1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu về Quyền của con người: Phần 2

237 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Phần 2 của Tài liệu Hỏi đáp về quyền của con người tiếp tục giới thiệu đến các bạn những nội dung chính trong luật nhân quyền quốc tế và cơ chế của liên hợp quốc về bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền. Mời các bạn cùng tham khảo.

K H Á I L ƯỢC V Ề Q U Y Ề N C O N N G ƯỜI Phần II LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ VÀ CƠ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ BẢO VỆ, THÚC ĐẨY NHÂN QUYỀN – 79 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I Câu hỏi 32 Luật nhân quyền quốc tế gì? Ngành luật có vị trí hệ thống luật quốc tế? Trả lời Có nhiều định nghĩa khác Luật nhân quyền quốc tế (international human rights law), nhiên, từ góc độ khái quát, hiểu hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn tập quán pháp lý quốc tế xác lập, bảo vệ thúc đẩy quyền tự cho thành viên cộng đồng nhân loại Về mặt hình thức, Luật nhân quyền quốc tế thể qua hàng trăm văn kiện pháp lý quốc tế, bao gồm văn kiện mang tính ràng buộc (các cơng ước, nghị định thư) văn kiện khơng mang tính ràng buộc (các tuyên bố, tuyên ngôn, khuyến nghị, hướng dẫn ) Khái niệm Luật nhân quyền quốc tế hẹp khái niệm Luật nhân quyền (human rights law) Cụ thể, Luật nhân quyền quốc tế bao gồm văn kiện pháp lý quốc tế (toàn cầu khu vực) Luật nhân quyền bao gồm văn kiện pháp lý quốc tế, khu vực quốc gia đề cập đến quyền người Quan điểm chung cho Luật nhân quyền quốc tế ngành luật nằm hệ thống luật quốc tế chung (hay cịn gọi cơng pháp quốc tế - public international law) với ngành luật quốc tế khác Luật nhân đạo quốc tế, Luật hình quốc tế, Luật biển quốc tế, Luật hàng không quốc tế, Luật ngoại giao lãnh sự, Luật tổ chức quốc tế… hai lý sau đây: – 80 – L U Ậ T N H Â N Q U Y Ề N Q U ỐC T Ế … Thứ nhất, Luật nhân quyền quốc tế mở rộng phạm vi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế Trước đây, luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia tổ chức quốc tế, nhiên nay, với đời Luật nhân quyền quốc tế, chủ thể luật quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế số bối cảnh, luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ cá nhân nhà nước, liên quan đến quyền người mà văn kiện quốc tế ghi nhận bảo vệ Thứ hai, Luật nhân quyền quốc tế làm thay đổi quan niệm truyền thống tính bất khả xâm phạm phương diện đối nội chủ quyền quốc gia Trong luật quốc tế trước đây, phương diện đối nội, chủ quyền quốc gia hiểu quyền toàn vẹn bất khả xâm phạm nhà nước tự hành động đối xử với công dân xử lý công việc nội nước Tuy nhiên, với đời Luật nhân quyền quốc tế, quan niệm thay đổi Hiện nay, nhà nước có quyền vai trò hàng đầu việc xử lý vấn đề liên quan đến công việc nội cơng dân nước mình, song nhiều bối cảnh, quyền hành động nhà nước với cơng dân khơng phải quyền tuyệt đối Nói cách khác, với đời Luật nhân quyền quốc tế, nhà nước khơng cịn có quyền tự hồn tồn việc đối xử với cơng dân nước trước Trong mối quan hệ với cơng dân mình, nhà nước đại tuân thủ quy định pháp luật đề ra, mà cịn phải tn thủ tiêu chuẩn pháp lý quốc tế quyền người mà tự nguyện tuân thủ (qua việc tham gia điều ước quốc tế vấn – 81 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I đề này), bị bắt buộc phải tuân thủ (các tập quán quốc tế quyền người) Hiện nay, việc nhà nước vi phạm quyền người cơng dân nước pháp luật quốc tế ghi nhận bị coi vi phạm nghĩa vụ quốc tế nhà nước đó19 Câu hỏi 33 Đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật nhân quyền quốc tế gì? Trả lời Là ngành luật quốc tế độc lập nằm hệ thống luật quốc tế chung, Luật nhân quyền quốc tế có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng Về đối tượng điều chỉnh, Luật nhân quyền quốc tế điều chỉnh mối quan hệ chủ thể truyền thống luật quốc tế chung (các nhà nước tổ chức quốc tế ) việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Bên cạnh đó, nhiều bối cảnh, Luật nhân quyền quốc tế điều chỉnh mối quan hệ nhà nước công dân họ liên quan đến việc bảo đảm thực thi tiêu chuẩn quốc tế quyền người (ví dụ, việc Ủy ban giám sát cơng ước xem xét đơn khiếu nại, tố cáo cá nhân cho họ nạn nhân hành động vi phạm quyền người phủ họ gây ) Xem Sieghart Paul, The International Law of Human Rights, OUP, Oxford, 1992, tr.11-12 19 – 82 – L U Ậ T N H Â N Q U Y Ề N Q U ỐC T Ế … Về phương pháp điều chỉnh, Luật nhân quyền quốc tế áp dụng phương pháp điều chỉnh chung luật quốc tế Tuy nhiên, nhìn chung Luật nhân quyền quốc tế đặt trọng tâm vào biện pháp vận động, gây sức ép quốc tế Các biện pháp cưỡng chế (trừng phạt quân sự, ngoại giao, kinh tế) nguyên tắc sử dụng áp dụng Câu hỏi 34 Nguồn Luật nhân quyền quốc tế gì? Trả lời Nguồn Luật nhân quyền quốc tế trước hết nguồn luật quốc tế nói chung, bao gồm: Các điều ước quốc tế (chung riêng); Các tập quán quốc tế; Các nguyên tắc pháp luật chung dân tộc văn minh thừa nhận ; Các phán Tịa án Cơng lý Quốc tế; Quan điểm chuyên gia pháp luật có uy tín cao20 Trong thực tế, nguồn cụ thể sau thường viện dẫn đề cập đến Luật nhân quyền quốc tế: - Các điều ước quốc tế (cơng ước, nghị định thư, có hiệu lực toàn cầu hay khu vực) quyền người quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc thành viên tổ chức liên phủ khác thơng qua Đây văn kiện có hiệu lực ràng buộc với quốc gia tham gia 20 Xem Điều 38(1) Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) – 83 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I - Các nghị có liên quan đến vấn đề quyền người quan quan giúp việc Liên Hợp Quốc thơng qua Trong số này, có nghị Hội đồng Bảo an có hiệu lực pháp lý bắt buộc 21 - Các văn kiện quốc tế khác quyền người (các tuyên bố, tuyên ngôn, khuyến nghị, nguyên tắc, hướng dẫn…) Liên Hợp Quốc tổ chức liên phủ khác thông qua Hầu hết văn kiện dạng hiệu lực ràng buộc pháp lý với quốc gia, nhiên, có số văn kiện, cụ thể UDHR, xem luật tập quán quốc tế, có hiệu lực thực tế điều ước quốc tế - Những bình luận, khuyến nghị chung (với quốc gia) kết luận khuyến nghị (với quốc gia cụ thể) Ủy ban giám sát công ước quốc tế quyền người đưa trình xem xét báo cáo quốc gia việc thực công ước này, việc xem xét đơn khiếu nại việc vi phạm quyền người cá nhân, nhóm cá nhân Mặc dù mặt pháp lý, tài liệu dạng có tính chất khuyến nghị với quốc gia, song thực tế, chúng xem ý kiến thức giải thích nội dung điều ước quốc tế quyền người thường quốc gia tôn trọng, tuân thủ Tuy nhiên, số Nghị Đại hội đồng vấn đề nội Liên Hợp Quốc có hiệu lực bắt buộc Về Nghị Hội đồng Bảo an, xem thêm Điều 25 Chương VII Hiến chương Liên Hợp Quốc 21 – 84 – L U Ậ T N H Â N Q U Y Ề N Q U ỐC T Ế … - Phán Tịa án Cơng lý Quốc tế số tòa án khu vực quyền người (đặc biệt Tòa án quyền người châu Âu) - Quan điểm chuyên gia có uy tín cao quyền người (được thể sách tài liệu chuyên khảo thường xuyên trích dẫn) Câu hỏi 35 Luật nhân quyền quốc tế pháp luật quốc gia có mối quan hệ nào? Trả lời Về bản, mối quan hệ Luật nhân quyền quốc tế pháp luật quốc gia mối quan hệ pháp luật quốc tế nói chung với pháp luật quốc gia Liên quan đến vấn đề này, quan điểm phổ biến cho rằng, pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống khác không đối lập mà có mối quan hệ, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Pháp luật quốc tế tác động, thúc đẩy phát triển pháp luật quốc gia pháp luật quốc gia đóng vai trị phương tiện truyền tải điều kiện đảm bảo cho pháp luật quốc tế thực thực tế Trong lĩnh vực nhân quyền, thời kỳ đầu, pháp luật quốc gia tảng thúc đẩy hình thành phát triển Luật nhân quyền quốc tế Thực tế cho thấy, văn kiện quốc tế nhân quyền chịu ảnh hưởng nhiều từ văn pháp luật quốc gia tiếng giới như: Hiến chương Magna Carta – 85 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I nước Anh, Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền nước Pháp… chứa đựng quy phạm tiến bộ, cộng đồng quốc tế thừa nhận giá trị phổ biến, chung cho toàn nhân loại, vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia Nhiều nguyên tắc Luật nhân quyền quốc tế nguyên tắc bình đẳng, tự do, suy đốn vơ tội, xét xử công bằng, quyền dân tộc tự quyết… xuất phát từ pháp luật quốc gia Mặt khác, Luật nhân quyền quốc tế có tác động mạnh đến phát triển tiến pháp luật quốc gia Sự hình thành phát triển hệ thống văn kiện Luật nhân quyền quốc tế kể từ Liên Hợp Quốc thành lập đồng thời thúc đẩy trình pháp điển hóa quyền người vào hệ thống pháp luật quốc gia Trong nửa kỷ qua, hệ thống pháp luật quốc gia giới sửa đổi, bổ sung cách đáng kể theo hướng hài hòa với chuẩn mực quốc tế quyền người Hiện tại, pháp luật hầu hết quốc gia đóng vai trị phương tiện truyền tải Luật nhân quyền quốc tế, điều kiện đảm bảo cho Luật nhân quyền quốc tế thực thực tế Thông thường pháp luật quốc tế khơng áp dụng trực tiếp tịa án quốc gia Để pháp luật quốc tế thực thi phạm vi lãnh thổ quốc gia, nhà nước phải „nội luật hoá‟ quy phạm pháp luật quốc tế vào hệ thống pháp luật nước mình, tức sửa đổi bổ sung hệ thống pháp luật nước để làm hài hịa với pháp luật quốc tế Trong trường hợp pháp luật quốc gia chưa hài hòa với điều ước quốc tế – 86 – L U Ậ T N H Â N Q U Y Ề N Q U ỐC T Ế … quyền người mà quốc gia thành viên hầu hết quốc gia ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế Đây nguyên tắc (nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế - pacta sunt servanda) nêu Công ước Viên Luật Điều ước năm 1969 22 Ở góc độ khái quát nhất, miêu tả tương tác pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia vấn đề nhân quyền sơ đồ đây: Câu hỏi 36 Về vấn đề này, Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Việt Nam xác định, trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế (Điều 6, khoản 1) 22 – 87 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I Luật nhân quyền quốc tế Luật nhân đạo quốc tế có quan hệ với nào? Trả lời Có nhiều định nghĩa Luật nhân đạo quốc tế (còn gọi Luật xung đột vũ trang, hay Luật chiến tranh), nhiên, từ góc độ khái quát, hiểu hệ thống quy tắc, chuẩn mực thiết lập điều ước tập quán quốc tế nhằm điều chỉnh mối quan hệ bên tham chiến xung đột vũ trang (kể xung đột vũ trang mang tính chất quốc tế khơng mang tính chất quốc tế) để bảo vệ nạn nhân chiến tranh (bao gồm dân thường chiến binh bị thương, bị ốm, bị đắm tàu, bị bắt làm tù binh) Về mặt hình thức, Luật nhân đạo quốc tế thể qua hàng trăm văn kiện, văn kiện trụ cột bốn Công ước Geneva năm 1949 bảo hộ nạn nhân chiến tranh hai Nghị định thư năm 1977 bổ sung công ước Luật nhân đạo quốc tế Luật nhân quyền quốc tế hai ngành luật có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, chúng có số điểm khác biệt quan trọng Những điểm giống Luật nhân đạo quốc tế Luật nhân quyền quốc tế là: Thứ nhất, hai ngành luật nhấn mạnh việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Cụ thể, hai ngành luật có quy định cấm tra tấn, đối xử vô nhân đạo nhục hình, quyền người tố tụng hình sự, việc bảo vệ phụ nữ, trẻ em… – 88 – B Ộ L U Ậ T N H Â N Q U Y Ề N Q U ỐC T Ế 1) Các quốc gia thành viên Công ước cam kết đệ trình báo cáo biện pháp mà thông qua để thực quyền ghi nhận Công ước này, tiến đạt việc thực quyền đó: a Trong thời hạn năm kể từ ngày Công ước có hiệu lực quốc gia thành viên liên quan; b Và sau đó, có yêu cầu Ủy ban 2) Tất báo cáo đệ trình lên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc để chuyển cho Ủy ban xem xét Các báo cáo phải nêu rõ yếu tố khó khăn, có, ảnh hưởng tới việc thực Cơng ước 3) Sau tham khảo ý kiến Ủy ban, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc gửi cho tổ chức chuyên môn liên quan phần báo cáo liên quan tới lĩnh vực thuộc thẩm quyền tổ chức 4) Ủy ban nghiên cứu báo cáo quốc gia thành viên Cơng ước trình lên Ủy ban gửi cho quốc gia thành viên báo cáo bình luận chung xét thấy thích hợp Ủy ban chuyển cho Hội đồng kinh tế xã hội bình luận kèm theo báo cáo mà Ủy ban nhận từ quốc gia thành viên Công ước 5) Các quốc gia thành viên Công ước đệ trình lên Ủy ban nhận xét bình luận đưa – 301 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I theo khoản điều Điều 41 1) Mỗi quốc gia thành viên Cơng ước có quyền tuyên bố theo điều này, vào thời điểm nào, quốc gia cơng nhận thẩm quyền Ủy ban tiếp nhận xem xét thơng cáo theo quốc gia thành viên khiếu nại quốc gia thành viên khác không thực đầy đủ nghĩa vụ họ theo Công ước Những thông cáo theo điều Ủy ban tiếp nhận xem xét quốc gia thành viên tuyên bố công nhận thẩm quyền Ủy ban việc Ủy ban không tiếp nhận thơng cáo liên quan đến quốc gia thành viên chưa có tuyên bố Các thông cáo tiếp nhận theo điều giải theo thủ tục sau đây: a Nếu quốc gia thành viên Công ước cho quốc gia thành viên khác không thực quy định Cơng ước, gửi thơng cáo văn lưu ý quốc gia thành viên vấn đề Trong thời gian ba tháng, kể từ ngày nhận thông cáo, quốc gia nhận thơng cáo phải có hồi đáp giải thích cho quốc gia gửi thơng cáo, phải có hình thức khác văn để làm sáng tỏ vấn đề, đề cập đến, chừng mực thích hợp, thủ tục nước biện pháp khắc phục mà quốc gia thông cáo đã, sẵn sàng thực để giải vấn đề b Nếu thời gian sáu tháng kể từ ngày nhận – 302 – B Ộ L U Ậ T N H Â N Q U Y Ề N Q U ỐC T Ế thông cáo mà vấn đề không giải cách thoả đáng hai bên liên quan, hai quốc gia có quyền đưa vấn đề Ủy ban cách gửi thông báo cho Ủy ban cho quốc gia c Ủy ban xem xét vấn đề sau chắn biện pháp khắc phục sẵn có nước quốc gia nhận thông cáo áp dụng triệt để, phù hợp với nguyên tắc thừa nhận chung luật pháp quốc tế Quy định không áp dụng trường hợp việc tiến hành biện pháp khắc phục bị kéo dài cách vơ lý d Ủy ban họp kín xem xét thông cáo theo điều e Căn theo quy định mục (c), Ủy ban giúp đỡ quốc gia thành viên liên quan giải vấn đề cách thân thiện, sở tôn trọng quyền tự người Công ước công nhận; f Khi xem xét vấn đề chuyển đến, Ủy ban yêu cầu quốc gia liên quan nêu mục (b) cung cấp thông tin liên quan nào; g Các quốc gia liên quan nêu mục (b) có quyền có đại diện vấn đề đưa xem xét Ủy ban trình bày quan điểm miệng và/hoặc văn bản; – 303 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I h Trong vòng 12 tháng kể từ ngày nhận thông báo theo mục (b), Ủy ban đệ trình báo cáo:  Nếu đạt giải pháp theo quy định mục (e), Ủy ban giới hạn báo cáo tuyên bố vắn tắt việc giải pháp đạt được;  Nếu không đạt giải pháp theo quy định mục (e), Ủy ban giới hạn báo cáo tuyên bố vắn tắt việc Các ý kiến văn biên ghi lời phát biểu quốc gia thành viên liên quan đưa đính kèm báo cáo Trong trường hợp, báo cáo gửi cho quốc gia thành viên liên quan 2) Quy định điều có hiệu lực mười quốc gia thành viên Công ước tuyên bố theo khoản điều Những tuyên bố quốc gia thành viên nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Tổng thư ký Liên Hợp Quốc gửi cho quốc gia thành viên khác Tuyên bố rút lại vào lúc việc thông báo cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Việc rút lại tuyên bố không cản trở việc xem xét vấn đề nêu thông cáo chuyển cho Ủy ban theo điều này; không thông cáo quốc gia thành viên tiếp nhận sau Tổng thư ký nhận thông báo rút lại tuyên bố, trừ quốc gia thành viên liên quan đưa tuyên bố – 304 – B Ộ L U Ậ T N H Â N Q U Y Ề N Q U ỐC T Ế Điều 42 1) a Nếu vấn đề chuyển đến Ủy ban theo Điều 41 không giải cách thoả đáng với quốc gia thành viên liên quan, với thoả thuận trước quốc gia thành viên đó, Ủy ban định Tiểu ban hồ giải tạm thời (dưới gọi Tiểu ban) Tiểu ban giúp đỡ quốc gia thành viên liên quan tìm kiếm giải pháp hồ giải cho vấn đề, sở tôn trọng Công ước b Tiểu ban gồm năm ủy viên chấp thuận quốc gia thành viên liên quan Nếu thời hạn ba tháng quốc gia thành viên liên quan khơng đạt thoả thuận tồn hay phần thành viên Tiểu ban số ủy viên chưa trí Ủy ban bầu bỏ phiếu kín với đa số 2/3 thành viên Ủy ban 2) Các ủy viên Tiểu ban làm việc với tư cách cá nhân Các ủy viên không công dân quốc gia thành viên liên quan, quốc gia không tham gia Công ước, quốc gia thành viên chưa có tuyên bố nêu Điều 41 3) Tiểu ban bầu chủ tịch thông qua quy tắc thủ tục 4) Thơng thường, Tiểu ban triệu tập họp trụ sở Liên Hợp Quốc New York, Văn phòng Liên Hợp Quốc Giơ-ne-vơ; nhiên, họp – 305 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I nơi thích hợp khác Tiểu ban định sau tham khảo ý kiến Tổng thư ký Liên Hợp Quốc quốc gia thành viên liên quan 5) Bộ phận hành cung cấp theo Điều 36 hỗ trợ công việc cho Tiểu ban định điều 6) Những thông tin Ủy ban nhận xem xét chuyển cho Tiểu ban Tiểu ban yêu cầu quốc gia thành viên liên quan cung cấp cho thơng tin khác có liên quan 7) Sau xem xét kỹ vấn đề không muộn mười hai tháng kể từ vấn đề chuyển đến Tiểu ban, Tiểu ban gửi báo cáo cho Chủ tịch Ủy ban để thông báo cho quốc gia liên quan: a Nếu Tiểu ban khơng thể hồn thành việc xem xét vấn đề mười hai tháng, Tiểu ban phải có tuyên bố vắn tắt trạng vấn đề mà Tiểu ban xem xét: b Nếu đạt giải pháp hoà giải bên liên quan sở tôn trọng quyền người cơng nhận Cơng ước Tiểu ban báo cáo vắn tắt việc giải pháp đạt được; c Nếu không đạt giải pháp theo quy định mục (b) Tiểu ban nêu báo cáo ý kiến việc liên quan đến tranh chấp quốc gia thành viên liên quan, – 306 – B Ộ L U Ậ T N H Â N Q U Y Ề N Q U ỐC T Ế nhận định Tiểu ban khả đạt giải pháp hồ giải cho vấn đề Báo cáo bao gồm ý kiến văn biên ghi phát biểu đại diện quốc gia thành viên liên quan đưa ra; d Nếu báo cáo Tiểu ban đưa theo mục (c), quốc gia thành viên liên quan, thời hạn ba tháng sau nhận báo cáo, phải thông báo cho Chủ tịch Ủy ban biết họ chấp nhận hay không chấp nhận nội dung báo cáo Tiểu ban 8) Những quy định điều không làm phương hại đến trách nhiệm Ủy ban nêu Điều 41 9) Mọi chi phí cho ủy viên Tiểu ban phân bổ cho quốc gia thành viên liên quan, theo thống kê Tổng thư ký Liên Hợp Quốc 10) Nếu cần thiết, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc tốn chi phí cho thành viên Tiểu ban trước quốc gia thành viên liên quan hoàn trả theo quy định khoản Điều Điều 43 Các ủy viên Ủy ban ủy viên Tiểu ban hoà giải lâm thời định theo Điều 42 hưởng thuận lợi quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho chuyên gia thừa hành công vụ Liên Hợp Quốc nêu phần liên quan Công ước quyền ưu đãi miễn trừ Liên Hợp Quốc – 307 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I Điều 44 Việc áp dụng quy định thi hành Công ước không làm ảnh hưởng đến thủ tục lĩnh vực quyền người văn kiện pháp lý công ước Liên Hợp Quốc, tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc quy định, không làm cản trở quốc gia thành viên Công ước sử dụng thủ tục khác để giải tranh chấp, phù hợp với thoả thuận quốc tế chung đặc biệt có hiệu lực quốc gia Điều 45 Ủy ban trình lên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc báo cáo hàng năm hoạt động thơng qua Hội đồng kinh tế xã hội PHẦN V Điều 46 Không quy định Công ước giải thích để làm phương hại đến quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc điều lệ tổ chức chuyên môn mà quy định trách nhiệm quan tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc vấn đề đề cập Công ước Điều 47 Không quy định Cơng ước giải thích để làm phương hại đến quyền đương nhiên dân tộc hưởng sử dụng cách đầy đủ tự nguồn – 308 – B Ộ L U Ậ T N H Â N Q U Y Ề N Q U ỐC T Ế cải tài nguyên thiên nhiên họ PHẦN VI Điều 48 1) Công ước để ngỏ cho quốc gia quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, thành viên tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc, cho quốc gia thành viên Quy chế Tồ án cơng lý quốc tế, cho quốc gia khác Đại hội đồng Liên Hợp Quốc mời tham gia Công ước này, ký kết 2) Cơng ước địi hỏi phải phê chuẩn Các văn kiện phê chuẩn nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc 3) Công ước để ngỏ cho tất quốc gia nêu khoản Điều gia nhập 4) Việc gia nhập có hiệu lực văn kiện gia nhập nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc 5) Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thông báo cho tất quốc gia ký gia nhập Công ước việc nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn hay gia nhập Điều 49 1) Cơng ước có hiệu lực ba tháng sau ngày văn kiện phê chuẩn văn kiện gia nhập thứ 35 nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc – 309 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I 2) Đối với quốc gia phê chuẩn gia nhập Công ước sau ngày văn kiện phê chuẩn gia nhập thứ 35 lưu chiểu, Cơng ước có hiệu lực sau ba tháng kể từ ngày nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn văn kiện gia nhập quốc gia Điều 50 Những quy định Công ước áp dụng vùng lãnh thổ cấu thành quốc gia liên bang mà khơng có hạn chế ngoại lệ Điều 51 1) Các quốc gia thành viên Cơng ước đề xuất sửa đổi Cơng ước phải gửi đề xuất đến Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Tổng thư ký Liên Hợp Quốc chuyển đề xuất sửa đổi cho quốc gia thành viên Công ước, với yêu cầu cho Tổng thư ký biết liệu họ có muốn triệu tập hội nghị quốc gia thành viên để xem xét thông qua đề xuất sửa đổi hay khơng Nếu có tối thiểu 1/3 số quốc gia thành viên Công ước tuyên bố tán thành triệu tập hội nghị nói Tổng thư ký triệu tập hội nghị bảo trợ Liên Hợp Quốc Mọi sửa đổi thông qua với đa số số phiếu quốc gia thành viên có mặt bỏ phiếu hội nghị trình lên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc để chuẩn y 2) Những sửa đổi có hiệu lực Đại hội đồng Liên Hợp Quốc chuẩn y, 2/3 quốc gia thành viên – 310 – B Ộ L U Ậ T N H Â N Q U Y Ề N Q U ỐC T Ế Công ước chấp thuận theo thủ tục pháp luật 3) Khi có hiệu lực, sửa đổi ràng buộc quốc gia chấp nhận sửa đổi Các quốc gia thành viên khác bị ràng buộc quy định Công ước sửa đổi mà trước họ chấp nhận Điều 52 Mặc dù có thông báo khoản Điều 48, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thông báo cho tất quốc gia nêu khoản Điều 48 kiện sau đây:  Việc ký, phê chuẩn gia nhập Công ước theo Điều 48;  Ngày Cơng ước có hiệu lực theo Điều 49 ngày sửa đổi, bổ sung có hiệu lực theo Điều 51 Điều 53 1) Công ước làm tiếng Ả-rập, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Tây Ban Nha, văn có giá trị nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc 2) Tổng thư ký Liên Hợp Quốc chuyển có chứng thực Cơng ước tới tất quốc gia nêu Điều 48 – 311 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I TÀI LIỆU THAM KHẢO United Nations, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006 United Nations, Human Rights: Questions and Answers, New York and Geneva, 2006 Sydney D Bailey: The UN Security Council and Human Rights St.Martin's Press, INC, New York, 1994 Sieghart Paul, The International Law of Human Rights, OUP, Oxford, 1992 Minnesota Advocates for Human Rights, Tài liệu tập huấn nhân quyền, 1997 Commonwealth Manual Human Rights Training for Police, Commonwealth Secretariat, 2006 United Nations, Manual on Human Rights Reporting (The International Covenant on Civil and Political Rights), New York, 1991 United Nations, Human Rights - A Basic Handbook for UN Staff Các Bình luận chung số 3, 5, 14 Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, tại: http://www2.ohchr.org/english/bodies 10 Các Bình luật chung số 3, 5, 6, 8, 10, 18, 20, 21, 72 Ủy ban – 312 – TÀI LIỆU THAM KHẢO nhân quyền, http://www2.ohchr.org/english/bodies 11 Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền, Danh mục văn kiện quốc tế nhân quyền, http://www2.ohchr.org/english/law/ 12 UNDP, Human Development Report 2000: Human Rights and Human Development (New York, 2000), http://hdr.undp.org/reports 13 UNDP, Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc, tiếng Anh, http://www.un.org/millennium/declaration 14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, NXB CTQG, Hà Nội, 2009 15 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Những điều cần biết hình phạt tử hình, NXB CTQG, Hà Nội, 2009 16 Viện Nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, Giáo trình Lý luận quyền người, Hà Nội,2008 17 Viện Ngôn ngữ học, Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội,1999 18 Đảng cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội, 2006 20 Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung – 313 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I ương Đảng “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta” 21 Sách trắng thành tựu quyền người Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn/vi/ 22 Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn/vi/ 23 Báo Nhân dân, số ngày 18/6/1993 – 314 – TÀI LIỆU THAM KHẢO NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Nhà A2 - 261 phố Thụy Khuê, phường Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội HỎI ĐÁP VỀ QUYỀN CON NGƢỜI (Tái lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung) Biên soạn Nguyễn Đăng Dung - Phạm Hồng Thái Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng Chịu trách nhiệm xuất bản: BÙI VIỆT BẮC Biên tập: NGÔ HỒNG TÚ Biên tập kỹ thuật: VŨ CÔNG GIAO Trình bày: VŨ LỆ THƯ Thiết kế bìa: NGUYỄN ĐỨC VŨ Sửa in: TIỂU KHÊ In 1.000 cuốn, khổ 14.5 x 20.5 cm Công ty TNHH In TM&DV Nguyễn Lâm Quyết định xuất số 595-2011/CXB/17-02/HĐ, cấp ngày 19/07/2011 In xong nộp lưu chiểu quý III-2011 – 315 – ... ước quyền người khuyết tật, 20 06 (ICRPD) Câu hỏi 39 Luật nhân quyền quốc tế đề cập đến quyền tự cụ thể nào? Trả lời Luật nhân quyền quốc tế tập hợp tiêu chuẩn quốc tế quyền tự cho cá nhân quyền. .. Nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 12) Quyền bảo đảm điều kiện làm việc an tồn cơng bằng; 13) Quyền hưởng mức độ sức khỏe cao đạt được; 14) Quyền học tập; 15) Quyền có mức sống thích đáng; 16) Quyền. .. rộng rãi Danh mục chia thành hai nhóm lớn nhóm quyền dân sự, trị nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa: Nhóm quyền dân sự, trị 1) Quyền sống; 2) Quyền tự an ninh cá nhân (không bị bắt giữ, giam

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w