1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu về Quyền của con người: Phần 1

78 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo Tài liệu Hỏi đáp về quyền của con người: Phần 1 để nắm bắt được những nội dung như khái lược về quyền của con người. Hy vọng, Tài liệu này sẽ là Tài liệu tham khảo tốt trong nghiên cứu.

HỎI ĐÁP VỀ QUYỀN CON NGƢỜI –1– H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I HỎI ĐÁP VỀ QUYỀN CON NGƢỜI Bản quyền © 2011 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Không phần xuất phẩm phép chép hay phát hành hình thức phương tiện mà khơng có cho phép trước văn quan giữ quyền Thiết kế bìa: Nguyễn Đức Vũ Biên tập viên Alpha Books: Đào Quế Anh - Đặng Thị Khánh Ly –2– KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƢỜI – QUYỀN CÔNG DÂN - HỎI ĐÁP VỀ QUYỀN CON NGƢỜI (Sách chuyên khảo) (Tái lần thứ nhất, có sửa chữa, bổ sung) –3– H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI - 2011 –4– –5– H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I LỜI GIỚI THIỆU Quyền người (nhân quyền) kết tinh giá trị cao đẹp văn hóa nhân loại, hình thành với đóng góp tất quốc gia, dân tộc, giai cấp, tầng lớp cá nhân người trái đất Nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định quyền người không xa lạ hay mâu thuẫn với lý tưởng cộng sản, mà ngược lại, cốt lõi Chủ nghĩa Mác-Lê nin Ở Việt Nam, cách mạng Đảng Cộng sản mà người đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo từ đầu kỷ XX đến khơng có mục đích khác giành giữ quyền người cho toàn thể dân tộc cho người dân Việt Nam Về vấn đề này, nhiều văn kiện thức, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định quyền người vừa chất, vừa mục tiêu chế độ xã hội chủ nghĩa Kể từ Liên Hợp Quốc thành lập (năm 1945), quyền người quy định cụ thể hàng trăm văn kiện pháp luật quốc tế, trở thành hệ thống tiêu chuẩn pháp lý toàn cầu quốc gia, có Việt Nam, tơn trọng thực Khơng dừng lại đó, nay, quốc gia, dân tộc giới hướng tới xây dựng văn hóa nhân quyền (human rights culture) - khái niệm mục tiêu rộng so với việc thực thi quy định pháp luật nhân quyền Để đạt mục đích đó, giáo dục phổ biến quyền người có ý –6– L Ờ I G I Ớ I TH I Ệ U nghĩa quan trọng Về vấn đề này, ngài Sérgio Vieira De Mello nguyên Cao ủy nhân quyền Liên Hợp Quốc, người tử nạn làm việc I-rắc năm 2003 - phát biểu: “Văn hóa nhân quyền có sức mạnh lớn từ mong muốn hiểu biết cá nhân Trách nhiệm bảo vệ nhân quyền thuộc nhà nước Nhưng hiểu biết, tơn trọng mong muốn nhân quyền cá nhân điều mang lại kết cấu sức bật hàng ngày cho nhân quyền” Ở Việt Nam, việc phổ biến giáo dục nhân quyền ngày Đảng Nhà nước trọng, khuyến khích Trong bối cảnh đó, số sở đào tạo, có Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, xây dựng thực chương trình giáo dục, nghiên cứu phổ biến quyền người Nhiều tài liệu phục vụ hoạt động xây dựng xuất bản, có Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất năm 2009 Mặc dù vậy, tài liệu có chưa đủ để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu tìm hiểu quyền người ngày cao nước ta Trước thực tế đó, năm 2010, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất sách Hỏi đáp Quyền người dựa Giáo trình kể nhằm giúp bạn đọc dễ dàng tiếp cận với nội dung cốt lõi vấn đề nhân quyền Với chủ ý vậy, xây dựng sách dạng Hỏi-Đáp, với thơng tin ngắn gọn, súc tích, chia thành mục chuyên biệt, bao gồm vấn đề lý luận, pháp lý nhân quyền tầm quốc tế Việt Nam Cuốn sách nhận quan tâm đông đảo bạn đọc, đặc biệt bạn trẻ Do đó, chúng tơi tái sách với số nội dung cập nhật –7– H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I bổ sung Chúng hy vọng cuốn sách này tài liệu tham khảo tốt nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề quyền người mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc Hà Nội, tháng 08 năm 2011 KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƯỜI – QUYỀN CÔNG DÂN –8– C ÁC C H Ữ V IẾ T T Ắ T T R O N G S ÁC H CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLLĐ Bộ luật Lao động BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân Luật BCĐBHĐND Luật Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân Luật BCĐBQH Luật Bầu cử Đại biểu Quốc Hội Luật HN&GĐ Luật TCTAND Luật Hơn nhân Gia đình Luật Tổ chức Tòa án nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân Viện KSND CHR Viện Kiểm sát nhân dân Ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc (United –9– H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I Nations Commission on Human Rights) ĐHĐ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (the United Nations General Assembly) ECOSOC Hội đồng kinh tế - xã hội Liên Hợp Quốc (Economic and Social Council) HĐBA Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (the United Nations Security Council) HĐQT Hội đồng Quản thác Liên Hợp Quốc (the United Nations Trusteeship Council) HRC Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc (United Nations Human Rights Council) ICJ Tịa án Cơng lý quốc tế (International Court of Justice) ILO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) OHCHR Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền (Office of the High Commissioner for Human Rights) UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) UNESCO Tổ chức Giáo dục, khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) UNHCR Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc người tỵ nạn (Office of the United Nations High Commissioner for Refugees) UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (United Nations Children's Fund) – 10 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I định pháp luật có liên quan, tuyên truyền, giáo dục, tập huấn cho cán thực thi pháp luật… Vì vậy, khơng nên xác định nhóm quyền địi hỏi hành động hồn tồn thụ động nhóm địi hỏi hành động hồn tồn chủ động Có đảm bảo việc thực thi cách toàn diện, kịp thời hiệu tất quyền người thực tế Câu hỏi 23 Yêu cầu thực quyền dân sự, trị quyền kinh tế, xã hội, văn hóa có khác nhau? Trả lời Nhận thức chung cho việc thực hóa quyền dân sự, trị mang tính tức thời (immediate) Bởi thực tế việc bảo đảm quyền khơng địi hỏi phải tiêu tốn nhiều nguồn lực vật chất, quốc gia nào, giàu hay nghèo, tiến hành Trong đó, việc thực hóa quyền kinh tế, xã hội, văn hóa dần dần, bước (progressive realization) tương ứng với nguồn lực sẵn có quốc gia Điều thực tế việc thực thi quyền nhóm địi hỏi phải tiêu tốn nhiều nhân lực, vật lực vượt khả quốc gia nghèo Tuy nhiên, cần lưu ý việc thực hóa dần dần, bước quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khơng có nghĩa quốc gia không cần xúc tiến kế hoạch hay hành động nào, – 64 – K H Á I L ƯỢC V Ề Q U Y Ề N C O N N G ƯỜI không cần đề mục tiêu, tiêu hay thời hạn cho việc Nó đơn cho phép quốc gia thực quyền mức độ tương ứng với nguồn lực thực tế nước Để bảo đảm quốc gia phải chủ động, tích cực nỗ lực hết mức phạm vi nguồn lực nước nhằm thực thi nhóm quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Liên Hợp Quốc đề xướng khái niệm nghĩa vụ tổ chức (obligation of conduct) nghĩa vụ đạt kết (obligation of result) (như đề cập trên) Câu hỏi 24 Phải quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khơng phải quyền thực chất? Trả lời Có quan điểm cho rằng, quyền dân trị quyền thực chất, nội hàm quyền rõ ràng nên phân định sai (justiciable), hay nói cách khác mang phân xử tịa án Trong đó, quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khơng phải quyền thực chất chúng có nội hàm không rõ ràng nên phân định sai (nonjusticiable), hay nói cách khác, tịa án khơng thể phân xử cáo buộc vi phạm quyền Tuy nhiên, quan điểm không phù hợp Về vấn đề này, Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (cơ quan giám sát ICESCR) đưa khái niệm „những nghĩa vụ tối thiểu‟ (minimum core obligations) làm tiêu chí đánh giá việc thực thi – 65 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I nghĩa vụ quốc gia thành viên ICESCR 15 Khái niệm „những nghĩa vụ tối thiểu‟ sau cụ thể hóa văn kiện có tên The Limburg Principles (Các nguyên tắc Limburg thông qua hội nghị tổ chức Đại học tổng hợp Limburg, Maastricht, Hà Lan) Theo văn kiện này, quốc gia bị coi vi phạm nghĩa vụ thực ICESCR trường hợp sau: - Không thực biện pháp quy định để bảo đảm thực hóa quyền ghi nhận Công ước; - Không nhanh chóng xóa bỏ trở ngại với việc bảo đảm quyền mà theo Cơng ước cần phải xóa bỏ ngay; - Không tổ chức thực quyền mà Công ước yêu cầu phải thực ngay; - Không bảo đảm tiêu chuẩn tối thiểu cộng đồng quốc tế chấp thuận điều kiện bảo đảm được; - Đưa hạn chế với quyền mà không phù hợp với quy định Cơng ước; - Trì hỗn đình việc bảo đảm quyền, trừ việc phù hợp với giới hạn cho phép Công ước thực thiếu nguồn lực; - Không nộp báo cáo quốc gia việc thực Công ước lên Ủy Xem Bình luận chung số Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Bản tiếng Anh bình luận chung thơng qua ủy ban cơng ước trích dẫn sách có địa website: http://www2.ohchr.org/english/bodies 15 – 66 – K H Á I L ƯỢC V Ề Q U Y Ề N C O N N G ƯỜI ban giám sát Cụ thể, theo Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, vi phạm sau hồn tồn xét xử tịa án16: - Sự phân biệt đối xử việc hưởng thụ quyền (Điều ICESCR); - Vi phạm ngun tắc trả cơng thích đáng bình đẳng, đặc biệt nguyên tắc trả công cho cơng việc mà nam giới phụ nữ thực (Điều 7); - Quyền thành lập nghiệp đồn quyền đình công (Điều 8); - Việc bảo vệ trẻ em khỏi bị bóc lột kinh tế xã hội (Điều 10); - Việc thực phổ cập giáo dục tiểu học miễn phí bắt buộc (Điều 13 khoản 2); - Quyền bậc cha mẹ chọn trường cho họ giáo dục đạo đức tôn giáo cho tùy theo niềm tin họ (Điều 13 khoản 3); - Quyền thành lập quản lý sở giáo dục (Điều 13 khoản 4); - Tự nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo (Điều 15) Câu hỏi 25 16 Bình luận chung số Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa – 67 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I Có quốc gia tạm đình thực quyền người hay khơng? Trả lời Về nguyên tắc, nghĩa vụ quốc gia việc thực quyền người mang tính liên tục; nhiên, theo quy định Điều ICCPR, bối cảnh khẩn cấp đe dọa sống đất nước (state of emergency), quốc gia tạm đình việc thực số quyền Công ước (derogation of rights) thời gian định Ảnh: Người biểu tình chặn lối đường phố Bangkok, Thái Lan, ngày 13/4/2009 Thủ tướng Thái Abhisit Vejjajiva phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp Bangkok để dẹp biểu tình chống quyền dẫn đến việc hoãn Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Việc tạm đình thể qua biện pháp mà thường quốc gia áp dụng bối cảnh khẩn cấp, bao gồm: thiết quân luật (trên nước, khu vực hay địa – 68 – K H Á I L ƯỢC V Ề Q U Y Ề N C O N N G ƯỜI phương); cấm biểu tình, hội họp đông người; cấm hạn chế hoạt động số quan thơng tin đại chúng truyền hình, phát thanh, báo chí ; cấm ra, vào khu vực xuất, nhập cảnh (với số cá nhân hay nhóm)… Câu hỏi 26 Luật quốc tế có đặt yêu cầu với quốc gia việc tạm đình thực quyền người hay khơng? Trả lời Mặc phép quốc gia tạm đình (hạn chế thực hiện) số quyền người hoàn cảnh khẩn cấp, Điều ICCPR đồng thời địi hỏi: Thứ nhất, việc tạm đình phải thực xuất phát từ tình khẩn cấp, tình hình bắt buộc phải làm để cứu vãn sống quốc gia Thứ hai, biện pháp áp dụng không trái với nghĩa vụ khác xuất phát từ luật pháp quốc tế, đặc biệt khơng mang tính chất phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, tôn giáo, giới tính, ngơn ngữ nguồn gốc xã hội Thứ ba, kể tình khẩn cấp, quốc gia khơng tạm đình việc thực quyền bao gồm: quyền sống (Điều 6), quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục (Điều 7), quyền không bị bắt giữ làm nô lệ hay nô dịch (Điều 8), quyền không bị bỏ tù lý khơng hồn – 69 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I thành nghĩa vụ theo hợp đồng (Điều 11), quyền khơng bị áp dụng hồi tố tố tụng hình (Điều 15), quyền công nhận thể nhân trước pháp luật (Điều 16), quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo (Điều 18) Những quyền gọi quyền khơng thể bị đình (không thể bị hạn chế) (non-derogatable rights) Thứ tư, định tạm đình thực quyền, phải thơng báo cho quốc gia thành viên khác ICCPR thông qua Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, nêu rõ biện pháp cụ thể áp dụng thời gian dự định chấm dứt biện pháp Câu hỏi 27 Luật quốc tế có đặt tiêu chí để đánh giá tính phù hợp việc tạm đình thực quyền hay không? Trả lời Liên quan đến vấn đề trên, Ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc trước xác định nguyên tắc định hướng cho quốc gia việc tạm đình thực quyền17 mà sau tập hợp “Các nguyên tắc Siracusa điều khoản giới hạn tạm đình thực quyền ICCPR” Có thể tóm tắt điểm văn kiện sau: TẠM ĐÌNH CHỈ THỰC HIỆN QUYỀN 17 Xem Bình luận chung số Ủy ban quyền người – 70 – Chỉ áp dụng hoàn cảnh thời gian có tình trạng khẩn cấp K H Á I L ƯỢC V Ề Q U Y Ề N C O N N G ƯỜI Thứ nhất, việc tạm đình quyền coi phương thức cuối cùng, mang tính tạm thời, thời gian quốc gia bị đe dọa Thứ hai, việc tạm đình quyền khơng làm ảnh hưởng đến thực quyền khác, đặc biệt quyền khơng thể bị đình áp dụng trường hợp – 71 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I Thứ ba, áp dụng biện pháp tạm đình quyền có mối đe dọa cấp thiết thực với quốc gia Mối đe dọa phải tác động đến toàn quốc gia thực ảnh hưởng đến đời sống bình thường dân chúng mà việc áp dụng biện pháp khắc phục bình thường khơng mang lại kết Thứ tư, định tạm đình thực quyền, phải thơng báo cho quốc gia thành viên khác ICCPR thông qua Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, nêu rõ biện pháp cụ thể áp dụng thời gian dự định chấm dứt biện pháp Câu hỏi 28 Giới hạn quyền gì? Những quyền người bị giới hạn? Trả lời Giới hạn quyền (limitation of rights) quy định ghi nhận số điều ước quốc tế quyền người mà chất cho phép quốc gia thành viên áp đặt số điều kiện với việc thực hiện/hưởng thụ số quyền người định Tương tự việc tạm đình thực quyền nêu trên, tất quyền người bị giới hạn Những quyền không bị giới hạn gọi quyền tuyệt đối (absolute rights) Cách thức quy định giới hạn quyền điều ước quốc tế quyền người khác Một số điều ước, ví dụ – 72 – K H Á I L ƯỢC V Ề Q U Y Ề N C O N N G ƯỜI ICESCR, dành hẳn điều riêng (Điều 4) đề cập đến vấn đề này, gọi điều khoản giới hạn chung (general limitation clause) áp dụng cho tất quyền công ước; số điều ước khác, việc giới hạn đề cập số điều quy định quyền cụ thể Một số quyền ICCPR ICESCR cho phép quốc gia thành viên đặt giới hạn việc áp dụng, bao gồm: - Quyền thành lập, gia nhập công đồn quyền đình cơng (Điều ICESCR); - Quyền tự lại, cư trú, xuất nhập cảnh (Điều 12 ICCPR); - Quyền xét xử công khai (Điều 14 ICCPR); - Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo (Điều 18 ICCPR); - Quyền tự ngơn luận (Điều 19 ICCPR); - Quyền hội họp hịa bình (Điều 21 ICCPR); - Quyền tự lập hội (Điều 22 ICCPR) Câu hỏi 29 Luật quốc tế có đặt yêu cầu với quốc gia việc giới hạn quyền hay không? Trả lời Theo Điều ICESCR, quốc gia thành viên đặt – 73 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I giới hạn với quyền ghi nhận Công ước (ngoại trừ số quyền liệt kê trên), song phải thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, giới hạn phải quy định pháp luật quốc gia Yêu cầu nhằm ngăn ngừa tùy tiện việc áp đặt giới hạn Thứ hai, giới hạn đặt không trái với chất quyền bị giới hạn Yêu cầu nhằm bảo đảm giới hạn đặt không làm tổn hại đến khả cá nhân có liên quan việc hưởng thụ quyền Thứ ba, đặt giới hạn điều cần thiết xã hội dân chủ nhằm mục đích thúc đẩy phúc lợi chung cộng đồng Về điều kiện này, số điều ước bao gồm yếu tố để bảo vệ an ninh quốc gia (national security), an toàn cộng đồng (public safety), sức khỏe hay đạo đức cộng đồng (public health or moral), quyền, tự hợp pháp người khác (rights and freedoms of others) GIỚI HẠN QUYỀN Phải quy định pháp luật quốc gia không trái với chất quyền bị giới hạn – 74 – K H Á I L ƯỢC V Ề Q U Y Ề N C O N N G ƯỜI Câu hỏi 30 Liệu bảo đảm nhân quyền hồn cảnh nguồn lực kinh tế cịn hạn chế khơng? Trả lời – 75 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I Hồn tồn bảo đảm quyền người kể hồn cảnh nguồn lực kinh tế quốc gia cịn hạn chế Trước hết, việc thực hóa quyền dân sự, trị khơng địi hỏi phải tiêu tốn nhiều nguồn lực vật chất (như đề cập câu hỏi-đáp trên), mà phụ thuộc vào ý chí trị Thêm vào đó, hầu hết hoàn cảnh, việc thực hóa số quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khơng địi hỏi nghĩa vụ chủ động nhà nước, mà cần nhà nước kiềm chế không can thiệp, tác động cách tùy tiện, độc đốn vào việc hưởng thụ quyền cơng dân Cuối cùng, hồn cảnh khó khăn kinh tế, nhà nước huy động hỗ trợ cộng đồng quốc tế để bảo đảm quyền người cho cơng dân mình, việc hỗ trợ nghĩa vụ quốc tế quốc gia giới Câu hỏi 31 Có phải vấn đề quyền người ngày có vị trí quan trọng quan hệ quốc tế? Trả lời Cùng với thành lập Liên Hợp Quốc (1945) đời Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền (1948), quyền người ngày trở thành mối quan tâm chung nhân loại Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, tranh luận nhân quyền diễn – 76 – K H Á I L ƯỢC V Ề Q U Y Ề N C O N N G ƯỜI diễn đàn quốc tế bối cảnh xung đột ý thức hệ, chạy đua vũ trang căng thẳng hai phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Vào năm 1975, Helsinky (Phần Lan), 35 quốc gia (bao gồm Mỹ, Canada, Liên Xô hầu châu Âu) thông qua Thỏa ước Helsinky Thỏa ước nêu lên 10 nguyên tắc cụ thể, có ngun tắc tơn trọng quyền người tự Thỏa thuận mở thời kỳ nhân quyền diễn đàn quốc tế Từ sau Chiến tranh Lạnh, tranh luận nhân quyền chuyển trọng tâm sang khác biệt nước phát triển với nước phát triển (phương Bắc phương Nam), tính phổ biến nhân quyền đặc thù văn hóa Đặc biệt, từ sau Hội nghị Nhân quyền giới Viên (1993), nhân quyền có vị trí quan trọng diễn đàn quốc tế khu vực Đối thoại nhân quyền song phương đa phương ngày mở rộng quốc gia Cho đến gần đây, Liên minh châu Âu thực đối thoại nhân quyền hàng năm với hai mươi quốc gia (bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Nga, Ấn Độ, Việt Nam…) Mặc dù vậy, cần thấy việc ngày trọng quan hệ quốc tế khơng có nghĩa nhân quyền vấn đề đồng thuận hoàn toàn cấp độ cao quốc gia Song song với vị ngày cao nó, nhân quyền vấn đề chứa đầy tranh cãi diễn đàn quốc tế Kể từ Liên Hợp Quốc thành lập đến nay, quốc gia, theo khối, nhóm, thức khơng thức, hay phương diện song phương khơng ngừng tranh luận, trích, cơng kích nhau, đủ cách tiếp cận diễn đàn quốc tế Chỉ đơn cử, – 77 – H Ỏ I Đ Á P V Ề Q U Y Ề N C O N N GƯ Ờ I Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hàng năm công bố số báo cáo liên quan đến tình hình nhân quyền, tự tôn giáo, chống buôn người thúc đẩy dân chủ quốc gia giới Những báo cáo năm gây tranh cãi Hoa Kỳ với nhiều nước Thậm chí, phản ứng theo kiểu “ăn miếng trả miếng” với Mỹ, từ năm 1998, Văn phịng Thơng tin Quốc vụ viện Trung Quốc Báo cáo tình hình nhân quyền Hoa Kỳ Báo cáo tập trung vào hạn chế việc thực thi nhân quyền Hoa Kỳ, chẳng hạn vấn đề liên quan đến kỳ thị chủng tộc, tỷ lệ 18 tội phạm cao, nghèo đói, đối xử vơ nhân đạo với tù nhân… Có thể đọc báo cáo từ năm 1998 đến trang tin điện tử tiếng Anh Tân Hoa xã Báo cáo năm 2010 : http://news.xinhuanet.com/english2010/china/2011-04/10/c_13822287.htm 18 – 78 – ... 42 Câu hỏi 11 Quyền người, quyền cơng dân có giống, khác nhau? 45 Câu hỏi 12 Quyền người phát triển người có mối liên hệ nào? 47 – 14 – MỤC LỤC Câu hỏi 13 Quyền người an ninh... .10 9 Câu hỏi 47 Ban Thư ký Liên Hợp Quốc có vai trị việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền? .11 1 Câu hỏi 48 Cao ủy nhân quyền Liên Hợp Quốc có vai trị việc bảo vệ thúc đẩy quyền người? 11 2... (15 88 -16 79), John Locke (16 32 -17 04), Thomas Paine (17 31- Viện Ngôn ngữ học: Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố - Thơng tin, HN ,19 99, tr .12 39 – 24 – K H Á I L ƯỢC V Ề Q U Y Ề N C O N N G ƯỜI 18 09)

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w