1. Lý do chọn đề tài.Cứ mỗi lần nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta lại không khỏi bồi hồi xúc động thương nhớ Bác, càng thấm thía và biết ơn công lao trời biển của Bác người anh hùng giải phóng dân tộc; danh nhân văn hóa thế giới; người chiến sĩ cộng sản quốc tế kiên cường; người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, Nhà nước ta; người tượng trưng cho tinh hoa trí tuệ và khí phách của người Việt Nam. Không biết tự bao giờ câu thơ Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ đã đi sâu vào tiềm thức mỗi con người Việt Nam, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác một sự yêu thương, kính trọng vô cùng.Ở Hồ Chí Minh, sáng ngời lên đó là một tấm lòng thương yêu con người, thương yêu nhân dân hết sức bao la, sâu sắc; Người đã từng khái quát về triết lý cuộc sống: Nghĩ cho cùng, mọi vấn đề… là vấn đề ở đời và làm người. Ở đời và làm người là phải thương nước, thương dân, thương nhân loại khổ đau bị áp bức. Và theo Người: “Muốn có xã hội chủ nghĩa thì phải có những con người xã hội chủ nghĩa”. Đó là đức: Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư, là lối sống và chính phong trào làm việc của Người. Trong giai đoạn hiện nay trước rất nhiều vấn đề của xã hội, việc nghiên cứu học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là hết sức cần thiết và quan trọng. Như chúng ta đã biết hiện nay tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống trong xã hội, đặc biệt trong một số bộ phận cán bộ có chức có quyền đang nổi lên như một nguy cơ đáng lo ngại, nó làm xói mòn niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với chế độ. Một số nơi, tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống của cán bộ đã thực sự trở thành vấn đề chính trị. Có nhiều nguyên nhân, nhưng không thể quy tất cả cho nguyên nhân khách quan: Mặt trái của cơ chế thị trường, âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch… mà phải thấy hết những yếu kém chủ quan trong lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự buông lỏng giáo dục đạo đức, coi nhẹ việc tu dưỡng và rèn luyện đạo đức. Như vậy việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người là một biện pháp quan trọng để mọi cán bộ đảng viên và các tổ chức Đảng sửa chữa, khắc phục tình trạng suy thoái có tính nghiêm trọng, về đạo đức, lối sống, giữ vững niềm tin của nhân dân về sự lãnh đạo của Đảng. Không chỉ đối với cán bộ, đảng viên mà đối với từng cá nhân, mỗi người cũng cần phải có ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm với đất nước, giữ gìn phẩm giá con người. Đây là cơ sở để hoàn thiện bản thân mỗi người, mọi sự buông thả, thiếu ý thức tự giác học tập, rèn luyện, tu dưỡng xa rời sự quản lý, giáo dục của tập thể, cộng đồng, đoàn thể và gia đình là con đường dẫn tới hư hỏng, tự đánh mất bản thân mình. Đánh giá đúng tình hình của đất nước trong thời kỳ đất nước tiến hành hội nhập, Bộ Chính trị khoá X đã ban hành chỉ thị 06CTTW về tổ chức cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, hệ thống chính trị. Và để cuộc vận động đạt được kết quả tốt, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ đòi hỏi chất lượng của công tác tư tưởng rất cao. Chính vì thế, em xin lựa chọn đề tài: Vai trò của công tác tư tưởng đối với việc đẩy mạnh cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
Trang 1MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU
B NỘI DUNG
Chương1: Công tác tư tưởng với việc đẩy mạnh cuộc vận động “học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh” trong giai đoạn hiện nay. 1.1 Đạo đức và đạo đức Hồ Chí Minh
1.1.1 Đạo đức
1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
1.1.3 Nội dung và vai trò của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
1.2 Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
1.2.1 Mục đích, yêu cầu
1.2.2 Nội dung cuộc vận động từ 2007 - 2011
1.2.3 Vai trò của công tác tư tưởng đối với cuộc vận động
1.3 Sự cần thiết phải đẩy mạnh cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
Chương2: Thực trạng cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
2.1 Thực trạng của cuộc vận động
2.1.1 Kết quả đạt được và những nguyên nhân của kết quả đó
2.1.2 Nhược điểm và hạn chế
2.2 Một số kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra đối với cuộc vận động
Trang 2Chương 3:Một số giải pháp nâng cao chất lượng cuộc vân động
“học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
3.1 cần nâng cao và tạo sự thống nhất về nhận thức của cán bộ,
đảng viên và nhân dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động
"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong giai đoạn hiện nay.
3.2.nêu cao ý thức trách nhiệm và vai trò gương mẫu thực hiện của cấp ủy và những người đứng đầu.
3.3.coi trọng và phát huy ý thức tự giác của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
3.4.động viên đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân tích cực tham gia cuộc vận động, gắn các nội dung và hình thức tiến hành cuộc vận động với các nội dung, các mặt công tác của từng cơ quan, đơn vị.
3.5.kết hợp chặt chẽ giữa nội dung của cuộc vận động với việc thực hiện có hiệu quả cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tham ô, hối
lộ và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng
C KẾT LUẬN
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Trang 3A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Cứ mỗi lần nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta lại khôngkhỏi bồi hồi xúc động thương nhớ Bác, càng thấm thía và biết ơn công laotrời biển của Bác - người anh hùng giải phóng dân tộc; danh nhân văn hóathế giới; người chiến sĩ cộng sản quốc tế kiên cường; người sáng lập, lãnhđạo và rèn luyện Đảng ta, Nhà nước ta; người tượng trưng cho tinh hoa trítuệ và khí phách của người Việt Nam Không biết tự bao giờ câu thơ
"Tháp Mười đẹp nhất bông sen - Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ" đã đi
sâu vào tiềm thức mỗi con người Việt Nam, lưu truyền từ thế hệ này sangthế hệ khác một sự yêu thương, kính trọng vô cùng
Ở Hồ Chí Minh, sáng ngời lên đó là một tấm lòng thương yêu conngười, thương yêu nhân dân hết sức bao la, sâu sắc; Người đã từng kháiquát về triết lý cuộc sống: "Nghĩ cho cùng, mọi vấn đề… là vấn đề ở đời
và làm người Ở đời và làm người là phải thương nước, thương dân,thương nhân loại khổ đau bị áp bức" Và theo Người: “Muốn có xã hộichủ nghĩa thì phải có những con người xã hội chủ nghĩa” Đó là đức: Cần,kiệm, liêm chính, chí công vô tư, là lối sống và chính phong trào làm việccủa Người Trong giai đoạn hiện nay trước rất nhiều vấn đề của xã hội,việc nghiên cứu học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh làhết sức cần thiết và quan trọng Như chúng ta đã biết hiện nay tình trạngsuy thoái về đạo đức, lối sống trong xã hội, đặc biệt trong một số bộ phậncán bộ có chức có quyền đang nổi lên như một nguy cơ đáng lo ngại, nólàm xói mòn niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với chế độ Một số nơi,tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống của cán bộ đã thực sự trở thànhvấn đề chính trị Có nhiều nguyên nhân, nhưng không thể quy tất cả chonguyên nhân khách quan: Mặt trái của cơ chế thị trường, âm mưu diễn
Trang 4biến hòa bình của các thế lực thù địch… mà phải thấy hết những yếu kémchủ quan trong lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự buông lỏng giáo dụcđạo đức, coi nhẹ việc tu dưỡng và rèn luyện đạo đức Như vậy việc họctập và làm theo tấm gương đạo đức của Người là một biện pháp quantrọng để mọi cán bộ đảng viên và các tổ chức Đảng sửa chữa, khắc phụctình trạng suy thoái "có tính nghiêm trọng, về đạo đức, lối sống, giữ vữngniềm tin của nhân dân về sự lãnh đạo của Đảng Không chỉ đối với cán bộ,đảng viên mà đối với từng cá nhân, mỗi người cũng cần phải có ý thức tudưỡng, rèn luyện đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm với đất nước, giữgìn phẩm giá con người Đây là cơ sở để hoàn thiện bản thân mỗi người,mọi sự buông thả, thiếu ý thức tự giác học tập, rèn luyện, tu dưỡng xa rời
sự quản lý, giáo dục của tập thể, cộng đồng, đoàn thể và gia đình là conđường dẫn tới hư hỏng, tự đánh mất bản thân mình Đánh giá đúng tìnhhình của đất nước trong thời kỳ đất nước tiến hành hội nhập, Bộ Chính trịkhoá X đã ban hành chỉ thị 06-CT/TW về tổ chức cuộc vận động "Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong toàn Đảng, hệ thốngchính trị Và để cuộc vận động đạt được kết quả tốt, tạo sự chuyển biếnmạnh mẽ đòi hỏi chất lượng của công tác tư tưởng rất cao Chính vì thế,
em xin lựa chọn đề tài: "Vai trò của công tác tư tưởng đối với việc đẩy mạnh cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong giai đoạn hiện nay".
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích:
-Hiểu rõ thêm về đạo đức, đạo đức Hồ Chí Minh và vai trò của nótrong xã hội và vì sao phải học tập theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh
Trang 5-Đối với cuộc vận động, vai trò Công tác tư tưởng đã phát huy như thếnào và đã đạt kết quả ra sao? để từ đó đề ra các giải pháp để nâng caochất lượng của cuộc vận động, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhậnthức và hành động.
2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Làm rõ sự cần thiết của Công tác tư tưởng đối với cuộc vận động
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp để phát huy vai trò
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng.
“Vai trò của Công tác tư tưởng đối với cuộc vận động học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay” làtrọng tâm đề tài nghiên cứu
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu trên phạm vi cả nước, đối với tất cả mọi đối tượng, mọi hệthống chính trị Phấn đấu toàn Đảng, toàn quân, toàn dân cùng học tập,làm theo
Thời gian bắt đầu từ tháng 11-2006 (sau khi ban bí thư ra chỉ thị vềcuộc vận động) đến năm 2010 Mỗi năm sẽ có một nội dung học tập cụthể
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
-Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm Chủ Nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
-Phương pháp nghiên cứu: Quy nạp, diễn dịch, tổng hợp, điều tra,nghiên cứu, phân tích tài liệu
Trang 65 Ý nghĩa đề tài.
Đề tài là kết quả của sự vận dụng kiến thức của môn Nguyên lý Côngtác tư tưởng vào cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh” Đề tài là kết quả của quá trình tập dượt nghiên cứukhoa học
6 Kết cấu đề tài.
Bài tiểu luận gồm có 3chương Ngoài ra có phần mở đầu, phần kếtluận và danh mục tài liệu tham khảo
Trang 7B:NỘI DUNG CHƯƠNG 1:
CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG VỚI VIỆC ĐẨY MẠNH CUỘC VẬN ĐỘNG
"HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH" TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1.1 Đạo đức và đạo đức Hồ Chí Minh
1.1.1 Đạo đức
Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất là một hình thái ý thức xã hội,bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị được xã hộithừa nhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của con người trongquan hệ với người khác và toàn xã hội Đạo đức là một phạm trù lịch sử,kết quả của quá trình phát triển của xã hội loài người Đạo đức thuộc kiếntrúc thượng tầng, chịu sự quy định của cơ sở hạ tầng Sự thay đổi của hạtầng kinh tế - xã hội làm thay đổi các chuẩn mực của đạo đức xã hội Tuynhiên, nhiều chuẩn mực, giá trị đạo đức như nhân đạo, dũng cảm, vị tha…
có ý nghĩa toàn nhân loại và tồn tại phổ biến trong các xã hội khác nhau
Do tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội nên trong xã hội có giai cấp, đạođức mang tính giai cấp Trong xã hội có các giai cấp đối kháng, chuẩnmực đạo đức của giai cấp thống trị chiếm vị trí chi phối đạo đức xã hội
Và cũng do hành vi đạo đức bắt nguồn từ ý thức đạo đức nên đạo đứcthường tỷ lệ thuận với trình độ học vấn, trình độ nhận thức của mỗi cánhân Nhưng không phải cứ có trình độ học vấn cao là có trình độ vănhóa, đạo đức cao và ngược lại, bởi sự khác biệt và có khoảng cách giữa ýthức và hành vi đạo đức, giữa nhận thứ và hành động của mỗi người
Trang 8Trong đời sống xã hội, đạo đức chiếm một vai trò quan trọng, là nềntảng tinh thần của xã hội Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị -
xã hội, qua đó thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội Trong xã hội, sựkhủng hoảng của đạo đức, sự "lệch chuẩn, loạn chuẩn" đạo đức là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng chính trị, kinh tế, xãhội…
Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước các chuẩn mực, các giátrị đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta vẫn được tồn tại và phát triển Đó làtruyền thống yêu quê hương đất nước; gắn bó với thiên nhiên, với cộngđồng; đoàn kết, thủy chung, nhân ái, quý trọng nghĩa tình; cần cù; yêu laođộng; dũng cảm, kiên cường, hiếu học, sáng tạo… trong sự nghiệp đổimới đất nước, truyền thống đạo đức của dân tộc đã được phát triển và bổsung thêm những giá trị mới đó là những phẩm chất đạo đức mới, tiến bộđược xã hội thừa nhận như: sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm,dám chịu trách nhiệm, quyết tâm vượt khó, quyết chí làm giàu, đoàn kếtgiúp nhau cùng phát triển, xây dựng đời sống văn hóa…
Truyền thống đạo đức của dân tộc và những giá trị đạo đức mới tốtđẹp hình thành trong điều kiện mới là xu thế chủ đạo, quy định chiềuhướng phát triển của đời sống xã hội ta trong giai đoạn hiện nay
1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không nên lẫn lộn hai phạmtrù: đạo đức và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Nói đến đạo đức Hồ ChíMinh, dù người nghiên cứu không quên bình diện lý luận khi phân tíchtấm gương đạo đức của Người trong hoạt động thực tiễn, thì ý nghĩa vàphạm vi, đối tượng nghiên cứu cũng khác với việc nghiên cứu tư tưởngđạo đức Hồ Chí Minh Cũng là nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh nhưng
Trang 9một khi đã nâng bình diện nghiên cứu không còn dừng ở những phẩm chất
và tấm gương của riêng Người mà là hệ thống tư tưởng đạo đức củaNgười thể hiện trong toàn bộ hoạt động thực tiễn cách mạng do Ngườilãnh đạo lại là vấn đề khác nhau Đạo đức Hồ Chí Minh là sự hiện diệncủa một tấm gương tuyệt vời và các hành vi ứng xử trong hoạt động thựctiễn của Người Còn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nếu được nghiên cứu
và khẳng định rõ ràng thì đó là một khoa học, khoa học đạo đức hay đạođức học mang tên Hồ Chí Minh Đó sẽ là một cống hiến có giá trị lý luận
vô cùng quan trọng trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại Hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định: “Chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hànhđộng của Đảng và của cách mạng Việt Nam” Đại hội IX của Đảng chỉ rõ:
"Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và pháttriển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kếthừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại" Nói một cách khác, tư tưởng Hồ Chí Minh chính
là học thuyết về cách mạng Việt Nam Nhờ học tập và làm theo tư tưởng
Hồ Chí Minh mà cách mạng Việt Nam đã liên tiếp giành được nhữngthắng lợi to lớn: Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng: tư tưởng vềgiải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; về độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm chính, chí công
vô tư, về chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ…
Quan điểm về đạo đức của Bác Hồ rất cao sâu, đề cập chung cho tất
cả và cho mỗi đối tượng cán bộ và nhân dân Ai cũng có thể tìm thấy phầnmình trong những lời dạy của Bác Đó là "trung với nước, hiếu với dân";
Là "quan tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng"; "Hết lòng hếtsức phục vụ nhân dân Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương
Trang 10mẫu trong mọi việc" Là "nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm"; "cần, kiệm, liêm,chính, chí công vô tư" Là "không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền -đào núi và lấp biển - quyết chí ắt làm nên" Là "nâng cao đạo đức cáchmạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân", "cần kiệm, liêm chính, chí công vôtư" Đồng chí Võ Nguyên Giáp đã từng nói: Bác Hồ của chúng ta là conngười mà "giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyểnlay, uy quyền không thể khuất phục"; con người "cần kiệm, liêm chính,chí công vô tư" Toàn bộ cuộc đời của Người toát lên chủ nghĩa nhân văncao đẹp, chủ nghĩa nhân văn cộng sản.
Về bản thân con người Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời vềđạo đức cho toàn Đảng, toàn dân ta Sở dĩ gọi là tấm gương vì mọi ngườiđều thấy Người không phải chỉ nêu lên những tư tưởng đạo đức lớn, màcòn gương mẫu thực hiện những tư tưởng ấy Ở Hồ Chí Minh, tư tưởngđạo đức luôn gắn với hành vi đạo đức, động cơ luôn gắn với hiệu quả, nóiluôn đi đôi với làm Đây là điều mà không phải bất cứ nhà tư tưởng, nhàlãnh đạo nào cũng làm được Một người có thể là một nhà đạo đức họchay một nhà lãnh đạo nêu ra được những tư tưởng có giá trị về đạo đức,đóng góp vào sự phát triển tư tưởng đạo đức chung nhưng lại không phải
là tấm gương đạo đức cho thiên hạ, nếu người đó không thực hiện những
tư tưởng đạo đức mà mình đã đề ra Bản thân Hồ Chí Minh là hiện thâncủa đạo đức Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tuyệt vời trong sáng,tuyệt vời trọn vẹn với quan điểm "trung với nước, hiếu với dân", cuộc đờicủa Bác là cuộc đời của một người tận trung với nước, tận hiếu với dân,nghĩ gì, làm gì cũng đều vì nước, vì dân Trong "Di chúc" Người đã viết:
"Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục
vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phảihối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơnnữa" Khi Bác nói về cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư thì cuộc đời
Trang 11của Bác là cuộc đời của một bậc đại nhân, đại đức, đại trí, đại dũng, đạinghĩa, đại liêm Là Chủ tịch một nước mà Bác vẫn luôn sống một "cuộcđời thanh bạch chẳng vàng son"; một chiếc giường đơn sơ và những bữa
ăn đạm bạc, bộ quần áo kaki và đôi dép cao su…
1.1.3 Nội dung và vai trò của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh được bắt nguồn từ truyền thống đạođức của dân tộc Việt Nam, Người đã tiếp thu và bồi đắp thêm bằng nhậnthức thực tiễn cách mạng và lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng
Hồ Chí Minh về đạo đức, trước hết là đạo đức cách mạng, là một bộ phậnquan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung Bác nói: "Cách mạng làphá cái cũ, đổi ra cái mới, phá cái xấu đổi ra cái tốt" (Đường Kách mệnh,1927) Người cách mạng không chỉ cần có tư tưởng cách mạng, có chủnghĩa đúng đắn dẫn đường mà còn phải có đạo đức cách mạng: "Cũng nhưsông có nguồn thì mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải cógốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không
có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân" Đạođức cách mạng là cái gốc của người cách mạng… Ở Chủ tịch Hồ ChíMinh, đạo đức cách mạng và chính trị có mối quan hệ hữu cơ rất chặt chẽ.Bởi vậy, Người được nhân dân Việt Nam ca ngợi là "Người Việt Nam đẹpnhất", được nhân dân thế giới tôn vinh là "nhân cách của con người thờiđại cho mọi thế hệ"
Đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng trong xã hội và trong đờisống của mỗi người Là người mở đường xây dựng nền độc lập cho Tổquốc, đem lại cuộc sống tự do, hạnh phúc cho nhân dân, Chủ tịch Hồ ChíMinh đặc biệt coi trọng việc xây dựng nền đạo đức mới - đạo đức cáchmạng
Trang 12Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, những phẩm chất đạo đứcđược nêu ra là phù hợp với từng đối tượng, được đề cập một cách toàn diện.Người nêu yêu cầu đạo đức đối với các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xãhội, trên mọi lĩnh vực hoạt động, trong mọi phạm vi, từ giai đoạn đến xãhội, trong cả ba mối quan hệ của con người đối với mình, đối với người, đốivới việc Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt được mở rộng trong lĩnh vực đạođức của cán bộ, đảng viên, nhất là khi Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền.Trong bản "Di chúc" bất hủ, Người viết: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền.Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực
sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư" Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụcách mạng trong từng thời kỳ nhất định, Người đã khái quát thành nhữngphẩm chất chung, cơ bản nhất của con người Việt Nam trong thời đại mới.Nói cách khác đó là những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức mới,đạo đức cách mạng Việt Nam
a Trung với nước, hiếu với dân.
Trung với nước là chuẩn mực phủ định đạo đức truyền thống "trungvới vua" Theo Hồ Chí Minh: Cả cuộc đời tuyệt đối trung thành với lýtưởng của cách mạng và quân đội; phải luôn luôn dặt lợi ích của dân tộc,của đất nước lên trên lợi ích cá nhân Bản thân mỗi người phải phấn đấuhết mình vì lợi ích tối cao của dân tộc, vì quyền lợi cơ bản của nhân dân.Hiếu với dân là quan điểm phát triển so với truyền thống Hiếu với dân làyêu kính nhân dân, là hết lòng phục vụ nhân dân; biết đấu tranh để manglại quyền lợi cho nhân dân, biết bảo vệ quyền lợi nhân dân Người cán bộĐảng, cán bộ Nhà nước phải là "người lãnh đạo, là người đầy tớ trungthành của dân" Trung với nước, hiếu với dân là phải gắn bó với dân, gầndân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dântâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõnghĩa vụ và quyền lợi của người làm chủ đất nước Và đặc biệt giai đoạn
Trang 13hiện nay, trong xu thế toàn cầu hóa những tác động của nền kinh tế thịtrường đã ảnh hưởng không nhỏ tới các mặt của đời sống kinh tế - xã hội
ở nước ta Đặc biệt là sự thoái hóa, biến chất về chính trị, tư tưởng, về đạođức, lối sống… đang diễn ra nghiêm trọng chưa được ngăn chặn, đẩy lùilàm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng Tình hình đó đòi hỏi lòng
"tận trung với nước, tận hiếu với dân" của mỗi người, đặc biệt là đội ngũcán bộ của Đảng của Nhà nước phải càng được nâng cao hơn bao giờ hết.Nhận thức sâu sắc nguy cơ to lớn này, Đảng và Nhà nước ta đang từngbước đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng, học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh… coi đó là cơ sở nền tảng đểxây dựng và phát triển đất nước
b Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là trung tâm của đạo đứccách mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh Nó gắn liền với hoạtđộng hàng ngày của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng, của mỗi con ngườinói chung, được Người xem là nền tảng của đời sống mới, là mối quan hệ
"với tự mình"
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư thực chất là những khái niệmđạo đức phương Đông, đạo đức truyền thống Việt Nam được Hồ ChíMinh kế thừa, chọn lọc, phát triển Người khẳng định: "Bọn phong kiếnngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính nhưng không bao giờ làm mà bắtnhân dân ta phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng Ngày nay, ta
đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dântheo để lợi cho nước, cho dân"
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là một biểu hiện sinh độngcủa phẩm chất "trung với nước, hiếu với dân" Cần, kiệm, liêm, chính cầnthiết đối với tất cả mọi người Hồ Chí Minh viết:
Trang 14"Trời có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, kiệm, liêm, chính Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương thì không thành đất Thiếu một đức thì không thành người".
Còn "chí công vô tư" là đề cao chủ nghĩa tập thể Muốn có chí công
vô tư phải kiên quyết chống chủ nghĩa các nhân Bởi vì chủ nghĩa cá nhân
là căn nguyên sinh ra các bệnh xấu xa Đây là chuẩn mực của người lãnhđạo, người "giữ cán cân công lý", không được vì lòng riêng mà chà đạplên pháp luật Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và vớichí công vô tư Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công, vô tư Ngượclại, đã chí công vô tư, một lòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽthực hiện được cần, kiệm, liêm, chính Bồi dưỡng phẩm chất này sẽ làmcho con người vững vàng trước mọi thử thách: "Giàu sang không thểquyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục"
và có thể "trợn mắt coi khinh nghìn lực sĩ, cúi đầu làm ngựa đám nhiđồng"
c Tình yêu thương con người.
Yêu thương con người, sống có tình, có nghĩa là một trong nhữngphẩm chất đạo đức cao đẹp nhất Yêu thương quý trọng con người, sống
có tình, có nghĩa, nâng đỡ con người là đạo lý truyền thống của nhân loại,dân tộc Là đạo đức của người cộng sản mà lý tưởng đấu tranh là giảiphóng con người Theo Hồ Chí Minh, phải yêu thương những người cùngkhổ, người lãnh đạo, người nô lệ trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí: vớimọi người bình thường; những người có sai lầm, khuyết điểm đã nhận rõsai lầm, khuyết điểm; cả những người lầm đường, lạc lối đã hối cải; yêu
Trang 15thương những người trong gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào
cả nước và cả loài người Tình thương của Người bao la: "Tôi chỉ có mộtham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập,dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũngđược học hành"
Người căn dặn toàn Đảng "phải có tình đồng chí thương yêu lẫnnhau", sống với nhau phải có nghĩa, có tình nhưng không "dĩ hòa vi quý"
d Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung.
Đây là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của đạo đức cộngsản chủ nghĩa, thể hiện bản chất tình đoàn kết quốc tế của giai cấp côngnhân và tính chất của xã hội xã hội chủ nghĩa… Nội dung của tinh thầnquốc tế được Hồ Chí Minh diễn tả trong hai câu thơ:
"Quan sơn muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em".
Với nội dung đạo đức nêu trên Hồ Chí Minh xác định nhữngnguyên tắc, phương pháp tu dưỡng và giáo dục đạo đức cách mạng như:phải tiến hành thường xuyên một cách tích cực; Nói phải đi đôi với làm,vừa học tập quần chúng vừa làm gương cho người khác noi theo; xâydựng, giáo dục phải đi đôi với đấu tranh; phải tiến hành một cách đồng bộ
và phát huy dân chủ
1.2 Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
1.2.1 Mục đích, yêu cầu.
a Mục đích: Làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về
những nội dung cơ bản và giá t rị to lớn của tư tưởng đạo đức và tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng,
Trang 16rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn
xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên,thanh niên, học sinh… nâng cao đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm,chính, chí công vô tư; đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lốisống và các tệ nạn xã hội, phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh;củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, vào vai trò tiênphong, gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên
b Yêu cầu:
- Tổ chức cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh" sâu rộng, thiết thực, hiệu quả trong cả hệ thống chính trị vàtrong toàn xã hội, không phô trương, hình thức
- Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phảigắn liền với việc triển khai thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội X củaĐảng, với cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng Thực hiện tiết kiệm,chống lãng phí và đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng vớicác phong trào thi đua yêu nước
- Tạo ra phong trào thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh sâu rộng trong Đảng, các đoàn thể chính trị - xã hội và trongtoàn xã hội Phát hiện và nhân rộng những gương điển hình tiên tiến,người tốt việc tốt trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh
1.2.2 Nội dung cuộc vận động từ năm 2007 đến năm 2011.
Năm 2007: Nâng cao nhận thức về đạo đức và tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, tổ chức động viên toàn Đảng, toàn xã hội tích cực tham giacuộc vận động Tổ chức nghiên cứu, học tập và làm theo tư tưởng đạo đứctrong các tác phẩm: Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
Trang 17nhân và thực hiện "Di chúc" Kết hợp với việc đẩy mạnh tuyên truyền vềcuộc vận động trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Năm 2008: Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện cuộc vận động, từng bướcđưa nội dung cuộc vận động đi vào chiều sâu Đồng thời với việc thựchiện các tiêu chí đạo đức theo tấm gương Hồ Chí Minh, cần nhấn mạnh:học tập gương Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm, chống thamnhũng, lãng phí, quan liêu
Năm 2009: Kỷ niệm 40 năm thực hiện "Di chúc" của Chủ tịch HồChí Minh, tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động theo chủ đề và các tiêu chíđạo đức chung, nhấn mạnh nội dung: Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh
"Nâng cao ý thức trách nhiệm hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục
vụ nhân dân"
Năm 2010: Kỷ niệm 80 năm thành lập Đảng, 120 năm ngày sinhcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh và chuẩn bị Đại hội XI của Đảng; tiếp tục cácnội dung đã thực hiện các năm trước, đồng thời chú ý nội dung: học tập vàlàm theo tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch,vững mạnh, "là đạo đức, là văn minh"
Mỗi người phải tự liên hệ, tự phê bình, kiểm điểm cá nhân; tổ chức đểquần chúng ở nơi công tác và nơi cư trú góp ý cho cán bộ, đảng viên
- Các cơ quan, đơn vị xây dựng tiêu chuẩn đạo đức, lối sống cho cán
bộ, đảng viên, công chức để góp phần thực hiện phù hợp với tình hìnhtừng cơ quan, đơn vị; Xây dựng chương trình hành động học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, khắc phục thiếu sót, khuyết điểm,yếu kém; xử lý các sai phạm được phát hiện theo đúng kỷ luật Đảng, phápluật của Nhà nước
Tổ chức tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đạichúng
Trang 181.2.3 Vai trò của công tác tư tưởng đối với cuộc vận động này.
Thực hiện chỉ thị số 06-CT/TW, ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về
tổ chức cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh", các cấp, các ngành, các đoàn thể chính trị - xã hội đã quan tâm chỉđạo, sớm tổ chức triển khai các bước tiến hành cuộc vận động
Đối với cuộc vận động công tác tư tưởng đã làm tương đối tốtnhiệm vụ của mình, triển khai một cách có hiệu quả nội dung cuộc vậnđộng Công tác tuyên truyền về cuộc vận động được đẩy mạnh với các nộidung và hình thức phong phú Tổ chức tốt các buổi nghe giới thiệu cácchuyên đề về đạo đức Hồ Chí Minh, tổ chức học tập, liên hệ, thu hoạch.Đưa nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vàosinh hoạt hàng tháng của tổ chức Đảng, cơ quan, đơn vị Phát động tổchức cuộc thi "kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" đối với tất
cả các cấp, các ngành, các đơn vị Qua cuộc thi này mỗi cá nhân sẽ tìmhiểu thêm được về đạo đức Hồ Chí Minh, thông qua những câu chuyện đểthấy rõ hơn nhân cách, đạo đức Hồ Chí Minh Đồng thời cũng phát độngcuộc thi sáng tác những tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về những
cá nhân, tập thể gương mẫu học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh
Trong đợt tổng kết cuối năm, các đơn vị, địa phương phải có báocáo sơ kết về kết quả sau một năm thực hiện Mỗi cán bộ, đảng viên phải
tự liên hệ, kiểm điểm về kết quả thực hiện cuộc vận động học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Yêu cầu làm rõ những chuyểnbiến, tiến bộ cụ thể so với trước đó và lấy ý kiến đánh giá của quần chúngnhân dân Bước đầu đã thu được nhiều kết quả tốt, tạo tiền đề quan trọng
và cần thiết để đẩy mạnh cuộc vận động trong thời gian tới Tuyệt đại đa
số cán bộ, đảng viên và nhân dân đã nhận thức rõ hơn ý nghĩa, tầm quan