Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử ở một vài phương diện thi pháp_Nguyễn Thành Ân

41 15 0
Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử ở một vài phương diện thi pháp_Nguyễn Thành Ân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thơ mới là một hiện tượng văn học rất phong phú, đa dạng và phức tạp trong nền văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Nó thật sự là một cuộc cách mạng trong thi ca, thơ mới đã thực hiện một bước tổng hợp hết sức quan trọng giữa những thành tựu của thi ca phương Tây và thi ca phương Đông với truyền thống thi ca dân tộc. Nhờ bước tổng hợp đó mà thi ca Việt Nam đã góp phần tiến nhanh trên con đường hiện đại hóa....

Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Lời nói đầu Thơ tượng văn học phong phú, đa dạng phức tạp văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Nó thật cách mạng thi ca, thơ thực bước tổng hợp quan trọng thành tựu thi ca phương Tây thi ca phương Đông với truyền thống thi ca dân tộc Nhờ bước tổng hợp mà thi ca Việt Nam góp phần tiến nhanh đường đại hóa Trong phong tào Thơ mới, xuất lên nhiều tên tuổi bậc Xuân Diệu, Huy cận, Lữ, Lưu Trọng Lưu, Chế Lan Viên…mà nay, nhà nghiên cứu phê bình văn học nhiều làm rõ đặc điểm nghệ thuật, phong cách họ Riêng Hàn Mặc Tử có nhiều ý kiến khác nhau, thơ Hàn Mặc Tử lại tượng đặc biệt phong trào Thơ Nếu Xuân Diệu xem “nhà thơ nhà thơ mới” (Thi nhân Việt Nam_Hồi Thanh, Hồi Chân) Hàn Mặc Tử xem đỉnh núi thơ lạ mà xuất lần thi ca Việt Nam đại Dù nhà nghiên cứu phê bình tốn nhiều cơng sức để giải mã thơ Hàn Mặc Tử hành trình tìm lời giải đáp cho vấn đề Hàn Mặc Tử anh ? mà Chế Lan Viên nêu chưa có câu trả lời thật thỏa đáng, tượng Hàn Mặc Tử vấn đề gây nhiều hứng thú, hấp dẫn độc giả đương đại Khi tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử, tơi nhân thấy có điểm sau mà cần phải suy nghĩ: Thứ nhất, đời đời Hàn Mặc Tử mắc phải chứng bệnh nan y “bệnh hủi” ơng tuổi đời cịn trẻ, bên cạnh ơng có nhiều “ người tình” với chuyện tình khơng thành Nhưng không nên vin vào cớ mà gán ép đau đớn, giày vò thể xác lẫn tinh thần vào thơ Hàn Mặc Tử, điều nhiều có tác động đến nhà thơ trình sáng tác Bởi tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử khía cạnh văn tác phẩm nghệ thuật sâu vào giới nghệ thuật tác giả biểu qua tác phẩm, khơng phải tìm hiểu việc liên quan đến đời riêng tư tác giả Thứ hai, Hàn Mặc Tử chịu ảnh hưởng nhiều trào lưu, chủ nghĩa khác nhau, mặt ông kế thừa truyền thống thi ca dân tộc thơ cổ điển (Đường thi), mặt khác ông tiếp thu ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn, tượng trưng siêu thực phương Tây (chủ yếu Baudelaire, Verlaine, Andre Breton, Lamartine ) Cho nên thơ Hàn Mặc Tử có giao thoa, pha trộn lẫn hai thi ca phương Đông phương Tây, nói GS Phan Cự Đệ: “Hàn mặc Tử chặng đường dài từ cổ điển qua lãng mạn từ lãng mạn chuyển nhanh sang tượng trưng chớm đến siêu thực, cuối lại trở chủ nghĩa lãng mạn” (Thơ văn Hàn Mặc Tử, phê bình tưởng niệm) Vì vậy, việc tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử không dễ dàng, địi hỏi phải có hiểu biết định trào lưu, chủ nghĩa có ảnh hưởng đến thơ Hàn Mặc Tử, trình nghiên cứu cần phải ảnh hưởng thơ Hàn Mặc Tử cấp độ khác Thứ ba, cần phải thừa nhận điều thơ Hàn Mặc Tử mang đậm sắc thái tôn giáo, đầy chất đạo chất đời Nhưng theo ý kiến tôi, tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử từ khía cạnh văn học, khía cạnh nghệ thuật tác phẩm, không nên nhiều vấn đề tôn giáo như: ảnh hưởng Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo xét cho cùng, tôn giáo việc Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân đời thi sĩ mà thơi Nói khơng có nghĩa nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử, bỏ qua ảnh hưởng tôn giáo, dù muốn dù khơng cần phải bàn đến đơi điều ảnh hưởng thơ Hàn Mặc Tử chối bỏ Cái cốt lõi phải làm sáng tỏ giới giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Thứ tư, tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử cần phải nắm quan niệm nghệ thuật Hàn Mặc Tử tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ kể Trường thơ loạn (có mối quan hệ mật thiết với nhà thơ, Hàn Mặc Tử chủ súy Trường thơ loạn), quan niệm hay tuyên ngôn, suy nghĩ thi ca Hàn Mặc Tử Trường thơ loạn chìa khóa để giúp tiến hành giải mã thơ Hàn Mặc Tử Nghiên cứu khoa học hội để người tìm tịi, khám phá tri thức đồng thời “ôn cố tri tân”, nắm vững để hiểu thêm điều mẻ Qua đó, người hồn thiện hiểu biết thêm giới người Nghiên cứu văn học khơng ngồi mục đích vừa nói Nghiên cứu góc độ thi pháp học địi hỏi phải có trang bị kiến thức văn học, triết học, lý luận…và điều quan trọng phải có khả quan sát, sáng tạo, tư duy…Thiết tưởng khó khăn gặp phải vượt lên tất cả, say mê, lòng yêu mến, tinh thần ham học hỏi, giao lưu thu thành xứng đáng với khả xem niềm vui lớn trình nghiên cứu, học tập Tập tiểu luận nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử từ góc độ thi pháp học ba phương diện: quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Trong khả phạm vi kiến thức, tơi xin trình bày ý kiến phương diện thi pháp vừa nêu thơ Hàn Mặc Tử để chia sẻ bạn Kiến thức biển mênh mông, vô tận hiểu biết người có giới hạn ví giọt nước lịng đại dương bao la kia, tập tiểu luận chắn không tránh khỏi sai sót định, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc gần xa Nguyễn Thành Ân Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân A GIỚI THIỆU TÁC GIẢ ,TÁC PHẨM: I Cuộc đời: Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh năm 1912, năm 1940, 28 tuổi Quê Mỹ Lệ, Đồng Hới, Quảng Bình Tổ tiên họ Phạm, ơng cố Phạm Nhương, ơng nội Phạm Bồi, liên can quốc trốn vào Thừa Thiên đổi họ Nguyễn Cha Nguyễn Văn Toản, mẹ Nguyễn Thị Duy, anh Nguyễn Bá Nhân, hai chị Như Nghĩa, Như Lễ, hai em Nguyễn Bá Tín, Nguyễn Bá Hiếu Ông học tiểu học Quãng Ngãi, cha chết, mẹ dọn Qui Nhơn, ông tập làm thơ Đường luật lúc 16 tuổi lấy bút hiệu Minh Duệ Thị Học trường Qui Nhơn đến năm thứ ba, ông Huế học trường dịng Pellerin, đất Thần Kinh non nước hữu tình có truyền thống thơ phú, nơi quy tụ nhiều nhân tài ảnh hưởng mở cánh cửa tư trí tuệ tài hoa thúc đẩy ơng trở thành thi nhân Ông đăng thơ báo Phụ Nữ Tân Văn, Sài Gòn với bút hiệu Phong Trần Thời gian Đơng Dương khủng hoảng kinh tế, gia đình sa sút, khơng cịn điều kiện ơng phải nghỉ học làm sở đạc điền độ, bị đau việc Vào Nam làm báo lâu lại trở Qui Nhơn, kế mắc bệnh hủi vào Nhà thương Quy Hịa Khi vào Sài Gịn làm báo ông lấy bút hiệu Lệ Thanh (tên làng Mỹ Lệ, chánh quán Tân Thanh ghép lại) Ông chiếm giải thi thơ câu lạc thơ, bút hiệu Lệ Thanh tiếng từ Ơng cộng tác với báo Trong Kh Phịng, Đơng Dương Tuần Báo, Người Mới Năm 1936 chủ trương tờ phụ trương văn chương báo Sài Gịn, ơng đổi Hàn Mạc Tử Tập thơ Đường luật mang tên Lệ Thanh Thi Tập có Thức khuya, Chùa hoang, Gái chùa Phan Sào Nam (Phan Bội Châu) họa vận lại Năm 1936 tập thơ Gái quê xuất chuyển hướng sang Thơ Cuối năm 1936, Hàn Mặc Tử đề xướng việc thành lập Trường thơ Loạn (cịn gọi nhóm thơ Bình Định hay Bàn Thành tứ hữu), ban đầu Trường thơ Loạn gồm bốn thành viên: Hàn Mặc Tử, Quách Tấn, Yến Lan, Chế Lan Viên, sau có thêm Bích Khê, Hồng Diệp, Quỳnh Dao Quách Tấn Yến Lan, hai thành viên nhóm, cịn sống khẳng định Trường thơ Loạn nhóm thơ Ở đó, gắn kết với tình thi ca, hữu, trường phái sáng tác Sau Hàn Mặc Tử (1940), Trường thơ Loạn bắt đầu tan rã Mặc dù Yến Lan, Chế Lan Viên Bích Khê chơi thân với nhau, song khơng cịn tha thiết với việc trì hoạt động Trường thơ Nó tồn thời gian nữa, rải rác sáng tác Bích Khê kết thúc với qua đời người “mang rõ phong cách Trường thơ Loạn, người công dân trung thành vương quốc” Bích Khê vào năm 1946 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Năm 1938, thấy bệnh tình khó qua khỏi, gia cảnh sa sút, Hàn Mặc Tử sau nhiều lần dự định vào bệnh viện phong cùi Qui Hịa chữa miễn phí để tránh gánh nặng cho gia đình, đến năm 1940 ơng qua đời II Tác phẩm: Hoạt động cầm bút Hàn Mặc Tử Tác diễn nhiều thể loại, thơ ca lĩnh vực chủ yếu đạt nhiều thành tựu đáng kể, bên cạnh lĩnh vực văn xi kịch thơ có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam, ngồi ơng cịn tham gia viết báo, viết tựa cho tập thơ Chế Lan Viên, Bích Khê… Tác phẩm Hàn Mặc Tử gồm: tập thơ Lệ Thanh thi tập, Gái quê, Đau thương, Xuân ý, Thượng khí, kịch thơ Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội,và Chơi mùa trăng (văn xuôi) Trong tác phẩm Hàn Mặc Tử có Gái quê xuất (1936) nhà thơ sống Lệ Thanh thi tập, tập thơ cổ điển (thơ Đường luật), chưa xác định số lượng thơ di cảo Hàn Mặc Tử để lại nhà thơ Quách Tấn (bạn thân Hàn Mặc Tử) cất giữ sau bị thất lạc gần hết Gái quê, tập thơ xuất năm 1936, với thơ bình dị, mộc mạc cảnh vật làng q, xúc cảm ban đầu tình u đơi lứa tuổi xuân lại nồng nàn, rạo rực Đau thương, hay gọi thơ Điên gồm ba phần: Hương thơm, Mật đắng, máu cuồng hồn điên Tập thơ chứa đựng niềm đau khổ, rối loạn, phát khúc nhạc buồn thương day dứt tỏa bầu khơng khí ảm đạm Lời thơ dình máu mang nỗi đau thương mãnh liệt, linh hồn cô độc, khổ não Tập thơ từ lãng mạn đến tượng trưng Xuân ý Thượng khí, Hàn Mặc Tử lần lần từ địa hạt tượng trưng đến địa hạt siêu thực Tập thơ lời ca tụng xuân thơm trời đất, mùa xuân theo ý muốn thi nhân, mùa xuân tưởng tượng với bao lời kinh cầu nguyện, hương đức hạn, hoa phẩm tiết, nhạc thiêng liêng mang đậm chất tôn giáo Bên cạnh giấc chiêm bao huyền bí Cẩm châu duyên, kịch thơ với người tình tưởng tượng tác giả: nàng Thương Thương Lời thơ nhẹ nhàng, sáng với mối tình thơ mộng đậm đà Duyên kỳ ngộ, với người tình Thương Thương, thi sĩ Hàn Mặc Tử tìm nguồn thơ lạ, lạc lối vào chỗ nước non tú, suối, chim tiếng tiêu reo với khúc tình tự, bày tỏ chàng nàng Quần tiên hội, kịch thơ nối câu chuyện Duyên kỳ ngộ viết chưa xong Tác phẩm có phần “tiên cốt” kịch thơ trước Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Chơi mùa trăng, ánh trăng mùa thu lan tỏa dịng sơng cõi mộng, chứa đựng dòng tư tưởng thánh thiện, khơng có trăng mà cịn có yếu tố nhạc hương Một tác phẩm văn xuôi không phần đặc sắc nội dung hình thức B TÌM HIỂU MỘT VÀI PHƯƠNG DIỆN THI PHÁP THƠ HÀN MẶC TỬ: Thi pháp học có lịch sử phát triển sớm xác lập tác phẩm Nghệ thuật thơ ca Arixtot, nội dung trình ngun lý cách thức sáng tạo tác giả thời cổ đại Trải qua giai đoạn phát triển với nhiều trường phái nghiên cứu khác Thi pháp học lĩnh vực tồn nhiều quan niệm khác với nhiều tranh luận gay gắt chưa đến chỗ thống Về định nghĩa thi pháp học có nhiều ý kiến khác có lẽ định nghĩa V.Girmunxky cô đúc nhất: Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi ca (văn học) với tư cách nghệ thuật Những định nghĩa khác khai triển mà thơi Nội dung nghiên cứu thi pháp học nghiên cứu hệ thống cấu trúc thuộc tính nghệ thuật văn học từ góc độ nghệ thuật Nghệ thuật người, dân tộc, thời đại khác nghiên cứu thi pháp học phải tuân thủ theo quan niệm nghệ thuật dân tộc, thời đại Nếu xem thi pháp học phận đồng với lý luận văn học không hợp lý Thi pháp học nghiên cứu hệ thống cấu trúc thuộc tính văn học góc độ nghệ thuật, phải xem thi pháp học môn độc lập hệ thống môn nghiên cứu khoa học Thi pháp học nghiên cứu văn học tất thể loại thơ ca, truyện, tiểu thuyết, kịch…Việc nghiên cứu thi pháp học chiếm vị trí ngày quan trọng nghiên cứu văn học Đối tượng nghiên cứu thi pháp học hình thức mang tính nội dung Nội dung văn học sống ý thức ý thức sống, cịn hình thức văn học tính xác định sống, ý thức sống Do đó, hình thức nội dung có mối quan hệ sâu sắc: nghiên cứu hình thức nghiên cứu nội dung Thi pháp học nghiên cứu văn học nhiều phương diện tập trung số phương diện cốt lõi sau đây: - Quan niệm nghệ thuật người - Không gian nghệ thuật - Thời gian nghệ thuật - Thể loại kết cấu - Ngôn ngữ Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Tiểu luận nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử từ góc độ thi pháp ba phương diện nói Lời nói đầu, là: quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Cũng cần nói thêm rằng, Hàn Mặc Tử tượng lạ phong trào Thơ văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930-1945, chịu ảnh hưởng nhiều trào lưu chủ nghĩa phương Tây Do vậy, nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử phải nhìn từ góc độ hồn cảnh lịch sử, thời đại quan niệm nghệ thuật giai đoạn văn học lúc I Quan niệm nghệ thuật người: Thi pháp học xem hình tượng người, cách xây dựng nhân vật phạm trù quan trọng Con người đối tượng chủ yếu văn học, trung tâm quan niệm thẩm mỹ người nghệ sĩ sáng tác thời đại Thơ 19321945 cho hình ảnh người quan hệ tình yêu, trạng thái mộng mơ, buồn sầu, cô đơn, đặc biệt trọng khắc hoạ hình ảnh người tiềm thức Quan niệm nghệ thuật người khởi nguồn từ nhu cầu tự bộc lộ nhà thi sĩ, gắn liền với tơi trữ tình nhà thơ Đó tiếng nói bên tâm hồn thi nhân Con người yếu tố trung tâm giới hình ảnh thơ trữ tình ln hình tượng hóa mức độ khác Hình tượng người lên nhân vật đặc biệt Nó kết khái quát hóa thực, trước hết thực chủ thể Quan niệm nghệ thuật người biểu người tinh thần nhà nghệ sĩ, song khơng đồng đơn giản với người nhà thơ Hàn Mặc Tử nhà thơ có nhiều đóng góp phương diện Con người vũ trụ: Một đặc điểm văn hố phương Đơng coi người phận giới “Thiên, Địa, Nhân”, người “tiểu vũ trụ” Điều thể văn chương thành người tương thơng, tương cảm với thiên nhiên Từ sản sinh đặc điểm nghệ thuật thơ ca, đặc biệt thơ ca dân gian thơ ca trung đại: dùng thiên nhiên làm thứ “ngôn ngữ thứ hai” để miêu tả diễn đạt trạng thái tình cảm người Đặc điểm tiếp nối cách tân Thơ Khi Thế Lữ “du hồn” vào thiên nhiên, nỗi buồn Bích Khê “vương ngô đồng” Huy Cận cảm ứng với vạn vật “nghìn mở ngọn, mn lịng phơi” có nghĩa thiên nhiên người cịn có phân cách Ở Hàn Mặc Tử phân cách biến mất, ơng hồ nhập hồn tồn vào thiên nhiên, khơng phân biệt chủ thể – khách thể Điều làm cho thơ ông đậm chất siêu thực Trong Nói chuyện với Gái quê ông tự khắc hoạ hình ảnh mình: Ta thường giơ tay níu ngàn mây Đi lại lang thang Hàn Mặc Tử không làm xiếc ngôn từ, ông thực tin sống với hình ảnh tưởng tượng ra, hay nói Chế Lan Viên, ông “không làm thơ mà bị thơ làm” Do hồ nhập với thiên nhiên, khí chất người, Hàn Mặc Tử có hành động “ngoắt đám mây”, “đuổi theo trăng”, “kìm bay”… Nỗi đau, nỗi nhớ Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân người diễn tả cách gián tiếp kiểu “vật vẫy gió tn mưa” mà diễn tả tác động trực tiếp người tới thiên nhiên, gây ấn tượng mạnh, lạ: Em xé toang gió Em bóp nát tơ trăng Em túm muôn trời lại Em cắn vỡ hương ngàn… (Em điên) Đây việc nhân cách hố, phú cho vật tình cảm người Nhân cách hoá thể thủ pháp so sánh, cịn Hàn Mặc Tử dùng thủ pháp so sánh Ông coi vật hiển nhiên người “Thơi ! Con trăng bị vướng cành trúc kìa, thấy khơng ? Nó gỡ mà khơng được, biết làm hở Trí ?” (Chơi mùa trăng) Bởi có phân cách chủ thể khách thể khách thể gợi lên chủ thể ấn tượng, cảm nghĩ theo kiểu “tức cảnh sinh tình” Hàn Mặc Tử thực sống đối tượng, trải nghiệm đối tượng Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thuý cho thơ Hàn Mặc Tử có tượng “người hoá trăng” “trăng hoá người” mà “người hoá” vật vật mang tình cảm người: trời “từ bi cảm động ứa sương mờ”, trăng “chống váng với hoa tàn ngả”, gió “say ướt mướt màu sáng”, nắng “liếm cặp môi tươi”… Lối tư gần với lối tư người nguyên thuỷ cổ xưa, đồng người với việc ngược lại Trong viết có tính chất tun ngơn Nghệ thuật ?, ơng viết: “Nhưng muốn tìm tính cách thiêng liêng (tức nghệ thuật) nên đóng vai nghệ sĩ quăng vũ trụ mênh mang rượt nà theo nguyện vọng cao xa, thấy hình ảnh rõ rệt nghệ thuật” Quan điểm có phần tương đồng với quan điểm Xuân Diệu “là thi sĩ nghĩa ru với gió…” Thực tẻ ngắt nên nhà thơ lãng mạn phải tìm “cái phi thường” thực Do quan niệm không gian cao nơi “chứa đầy hoa mộng” nên người thơ ông luôn hướng lên cao, “thần trí dâng cao đến trời”, “lên chơi cung quế”… Trong tiền kiếp người “chim phượng hồng, vỗ cánh bay chín tầng trời Đâu Suất” Hầu khơng có hình ảnh người đường, người thơ nhà thơ lãng mạn khác, có hình ảnh người bay không gian Dường lên cao, niềm hứng khởi tác giả mãnh liệt: Hồn vốn ưa phiêu diêu gió nhẹ Bay giang hồ khơng sót phương Càng lên cao dây đồng vọng cao (Say thơ) Con người trạng thái cảm xúc nghịch lý: Thi sĩ Hàn Mặc Tử mải miết thi trình độc đáo từ thơ cũ đến thơ Trong vườn thơ Đường luật (Lệ Thanh thi tập), người ta thấy xuất người có tầm vóc trượng phu, đầu đội trời, chân đạp đất “nam nhi chí” mang sắc thái vũ trụ qua thơ Thức khuya, Chùa hoang, Tuồng đời, Cảnh khuya cảm tác, Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Buồn thu, đặc biệt Đêm khuya tự tình với sơng Hương Đó chất Đời, cảm hứng thời người theo kiểu nhà nho xưa Nhưng người nho sĩ tài tử ẩn người khác: người mang cảm hứng trữ tình lãng mạn Một nhà nho tơng khơng thể viết: Bấy lâu sát ngõ, chẳng ngăn tường Không dám sờ tay sợ hương Xiêm áo hôm tề chỉnh Dám ôm hồn cúc sương (Hồn cúc) Rõ ràng người bạo dạn ghê gớm, chưa vượt qua hẳn quan niệm “nam nữ thụ thụ bất thân” Sau Gái quê, người hiển với chân dung kẻ si tình mơ mộng thương vụng nhớ thầm: Em có ngờ đâu đêm Trăng ngà giãi bóng mặt hồ êm Anh thơ thẩn ngây dại Hứng lấy hương nồng áo em Say mơ vướng phải mùi hương ướp u mơi hường chẳng nói ra… (Âm thầm) Từ Hàn Mặc Tử xuất nhà thơ lãng mạn sau trút bỏ y phục cổ điển Người ta cho cho người sâu lắng Hàn Mặc Tử với đầy đủ tư trữ tình cung bậc cảm xúc, qua tập Thơ Điên, Xuân ý, thượng khí, Cẩm châu duyên, Quần tiên hội… Nhìn cách bao quát, người thơ Hàn Mặc Tử toàn ngiệp sáng tác nhà thơ chỉnh thể vừa quán lại vừa phức tạp Nó dung chứa bất hịa đồi cực cảm xúc hàm ẩn thống chúng Những cảm xúc nghịch lý đặt bên làm nên lạ thơ Hàn Mặc Tử Con người cô đơn, đau đớn: Con người cô đơn mơ típ quen thuộc thơ lãng mạn Xn Diệu, Nguyễn Bính đơn khơng tìm thấy chia sẻ, cảm thông ngoại giới “Thôn đồi ngồi nhớ thơn Đơng, cau thơn đồi nhớ giầu khơng thơn nào” Hàn Mặc Tử đơn bị cách ly khỏi giới: “Anh nằm thực, em nằm chiêm bao” (Anh điên) Khoảng cách chia ly thơ ông chia cắt không gian giới hạn bên ấy, bên này, thơn Đồi, thơn Đơng mà chia cắt hai khơng gian hồn tồn cách biệt ngồi thực, chiêm bao, mây nước, bên trời… Chính khoảng cách khơng gian vơ mà nỗi cô liêu người trở nên khủng khiếp “một vũng cô liêu cũ vạn đời” Những đau thương thể xác tinh thần Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân ông lộ thành tiếng nấc, tiếng khóc, tiếng cười, tiếng rú Đó nỗi đau sâu sắc, trần trụi, mang tầm vóc vũ trụ: Nghệ Nghệ, mn năm sầu thảm Nhớ thương cịn nắm xương (Muôn năm sầu thảm) Nỗi đau diễn tả nhịp điệu cuồng trí vô vọng: Anh nuốt hàng chữ Anh cắn vỡ lời thơ Anh cắn cắn cắn cắn Hơi thở đứt làm tư (Anh điên) nhịp điệu buồn thấm thía: Rao rao gió thổi phương xa lại Buồn đâu say ngắm áo xuân Lay bay lời hát, buồn lạ E buồn mộng có đêm (Buồn đây) Từ điểm nhìn người bi quan nhà Thơ hay nói đến chết Cái chết ngang trái người trinh nữ “hồng nhan bạc mệnh”, “cái chết lạnh lẽo không giọt nước mắt người đời xót thương… Trong thơ Hàn Mặc Tử cịn có chết kì dị, lạ thường: mây chết đuối, trăng tự tử Phải nỗi ám ảnh chết đến gần với tác giả, phải từ thực tế thân xác đau thương mà thơ ơng có nhiều hình ảnh máu đến ? Làn môi thiếu nữ tươi máu, mặt nhật tan thành máu, gánh máu, máu tươi… Cuộc đời quan niệm nhà thơ lãng mạn dở dang, không trọn vẹn Thơ Hàn Mặc Tử nằm cảm hứng Cũng Xuân Diệu, sống đương hồi mơn mởn mùa xuân tươi thắm Hàn Mặc Tử nhìn thấy kết cục ảo não nó: Sóng cỏ xanh tươi gợm tới trời Bao cô thiếu nữ hát bên đồi Ngày mai đám xuân xanh Có kẻ theo chồng bỏ chơi (Mùa xuân chín) Một tiêu chuẩn để đánh giá tài nghệ sĩ lạ, độc đáo Sáu mươi năm trước, đọc thơ Hàn Mặc Tử, Hoài Thanh viết: “Ta thấy văn thơ cổ kim khơng có kinh dị hơn” Thơ ca Hàn Mặc Tử lạ cách suy nghĩ, lập ý, so sánh, cách dùng từ ngữ, hình ảnh Và lạ người phải trải qua Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân nỗi đau thể xác tinh thần ghê gớm giọng thơ nói chung khơng bi quan mà ln mơ ước, hướng tới giới vĩnh người viết vần thơ sáng thơ ca Việt Nam: Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý bóng xn sang (Mùa xn chín) Con người “thèm khát” tình mà lại đầy mặc cảm khắc kỷ: Ngay từ thơ cổ điển (Lệ Thanh thi tập) tập thơ lãng mạn Gái quê, xuất người tư chàng trai lớn tràn đầy sức sống, sung mãn khí huyết, rạo rực ước mơ tình tự ân, lại tự đắp đê ngăn giữ thủy triều khát vọng lịng Phía bên bờ đê dồn dập trào dâng sóng thèm, muốn, rạo rực, đắm đuối, buâng khuâng, bồi hồi, tự tình…Động thái phổ biến người “thèm khát” Hàn Mặc Tử đuổi theo, chạy theo, rẽ lối, rượt theo… bóng giai nhân, nương tử: Đêm mơ hoa dọc đàng Say sưa ta đuổi bóng trăng Vẩn vơ luồn gió lưu luyến Đem lại bên tai tiếng thở than (Chạy theo hạnh phúc) Sóng đuổi sở giang Xa xôi biết thiếp mong đợi chàng (Trên bờ) A ! Ta đuổi theo trăng Ta đuổi theo trăng Trăng bay lả lả ngả cành vàng Tới gặp nàng (Rượt trăng) Cái tâm trạng “thèm khát” yêu đương bộc lộ xô bồ, dạn dĩ: Lúc lòng ta rạo rực Buâng khuâng thèm uống rượu Quỳnh Dao Ai thèm yêu đương (Chạy theo hạnh phúc) Chữ thèm sau xuất nhiều với tần số cao: 10 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Nhớ xưa ta chim Phượng Hồng Vỗ cánh bay chín tầng trời cao ngất Bay từ Đao Ly đến trời Đâu Suất Và lùa theo không hương (Phan Thiết ! Phan Thiết) Ta bay lên ! Ta bay lên Gió tiễn đưa ta tới nguyệt thềm Ta cao nhìn trở xuống Lâng lâng mây khói quyện trăng đêm (Chơi trăng) Có thể nói vượt mộng tưởng, mơ típ chim Phượng Hồng gằn vời khơng gian vượt “Phượng Hồng bay tối trăng sao”, “Nhớ xưa ta chim Phượng Hoàng” thể khát vọng vươn tới cao cả, phi thường, đồng thời bộc lộ ý thức kêu hãnh thiên chức thi nhân Hàn Mặc Tử Nếu trước cánh chim hải âu kiêu dũng Baudelaire bay vút lên trời xanh, thoát ly hẳn sống bụi lầm khổ đau nhân thế, đơi cánh hùng vĩ Phượng Hồng, Hàn Mặc Tử siêu thăng vượt thoát khỏi đau đớn thể xác “sượng sần tê điếng”, “rướm máu” da thịt khủng khiếp Cả Baudelaire Hàn Mặc Tử mong muốn trở thành Ơng Hồng mây trời, cõi vũ trụ bao la, thinh không vời vợi, tầng tầng, lớp lớp Thượng khí cao sang…tuy nhiên lúc Hàn Mặc Tử vượt mộng tưởng Con người khơng thể sống chiêm bao Đó chưa kể lúc tỉnh mộng, nhà thơ xót xa số phận bơ vơ, phiêu bạc, lạc lối mình: Ngày mai tơi bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng hết ước mơ (Em lấy chồng) Trên đường gió bụi anh lang thang Bụng đói cào lạnh khớp Khơng có nhà cho nghỉ bước Vì anh kẻ chẳng giàu sang (Đời phiêu lãng) Và đau đớn nhận phân ly diễn không gian: Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay (Đây thơn Vỹ Dạ) Bàng hồng nhận thấy phân ly diễn người mình: Hồn ? Là ? Tôi chẳng biết Hồn theo muốn cợt tơi chơi 27 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân (…) Hồn ? Là ? Tôi không hay (Hồn ai) Hệ không mong muốn vượt có phải chấp nhận rơi vào phiêu lãng Ám ảnh phiêu lãng Trích Tiên bơ vơ cõi trần đau khổ cô đơn diễn tả mơ típ “Tiên hành khất”, “lãng tử”, “khách bơ vơ”: Lãng tử ! Mi tiên hành khất Mà không chết lạnh trước mỹ nhân (Lang thang) Trước sân anh thơ thẩn Đăm đăm trơng nhạn Mây chiều cịn phiêu bạt Lang thang đồi quê (Tình quê) Mây trằng bay ngang trời vẩn vơ Đời anh lưu lạc tự Đi đi…đi nơi vơ định Tìm phi thường ước mơ (Đời phiêu lãng) Và cuối không gian phiêu diêu thinh không ảo giác linh hồn lưu lạc: Rồi sảng sốt bay tìm mn tử khí Mà mn xa cách cõi hoang sơ (Hồn lìa khỏi xác) Khơng gian kỳ dị lạ thường: Trong viết Nghệ thuật ? năm 1935, Hàn Mặc Tử nhấn mạnh nhà thơ cần có “năng lực mạnh mẽ tinh thần, thứ lực làm cho người thêm hứng khởi tìm lạ” Hàn Mặc Tử “đi tìm lạ” “ở chốn xa xăm, thiêng liêng huyền bí” Nhà thơ “nhấn cung đàn, bấm đường tơ, rung rinh ánh sáng”, thơ Hàn có nguồn “sáng lạ”, lời thơ tâm người thơ kỳ dị Đọc thơ Hàn Mặc Tử, nhà phê bình Hồi Thanh có cảm nhận lạc vào “cái giới kỳ dị”, “đi mờ mờ”, thấy nguồn thơ thi sĩ nảy nở thật Xuân ý có câu thơ đẹp cách lạ lùng”, cảnh vật Máu cuồng hồn điên “khơng thấy có tí giống với cảnh trước mắt Trời đất thực riêng Hàn Mặc Tử… văn thơ cổ kim khơng có kinh dị hơn.” 28 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Trong nhìn nghệ thuật Hàn Mặc Tử, lạ biểu cảnh thực, thứ thực ảo Cái lạ vũ trụ thơ xuất với tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng chủ thể trữ tình Tiếng động sau vùng lau cỏ mọc Tiếng ca chen lấn từ Áo quần vo xắn lên đầu gối Da thịt, trời ơi! Trắng rợn Nụ cười Không hẹn, đồng nở lẳng lơ (Nụ cười) Gió rủ trốn Nhỏ to, câu chuyện, coi Trong lau có điều chi lạ Hai bóng lung lay thấy cọ mài (Khóm vi lau) Bỗng đêm trước cửa bóng trăng quỳ Sấp mặt xuống uốn theo dáng liễu Lời nguyện, gẫm xanh màu huyền diệu Não nề lòng viễn khách mơ (Hãy nhập hồn em) Nhà thơ tìm lạ chưa đủ, cần phải chiếm lĩnh cho kỳ dị Hai thứ đan xen với tạo hứng thơ mạnh mẽ vô tận Lời thơ ngậm cứng, không rên rỉ Và máu tim anh vọt láng lai Thơ lòng reo chẳng ngớt Tiếng vang tha thiết dội muôn nơi Tiếng thông vi vút van lơn Mây buồn vơ vẩn bay đầu non Ngây tình, bóng liễu câm khơng nói Trong khóm vi lau có tiếng than (Trên bờ) Tất đường thơ mà thi sĩ họ Hàn qua, Đường thi trổ ánh khác lạ Mỹ học thơ Hàn gói gọn hai phạm trù thẩm mỹ: kỳ dị lạ thường Sự kỳ dị khác lạ trước hết thi ảnh, thi cảm Nhà thơ Baudelaire hết lời ca ngợi người tự do, biết “bay vào trường sáng sủa sạch…” (Lên cao), tôn vinh “người hiểu ngôn ngữ vật câm lặng” Theo Baudelaire, nguyên tắc mĩ học thơ ca thuộc nghệ thuật biểu tượng, ơng nhấn mạnh “trí tưởng tượng dạy cho người ý nghĩa tinh thần màu sắc, đường nét, âm thanh, mùi hương, từ khởi thuỷ tạo phép ẩn dụ” Đọc 29 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy lời thơ đầy ánh sáng Thi cảm, thi ảnh “nuôi nguồn ánh sáng thiêng liêng” Thi nhân “say sưa mơ ước”, “đi đến cõi ước mơ hoàn toàn”, “ọc búng thơ sáng láng” Thế giới thơ Hàn Mặc Tử đẹp giấc mộng Verlaine chủ trương giấc mơ thực Hàn Mặc Tử nói nhiều đến giấc mơ, cảnh chiêm bao, tới giới khơng nhìn thấy Theo Hàn Mặc Tử, ý thơ nảy sinh từ trời mộng, thơ diễn tả “những tiếng ca tình cảm, tưởng tượng, mơ màng” thi sĩ bị ánh sáng chiêm bao vây riết Bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ tiêu biểu cho khuynh hướng tìm tịi sáng tạo Vì rằng, để có Đây thơn Vỹ Dạ, Hàn Mặc Tử phải đối thoại âm thầm với bưu ảnh, đối thoại với đối tượng lặng câm, với tình u đơn phương vơ vọng Hình thức đối thoại ảo truyền tả khát vọng yêu, sống mãnh liệt nhà thơ Nhà thơ phá vỡ độc thoại bên để tạo vẻ đối thoại ảo Vẻ huyền ảo xa vời thôn Vĩ tâm thức đau thương hồn thơ cô đơn Thi sĩ tưởng tượng cố nhân mong chờ mình, mời thơn Vỹ Thi sĩ mơ tiếng gọi thiết tha trìu mến người thương, ao ước nghe thấy lời chào mời giục giã cô gái Thế giới Đây thôn Vỹ Dạ tràn đầy ánh sáng, thực ảo chập chờn chuyển hố lẫn Con thuyền thơ chảy trơi giới mộng ảo, cõi mơ, người Huế chìm mộng ảo Nếu thơ Xuân Diệu đề cập nhiều đến sắc hương thơ Hàn Mặc Tử nói nhiều âm ánh sáng Chỗ mạnh Hàn Mặc Tử cảm nhận ánh sáng âm điệu vật Hàn Mặc Tử quan niệm đời sống bí mật riêng tư vật nằm ánh sáng âm điệu Hàn Mặc Tử lạc vào giới kì dị lạ thường, giới âm ánh sáng lạ Thế giới có cấu trúc riêng, ý nghĩa riêng, quy luật vận động riêng Chẳng phải vô cớ Hàn Mặc Tử ý tới nắng Nắng thơ thi sĩ họ Hàn trở thành tín hiệu báo mùa: Trong nắng ửng khói mơ tan (Mùa xn chín) Nắng ửng riêng nhìn xn tình tác giả Nắng ửng khơng báo hiệu bóng xn sang mà cịn đánh dấu khoảnh khắc: mùa xuân bắt đầu chín Nắng ửng gắn liền với tâm trạng rạo rực xôn xao hồn người Bài thơ Mùa xuân chín đọng lại nắng hắt từ cõi nhớ Nắng hoài niệm, thứ nắng hồi vọng chín theo chín mùa xn, tình xuân Nắng chín dĩ nhiên đẹp, phảng phất buồn Đẹp cảnh xuân, tình xuân nồng nàn Buồn có kẻ theo chồng bỏ chơi Trong Ngủ với trăng, nhân vật trữ tình khao khát trăng gió “đi bắt nắng ngừng, nắng reo, nắng cháy” Nắng chang chang đốt lịng người thực hình ảnh phái sinh kiểu nắng cháy Nhưng nắng chang chang loang dọc bờ sơng trắng, nắng ngừng, nắng reo, nắng cháy lại xuất khơng gian đặc biệt “trên sóng cành, sóng áo má đỏ hây hây” Ngừng, reo, cháy ứng với ba cung bậc tình cảm khác người: lặng im, xao xuyến cuồng si Ba trạng thái tình cảm đồng với ba cảm xúc sáng tạo Hoá ra, nắng biểu thi hứng, thi cảm nhà thơ 30 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Nắng thơ Hàn Mặc Tử có “tuổi” có tình Người ta thường nói: trăng sáng, sáng, Hàn Mặc Tử lại cảm thấy nắng Nắng reo lạ, nắng sao, nắng đêm lại kỳ dị Có lẽ thứ nắng xuất giới thi ca Hàn Mặc Tử với tâm trữ tình đặc biệt “buồn mộng” (Buồn đây) Nắng thơ Hàn thường gắn với hồi niệm, phảng phất dun tình: nắng vàng mắt thấy duyên đâu Nắng gắn với duyên phận, nắng mang nỗi niềm cô đơn: “không duyên mong theo nắng” (Duyên kỳ ngộ) Nắng, thứ ánh sáng đặc biệt thơ Hàn, biến ảo theo cường độ nỗi đau, nỗi nhớ Biên độ nắng khơng có giới hạn, rộng mở theo không gian xa cách, theo “thế giới ảo huyền” Nắng ửng làm “khói mơ tan”, nắng dọi làm “bài thơ cháy” Ngay nắng mai “dìu dịu mối sầu vương” (Duyên kỳ ngộ) Nắng loại ánh sáng đặc biệt, “ánh sáng chiêm bao, huyền diệu” (Chơi mùa trăng) Nắng trở thành tín hiệu thẩm mỹ, báo hiệu “mùa thơ chín” (Kêu gọi) Nắng kích thích trí tưởng tượng nhà thơ bay vào cõi mơ: Nắng cao lòng ta hừng hực Thơ lên bay giải nhàn vân (Duyên kỳ ngộ) Ôi chao thơ ngầm bay theo dải nắng Lộng vào xiêm áo mỏng manh (Duyên kỳ ngộ) Sự vận động nắng tạo thi giới “cái cùng” Nắng vừa hoá giải đau thương vừa ràng rịt nỗi đau Nắng nhìn qua lăng kính hồn xác Nắng ơi, nắng có lên cao Làm da thịt hồng hào (Duyên kỳ ngộ) Nói đến hồn, đến thơ khơng thể khơng nhắc tới nắng Nắng hồ quyện với hồn, với thơ Nắng hồn thơ: vũ trụ Hàn Mặc Tử sáng tạo Hàn Mặc Tử nói đến nắng thu, nắng hè thi sĩ có ấn tượng nhiều với nắng xuân Nắng xuân ám ảnh, quấn riết lấy thi sĩ Xuân thi giới Hàn Mặc Tử lạ: xuân mộng, xuân gấm, xuân thơm, xuân lịch Hình tượng “xuân” chẳng qua người hoá thân mà thành, người trần tục, trần mà người “ngọc”, người “cõi mộng, cao quí sạch” (Cô gái đồng trinh) Tuổi xuân Ngọc ý, tên xuân Dạ lan hương Xuân gắn với mơ ước, “xuân tắm nắng tươi” (Tiếng vang), nắng Ánh sáng thơ thi sĩ họ Hàn có hình khối, hương sắc chiếm vị trí quan trọng thơ, gần trở thành đơn vị đo đếm giới Bên cạnh ánh sáng nắng, Hàn Mặc Tử thường tả ánh sáng trăng Hàn Mặc Tử thường tả ánh sáng trẻo trăng rằm “Trăng…tượng trưng cho mùa ao ước…và nữa, hình nguồn khoái lạc chê chán.” (Chơi mùa trăng) Trong trăng có hương thơm, có nhạc, có thở có tình Tình điệu nhạc mênh mang bờ bến chiêm bao 31 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Trong chiêm bao, vùng mộng siêu thời gian, đến gió phảng phất tiếng kêu rên thương nhớ xa xưa Thế giới ánh sáng thu hẹp hình tượng “trăng” Thế giới trăng, giới ao ước nhớ thương hợp thành thể thống nhất: giới nghệ thuật Trăng nằm sóng soải cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi Hoa ngây tình khơng muốn động Lòng em hồi hộp chị Hằng (Bẽn lẽn) Trăng nằm, thơ mộng, chông chênh hư huyền Mà lại nằm sóng soải thật táo bạo, gợi tình Cảm xúc thơ bừng lên, rạo rực men say tình Cái khao khát “cuồng điên” trăng biểu tư thế, tâm trạng, chí ý nghĩ trần thế: để lả lơi Con người thơ Hàn Mặc Tử bao bọc ánh sáng, huyền diệu, say sưa ngây ngất ánh sáng, bầu trời sáng người “hứng trí” Thậm chí ánh sáng đê mê, khơng biết có nhận Ánh sáng tạo chủ thể sáng tạo cảm giác siêu hay hư vơ Ánh sáng với vẻ trắng trong, đồng trinh, - cảm quan Hàn Mặc Tử - thân Đấng tối linh, Đức Mẹ Ánh sáng ví với thứ ma lực vơ song, xơ thi sĩ đến bờ huyền diệu “Mùa trăng bát ngát lòng rực lên cảm hứng”, “từ thực tới bào ảnh, từ bào ảnh tới huyền diệu, từ huyền diệu tới chiêm bao Cảm giác mông lung trùm lên vật cõi thực, bị ánh sánh chiêm bao vây riết ” (Chiêm bao với thực) Ánh sáng vừa vĩnh viễn vừa không vĩnh viễn Có ánh sáng thực, ánh sáng mộng Có thứ ánh sáng tan thành bọt, có loại ánh sáng muôn năm mà thi sĩ khao khát chiếm giữ Trong cảm quan Hàn Mặc Tử, ánh sáng tinh tú giống châu ngọc, hào quang, ánh sáng sao, trăng hợp lại thành vùng trời mộng, khí hạo nhiên Biết thứ ánh sáng, bật ánh trăng Chỗ trăng, “tưởng chừng bầu giới… ngập lụt trăng, trơi bình bồng đến địa cầu khác…cả không gian chập chờn màu sắc phiếu diễu…” Trên đường sáng láng ấy, Hàn Mặc Tử “tìm chân lý ngàn năm” (Chiêm bao với thực) Bên cạnh hình ảnh ánh sáng, thơ Hàn Mặc Tử tràn đầy âm Đó “tiếng thất rùng rợn”, “giọng hờn đau trăm vạn nỗi niềm riêng” Hơn lần thi sĩ nghe thấy âm kỳ dị chốn âm u: Một khối tình âm u Một hồn đau rã lần theo hương khói Một thơ cháy tan nắng rọi Một lời run hoi hóp khơng trung (Trường tương tư) 32 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Trường tương tư tái tiếng nói siêu thực, tiếng nói dị thường Cảm quan tồn lạ thường xui khiến Hàn Mặc Tử tìm đến giới Hư Vô, tới cõi vô Mới hay cõi siêu hình cao bậc Giữa hư vơ xây dựng trăng (Siêu thốt) Cũng hình như, em hỡi, động Huyền Khơng Mà đêm nghe, tiếng khóc đáy lòng Ở phổi tim hồn (Trường tương tư) Thi nhân nhạy cảm với âm thanh, đặc biệt âm vang lên từ tư tưởng, âm từ cõi mờ, cõi huyền sống Xuân Diệu bồng bột, đôi mắt xanh non biếc rờn nên nhìn thứ tươi mới: Khơng muốn đi, mãi vườn trần, Chân hoá rễ để hút mùa đất Còn Hàn Mặc Tử vào sâu giới tâm linh, giới huyền hồn máu Hàn Mặc Tử thấy vật chặng cuối đương lao nhanh ngày tận thế, nên ông thấy trước “thế giới âm u” Hàn Mặc Tử thường tạo giới mênh mông, không giới hạn: không gian dày đặc tồn trăng Tơi trăng nàng trăng Nhà thơ Hương thơm Mật đắng thường nắm lấy tính chất tượng trưng tượng Thi nhân đồng hố thể với Hư Vơ: Đây tất người anh tiêu tán Cùng trăng bàng bạc xứ mơ say Theo cách diễn đạt Hàn Mặc Tử, Hư vơ thực đặc biệt, có sắc, hình hài: Ánh trăng mỏng không che Những vẻ xanh xao mặt hồ Những nét buồn buồn tơ liễu rủ Những lời năn nỉ Hư vô Mới hay cõi siêu hình cao bực Giữa hư vơ xây dựng trăng Xa rồi, xa lắm, hãi nhường bao Ai tới chẳng mê man thần trí (Huyền ảo) Hàn Mặc Tử viết tưởng tượng “giấc mơ” trọn vẹn Mọi thứ giới thơ Hàn Mặc Tử huyền ảo Cái huyền ảo ln đẹp, 33 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân huyền ảo đẹp (André Breton), đọc thơ Hàn Mặc Tử, người đọc phải tư nhìn theo nhà thơ Khơng gian vĩnh hằng: Đọc thơ Hàn Mặc Tử ta thấy ông muốn vươn tới không gian vĩnh tồn vũ trụ, cho dù siêu hình mộng ảo Đây khát vọng mảnh liệt Hàn Mặc Tử Nhà thơ trải qua tất đau thương rướm máu thể xác lẫn tinh thần để hồi sinh “cõi trời vô thủy vô chung” Theo quan niệm thi sĩ nơi Trích tiên hưởng hoan lạc vô biên năm muôn năm trời muôn trời Đặc biệt, với Hàn Mặc Tử nơi nơi có “Trời hạo nhiên cõi”, “Trời cách biệt vơ thủy vơ chung” có ánh bình minh Bắc Đẩu “chiếu hết khắp ba ngàn giới” (Ave Maria) Đó cịn xứ “Say Mơ”, chốn “Phượng Trì”, “Cung Quế”, “Cung Quảng Hàn”, có “lụa trời dệt với căng” Thi sĩ có y phục lạ nhất, trường cửu vũ trụ: Áo ta rách rưới trời không vá Mà bốn mùa trăng mặc vải trăng (Lang thang) Bốn mùa vần xoay vũ trụ “xuân” “Liên hồ bốn mùa xuân bốn” (Quần tiên hội) “Tứ thời xuân ! Tứ thời xuân non nước” (Nguồn thơm) Bốn mùa xuân là: Xuân vô đến ngàn năm ơn phước (Duyên kỳ ngộ) Xuân bay khắp thần trí (Tài hoa) Xn vơ khơng biết (Cưới xuân cưới vợ) Xuân kỳ lạ “là phong vị tái hịa năm mn năm, trời mn trời châu lưu thượng tầng khơng khí, bàng bạc dãi Hà Sa, chen lấn vô tận tâm hồn tạo vật…khí xuân mạch trường xuân bất tử” (Tựa Xn ý) Đó khơng gian, thời gian vẽ tiên nghiệm, siêu hình, tiềm thức, siêu cảm mà tôn giáo gợi ý cho Hàn Mặc Tử: Đây Miên trường, Vĩnh cửu Tề phi Cao cao vượt với hai hàng bóng vía Trời nhật nguyệt bắt cầu vồng tứ phía (Đừng cho lịng bay xa) Ở nhà thơ cao giọng: 34 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Ta sống với trăng gấm vóc Trong nắng thơm tiếng nhạc thần bay (Trường thọ) Có thể thấy tất vĩnh thứ không gian ảo mộng siêu thực thơ Hàn Mặc Tử Những cảm giác quan niệm không gian khách quan đời sống thực hồn tồn biến hóa, “vỡ vụn” thành “mn mảnh” Hàn Mặc Tử hợp lưu “muôn mảnh” tạo thứ vũ trụ tồn kiểu không gian nghệ thuật tưởng tượng đầy màu sắc chủ quan Đây cách bày tỏ khát vọng mảnh liệt muốn trường tồn vũ trụ tư thơ nhuốm màu siêu thực tôn giáo tâm siêu hình III Thời gian nghệ thuật: Thời gian với khơng gian hình thức tồn giới người, khơng có tồn ngồi khơng gian thời gian khơng gian, thời gian làm nên tính xác định cho vật Giữa không gian thời gian có mối quan hệ biện chứng với nhau, xem thời gian chiều thứ tư không gian vậy, thời gian đại lượng để xác định trình tồn tại, vận động phát triển vật, tượng tồn giới Vậy thời gian nghệ thuật ? Theo giáo sư Trần Đình Sử: thời gian nghệ thuật hình tượng thời gian sáng tạo nên tác phẩm Theo cách hiểu thời gian nghệ thật thơ Hàn Mặc Tử hình tượng thời gian mang tính chủ quan nhà thơ Hàn Mặc Tử, thời gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử không diễn theo mũi tên chiều thời gian khách quan mà mang tính cảm xúc, tính quan niệm (đầy chất chủ quan) thi sĩ Thời gian truy đuổi: Hiếm có nói nỗi cô đơn bi kịch số phận Hàn Mặc Tử cách tái khơng gian nghệ thuật có không hai Dưới áp lực nghiệt ngã định mệnh, Hàn Mặc Tử phải “sống” “cái chết” Hằng ngày thi sĩ nhìn “chiếc đồng hồ cát số phận” vơi nhanh dần hạt thời gian cịn lại Bị số phận “truy kích”, Hàn Mặc Tử sáng tạo dồn dập để chạy đua với tử thần Thế ám ảnh thời gian truy đuổi hình thành, lúc thi sĩ ám ảnh nỗi lo chuyến đị tình lỡ làng: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối (Đây thôn Vỹ Dạ) Nhịp điệu thời gian tâm tưởng truy đuổi, gấp gáp Trong thơ Hàn Mặc Tử xuất nhiều từ ngữ diễn tả động thái, cung bậc tâm trạng ấy: đuổi, bắt, kịp, mau lên, cho mau, tiếc, kìm…Trong Tựa Xuân ý Hàn Mặc Tử viết: “Cho mau lên dồn ánh nguyệt vào đây”, chỗ khác lặp lại “cho mau lời nguyện nóng lên khơng” Nhà thơ hoảng hốt trước thời gian trơi đi: 35 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Lịng anh ln mơ hoảng với ngày trôi (Ái khanh hỡi) Sự truy đuổi ngày liệt: Tơi gị trăng lại, tơi kìm bay (Chơi trăng) Bắt ! Bắt ! Thơ bay gió loạn (Ước ao) A ! Ta đuổi theo trăng (Rượt trăng) Thậm chí là: Ta bắt nắng ngừng, nắng reo, nắng cháy (Ngủ với trăng) Tôi vo tiếc mến vo lụa Tôi giết thời gian nắm tay (Chơi trăng) Em túm muôn trời lại Em cắn vỡ hương ngàn (Em điên) Đến nỗi tuyệt vọng cực thức dậy, nhà thơ tự nhủ lòng: Thơi kéo đừng cho lịng bay xa (Đừng cho lịng bay xa) Thời gian nghệ thuật ln mang dấu ấn chủ quan nhà nghệ sĩ Với Hàn Mặc Tử nhịp điệu thời gian truy đuổi ẩn theo tâm trạng nhà thơ Từ Thơ Điên trở sau, ấn tượng vội vã, truy đuổi ngày xuất nhiều với tần số ngày dày đặc Thời gian gấp khúc, đứt gãy: Số phận Hàn Mặc Tử chuỗi thời gian dở dang, tình yêu sống Tài hoa bạc mệnh nghịch lý tài tử giai nhân J.Leiba viết: Thi nhân bạc đầu sớm (Hoa bạc mệnh) 36 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Nhưng Hàn Mặc Tử điều nghiệt ngã, đau khổ Ám ảnh gấp khúc quanh co “đứt gãy” trở thành mơ típ thời gian nghệ thuật thơ thi sĩ Đó thay đổi bất ngờ, đột ngột: Tiếng gà gáy rụng trăng đầu hạ Tôi hoảng hồn lên giận sững sờ (Một miệng trăng) “Trăng rụng” nghĩa đêm hết, mà thi sĩ lại sống nhiều với trăng đêm, nên giận sôi lên “sững sờ” Có lúc vầng trăng “ngã ngửa”, “sấp mặt”, “vỡ tan”: Gió rít tầng cao trăng ngã ngửa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khơ (Say trăng) Dịng mạch thời gian biến đổi theo tâm tưởng khiến mạch thơ thi nhân liên tục rẽ ngoặc: Ngày mai bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng hết ước mơ (Em lấy chồng) Ngày mai thi nhân “bỏ” làm thi sĩ, hơm làm thơ Một trường hợp khác tương tự vậy, khung cảnh Mùa xn chín tươi non rạng rỡ niềm vui, thơn nữ say sưa tiếng hát nhà thơ liên tưởng đến mặc cảm chia lìa: Ngày mai đám xuân xanh Có kẻ theo chồng bỏ chơi (Mùa xuân chín) Trong Đây thôn Vỹ Dạ, tâm trạng thi nhân vui với “nắng mới”, “nắng hàng cau”, với “vườn mướt xanh ngọc” “lá trúc che nang mặt chữ điền” nỗi buồn chia ly ập đến trăng đêm Từ sớm mai biến đến trăng khuya “đứt gãy” tâm trạng đầy bất ngờ: Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có trở trăng kịp tối Đến đoạn cuối hồn tồn thời gian ám ảnh dày đặc màu sương khói nhạt nhịa tâm tưởng, phân biệt đêm ngày: Ở sương khói mờ nhân ảnh 37 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Ai biết tình có đậm đà Phải thời gian đồng hiện, xen lẫn tại, khứ tương lai theo trạng thái tâm trạng mặc cảm chia lìa, , đứt gãy, thứ thời gian “gấp khúc” nội tâm thi nhân ? Thậm chí tiếng đàn ngân nga du dương nơi tiên cảnh vĩnh “chốn nước non tú” phải: Ơi ơi! Hãm bớt cung trầm lại (Cẩm châu duyên) Ngay đến giấc mộng tình Thương Thương đẹp mơ vây mà bất ngờ nhuốm màu ly biệt: Anh hai hàng lệ ứa Cả đau thương thương dồn dập xót tâm bào (…) Anh ngó em chốc lát Để hồn thơ rào rạt với mây bay (…) Thôi chào em, không trở lại Anh xa mà hương phấn theo (…) Bỏ nàng để hồn ta mang mác (…) Thôi em mộng tàn theo châu lệ (Duyên kỳ ngộ) Tình yêu nở hoa thơm ngát tàn phai biệt ly bất ngờ xuất Ám ảnh chia phôi, lỡ làng in dấu nhiều hình ảnh, ngơn ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nó gợi đột ngột, gấp khúc, đứt gãy cảm giác thời gian ngắn ngủi đời người thi sĩ tài hoa mệnh đoản C Kết Luận: Hàn Mặc Tử sau đạt đến trình độ mỹ học Đường thi cổ điển (Lệ Thanh thi tập) lướt qua lãng mạn (Gái quê phần đầu Đau thương) bước vào tượng trưng, chớm đến siêu thực (phần sau Đau thương, Xuân ý, Thượng khí) cuối trở với lãng mạn mang màu sắc phương Đông (Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội) Đây tượng lạ phong trào Thơ Chịu ảnh hưởng trào lưu lãng mạn, tượng trưng, siêu thực phương Tây, Hàn Mặc Tử công bố tuyên ngôn nghệ thuật “kinh dị” Đó trạng thái sáng tạo kỳ lạ theo quan niệm lãng mạn, tượng trưng, ngả màu siêu thực, đẩy quan niện “nghệ thuật vị nghệ thuật” đến đỉnh Đối tượng thẩm mỹ “Thơ Điên” giới tiên nghiệm, tiềm thức, chiêm bao 38 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Thơ Hàn Mặc Tử cịn biến hóa “kinh dị” cua người vỡ tung muôn mảnh Hồn, Xác, Trăng, Máu…trong hoàn cảnh đau thương thảm kịch số phận, tạo Lạ Hàn Mặc Tử với cảm xúc lãng mạn đắm say đầy nghịch lý, vừa cuồng si, thèm khác lại vừa mặc cảm khắc kỷ, tuyệt vọng thê thảm mà đầy hoan lạc vô biên Cõi thơ Hàn Mặc Tử tràn đầy không gian, thời gian nghệ thuật kỳ lạ Khao khát tình u nồng si cuồng dại hình thành khơng gian điểm hẹn tình với mơ típ vườn tình Thảm kịch số phận ám ảnh thi sĩ tạo thành không gian rướm máu, không gian vây bủa, thời gian truy đuổi Mặc cảm chia lìa, đoản mệnh Hàn Mặc Tử tạo thời gian gấp khúc, đứt gãy đột ngột Cuối khát vọng hướng dến không gian, thời gian vĩnh hằng… Hàn Mặc Tử tượng độc đáo phong trào Thơ lộ trình thi ca cổ điển, lãng mạn, tượng trưng, siêu thực, kế thừa thành tựu văn học dân tộc bối cảnh giao lưu phương Đông phương Tây, lọc tinh hoa nhân loại vào q trình đại hóa thi ca mà thấm đẫm sắc Việt Nam Nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử góc độ thi pháp cho ta nhìn tổng thể, bao quát giới nghệ thuật nhà thơ Mặc dù tiểu luận nghiên cứu ba phương diện thi pháp chưa đủ phần cho ta thấy diện mạo nhà thơ xem lạ nhất, tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử phương diện khác có sở định để khám phá, sâu vào nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử 39 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chu Quang Tiềm_Tâm lý văn học (Khổng đức Đinh Tấn Dung dịch)_Nxb Đại học quốc gia TP.HCM_TP.HCM_2003 - Chu Văn Sơn_Thơ Điên Hàn Mặc Tử, thi học cùng_Tạp chí văn học, số 11_2000 - Đỗ Đức Hiểu_Thi pháp đại_Nxb Hội nhà văn_Hà Nội_2000 - Đỗ Lai Thúy_Con mắt thơ_Nxb Giáo dục_Hà Nội_1997 - Hoàng Ngọc Hiến_Văn học gần xa_Nxb Giáo dục_TPHCM_2006 - Hoài Anh_Chân dung văn học_Nxb Hội nhà văn_Hà Nội_2001 - Hoài Thanh, Hoài Chân_Thi nhân Việt Nam_Nxb Văn học_Hà Nội_2009 - Lại Nguyên Ân_150 thuật ngữ văn học_Nxb Đại học quốc gia Hà Nội_Hà Nội_2004 - Lê Bá Hán (chủ biên)_Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm_Nxb Giáo dục_Hà Nội_1998 - Lữ Huy Nguyên_Hàn Mặc Tử thơ đời_Nxb Văn học_Hà Nội_1995 - Lý Hoài Thu (biên soạn)_Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 3)_Nxb Giáo dục_TPHCM_2006 - Ngô Viết Dinh (biên soạn)_Đến với thơ Hàn Mặc Tử_Nxb Thanh niên_Hà Nội_1998 - Nguyễn Thái Hòa_Từ điển tu từ phong cách thi pháp học_Nxb Giáo dục_Hà Nội_2006 - Nguyễn Thị Dư Khánh_Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường_Nxb Giáo dục_TPHCM_2006 - Nguyễn Toàn Thắng_Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định_NXb Giáo dục_Hà Nội_2007 - Tôn Thảo Miên (biên soạn)_Hàn Mặc Tử tác phẩm lời bình_Nxb Văn học_Hà Nội_2007 - Trần Đình Sử_Dẫn luận thi pháp học_NXb Giáo dục_TPHCM_1998 - Trần Thị Huyền Trang_Hàn Mặc Tử, Hương thơm Mật đắng_Nxb Hội nhà văn_Hà Nội_1997 - Vương Trí Nhàn_Hàn Mặc Tử hơm qua hơm nay_Nxb Hội nhà văn_Hà Nội_1996 40 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân MỤC LỤC Tiêu đề Trang Lời nói đầu A Giới thiệu tác giả, tác phẩm: I Cuộc đời: II Tác phẩm: B Tìm hiểu vài phương diện thi pháp thơ Hàn Mặc Tử: .5 I Quan niệm nghệ thuật người: Con người vũ trụ: Con người trạng thái cảm xúc nghịch lý Con người cô đơn, đau đớn: .8 Con người thèm khát tình mà lại đầy mặc cảm khắc kỷ: 10 Con người phân thân, người tiềm thức: 16 Con người mơ ước: .19 II Không gian nghệ thuật: 20 Không gian điểm hẹn tình: 20 Không gian vây bủa, rớm máu: 23 Khơng gian vượt thốt: 25 Không gian kỳ dị lạ thường: 28 Không gian vĩnh hằng: .34 III Thời gian nghệ thuật: 35 Thời gian truy đuổi: 35 Thời gian gấp khúc, đứt gãy: .36 C Kết luận: .38 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 40 Mục Lục 41 41 ... xanh tốt xứ Huế vào thơ Hàn Mặc Tử tranh thi? ?n nhiên “đầy trinh tiết đầy sắc” 20 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Về phương diện đó, vườn trở thành mơ típ quen thuộc... biểu thi hứng, thi cảm nhà thơ 30 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân Nắng thơ Hàn Mặc Tử có “tuổi” có tình Người ta thường nói: trăng sáng, sáng, cịn Hàn Mặc Tử lại... từ khởi thuỷ tạo phép ẩn dụ” Đọc 29 Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử vài phương diện thi pháp Nguyễn Thành Ân thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy lời thơ đầy ánh sáng Thi cảm, thi ảnh “nuôi nguồn ánh sáng thi? ?ng

Ngày đăng: 30/04/2021, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan