng hợp và so sánh… để giải quyết vấn
đề đặt ra
6 Nội dung nghiên cứu
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG, CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG
1.1.1 Khái niệm thực hiện chính sách công và vị trí của thực hiện chính sách
công trong quy trình chính sách công
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM
1.2.1 Lý luận về cải cách chính sách tiền lương
Trang 71.2.2 Bối cảnh ra đời chính sách
1.2.3 Cơ quan đề ra chính sách
1.2.4 Cơ quan thực hiện và đối tượng của chính sách
1.2.5 Mục tiêu của việc đề ra chính sách
1.2.6 Sự cần thiết của việc cải cách chính sách tiền lương
Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TỀ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY
2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM
2.2.1 Các yếu tố bên ngoài tác động đến bản chất vấn đề và chất lượng hoạch
định chính sách tiền lương ở Việt Nam
2.2.2 Các yếu tố liên quan đến khả năng thực hiện cải cách chính sách tiền lương
2.3.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân
2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG HIỆU QUẢ
3.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
3.2 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THỰC HIỆN CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG HIỆU QUẢ KẾT LUẬN
Trang 8Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG
1.1.1 Khái niệm thực hiện chính sách công và vị trí của thực hiện chính sách
công trong quy trình chính sách
1.1.1.1 Khái niệm thực hiện chính sách công
Thực hiện chính sách công là giai đoạn biến các ý đồ chính sáchthành những kết quả thực tế thông qua hoạt động có tổ chức của các cơquan trong bộ máy nhà nước nhằm đạt tới những mục tiêu đã đề ra
1.1.1.2 Vị trí của chính sách công trong quy trình chính sách công
Thực hiện chính sách có ý nghĩa quyết định đối với sự thành cônghay thất bại của một chính sách và luôn thu hút sự quan tâm của các nhànghiên cứu Trên thực tế, thực hiện chính sách được coi là giai đoạn tổnghợp của quy trình chính sách( gồm:hoạch định, thực hiện, đánh giá) Nhiềuchính sách do các cơ quan trung ương đề ra và giao cho các địa phươngthực hiện Trong trường hợp đó, người ta phải nghiên cứu, áp dụng chínhsách cho phù hợp với thực tế địa phương Ngoài ra trong quá trình thực hiệncũng phải đánh giá chính sách để có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp vớimục tiêu Như vậy thực hiện chính sách cũng bao gồm cả những công việcthuộc về hoạch định và đánh giá chính sách Thực hiện chính sách là giaiđoạn tiếp nối và chịu sự qui định của giai đoạn hoạch định chính sách, songkhông hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả của công tách hoạch định chính
Trang 9sách mà có vị trí độc lập riêng và có ý nghĩa quyết định với toàn bộ quitrình chính sách.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách công
Tổ chức thực hiện chính sách trong thực tiễn luôn chịu sự tác độngcủa nhiều yếu tố khách quan và chủ quan Các yếu tố này có thể tạo ra sựtác động thuận chiều hay ngược chiều, thúc đẩy hoặc cản trở thực hiệnchính sách Tuy nhiên khi đề ra chính sách các nhà hoạch định đã phân tích
và dự đoán những yếu tố tác động đến quá trình thực hiện để tìm ra giảipháp thích hợp Song những dự đoán đó không phải lúc nào cũng sát hợpvới thực tiễn, hơn nữa rất nhiều yếu tố không thể dự đoán được do nhiềubiến động phức tạp và khó lường của thực tế đời sống Nhiều yếu tố rủi ro,biến đọng tiềm ẩn trong quá trình thực hiện chính sách, tạo ra những daođộng trong tiến trình thực hiện so với dự định ban đầu và ảnh hưởng đếnmức độ thực hiện các mục tiêu đã đề ra Nhìn chung các yếu tố tác động đếnquá trình thực hiện chính sách có thể khái quát thành 3 nhóm sau:
1.1.2.1 Các yếu tố tác động đến bản chất vấn đề và chất lượng hoạch định
chính sách
Lời văn không rõ là nguyên nhân của tình trạng tự do tương đối trong
diễn giải và làm cho các chính sách rất khó thực hiện hoặc thực hiện theocách nào cũng được có nhiều lý do kỹ thuật cũng như chính trị của vấn đềnày Về kỹ thuật, những người ra quyết định chính sách có thể chưa đủthông tin hoặc thời gian để đi vào chi tiết Về chính trị, việc dùng lời vănkhông rõ ràng là một thủ thuật cần thiết để hy vọng rằng chính sau khi đivào thực tiễn cụ thể họ sẽ có thể điều chỉnh cho phù hợp với ý đồ ban đầu
mà vẫn dễ dàng thực hiện
Tính bất hợp lý: chính sách chưa được tính toán đầy đủ do những
người soạn thảo chính sách chưa có đủ thông tin hoặc xử lý thông tin chưa
Trang 10chính xác, chưa lường hết được mọi mặt của vấn đề hoặc ước tính sai cácphản ứng của các đối tượng chính sách.
Các chính sách mới: các chính sách mới bao giờ cũng khó thực hiện
hơn và gây ra nhiều tranh cãi và thiếu kinh nghiệm của cơ quan thực hiện.Các chính sách mới có thể không ohuf hợp với quy tắc và thủ tục của thểchế hiện hành, vì thế cũng dễ mắc phải sức ỳ của bộ máy quan liêu
Quy mô của nhóm mục tiêu: mỗi chính sách là một hệ thống mục tiêu
rõ ràng về tầng nấc Ngoài mục tiêu tổng thể còn có nhiều mục tiêu chi tiết.Các mục tiêu chính sách càng lớn, đa dạng thì mục tiêu càng khó thực hiện
Phạm vi đặc thù của các nhóm đối tượng chính sách cũng có ảnh
hưởng quan trọng đến quá trình thực hiện chính sách Đặc thù của các nhómđối tượng sẽ ảnh hưởng đến mức độ và hiệu quả thực hiện, phạm vi đốitượng càng rộng thì càng khó điều tiết Yếu tố quyết định nhất là việc chínhsách tác động như thế nào đến lợi ích của công chúng, tương quan giữanhững người có lợi và những người bị thiệt hại do thực hiện chính sách.Nếu chính sách đáp ứng được đòi hỏi bức xúc của đa số dân chúng thì sẽđược duy trì và phát triển Thực hiện chính sách sẽ tạo cho một số người cólợi và một số khác bị thiêt hại và sẽ bị phản ứng tiêu cực từ họ, gây ảnhhướng lớn đến kết quả thực hiện chính sách Ngoài ra, những chính sáchđược nhà nước hoạch định phải xuất phát từ thực tiễn và yêu cầu của đấtnước thì mới được nhân dân chấp nhận và thực hiện được lâu dài
Các khó khăn kỹ thuật khi giải quyết các vấn đề trong quá trình thựchiện chính sách đòi hỏi phải đáp ứng được những yêu cầu về mặt kỹ thuậtnếu không sẽ rất khó thực hiện có hiệu quả
1.1.2.2 Các yếu tố liên quan đến khả năng thực hiện chính sách
Quan hệ phức tạp giữa các tổ chức tham gia thực hiện chính sách:
thực hiện chính sách đòi hỏi tha gia thực hiện của nhiều cơ quan, tổ chức
Trang 11Mỗi tổ chức có nhu cầu, nguyện vọng và truyền thống văn hóa riêng Hoạtđộng của các tổ chức này đã tạo ra quan hệ đan xen, nhiều chiều và có thểphát sinh phức tạp trong quá trình thực hiện chính sách.
Năng lực của tổ chức thực hiện: trong nhiều trường hợp khi quyết
định một chính sách mới, các nhà hoạch định không chú ý đến năng lực của
tổ chức thực hiện Do đó họ sử dụng những kỹ thuật mới quen thuộc, dễthực hiện để giải quyết vấn đề mới và các công chức có cách tiếp cận vấn đềmới theo hướng tư duy cũ dẫn đến hạn chế năng lực thực hiện của tổ chức
Cách thức thực hiện chính sách: có yếu tố ảnh hưởng không kém
phần quan trọng đến quá trình thực hiện chính sách Các chính sách được cụthể hóa thành những chương trình, kế hoạch và biện pháp hành động bàibản, thận trọng là điều kiện quan trọng để đảm bảo tính hiệu quả cũng như
sự thành công của chính sách
Mẫu thuẫn trong địa bàn hoạt động do xung đột thẩm quyền pháp lý
giữa các cơ quan thực hiện chính sách Do việc quy định phân cấp thẩmthực hiện chính sách đã tạo ra sự chồng chéo giữa các cơ quan tổ chức thựchiện Điều này làm cho việc triển khai thực hiện chính sách bị cản trởnghiêm trọng
Thiếu thẩm quyền và nhiệt tình: do việc triển khai chính sách được
giao cho các cơ quan chống lại chính sách Nguyên nhân chính là do mâuthuẫn lợi ích của người thực hiện với chính sách được đưa ra Vì vậy họ dễdàng biện hộ cho việc triển khai yếu kém có chủ ý của mình Sự thiếu nhiệttình cũng có thể xảy ra trong trường hợp cơ quan đó cố gắng triển khainhưng họ không có đủ thông tin và kiến thức chuyên môn cần thiết Do đóviệc triển khai bị ngưng trệ, thậm chí đẩy chính sách đến thất bại
Không đủ nguồn lực: do các nhà hoạch định chính sách không dự tính
đầy đủ các nguồn lực hoặc do biến động của tình hình dẫn đến các tổ chức
Trang 12phải gánh chịu sự thiếu hụt về điều kiện vật chất, tài chính hoặc nhân lựcthích hợp khi thực hiện chính sách.
Cách ứng xử của các chủ thể thực hiện: những đòi hỏi về thay đổi
hành vi và cách ứng xử chủ thể theo yêu cầu của chính sách đề ra cũng ảnhhưởng lớn đến việc thực hiện chính sách
Thủ tục hành chính: việc thực hiện một chính sách thường liên quan
đến các quy chế và thủ tục hành chính Các thủ tục này tạo ra môi trườngthực hiện chính sách, quy định những đòi hỏi và những bước đi cần thiếttrong việc thực hiện chính sách Nó có thể do cơ quan thực hiện ban hànhhoặc là thủ tục của các cơ quan khác liên quan đến lĩnh vực chính sách Vìvậy, thủ tục hành chính phải đơn giản, rõ ràng, thuận lợi cho quá trình thựchiện chính sách
1.1.2.3 Các yếu tố bên ngoài tác động vào quá trình thực hiện chính sách
Bối cảnh thực tế: các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, biến đổi sẽ ảnh
hưởng đến biến động của các yếu tố này có thể dẫn đến sự thay đổi về cáchthức thực hiện trong khi không thay đổi bản thân chính sách Ngoài ranhững tiến bộ về khoa học – công nghệ cũng gây ra những thay đổi trongviệc thực hiện chính sách Trong điều kiện hiện nay bối cảnh quốc tế cũng
là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách quốc gia
Công luận: sự ủng hộ hay phản đối của công luận có tác động thúc
đẩy hoặc cản trở quá trình thực hiện chính sách.Một chính sách chỉ có thểthành công nếu nó được nhân dân ủng hộ và khi đó phục vụ lợi ích chínhđáng của đa số nhân dân Nếu chính sách bị nhân dân phản đối vì nhiều lý
do thì chính sách đó coi như thất bại và khó có thể thực hiện
Sự hỗ trợ của cấp trên: sự quan tâm chỉ đạo, điều hành sâu sát và kịp
thời của cấp trên sẽ góp phần chỉ ra những thiếu sót hoặc hỗ trợ khai thông
bế tắc giúp cho việc thi hành các chính sách được thuận lợi
Trang 13Thái độ của các nhóm có liên quan: chính sách tác động đến dân cư
trong hoặc ngoài nước, có ảnh hưởng đến hành vi và cuộc sống của họ,khiến họ có thể có những thái độ phản ứng khác nhau Các nhóm liên quan
có thể có thể tác động mạnh tới tiến trình thực hiện chính sách thông quaviệc ủng hộ hoặc phản đối việc thực hiện chính sách đó Ngược lại nhữngchương trình được mọi người hưởng ứng luôn được tiến hành trôi chảy vàkết thúc nhanh gọn
Sức mạnh và ổn định của nhà nước so với các lực lượng chính trị khác có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng duy trì chính sách đã ban hành
trước đó Thực hiện chính sách được coi là hoạt động gắn với bộ máy hànhchính Do đó nếu bộ máy này rơi vào tình trạng quan liêu, trì trệ thì bảnthân nó sẽ ngăn cản chính sách phát huy tác dụng trên thực tế Vì vậy cần cómột nền hành chính mạnh, hiệu lực và nhà nước cần có ý chí chính trị cao
và có năng lực chiến lược trong điều hành vĩ mô
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM 1.2.1. Lý luận về cải cách chính sách tiền lương
Chính sách tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chínhsách kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Tuy nhiên, hệ thống chính sách tiềnlương hiện tại của nước ta đã bộc lộ những vấn đề bất cập cần phải xem xét
để điều chỉnh nhằm phát huy được vai trò của nó đối với quá trình phát triểnkinh tế - xã hội đất nước trong bối cảnh mới Chính vì vậy thực hiện cảicách chính sách tiền lương là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nướcnhằm nỗ lực thực hiện hiệu quả chính sách tiền lương
Cải cách chính sách tiền lương là quá trình nhằm khắc phục những hạnchế, tồn tại bất cập của hệ thống chính sách tiền lương hiện hành theohướng xây dựng được một thang bảng lương khoa học, tiên tiến đảm bảotiền lương vừa là động lực, đòn bẩy kích thích, khuyến khích người lao
Trang 14động làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ , tay nghề và là phương tiện đảm bảo cuộc sống ngày càngnâng cao của họ.
1.2.2. Bối cảnh ra đời chính sách
Cải cách chính sách tiền lương và các chính sách có liên quan đượcbắt đầu nghiên cứu, soạn thảo từ năm 1989 với lộ trình bắt đầu thực hiệnbước đệm từ năm 1992, chính thức thực hiện từ ngày 1 tháng 4 năm 1993.Cải cách chính sách tiền lương và các chính sách có liên quan năm 1993thực sự là một cuộc cách mạng mới với những thay đổi rất căn bản: mở đầucho chuyển đổi chính sách tiền lương và các chính sách có liên quan sang
cơ chế thị trường; cơ bản tính đúng, tính đủ tiền lương, xóa bỏ bao cấp;giảm khá lớn bình quân, cào bằng trong chính sách và phân phối tiền lương;giao quyền chủ động về tiền lương cho doanh nghiệp nhà nước và các đơn
vị sự nghiệp có thu; giảm bớt mức độ can thiệp cụ thể, trực tiếp của nhànước đối với khu vực này
Từ năm 2003 – 2011, nhà nước tiếp tục thực hiện cải cách chính sáchtiền lương Tuy nhiên các cuộc cải cách sau này chủ yếu nâng mức lươngtối thiểu do áp lực của giá cả, mở rộng quan hệ tiền lương tối thiểu, bỏ bớtmột số bậc lương và bổ sung thêm các chế độ phụ cấp so với chế độ tiềnlương năm 1993 không có gì thay đổi lớn
1.2.3. Cơ quan đề ra chính sách
Ngày 23 tháng 5 năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/CP
về việc: Quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức, viên chứchành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang Căn cứ luật tổ chức Chính phủngày 30 tháng 9 năm 1992, căn cứ nghị quyết kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa
IX theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương Binh xã hội, tại điều 1của Nghị định nêu rõ: nay ban hành tạm thời chế độ tiền lương mới của
Trang 15công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp và lực lượng vũ trang áp dụngthống nhất trong cả nước thay thế chế độ tiền lương quy định tại NĐ số 235– HĐBT ngày 18 tháng 9 năm 1985.
1.2.4. Cơ quan thực hiện và đối tượng của chính sách
Tại điều 18 của Nghị định nêu rõ: Bộ Lao động – Thương binh và xãhội, Bộ Tài chính và Ban tổ cức cán bộ Chính phủ chịu trách nhiệm hướngdẫn thi hành Nghị định này và thành lập các tổ công tác liên bộ kiểm tra, xétduyệt phương án thực hiện chế độ tiền lương mới của cán bộ ngành, địaphương
Điều 19 cũng nêu rõ: Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ quan ngang bộ, cơquan thuộc Chính phủ, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.Đối tượng chịu sự tác độngcủa cải cách chính sách tiền lương là công chức, viên chức hành chính sựnghiệp và lực lượng vũ trang
1.2.5. Mục tiêu của việc đề ra chính sách
Chủ trương của Đảng, Nhà nước về cải cách chính sách tiền lương lànhằm tạo ra động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu lực vàhiệu quả quản lý nhà nước, khai thác và phát huy tiếm năng vô hạn từ ngườilao động, xây dựng hệ thống chính sách tiền lương mới theo hướng cơ chếthị trường; cơ bản tính đúng chính sách và phân phối tiền lương Hệ thốngthang bảng lương mới phải đảm bảo tiền lương vừa là động lực và là đònbẩy kích thích người lao động làm việc
1.2.6. Sự cần thiết của việc cải cách chính sách tiền lương
Cải cách chính sách tiền lương là một yêu cầu cấp bách nhằm sớmkhắc phục những bất hợp lý trong chính sách tiền lương Dù đã nhiều lầnthực hiện cải cách chính sách tiền lương để phù hợp với xây dựng nền kinh
Trang 16tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập Nhưng chính sáchtiền lương vẫn còn tồn tại nhiều bất cập và hạn chế như: mức lương tốithiểu vẫn chưa đảm bảo nhu cầu tối thiểu, quan hệ tiền lương vẫn mang tínhbình quân Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, tiền lương củacán bộ, công chức phải đặt trong mối tương quan với mặt bằng tiền lương
và thu nhập của thị trường Tuy nhiên hệ thống chính sách tiền lương cũ chothấy việc trả lương thấp rất dễ dẫn đến tiêu cực, tham nhũng trong thực thinhiệm vụ và tăng dòng dịch chuyển lao động từ khu vực nhà nước ra khuvực thị trường.Tiền lương chưa kích thích người lao động làm việc tốt hơn.Chính vì vậy việc cải cách chính sách tiền lương là rất cấp bách nhằm tạo ra
sự chuyển biến tích cực và làm động lực cho sự phát triển của đất nước
Trang 17Chương 2 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY
Sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đãảnh hưởng không nhỏ tới tình hình Việt Nam Hội nghị Trung ương lần thứ
7, 8 khóa VII đã phân tích nguyên nhân sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa ởcác nước này và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Dưới sự lãnh đạosáng suốt của đảng, nhân dân ta đã vượt qua muôn vàn khó khăn để xâydựng công cuộc đổi mới và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên cáclĩnh vực
Về kinh tế: xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Kinh tế vĩ mô cơbản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá tiềm lực và quy mô nềnkinh tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triển.Tăng trưởng kinh tế bình quân năm 2006-2010 đạt 7%
Về chính trị: tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị được sắp
xếp theo hướng tinh gọn, hiệu quả, dân chủ, công khai, đảm bảo quyền lựcthuộc về nhân dân Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể quần chúng được đổimới về mọi mặt, thể hiện vai trò ngày càng tích cực trong tập hợp bảo vệquần chúng Đảng cộng sản Việt Nam luôn giữ vững và nâng cao vai trò đốivới đất nước xã hội
Về xã hội: giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, thực hiện chính
sách với gia đình và người có công với cách mạng, chính sách an ninh xãhội đạt kết quả tích cực và nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng
Trang 18Về đối ngoại: chúng ta đã phá được thế bị bao vây, cấm vận của các
thế lực thù địch, mở rộng quan hệ song phương và đa phương, quan hệ rộngrãi với các nước vị thế của nước ta ngày càng được nâng cao trên trườngquốc tế Nước ta đã gia nhập các tổ chức kinh tế lớn như: IMF,WB, ADB,AFTA, ASEM,
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được còn tồn tại nhữnghạn chế: kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnhtranh thấp tăng trưởng kinh tế phát triển theo chiều rộng Hệ thống chính trịcòn nhiều nhược điểm: năng lực và hiệu quả của đảng, hiệu quả quản lý củanhà nước, hiệu quả động của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể quần chúngchưa đáp ứng được đòi hòi của tình hình, nhiệm vụ mới Còn nhiều vấn đềnỏi cộm như: tình trạng thiếu việc làm còn cao, chính sách tiền lương thunhập chưa động viên được cán bộ, công chức, người lao động gắn bó, tậntâm với công việc Đời sống của một bộ phận dân cư còn khó khăn, khoảngcách giàu nghèo càng lớn Các thế lực thù địch thực hiện âm mưu “diễnbiến hoà bình” lật đổ nhà nước Việt Nam Tất cả những thách thức trên đãảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện các chính sách của nhà nước đòihỏi phải khắc phục kịp thời
2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM
2.2.1 Các yếu tố bên ngoài tác động đến bản chất vấn đề và chất lượng hoạch định chính sách tiền lương ở Việt Nam
Tính bất hợp lý trong quá trình hoạch định cải cách chính sách tiềnlương thể hiện ở cách tính lương của nhà hoạch định Với cách tính hiệnnay thì hệ thống thang bản lương đã, đang và ngày càng xa rời và khôngkhuyến khích được người lao động Các tiêu chí xây dựng hay điều chỉnhchính sách tiền lương vẫn dựa trên những tiêu chí đã lỗi thời và không còn
Trang 19phù hợp với điều kiện, mới khiến cho chính sách tiền lương trở nên chắp vá
là chính Ví dụ điển hình: nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hiện nay vẫn đang tínhtoán trên cơ sở giỏ hàng hóa của năm 1985, tức là gần 30 năm trước Vớicách tính như vậy mặc dù từ năm 2004 đến nay, chính phủ đã tiến hành támlần tăng lương với ngân sách chi cho cải cách tiền lương không hề nhỏ,nhưng trong thực tế cũng chỉ mới bù đắp được mức tăng chỉ số giá tiêudùng chứ chưa đáp ứng được mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống củangười hưởng lương, vì vậy càng cải cách càng bất ổn Quan hệ tiền lươngtối thiểu- trung bình tối đa chưa hợp lý, hệ số trung bình quá thấp Hiện vẫncòn tồn tại tình trạng trả lương cào bằng, cán bộ, công chức được trả theochức vụ, chức danh nghiệp vụ chuyên môn, thâm niên công tác: “ làmnhiều hay làm ít vẫn trả lương như nhau”; tiền lương chưa phù hợp với mức
độ cống hiến, chưa phản ánh đúng năng lực, kết quả công tác của cán bộ,công chức Mức lương tối thiểu chung là lưới an toàn xã hội, chống bóc lột,đói nghèo làm chuẩn cho chính sách xã hội và việc làm bền vững, trong khi
sử dụng để so sánh qua hệ tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức làkhông phù hợp, lỗi thời Tiền lương tối thiểu hết sức vô lý, mâu thuẫn: khuvực chi từ ngân sách tiền lương tối thiểu ở thành phố, đô thị là thấp nhất vàkhu vực sản xuất kinh doanh lại cao nhất Quan hệ tiền lương đang bị phá
vỡ bởi việc bổ sung tiền lương cho các ngành bằng việc quy định cơ chếtính đơn giá tiền lương doanh nghiệp nhà nước Hệ thống thang bảng lươngcòn rườm rà, khoảng cách giữa các bậc lương chênh lệch không đáng kể sovới thời gian nâng một số chế độ trợ cấp chưa phù hợp, hệ số lương khớiđiểm các ngạch quá thấp Hiện tại các ngạch công chức viên chức vẫn ápdụng theo tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức từ năm 1993 do Ban
tổ chức cán bộ Chính phủ( nay là Bộ Nội vụ) ban hành và không còn phùhợp với hiện nay Thang, bảng lương, phụ cấp áp dụng đối với doanh
Trang 20nghiệp quốc doanh còn mang tính hình thức Mức lương theo hệ thống chỉcòn giữ vai trò làm cơ sở, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội và quyền kháctheo quy định của Luật lao động.
và nhận thức của cơ quan soạn thảo đến cấp quyết định còn quá nhiều hạnchế, không đầy đủ Không ít cơ quan nghiên cứu, các chuyên gia, nhà khoahọc,lãnh đạo, quản lý đã đóng góp đề án thiếu hiểu biết sau sắc, toàn diện,quá trình trao đổi, bàn luận không tường tận, ý kiến đóng góp chủ yếu bằngcảm tính, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng xây dựng chính sáchtiền lương và chính sách có liên quan chưa tập chung đầu tư công sức, thờigian và vật chất để nghiên cứu, lắng nghe, hiểu biết chính sách tiền lương,quyết định còn mang tính chủ quan, kinh nghiệm và nặng nề chính trị.Bêncạnh đó lịch sử để lại khiến cho việc hoạch định chính sách tiền lươngkhông thoát khỏi tư tưởng bình quân, chủ nghĩa cào bằng, cơ chế bình quânchủ nghĩa trong cách trả lương và tăng lương cho công chức là trọng yếutrong chính sách tiền lương Nhiều người có tuổi nhưng thiếu năng lực vẫnđược hưởng cao gấp nhiều lần có năng lực Không có sự khác nhau rõ ràngtrong cơ chế trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức có hiệu quả làmviệc khác nhau Đây là hạn chế về năng lực của tổ chức thực hiện cải cáchchính sách tiền lương
Quy mô của nhóm mục tiêu: chính sách tiền lương là một bộ phận
quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Vì