1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 2

307 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nối tiếp phần 1 cuốn sách Mười hai học thuyết về bản tính của con người, phần 2 tiếp tục giới thiệu đến bạn học nội dung về: hồi giáo (đạo Islam) về chủ đề sự thuần phục của thượng đế, giới thiệu về bối cảnh lịch sử ra đời và hình thành của đạo, Kant, luân lý và tôn giáo, Marx, Freud, Saetre, Darwin. Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG HỒI GIÁO [ÐẠO ISLAM] SỰ THUẦN PHỤC THƯỢNG ĐẾ [Một vài ghi ban đầu người dịch: Chúng tơi dùng cụm từ Đạo Islam thay Hồi giáo hay Đạo Hồi, hai cụm từ sau quen thuộc người Việt, khơng với ý nghĩa từ Islam Danh xưng Hồi giáo hay Đạo Hồi bắt nguồn từ tên tộc dân Hồi Hột, sau đổi sang tên Hồi Hồi, tộc dân láng giềng phía Bắc Trung Quốc vào thời gian 616 − 840, tin theo Đạo Islam (được nhắc đến Liêu Sử, tk XII; xem thêm: Hồi giáo, wikipedia.vn, 2016.04.13) Cịn từ Islam (tiếng Ả Rập: al-islam) có nghĩa “sự phục Thượng đế” tên gọi Islam tơn giáo: Đạo Islam Những tín đồ Đạo Islam gọi Muslim (tiếng Ả Rập: muslim) có nghĩa “những kẻ phục Thượng đế” Ngoài ra, Sách thánh Islam mang tên Qur’an (tiếng Ả Rập), thay chuyển âm khác thứ tiếng nước Koran (Anh, Đức), Coran (Pháp); vị tiên tri Thượng đế khải thị sách Qur’an mang tên Muhammad (tiếng Ả Rập) thay chuyển âm thành Mohamét tiếng Pháp nhiều thứ tiếng châu Âu trước đây, ND] BỐI CẢNH LỊCH SỬ Phần nhiều độc giả chương biến đến Đạo Islam, ngoại trừ họ nghe thấy số phương tiện truyền thông đương thời Tiếp theo sau vụ đánh bom 11.09.2003 New York/World Trade Center 07/07/2005 London, quan tâm tập trung vào cấp thời, gây xúc động đe dọa Mặc dầu kiện có người Đạo Islam lao vào hoạt động khủng bố nhiều người khủng bố người Đạo Islam, có khuynh hướng châu Âu Bắc Mỹ liên tưởng kết hợp Đạo Islam với khủng bố Một vài nét tổng quan ngắn gọn lịch sử phát triển Đạo Islam giúp đưa lại nhìn cân Với nguồn gốc lịch sử vững mạnh Do Thái giáo Kitô giáo, Đạo Islam tôn giáo độc thần tồn cầu lớn thứ ba từ gốc Semitic Nó phát xuất từ vùng Arabia vào kỷ thứ VII CN, sau tiên tri Muhammad có loạt khải thị từ Thượng đế (Allah) biên soạn văn ngày gọi Sách thánh Qur’an Nhiều tranh luận xảy sau tiên tri Muhammad qua đời (632 CN), vấn đề kẻ kế thừa lãnh đạo cộng đồng Đạo Islam khai sinh Tiếp đến thời gian dài bất ổn xã hội trị Trong thập niên cuối kỷ thứ VII, loạt nội chiến phân hóa cộng đồng thành phái đa số (ngày biết đến với tên gọi “Sunni” hay “những môn đồ theo thực hành tiên tri Muhammad”) phái thiểu số (ngày biết đến với tên gọi “Shi’a” hay “những môn đồ theo Ali ibn Abi Talib, người bạn thân tín họ hàng máu mủ với tiên tri Muhammad) Tên gọi hệ phái gây hiểu lầm, hệ phái thiểu số tự xem kẻ theo thực hành tiên tri Điều từ đầu phân biệt hai hệ phái bất đồng mang tính triết học: Ai kẻ có đủ điều kiện để kế vị tiên tri người lãnh đạo cộng đồng Đạo Islam? Nhóm Shi’a cho rằng, người lãnh đạo, hay “imam”, phải đến từ dòng họ Muhammad, họ tìm imam thuộc dịng họ để tiếp tục truyền thống tiên tri Nhóm Sunni tuân theo thực hành phổ biến tộc Arab thời phong truyền chức vụ lãnh đạo cho cá nhân lựa chọn sau hội đàm trưởng tộc Mặc dầu (hay, có thể, vì) rối loạn nội cộng đồng này, kỷ thứ VII chứng kiến phồn thịnh chưa thấy Đạo Islam thông qua bành trướng lãnh thổ Trong vòng kỷ sau Muhammad qua đời, người Đạo Islam chinh phục miền Cận Đông, Bắc Phi phần lớn Tây Ban Nha, đặt chân đến trước cửa ngõ Ấn Độ Trung Hoa Vào cuối kỷ thứ VIII, Đế chế Đạo Islam (cai quản từ Baghdad, ngày thuộc Iraq) cạnh tranh với Đế chế Roma phạm vi không gian, không bao gồm Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp Ý Đại Lợi Từ kỷ thứ VIII đến kỷ thứ XII, có phát triển rộng lớn văn minh Đạo Islam Nhiều người Đạo Islam giải thích thành vật chất chứng minh tính đáng cho trổi dậy Đạo Islam, có lẽ khơng phải chuyện bất ngờ nhận thấy thời kỳ có sáng tạo kỳ vĩ lĩnh vực tôn giáo Quả thật, nhiều điều ngày xem truyền thống Đạo Islam thiết lập thời kỳ Đặc biệt, nhà tư tưởng linh đạo Đạo Islam tác tạo thành tựu văn hóa mà khơng nhờ đến chế tập trung để bảo đảm tính đồng đức tin thực hành cộng đồng tín hữu Thay vào đó, truyền thống Đạo Islam dựa đồng tâm rộng lớn học giả (ulama) đào luyện, quy mơ rộng, khn khổ đặc thù bí nhiệm pháp luật kinh điển Khoa Luật học Đạo Islam giống khoa Thần học Kitô giáo không đặt thành vấn đề tính quyền uy khải thị khẳng định Thượng đế Nó giống luật tập tục Anh quốc (british common law) chừng mực luật nố (dựa trường hợp: case-based, Casuistique, Casuistry), luật gia Đạo Islam không nhìn nhận tiền lệ pháp luật giống đối tác luật tập tục họ Giống luật tập tục Anh quốc, khoa Luật học Đạo Islam phát triển thành nghiệp vụ chuyên ngành chi phối (dẫu không độc quyền) tầng lớp nam nhân ưu tú Cũng cần ghi nhận thêm rằng, từ kỷ thứ VIII đến bây giờ, phần lớn nhà luật học Đạo Islam thuộc nhóm Huynh đệ linh đạo Ngoài thực tư tưởng thực hành tôn giáo, nhà tư tưởng Đạo Islam phát triển hệ thống tinh thần kết hợp gia sản triết học Hy Lạp, Ai Cập, Ấn Độ Iran với đức tin Đạo Islam Trong thời đại tin cậy lớn này, người Đạo Islam thực tiến nhiều lĩnh vực khoa học, y khoa, triết học, thần học Những thực sau chuyển giao qua cho nhà trí thức Tây Âu Quả thật, trường hợp có tính thuyết phục thực hiện, trổi dậy châu Âu từ gọi “Thời đại đen tối” [Trung Cổ] có thuận lợi nhờ vào trao đổi nhà tư tưởng Đạo Islam đối tác Do Thái giáo Kitô giáo Tây Ban Nha kỷ XII XIII Phát xuất từ cuối kỷ XV, người châu Âu bắt đầu khảo sát chiếm làm thuộc địa nhiều phần giới châu Âu Trong khoảng thời gian kỷ, bước phát triển lớn mặt quân kinh tế “cho phép” họ thống trị phần lớn vùng miền Đạo Islam – bao gồm vùng liên hiệp với đế chế tiến thời xa xưa Nam Á (Moghuls), Trung Á (Safavids) Tây Á (Ottoman) Từ đó, người Đạo Islam tranh luận, đâu phương cách tốt để phản ứng lại việc thành lập đế chế phương Tây văn hóa Có kẻ thuận tình cho đồng hóa đó, nhiều người khác phản ứng cách khẳng định mạnh mẽ tính tơn giáo văn hóa Đạo Islam tách biệt Qua nhiều thời kỳ nhiều vùng miền khác nhau, phản ứng trở nên manh động (thí dụ, quân lính Anh quốc đánh dẹp dậy người Đạo Islam Ấn Độ năm 1857, Sudan vào cuối kỷ XIX) Trong năm gần đây, bi kịch kéo dài người Palestin xâm nhập Iraq Afghanistan dẫn đến xung đột bạo Đạo Islam tơn giáo tồn cầu lớn thứ hai, sau sóng nhập cư gần đây, gặp thấy nhiều nhóm đơng người Đạo Islam số dân cư châu Âu Bắc Mỹ Hy vọng chương sách phần đóng góp cho hiểu biết lẫn MỘT BẢN KINH THÁNH THỨ BA? QUR’AN TƯƠNG QUAN VỚI VĂN CHƯƠNG KINH THÁNH Khơng có tranh luận quan điểm “Kinh thánh” Bản tính người hay tác động văn hóa người thỏa đáng, khơng quan tâm đến thách thức mà Qur’an nêu quan điểm Từ ngâm vịnh phần vào thập niên đầu kỷ thứ VII CN, Qur’an đặt tương thoại với điều mà gọi “văn chương Kinh thánh” Ngôn từ sau [“văn chương Kinh thánh”] thích đáng ngôn từ “Kinh thánh”, từ ngữ “Kinh thánh” − xem văn đơn độc – thật “thư viện sách” biên soạn nhiều bàn tay khác thời gian khoảng ngàn năm Hơn nữa, khơng phải trích yếu (compendium) đầy đủ sách biên soạn thời kỳ đó, khơng chút hồn tồn tiêu biểu cho văn chương mà tác giả độc giả biên soạn hay xem ‘thánh’ Kinh thánh tuyển hợp văn thánh cung ứng cho độc giả đại cánh cửa, để từ quan sát cách nhìn riêng biệt lịch sử văn chương, hy vọng nhờ đến đánh giá tính đặc sắc tôn giáo Cận Đông liên kết với dân Israel Cái tính dân tộc − giống tính “dân tộc” − xây dựng khung xã hội: điều diễn tả ngơn từ “cộng đồng hình dung” (“imagined community”) Văn chương Kinh thánh (cả lẫn Kinh sách quy điển) văn chương ứng (gồm Qur’an) thành phần thiết yếu cho việc xây dựng tính dân Israel cộng đồng kế thừa nó: ngày [những cộng đồng] Do Thái giáo, Kitô giáo Đạo Islam Những nguồn gốc lịch sử Qur’an bị phủ mờ bí ẩn Bởi truyền thống thủ có hiệu lực cho sách Kinh thánh số lớn văn chương cổ thời thiếu trường hợp Qur’an Truyền thống Đạo Islam thông tin cho ta rằng, nội hay hai thập niên sau tiên tri Muhammad qua đời, vị caliph (kẻ kế thừa tiên tri kẻ lãnh đạo cộng đồng) định, văn Qur’an chuẩn đời Quyết định chứng gián tiếp, thủ khác có thực, truyền thống có cất giữ song với khác biệt nhỏ bên số phân đoạn Qur’an Dẫu vậy, khơng có đến tay cho thấy Qur’an thời đầu có khác biệt đáng kể Qur’an có ngày Hồn cảnh hẳn phù hợp với thơng tin truyền thống nói định vị Caliph việc đưa văn chuẩn Nhưng sử gia Qur’an hy vọng vị Caliph ban đầu có chút nhạy cảm trước vơ hiệu lực chế độ quan liêu bàn giấy, giống thể quan liêu thời nay, phép khả cất giữ (và quên đi) thủ may làm sáng tỏ thêm lịch sử Đạo Islam, giống việc khám phá văn Qumran Nag Hammad kỷ XX cho lịch sử Do Thái giáo Kitô giáo Nhưng, khám phá xảy ra, học giả Qur’an khơng có lựa chọn khác ngồi trình thuật truyền thống Đạo Islam nói tiến trình khải thị tập hợp văn nó, dĩ nhiên dự cảm lịch sử tính hồi nghi Trong khơng sử gia xem tình trạng lý tưởng, họ khơng loại bỏ khảo sát lịch sử có thẩm quyền Trong ba kỷ đầu sau tiên tri Muhammad qua đời, người Đạo Islam biên soạn lượng văn chương lớn phản ánh, cách gián tiếp, hoàn cảnh xã hội cộng đồng Đạo Islam tiên khởi sinh Một sử dụng nghiêm túc tư liệu này, kết hợp với khám phá cổ học với văn biên soạn người Đạo Islam đương thời, tỏa nhiều ánh sáng hấp dẫn Qur’an tương quan văn chương Kinh thánh Cho mục đích chương sách này, tư liệu từ nguồn Đạo Islam đủ sức để minh họa cho vấn đề nêu lên Nửa kỷ trước đây, tư liệu biết Hợp đồng Medina xác nhận trung thực hầu hết sử gia Đạo Islam sơ khởi, Đạo Islam Đạo Islam Xem suy nghĩ nghiêm túc điều kiện xã hội trị thịnh hành ốc đảo Yathrib Arab (sau gọi Medina) mà Muhammad mơn đồ ông định cư, sau trốn tránh bách hại Mecca vào khoảng năm 622 CN Đó tư liệu đặc biệt Một, đồng thời với Qur’an – hay phần Sách thánh Hai, gọi tên lạc Arab sinh sống ốc đảo Muhammad mơn đồ ơng đến nơi đó; cho biết gốc gác tôn giáo họ Phần đông họ người Do Thái Ba, nói ngun tắc theo mơn đồ Muhammad người Arab − Do Thái thường trú chung sống thơn xã Hai ngun tắc văn là: (1) nguyên tắc một: điều hành công việc thường ngày người dân, (2) nguyên tắc hai: điều hành ứng phó cộng đồng đe dọa từ bên (1) Về sống thường ngày, cộng đồng tôn giáo có tự xử cơng việc mình, khơng bị người chi phối Dẫu vậy, tất cộng đồng làm thành cộng đồng lớn gọi umma (2) Trong trường hợp thôn xã bị đánh phá – trường hợp mà Hợp đồng Medina tỏ cấp thời – phân biệt cộng đồng phải bỏ toàn thể dân thôn xã kết hợp với để đề kháng chống trả Ý nghĩa tư liệu cho việc Giải thích Qur’an, quan điểm Bản tính người mà ta nhìn thấy đó, Nhận thức thị kiến tiên tri Muhammad Cộng đồng đích thực điều khơng thể đánh giá q cao Quả thật, chìa khóa để nhận biết chỗ đứng Qur’an lịch sử văn chương Cận Đông thời xưa Khi đọc Qur’an ánh sáng Hợp đồng Medina, ngược lại, hai tư liệu [Qur’an Hợp đồng Medina] cho thấy Sách thánh đưa trả lời đặc biệt cho hồn cảnh biên soạn Điều mà nội dung Qur’an biểu lộ hồn cảnh khơng khác Kế đồ linh thiêng phía sau lịch sử người và, với nó, Bản tính đích thực nhân loại Sự phân chia nhân loại thành phe phái lạc, điều nguồn gốc tồn tranh chấp xung đột trước tiên tri Muhammad đến, tỏ − ánh sáng vĩnh (sub specie aeternitatis) − khơn ngoan linh thánh: “Ơi Nhân loại! Hãy nhìn biết rằng, Ta tạo dựng nên nam nữ, làm cho nên dòng giống lạc, để có “nhận thức” nhờ vào hiểu biết lẫn nhau; thực kẻ cao quý trước mặt Thượng đế kẻ ý thức điều linh thánh; thật, Thượng đế biết tất Đấng toàn tri” (Qur’an 49:13) Ở đây, Qur’an bao hàm ý nghĩa rằng, câu chuyện Kinh thánh Tháp Babel bị đọc sai cách bi thảm khác biệt người: Cái hiệu lực đích thực khác biệt (bắt đầu với khác biệt giới tính) hình thức đặc biệt hiểu biết (trên dịch “nhận thức”) thu thập thông qua tương quan thân tình hỗ tương Việc tán dương Khác biệt việc làm bật Bình đẳng người hàm chứa chủ đề chạy dài suốt Qur’an Quả thật, xem lại (xem lại hay xét lại: re-vision) tiêu điểm chủ đề Kinh thánh hình thức tiêu biểu qua Qur’an thuật lại câu chuyện Trong chục lần, Qur’an cơng bố, “Chứng thực thật” Khải thị Kinh thánh (xem thí dụ: Qur’an 2:42; 2:89; 2:91; 2:97; 2:101; 3:3; 3:81; 4:47; 5:48; 6:92; 35:31; 46:12); chứng thực thật thơng qua thuật lại có ngụ ý họa tiết (vignettes) văn chương Kinh thánh quen thuộc độc giả Trong tiến trình thuật lại họa tiết đó, Qur’an giải thích lại cách có chọn lọc số họa tiết Chính với trình bày mà người Đạo Islam bắt đầu nhìn xem Qur’an thay cho văn chương Kinh thánh nói loại văn chương sau [văn chương Kinh thánh] bị “sai lạc” (“corrupted”) kẻ gìn giữ Nhưng điều khơng tỏ thiết lập trường Qur’an Thay vào đó, Qur’an giả định có hiểu biết thơng suốt văn chương Kinh thánh phần thính giả; khơng có hiểu biết thơng suốt này, thính tọa ngun thủy khơng có cách hiểu biến đổi thực hiểu biết tiêu điểm chủ đề Kinh thánh Trong phân đoạn sau đây, xem lại số tiêu điểm chủ đề, làm sáng tỏ cách Qur’an lấy lại điểm cho mục đích Chúng tơi hy vọng làm rõ thay (alternative) khác biệt mà Qur’an truyền thống giải thích đưa bàn đến Học thuyết Bản tính người hàm ẩn văn chương Kinh thánh BỐI CẢNH SIÊU HÌNH: KHÁI NIỆM ĐẠO ISLAM VỀ THƯỢNG ĐẾ Qur’an truyền thống giải thích khơng biện luận cho tơn giáo độc thần; chúng đơn giản giả thiết điều Chỉ có Thực thể thần linh: Allah “Allah” khơng phải tên riêng cho Thượng đế (như, thí dụ, “Zeus” [tên Thượng đế Hy Lạp]); là, hơn, kết hợp hai từ Arabic: mạo từ hạn định “al” (tiếng Anh: “the”) danh từ “ilah” − từ họ hàng với từ Semit cổ thời “el” có nghĩa “một vị chúa” (“a god”) Kết hợp hai từ lại với làm thành “Allah” (tiếng Anh: “the god”) Người Kitô giáo, Do Thái giáo Đạo Islam nói tiếng Arabic tất tham chiếu đến vị Chúa họ tên gọi Allah Người Đạo Islam hiểu Allah vị Hiện tượng học 395, 397, 421 Hiện tượng phụ 340 Hobbes 284-286, 307-308, 424 Học thuyết vật lịch sử 332, 334, 340 Hợp đồng Medina 251-251 Huguenots 283 Hume 42, 44, 106, 277, 290-292, 303, 306, 308, 318, 332, 424, 433, 445 Husserl 396-397, 399 Huxley, Thomas 431 I Ibn Rush 277 Ibn Sina 276-277 Irenaeus 258 Islam 10, 17, 24-25, 28, 32, 118, 209-211, 228-231, 245-272, 276-277, 280, 336, 481, 497, 505 J Jahweh 212, 226 James, William 455 Jesus 7, 25-26, 34, 205, 209-210, 221, 227-240, 254-256, 260-261, 265, 268, 348, 425, 487, 504 Jung 376, 392 K Kant/Kantian 5, 14, 16-17, 22, 37, 42, 56, 154, 189, 273, 294-296, 325-326, 328, 347, 383, 385, 413, 419, 425, 434, 437, 439, 445, 474, 481, 484, 487- 489, 494, 497, 499-500, 502-505, 508 Karma 90, 96, 101, 135, 138 Khả niệm (intelligible) 308-309, 311 Khalifa 262-265, 269-270, 497 Khoa học 5-6, 17, 19-20, 22, 29, 39-46, 148, 150, 179-181, 189, 204, 217220, 224, 241, 248, 276, 279, 281, 283-284, 286, 288-291, 295-300, 302303, 305, 311, 327, 331-332, 335, 338, 352, 356, 358, 361-362, 367, 373374, 376, 378-379, 381-383, 385, 387-390, 394, 396, 414, 423-425, 427-428, 431-433, 435-436, 439, 442, 446, 448-450, 452, 455-457, 459, 465-468, 473476, 481-483, 488, 491-496, 498-499, 503-506 Khối lạc chủ nghĩa 319 Khơng hữu/hư vơ 94, 132, 134, 141, 393, 397, 399-404, 410, 416-417, 420 Không thành thực 406-410, 412-413, 416 Khổng Tử 6, 28, 47-65, 72, 197, 227, 497, 501 Khuôn mẫu tinh thần 475 Kiến tánh 95 Kierkegaard 302, 394-395, 406, 420 Kinh điển Pali 110-112, 118, 123, 127, 130, 145, 147 Kinh thánh 10, 14, 16, 18, 22, 25, 153, 181, 206, 208-212, 216-219, 220-223, 226-227, 230, 233-236, 239, 242-243, 249-255, 258-259, 261, 263, 270-271, 274, 278-283, 288, 306, 321, 327, 387, 425, 439, 481, 491 Kitô giáo 5, 7, 10, 14-16, 24-28, 30, 32, 153, 164, 181, 186, 188, 194, 198, 205, 208, 211, 216, 222, 227-229, 231-232, 235-240, 242, 246-250, 254-256, 258-260, 263, 267-268, 273-276 278, 280-281, 294-295, 317, 321, 326-328, 336, 349, 351, 387, 394, 413, 418, 424-425, 440, 481-482, 487, 497, 499, 505 Kroeber, Alfred 452 Kỳ thị chủng tộc 297, 423, 435, 443, 445, 447, 452-453, 469, 473 L Laland, Kevin 13, 476 Lamarck 426, 430 Lão Tử 121 Lễ 48, 50, 60-64, 66-67, 70-71, 87 Leibniz 42, 296, 303 Lenin 6, 326, 335, 339, 349 Lewontin, Richard 468, 477 Lịch sử 6-7, 13-14, 16-17, 22, 25, 27, 29, 34, 36, 41, 45, 47, 72, 77-78, 113, 118-119, 140, 149-153, 158, 174, 179, 181, 185, 188, 190, 208-212, 215, 219-220, 224-226, 229, 231, 237, 239-242, 246, 249-250, 252, 254-256, 260, 263, 270, 272-275, 281, 290-293, 297, 299, 319, 321-322, 327-341, 349, 351, 360-361, 377, 395, 398, 417, 425, 431, 434-436, 438, 448, 461-462, 466, 473-474, 482-483, 485, 487-490, 492, 501 Linh hồn 38, 43, 93, 95-96, 99-101, 103-104, 110, 125, 130, 159-161, 164, 166-167, 171, 174, 181, 185-189, 194-195, 199, 205, 221, 230-231, 234, 239, 279-280, 284, 286-288, 291, 294-295, 302, 307, 491-493 Lo âu 115, 133, 161, 264, 366, 382, 406-407, 412, 495 Locke 42, 286, 289-290 Logos 153 Lịng thương xót 66, 68, 71, 103, 105, 135, 141, 206, 215, 271 Lorenz, Konrad 16, 459-460, 462-463 Luận siêu nghiệm 42 Luận lý thực nghiệm 302 Luận ngữ 6, 47-48, 50, 53, 57, 61-62, 73-74 Lumsden, Charles 470 Luther 230, 242, 281, 283, 295, 394 Lý tính 149, 151, 153, 155, 158-159, 162-166, 176, 185, 187, 189, 194-195, 204, 239, 287, 289, 296-290, 302-306, 308, 312, 314, 316, 318, 323-324, 340, 366, 483, 490-491, 493-495, 499-500 Lyell, Charles 425 M Malthus 434, 501 Manicheans 236, 274 Mao Trạch Đông 73, 326 Mara 117, 122 Marcel 395 Marr, David 465 Marx 5-6, 10, 14-15, 22-23, 25-28, 30-32, 321, 326-354, 361, 363, 391, 394, 402, 419, 434-436, 439, 450, 487-488, 497-501, 504 Mary 254, 260 Maya 94-95, 99, 105, 114 McDougall, William 446, 455 Mencius 74 Mendel, Gregor 442-443 Mệnh lệnh giả thiết 305-306 Mệnh lệnh thiết 305-306 Mệnh trời/Thiên mệnh 48-51, 53, 56, 61-63 Messiah 226-227, 236 Minh tuệ 153, 158 Mơ hình Khoa học Xã hội Chuẩn 473 Mơ hình ngun nhân hợp 471 Moksha 88 Mục đích luận 184, 296, 298 Muhammad 229, 245-247, 250-252, 256-257, 260-261, 263, 265, 267-268, 271, 277 Muslims 24, 28, 245, 267, 272, 277-278 N Nafs 263, 265, 267, 269 Nền dân chủ 24, 169, 176, 289 Newton 283, 296, 442 Ngôn ngữ 7, 21, 23, 30-31, 38, 46, 94, 119, 187, 212, 215, 218, 225-226, 229, 237, 261, 268, 287-288, 297, 299, 302, 304, 317, 321-322, 327, 332333, 362, 367-368, 374, 379, 396, 403, 413, 416-417, 432, 435-436, 449, 459, 463-465, 468-469, 471, 474-475, 490-491, 493, 496, 506 Ngôn sứ/tiên tri 208-209, 214-215, 225-226, 245-247, 250, 252, 254, 256263, 265, 267-270, 274, 277, 487 Ngũ uẩn 124-125, 127, 130 Nguyên mẫu 153 Nguyên tắc lạc thú 385 Nguyên tắc thực 366 Nhân quyền 453, 500 Nhận thức luận 94, 154, 156, 180, 298, 465 Nhân vị 37-38 Nhập thể 25, 229, 236, 239, 254 Nhị nguyên 43-44, 111, 159, 161, 185, 221, 230, 236, 284, 286-289, 300, 307, 309, 362, 368, 400, 473-474, 491, 493-494 Nhu cầu 32, 143, 162, 165, 173, 192, 254, 285, 290, 312, 315-316, 341, 344, 347, 350-352, 372, 378, 385, 388, 435, 439, 450, 490, 500-503, 505, 507 Những phát ngôn phân tích 37-39 Những vật tự thân 311 Niềm hy vọng 289, 319, 327, 487, 503 Nietzsche 32, 198, 235, 366, 395, 401, 415, 420, 498 Nirvana 117-118, 133, 142 Nô lệ 25, 90-91, 96, 101, 105, 159, 168-170, 191-192, 201, 204, 215, 226, 232, 235, 334, 340, 411, 417, 438, 445, 500, 502-503 Nữ quyền 454, 469 O Oedipus complex 369 Ơ Ơn huệ 101, 239, 265 P Pascal 302, 396 Paulus 199, 210, 227, 230-233, 235-237, 240-241, 261, 316, 394, 506 Pelagius 239, 275, 315 Phạm trù 105, 157, 182, 299, 395, 458 Phản kháng 30, 266, 279, 359, 374, 409, 432, 477, 496, 504 Phân tâm 10, 15, 30, 355-363, 369-370, 373-378, 381-382, 384, 387, 392, 408, 414-415 Phản-minh chứng 218 Pháp luật 175, 177, 198, 247-248, 266, 329, 347, 451, 453 Phật giáo 5, 10, 13-14, 17, 38, 87, 109-110, 112-114, 117-120, 122-123, 125126, 129-134, 136-140, 142, 144-148, 505 Phát ngôn thực nghiệm 39, 41 Phát ngôn tổng hợp 37 Phê phán 398-399 Phê phán giá trị 26, 35, 39, 44-45, 163, 213, 424, 433 Phi lý 162, 169, 176, 189, 366, 395, 401 Phronesis 195-196 Phụ nữ 23, 53, 72, 88, 94, 105, 145-148, 164-165, 170, 190, 215, 220, 232, 243, 265-266, 275, 294, 341-343, 354, 356-357, 384, 415, 447-449, 453-454, 506 Phục hưng 280-281 Pico della Mirandola 281 Pietism 103, 257, 268-269, 295-296, 317, 440 Platon 5, 7, 17, 22, 42-43, 149-223, 230-231, 257, 263, 274, 279, 286, 295, 307, 316, 321, 366, 368, 370, 381, 385, 388, 396, 401, 413, 490-491, 496, 499, 505-507 Plotinus 274 Polis 190, 198, 201 Politics 189-192, 201, 207, 272, 354 Popper, Karl 40, 42-43, 178, 354 Psyche 186 Q Quakers 211, 282, 505 Quân tử 50-52, 54, 56-58, 60, 63-64 Qur’an 17, 210, 245-246, 249-255, 257-271, 277, 481 R Rahman, Fazlur 260 Ramanuja 92, 97-106, 108 Rank, Otto 376 Reid, Thomas 292 Rối loạn thần kinh 371-374, 376-378 Rousseau 286, 292-294, 297, 307, 315-316 Ruh/ruach 263, 221 S Sa ngã 213, 221, 224-226, 236-237, 258, 271 Sắc 82, 121, 125-127, 129, 141 Saint-Simon 329 Santa Barbara 471-472, 475-476, 478 Sartre 5, 17, 22, 24, 381, 383, 393, 395-421, 494, 499-500, 504 Schopenhauer 366, 484 Shankara 92-100, 102-106, 108 Shari’a 268 Siêu hình học 131, 181, 297-299, 305, 316, 323, 327, 396 Siêu hữu 452 Siêu ngã 360, 365-366, 370, 381, 390 Siêu nghiệm 42, 104, 300, 310 Sinh học xã hội 5, 423, 465-468, 471, 477 Sinh mầm 441-442 Sinh vật 35, 38, 59, 68, 124, 128, 165, 180, 184-186, 189190, 198, 219, 221, 225, 257, 292, 341-342, 355, 361, 363, 388, 405, 414, 423-442, 458-467, 481-482, 486 Skinner 16, 456, 463-464, 498 Smith, Adam 14, 292, 329, 333-334, 346-347 Smith, John Maynard 458 Sokrates 7, 34, 150-152, 157-158, 160-161, 171, 176-177, 199, 227, 229, 237, 298, 375, 413 Sống lại 38, 161, 221, 234, 236, 239-241, 274, 279 Sophia 150, 195 Sophists 150 Sophocles 369 Sophrosune 200 Spencer, Herbert 434-435, 439, 485 Spinoza 42, 194, 284, 286, 310, 413, 491, 493 Sự ác 69, 199, 236, 256, 262-263, 267, 315, 320, 345, 439, 488, 504 Sự biến hóa 402, 443 Sự sống cịn kẻ phù hợp 434 Sufi 269, 276-277 Sumner 435 Symons, Donnald 471 T Tái sinh 87-88, 114, 159, 161, 186, 234, 238 Tâm linh 28, 34, 43, 95, 103-104, 118, 134, 140, 145, 199, 226, 228-229, 232-233, 235, 238-239, 242, 269, 347, 368, 435, 439, 467, 483, 489, 505 Tâm lý học tiến hóa 464, 471, 476, 478 Tập tục hành xử sinh vật 423, 459, 461-462 Techne 195 Tha hóa 6, 26, 89, 235, 328-330, 332, 342-349, 351 Tha thứ 205-206, 215, 217, 225-226, 259, 265, 281 Tham lam 132-133, 168, 434, 504 Thần kinh cuồng loạn 356-358, 380 Thánh linh 228, 242, 255, 506 Thành thực 55, 406-410, 412-413, 416 Thế mạt 232 Theravada 109-110, 118, 120, 122, 148 Thích ứng 472, 486 Thiền 90-91, 97, 103, 117, 120, 135-137 Thiết kế thông minh 482 Thối lùi 371 Thơi miên 356-357, 380, 382 Thơng diễn học 113 Thừa kế đặc tính thủ đắc 426 Thực kiện 417 Thượng đế 8, 22-23, 25-26, 30, 45, 93, 95-105, 120, 122-123, 153, 158, 181, 184, 208, 210-229, 232, 234-240, 245-247, 252-296, 302, 317-322, 328, 330, 348-349, 395-396, 401-402, 411, 417-418, 439, 481-483, 487-488, 491, 501 Thuyết hữu thần 481-483 Thuyết sinh mầm 441-442 Thuyết tất định 308, 312, 404 Tiến hóa 5, 13-14, 16, 20-22, 38, 41, 160-161, 185, 219, 222, 296, 353, 402, 422-426, 428, 431-439, 441-443, 450-451, 453, 457-458, 460-465, 467-468, 471-473, 475-476, 481-487, 489, 491-493, 495-498 Tiên nghiệm/hậu nghiệm 41-42, 299-301, 306, 379, 452, 490 Tiền thức 364-365 Tin Lành 7, 24, 32, 209, 214, 282-283 Tinbergen, Nico 459-460 Tình hữu 205-206, 386, 411 Tình dục 36, 116, 162, 170, 357-358, 405, 411, 500 Tình dục đồng giới 36 Tính tâm siêu nghiệm 300 Tính giản lược 75, 384 Tính thực nghiệm 308 Tính tự kỷ 53, 125, 291, 294 Tình yêu 20, 56, 58, 99, 163-164, 171, 205-206, 215, 225, 234, 358, 368370, 375, 382, 384, 387-388, 411, 418-419, 499 Toán học 37, 42, 150, 157, 183, 188-189, 217, 283, 290, 296, 300, 443, 458, 470, 480, 494 Tội lỗi 26, 30, 224, 226, 230, 237, 258, 274-275, 366 Tôn giáo 5-8, 10, 17, 19, 21, 24-25, 27-28, 31, 36, 77-78, 84, 87, 92-93, 97, 101-106, 109, 114, 122, 127, 132, 145-146, 150-153, 160-161, 174, 186, 192, 204, 209-210, 218, 220, 222, 224, 227, 236, 238, 242, 244-249, 251, 253-256, 258, 261, 267, 269, 273, 276-278, 281-283, 289-292, 294-298, 302303, 314-321, 323-324, 326-330, 335-336, 352-355, 360, 374, 385-387, 390, 392, 394-395, 401, 416, 423-424, 428, 432-433, 436-439, 467, 481-483, 487488, 490, 496-499, 501-503, 505-508 Tooby, John 423, 471-473 Trắc nghiệm trí khơn 449-450 Trang Tử 73 Trào lưu lãng mạn 294, 327 Tri thức 21, 29, 41-42, 44, 46, 59, 61, 77, 86, 88, 91, 94-96, 98-100, 105106, 126, 130, 135, 151-152, 154, 156-160, 166-167, 169, 172-173, 195, 205, 215, 222, 279, 283, 289-290, 299-305, 307, 328, 381, 393, 436, 438, 441, 462, 465, 467-468, 473, 476, 480, 498 Triết học 5-6, 10, 15-17, 19, 21, 24, 28, 34-35, 41-42, 44, 46, 51, 75, 77-79, 81-82, 92-94, 98, 104-105, 107, 149-154, 158-159, 161, 164, 166, 168, 172174, 177-180, 182, 185-186, 188, 196, 199, 206-207, 218, 229, 244, 246, 248, 276-278, 281, 284-286, 289-292, 295-299, 301-303, 307, 316-317, 319321, 323, 327, 329-333, 336, 340-341, 344, 354, 356, 362, 364, 381-383, 385, 387, 390-391, 394-399, 410-411, 415, 419, 421, 423, 437, 441, 467, 474, 477-478, 487-488, 490, 507 Trivers, Robert 458 Từ bỏ 66, 78, 93, 97, 101, 105, 110, 114, 116, 188, 277, 285, 371, 398, 471 Tứ Diệu Đế 113, 117, 122, 130, 137 Tự 22-24, 26, 32, 44, 52, 89-91, 96, 100, 102, 105, 117, 133-134, 138, 143, 146, 167, 169-170, 191, 204, 220, 222, 224, 232, 235, 239, 251, 256, 264, 274-275, 279, 281, 285-287, 293-295, 298, 303, 308, 310-312, 315, 318, 326-328, 333, 342, 346, 349, 351, 361, 363-364, 373, 375, 393-395, 397-399, 402-404, 406-408, 410-413, 415-419, 483, 490, 492-494 Tự liên tưởng 373 Tự ngã 84-91, 95-98, 100, 103, 105, 123-125, 127-128, 131-132, 135-136, 138, 141, 291, 327, 36 Tư ngã 85, 87, 89, 96, 102 Tự nhiên 35-36, 39, 41, 63, 66-71, 73-74, 138, 154, 165, 184, 189-192, 205, 224, 239, 257, 263, 267, 278, 284-286, 288, 291-294, 296, 302, 305, 307308, 313-315, 322, 332, 335, 338, 341-344, 387, 422, 426-431, 434-447, 451, 456, 459, 465-450, 473-475, 481, 486, 494-495 Tư tố 423, 458-459, 470 Tuân Tử 48, 65, 68-71, 73-74 Tướng 82-83, 94, 121, 125 Tương thích 308, 310, 462 Tyndale 282 U Ức chế 359 Ulama 247 Umma 251, 256, 269 Unitarians 505 Upanishad 78-93, 97, 102-108 Ư Ưu sinh 423, 443-445, 449 V Vajrayana Buddhism 109 Văn hóa 7, 13, 21, 28, 31-32, 38, 45, 47, 52, 60, 65, 70, 72-73, 147, 150, 176, 222, 224, 228, 231-232, 247-249, 275, 278, 280, 295, 297, 316, 321, 327-328, 360-361, 372, 376, 384-385, 387, 389, 391, 423, 438-439, 445-446, 448, 450, 452-454, 456-459, 462, 466, 468-471, 473-476, 489, 492, 495, 497-498, 502, 504, 506 Vật tượng 301-302 Vật tự thân 301-302, 309, 311 Veda 80, 92, 101, 107 Vico 487 Vô thần 22, 30, 211, 218, 228-229, 243, 288, 292, 332, 387, 394-395, 397, 400-401, 440, 484 Vô thức 30, 90, 127, 129, 235, 355, 357-359, 362-367, 371, 373-375, 378383, 392, 400, 404, 408, 414 Voltaire 292 von Frisch, Karl 459 Vương quốc Thượng đế 232 W Wallace, Alfred 428 Watson, J.B 455 Watson, James 443 Weber, Max 450 Weismann, August 442, 446 William, George 458 Wilson, Edward O 16, 22, 190, 423, 465-471, 473, 477, 486 Wittgenstein 185, 396 Wright, Sewell 443 Wycliffe 281 X Xác minh 33, 40-41, 45, 301, 323, 351, 423, 432, 495 Xác thực 32, 95, 125, 380, 396 Xung lực 68, 90, 126, 366-368, 370-372, 375, 383-386, 388-389, 497 Y Ý chí 52, 56, 60, 126, 132, 138, 164, 223-224, 274, 279, 284, 286, 288, 294, 303, 308, 310-311, 314, 317-318, 322, 334, 367, 395, 404, 483-484, 490, 492-494 Ý thức 23, 37, 43, 57, 62-64, 70, 72-73, 86-87, 89, 96, 98, 100, 103, 126127, 129, 136, 142, 150-151, 158, 173, 183, 186, 188, 190, 196-200, 202, 220, 252, 255, 258, 287, 290-291, 298-299, 306, 312, 321-322, 327, 333, 335, 340-342, 350, 357, 363-366, 371, 374-375, 379-382, 396, 400-404, 406408, 410-415, 418-419, 427, 436-437, 446, 455, 491-492, 498, 504, 507 Ý thức hệ 6, 20, 28-32, 34-35, 72, 330, 333-334, 336-337, 351, 436, 457, 469, 473 Ý thức phản chiếu/tiền phản chiếu 400-401 Yếu tính 59, 80, 142, 257, 288, 402 Youmans, E.L 435 ... thống Về vấn đề Bản tính người, Spinoza khai triển học thuyết hi hữu, vật chất tinh thần hai thể, hai thuộc tính thực sở phức hợp Nó gọi “nhị nguyên thuộc tính? ?? (dualism of attribute) hay ? ?học thuyết. .. hình mang tính kỹ thuật (technical metaphysics) ơng tính, thuộc tính, yếu tính, v.v khó giải thích, có đứa tinh thần ? ?học thuyết Căn tính Tinh thần” (identity theory of mind) kỷ XX Học thuyết nói... bố, “Chứng thực thật” Khải thị Kinh thánh (xem thí dụ: Qur’an 2: 42; 2: 89; 2: 91; 2: 97; 2: 101; 3:3; 3:81; 4:47; 5:48; 6: 92; 35:31; 46: 12) ; chứng thực thật thơng qua thuật lại có ngụ ý họa tiết (vignettes)

Ngày đăng: 23/04/2022, 08:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN