1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1

260 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Mười hai học thuyết về bản tính con người là một tác phẩm mong ước đưa lại một số thông tin, suy tư, biện luận, nghiệm sinh về các vấn đề thiết yếu của con người, phần 1 có 6 chương bao gồm nội dung về: thông qua các truyền thống tôn giáo từ cổ thời đến hiện đại (Khổng giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Platon, Aristoteles, Kitô giáo). Mời các bạn cung tham khảo!

ebook©vctvegroup Đơi lời người biên dịch Những câu hỏi tự vấn “Con người gì?”, “Tơi ai?”, “Từ đâu tới?”, “Đi đâu?”, “Tơi có chỗ đứng trần gian này?”, “Tơi có cần thiết cho không?” thường người tự đặt cho mình, từ thời cịn thơ trẻ, lúc dậy thì, tuổi trưởng thành, ốm đau, bệnh tật, bị áp bức, bất công, đau khổ, lìa đời Các truyền thống tơn giáo, văn minh nhân loại, nghiên cứu khoa học − từ ngành vật lý thiên văn, học lượng tử, sinh học xã hội, đến khoa học não − đưa lý giải cho câu hỏi tự vấn nói Tập sách “Mười hai học thuyết Bản tính người” mà bạn đọc cầm tay tác phẩm mong ước đưa lại số thông tin, suy tư, biện luận, nghiệm sinh vấn đề thiết yếu người nói trên, thơng qua truyền thống tôn giáo từ cổ thời đến đại (Khổng giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo), thông qua tư tưởng trào lưu triết học (Platon, Aristoteles, Kant, Marx, Sartre), tâm lý học (Freud), Học thuyết Tiến hóa (Darwin) Điều đặc sắc tập sách cố gắng liên kết lý thuyết với thực hành, tránh bỏ đến mức suy biện túy hàn lâm trừu tượng kỹ hành động túy máy móc thực dụng Sơ đồ thông tin suy tư chương, học thuyết là: Sau trình bày Bối cảnh siêu hình thực quan niệm Bản tính người, tác giả đưa hai tiết mục thực hành quan trọng, việc Chẩn bệnh Kê toa thuốc chữa trị Điều đặc sắc thứ hai tác phẩm tính suy tư có phê phán, phê phán thịnh tình, trực, khách quan, khoa học, khơng thiên vị, thân truyền thống tư tưởng hay tôn giáo ngàn đời Điều đặc sắc thứ hai thật vơ quan trọng giới cực đoan nhiều lĩnh vực sống cá nhân xã hội nay, thường bị chi phối truyền thống, chế, ý thức hệ, thiếu thông tin hay thông tin phiến diện, mặc cảm dồn nén chưa tháo gỡ Tư tưởng danh nhân, học thuyết giới tư rộng lớn Nhưng tác phẩm “Mười hai học thuyết Bản tính người” có giới hạn độ dài chương, học thuyết, với chừng 15-20 trang chương Do chương, học thuyết phải cố gắng giới hạn lượng thông tin, tư liệu, suy biện, phân giải mình, đồng thời lại phải trình bày điều thật học thuyết Và thế, thí dụ chương Khổng giáo giới hạn vào sách Luận Ngữ, Ấn Độ giáo vào Áo nghĩa thư: Những giáo huấn lớn nhiệm mầu rừng vắng, chương Marx giới hạn vào tư tưởng tư với quan niệm lịch sử tính tha hóa Sự kiện địi hỏi nơi độc giả kiến thức tổng quan lớn lịch sử tư tưởng để không phê phán cách giản lược cách đồng hóa Khổng giáo nhân Khổng Tử với Nho giáo từ chương, danh lợi, gia trưởng, ngu trung thời Hán, Đường, Thanh sau này; khơng đồng hóa suy tư triết học mang tính nhân văn Marx lịch sử tính tha hóa xã hội tư thời với chế độ Lenin Stalin sau Tập sách kết nghiên cứu, suy tư, thực hành giảng dạy giảng viên đại học từ năm 1970 kỷ XX đến tháng năm đương đại Các Lời tựa cho lần xuất thứ tư (2004), thứ năm (2009) thứ sáu (2013) có in lại tập sách cho thấy diễn tiến thú vị nội dung, phương pháp tinh thần tác phẩm Độc giả nhắm đến giới học sinh sinh viên nhiều ngành người với kiến thức tổng quát (xem Lời tựa lần xuất thứ sáu, 2013) Trong nhiều thư văn tiếng Việt ngày nay, chúng tơi nhận thấy có vài vấn đề ngơn ngữ chưa giải cách thỏa đáng Đó (a) vấn đề nhân danh, vật danh, địa danh nói chung, (b) vấn đề tên gọi nói riêng Thiên Chúa giáo (a) Trong vấn đề thứ nhất: Chúng đề nghị sử dụng tên gọi nguyên thủy người, vật, nơi chốn; thí dụ: Sokrates, Platon, Aristoteles, Jesus, London, New York thay Socrate, Plato, Aristotle, Giêsu, Luân Đôn, Nữu Ước Trừ tên gọi quen thuộc, Anh quốc, Đức quốc thay England, Deutschland (b) Trong vấn đề thứ hai: Tiếng Việt ngày nói chung thường dùng từ “Thiên Chúa giáo” để Giáo hội Công giáo, cách dùng không diễn tả trung thực nội hàm lịch sử tôn giáo Bởi Kitô giáo Tổng thể giáo hội phân xuất từ Đấng Jesus Christ [Kitô] gồm giáo phái Công giáo, Tin Lành Chính thống giáo; Cơng giáo hay Giáo hội Công giáo ba nhánh Kitô giáo, đạo mà tên gọi phát xuất từ tiếng Trung Hoa với cụm từ Thiên Chủ giáo giáo sĩ phương Tây tinh thần tiếp biến văn hóa đặt vào kỷ XVI/XVII (Matteo Ricci, 1552 − 1610) Tôi đề nghị trả lại tính tơn giáo cho chủ thể nó, cách gọi Giáo hội Cơng giáo Cơng giáo hay Giáo hội Cơng giáo thay Thiên Chúa giáo Còn từ “Nhà thờ” dùng thay cho từ Giáo hội khơng nội hàm Những từ Church, Eglise, Kirche (tiếng Anh, Pháp, Đức) bắt nguồn từ nguyên tự Latinh Hy Lạp ecclesia, ekklesia, ek-kaleo, ekklesia tou theou có nghĩa “Những kẻ Thượng đế kêu gọi họp lại với nên Cộng đồn tơn giáo”, tức Giáo hội Từ ngữ “nhà thờ” để “ngơi nhà nơi nhóm họp” từ “chuyển hốn” từ “người nhóm” thành “nơi nhóm” Yếu tố quan trọng trước tiên nơi “Những người tơn giáo nhóm họp” tức Giáo hội Tơi đề nghị trả lại tính tơn giáo cho từ ngữ sử dụng, cách gọi tổ chức tơn giáo “Giáo hội” thay “Nhà thờ”, cịn ngơi nhà nơi nhóm họp thờ phượng dĩ nhiên sử dụng từ “nhà thờ” Frankfurt, CHLB Đức Lưu Hồng Khanh 09/2016 Lời tựa Cho lần xuất thứ sáu Từ lần xuất thứ (Bảy học thuyết ) vào năm 1970 kỷ 20, tập sách nhằm cống hiến số Quan niệm cổ điển Bản tính người cách nghiêm túc, thiện cảm, không thiếu phê phán, trình độ thích hợp cho giới sinh viên thuộc phân khoa cho độc giả với kiến thức tổng quát Số học thuyết trình bày lên từ mười đến mười hai NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC CHO LẦN XUẤT BẢN NÀY Để đáp ứng cho giảng viên sử dụng lần xuất trước đây, cho in lại chương Freud (chương bị miễn cưỡng lấy khỏi lần xuất thứ năm để giữ cho tập sách có trịn mười chương, phải lấy chỗ cho chương Phật giáo David Haberman) Tôi nhân hội để viết lại viết rộng thêm hiểu biết tác phẩm Freud Ngoài ra, với kiến thức từ nhà phân tâm thực hành mà tơi có được, tơi hy vọng cải thiện cách chương sách Tôi vui mừng Peter Wright góp phần viết cho chương Đạo Islam khuôn khổ tinh thần tập sách chúng tơi Đóng góp lấp đầy khoảng trống hiển nhiên quan trọng số truyền thống tơn giáo tồn cầu, bổ sung cho việc trình bày tơi Do Thái giáo cổ thời Kitô giáo chương Kinh thánh Trong chương Dẫn nhập, đưa vào tiết mục duyệt lại cấu so sánh Kitô giáo chủ nghĩa Marxist, tiết mục khác (mang tên “Một số công cụ triết học”) phân biệt loại phát ngôn khác Những phiên trước tư liệu lần xuất trước cho thấy chúng giúp ích cho nhiều giảng viên Trong chương cịn lại, David Haberman nhân hội có sửa đổi diễn tả sáng sủa CẢM TẠ Chúng ghi ơn Robert Miller Oxford University Press có sáng kiến hướng dẫn việc thực lần xuất thứ sáu [2013] mở rộng Tôi ghi ơn Rick Adams, Brian R Clack, Val Dusek, Mick Finn, Denis Flynn, Frederik Kaufman, Celia Brewer Sinclair Nancy A Stanlick gửi bình luận gợi ý khích lệ tơi thực cải thiện cho tập sách St Andrews Leslie F Stevenson 08/2011 Lời tựa Cho lần xuất thứ năm Tại lần xuất lần thứ năm [2009] sớm sau lần xuất thứ tư [2004]? Nguyên nhân để đáp ứng phản ứng độc giả đánh giá chương Darwin rời rạc chương Giai đoạn lịch sử trung gian nông cạn, đồng thời cung ứng cho yêu cầu nhiều độc giả mong muốn có thêm chương Phật giáo Tơi vui mừng David Haberman nhận đáp ứng cho yêu cầu sau nói Có lẽ tơi nên nói rõ, hai chưa viết chung với nhau, ngồi ba chương đầu David, cịn chương cịn lại tập sách tơi hồn tồn chịu trách nhiệm (Leslie Stevenson) Tơi hồn tồn tái cấu trúc viết lại chương Học thuyết Darwin, phân phối thành Ba giai đoạn việc lý thuyết hóa Học thuyết Tiến hóa Bản tính người: Giai đoạn 1800 − 1900: lý thuyết Tiến hóa; Giai đoạn 1900 − 1950: phản ứng nêu cao yếu tố Văn hóa Xã hội; Giai đoạn 1950 − đến tại: đưa sinh học vào lại lý thuyết Bản tính người Tơi phát huy bình luận Kevin Laland thuộc Đại học St Andrews cho chương này, góp ý Richard Joyce, Edouard Machery Patricia Turrisi, người giúp đưa lại cơng bình cho loạt vấn đề phức tạp quan trọng Tôi giữ lại Giai đoạn lịch sử trung gian, cảm thấy phần cần thiết phải lấp đầy chỗ trống thời gian Kitô giáo cổ thời kỷ XVIII (nhưng không nới rộng khuôn khổ tập sách), lược bỏ số tiết đoạn ngắn siết chặt lại số tiết đoạn khác Để lấy chỗ cho chương Phật giáo David, định bỏ chương Freud Một ứng sinh khác cho việc loại bỏ thay cho Freud Marx, thấy việc lý thuyết hóa sinh học Bản tính người trình bày tốt đẹp chương 10 thuyết Tiến hóa, đàng khác, Marx, có khuyết điểm mình, lại cung ứng chiều kích xã hội lịch sử phần thiếu sót tập sách Ngồi ra, tơi cảm thấy Chẩn bệnh ông hậu cho người kinh tế tư có số điều dạy bảo cho chúng ta, kể Toa thuốc ông đưa thật xa vời với đích nhắm (Tơi nghĩ Adam Smith!) Tơi có đơi chút chỉnh sửa, gạn lọc viết lại chương Kinh thánh, Kant chương Kết thúc Còn chương khác có thay đổi trang trí nhỏ St Andrews Leslie F Stevenson 11/2007 nguyên siêu hình, bao hàm phân biệt tương phản linh hồn xác với thân xác thể lý (như Platon Descartes) Nhưng phân biệt Paulus xem không hẳn tinh thần vật chất, tính linh thiêng tính nhân loại − điều gợi ý Bản tính người từ nội xấu, trái nghịch với ý tưởng nhân tính tạo dựng theo hình ảnh Đức Chúa Trời − nhân tính tái tạo khơng tái tạo, Bản tính người giải cứu không giải cứu Sự phân biệt hai cách sống hay hai đường sống: Những sống theo xác thịt để tâm trí họ vào việc xác thịt, sống theo thần khí để tâm trí họ vào thuộc thần khí Để tâm trí vào việc thuộc xác thịt dẫn đến chết, để tâm trí vào việc thuộc thần khí dẫn đến sống bình an (Romans 8:5-6) Dĩ nhiên, có xu hướng đồng “xác thịt” với tính sinh lý − ham muốn thể xác, dục vọng giới tính (so sánh với xung đột, theo Platon, ham thích phần cao thượng linh hồn, xem chương 4) Nhưng giải thích sai lầm khái niệm Bản tính người Kitô giáo đồng phân biệt thiện ác với phân biệt tính tinh thần tính thể xác Ước muốn cải, danh vọng quyền thuộc tinh thần nhiều thể xác, lời dạy Đức Jesus lên án ước muốn trần tục linh thánh (xem Bài giảng Núi Matthew, chương 5-7); Paulus vậy, ước muốn hẳn thuộc phần “sống bình diện người cũ” Nhưng phải cơng nhận rằng, quan điểm khổ hạnh xem ước muốn giới tính tự xấu ảnh hưởng lớn lịch sử Kitơ giáo Ta thấy khuynh hướng Paulus (1 Corinthians 7, ông mô tả hôn nhân thấp bé độc thân), điều cịn ảnh hưởng lớn thư văn Augustinus Paulus đặc biệt cay nghiệt giới tính đồng giới (Romans 1:27) − giống người Do Thái nói chung − khơng hiển nhiên quan điểm điều thiết yếu Kitơ giáo, thái độ văn hóa thời Người Kitô giáo (cũng người Do Thái giáo Đạo Islam) cần tự hỏi mình, điều Kinh sách phản ảnh yếu tố văn hóa cổ thời khơng cịn tính bắt buộc cho ngày hơm nay, điều diễn tả nhận thức tâm linh vĩnh Ta cần ghi nhận, thí dụ, Paulus khơng lên án chế độ nơ lệ (1 Corinthians 7:20-24) Về vấn đề Bình đẳng giới tính, cần nhớ lại câu chuyện Tin Mừng (Gospels), Đức Jesus đối xử với phụ nữ cách trân trọng Nhưng Ngài không chọn họ làm môn đồ mình: vấn đề này, có lẽ Ngài người thời giờ, giảng sư Do Thái Paulus nói, Đấng Christ, khơng có Do Thái hay Hy Lạp, nô lệ hay tự do, nam hay nữ (Galatians 3:28), xem ơng cịn hỗ trợ chế độ gia trưởng ông viết, vợ phải phục tùng chồng (Ephesians 5:22; xem thêm Corinthians 11:8-9, ơng tham chiếu câu chuyện tạo thành thứ hai sách Sáng thế) Paulus đòi hỏi người phụ nữ phải lấy khăn che đầu nhà thờ Từ đến nay, nhiều nhà tư tưởng Kitô giáo đưa chủ đề phụ nữ thành vấn đề thần học, ta chứng kiến tranh luận tiếp diễn vấn đề phong chức thánh cho phụ nữ Vấn đề phân biệt Cuộc sống bình diện tính cũ Cuộc sống bình diện tinh thần hay thần khí phải thực đời này, hay đời sau chết? Ở đây, có sai biệt giải thích tâm linh Kitô giáo phiên siêu nhiên hay cánh chung (thế mạt, “eschatological”: liên hệ đến việc tận giới, “the last things”) Đức Jesus cho biết công bố đến “Nước Trời” hay “Vương quốc Thượng đế” (Matthew 4:17; 23; Mark 1:15) Nhưng khơng rõ, điều có nghĩa thay đổi tâm lý hay trị hay siêu hình (hình điều khơng rõ môn đồ Ngài) Câu “sự sống đời đời” (“eternal life”, “everlasting life”) thường dùng Tin Mừng John, Đức Jesus mô tả loan báo sống đời đời cho tin vào Ngài (John 3:16), cho “sinh lại” (“born again”) Nhưng không cần thiết phải nhảy xô vào kết luận, câu chữ muốn tiếp nối sống người sau chết Có thể câu có nghĩa cách sống tốt đời − cách sống đích đáng liên hệ với thật giá trị vĩnh cửu? Một số thư văn Paulus hiểu nghĩa Ta xem đoạn văn sống động Galatians 5:16-25 [xem đoạn đầu tiết “Kinh Thánh Tân Ước: Học thuyết Bản tính người” với nhiều cách dịch khác hai từ Hy Lạp/Latinh/Việt pneuma/spiritus/thần khí sarx/carno/xác thịt]: Tơi xin nói với anh em sống theo thần khí, vậy, anh em khơng cịn thỏa mãn đam mê tính xác thịt Những việc tính xác thịt gây rõ, là: dâm bơn, uế, phóng đãng, thờ quấy, phù phép, hận thù, bất hịa, ghen tng, nóng giận, tranh chấp, chia rẽ, bè phái, ganh tỵ, say sưa, chè chén, điều khác giống Cịn hoa thần khí là: bác ái, hoan lạc, bình an, nhẫn nhục, nhân hậu, từ tâm, trung tín, hiền hịa, tiết độ Khơng có luật chống lại điều Những thuộc Đấng Christ Jesus đóng đinh tính xác thịt vào thập giá với dục vọng đam mê Nếu sống nhờ thần khí, nhờ thần khí mà tiến bước Đoạn văn xác nhận rằng, tính cũ, khơng tâm linh, xác thịt, nguồn gốc đam mê trần trụy lạc xác thịt Đoạn văn có phần rành rọt “Bài ca đức mến” (agape, thường dịch charity, bác ái, yêu thương) Paulus Corinthians 13 có phần tình cảm Rõ ràng nhắc nhủ điều điều sai, cịn hứa ban cho chuyển hóa tinh thần, từ phân xuất nếp sống đạo đức Trong Kinh thánh Tân Ước, tình thương Thượng đế sống phù hợp với thánh ý Ngài, mở rộng cho tất người, khơng phân biệt khả lý trí (1 Corinthians 1:20) Đức Jesus trác tuyệt tóm tắt tất Lề luật Cựu Ước hai giới răn: “Hãy yêu mến Chúa hết lòng, hết linh hồn, lực hết trí khơn ngươi; u người thân cận mình” (xem Matthew 22:34-40, Mark 12:28-31, Luke 10:25-28, tiền báo Cựu Ước với sách Deuteronomy 6:5, Leviticus 19:18) Tình “yêu người thân cận” khác với cảm xúc tình cảm bình thường; phải mang tính linh thánh, Thư thứ John 4:7-8 cho thấy: Chúng ta yêu thương nhau, tình yêu bắt nguồn từ Chúa Phàm yêu thương, Chúa sinh ra, người biết Chúa Ai khơng u thương, khơng biết Chúa, Chúa tình yêu “Sự sống đời đời” bao hàm sống yêu thương thánh thiêng thần khí linh hứng gian này, rằng, Kinh thánh Tân Ước nhấn mạnh sống lại, phán xét cuối cùng, hình phạt đời đời cho kẻ sống trường cửu cho người kính tin (Matthew 7:21-23; 13:36-43; chương 24-25) Theo truyền thống, sống lại Đức Jesus sau chết Ngài thập tự giá tuyên xưng bảo đảm Thượng đế, có sống sau chết cho tất người – cho kẻ “được cứu” Chúng ta ban tặng niềm hi vọng sống tái sinh linh thánh: “Phàm Đấng Christ thọ tạo mới” (2 Corinthians 5:17) Đó tiến trình dài suốt đời, nhìn xa đến thành toàn sống sau chết (Philippians 3:12-14) Sự trông đợi người Kitô hữu phục sinh cho người, cho kẻ tin, minh thị diễn tả Corinthians chương 15 KINH THÁNH TÂN ƯỚC: CHẨN BỆNH VỀ TỘI Giáo lý tội tổ tông không bao hàm ý nghĩa hoàn toàn triệt để suy đồi sa đọa Nhưng có nghĩa rằng, khơng làm tồn thiện theo chuẩn mực Đức Chúa Trời: “Mọi người phạm tội bị tước vinh quang Đức Chúa Trời” (Romans 3:23) Chúng ta thấy xung đột nội tâm Chúng ta thường nhận thấy điều phải làm, lại không làm Sứ đồ Paulus diễn tả điều cách thiết thân Romans 7:14tt.; ơng cịn nhân cách hóa tội (hơn “Vơ thức” hay “Nó” Freud) “Khơng cịn phải tơi làm điều đó, tội tôi” (Romans 7:17) Điều xem bào chữa cho người có tội khỏi chịu trách nhiệm, khơng phải dụng ý Paulus John nói đến nơ lệ cho tội đối chiếu với sống tự nhờ nhìn biết thật Đức Jesus (John 8:31-36) Như thấy, Tội khơng phải chất giới tính: Giới tính có chỗ đứng đáng nhân Bản tính thật tội tâm thần hay tâm linh; hệ kiêu hãnh, lấy ý yêu riêng chống lại ý yêu thương Thượng đế, với hậu tha hóa Ngài Nhưng điều hẳn nhiên khơng có nghĩa, tất tự-xác tội Nietzsche mơ tả Kitơ giáo khuyến khích “luân lý nô lệ” cách ca tụng ngoan ngỗn, hạ mình, xa lánh tự khẳng định hùng mạnh người sống động đưa đến mức hoàn hảo Một cách đọc nông cạn “Bài giảng Núi” “Các Mối Phúc thật” (Matthew, chương 5) gợi lên ý tưởng “Phúc thay có tâm hồn nghèo khó”, Đức Jesus nói, khơng rõ phải hiểu lời huyền nhiệm Một số câu chuyện Đức Jesus (như chuyện Ngài xua đuổi kẻ buôn bán tiền bạc khỏi đền thờ) số lời dạy Paulus trái lại cho thấy phê phán đạo đức rõ ràng, giận đáng, hành động liệt Sự sa ngã người thấy liên hệ đến tạo thành (Romans 8:22): “mn lồi thọ tạo rên siết quằn quại” ; (Romans 3:23): “tất bị tước vinh quang Đức Chúa Trời” Nhưng người ta tự hỏi, có cần thiết phải nhân cách hóa ác qua khái niệm Satan hay lực ác quỷ khác − khái niệm thật có xuất Tân Ước (Matthew 4:1-11; Mark 5:1-13; Acts 5:3; Thessalonians 2:3-9; Revelation 12:9) Ngoài ra, Manichean (thuyết nhị nguyên Thiện Ác, theo tác giả tôn giáo Mani Mesopotamia vào năm 240 CN) khơng phải Kinh thánh, tin có hai quyền Thiện Ác song đôi ngang hàng nhau: Do Thái giáo Kitô giáo, Thượng đế − Đức Chúa − Đấng điều khiển, kiểm soát chế ngự cuối tất xảy ra, mặc cho có nhiều biểu khác ác gian SỰ GIẢI CỨU CỦA THƯỢNG ĐẾ TRONG ĐẤNG CHRIST Các học giả nhà thần học tranh luận từ lâu việc Đức Jesus nghĩ Trong Tin Mừng (Gospels), Ngài mô tả đưa khẳng định thần học đầy cảm kích mình, Tin Mừng thứ tư, Ngài xác định Đấng Khâm Sai (Messiah: John 4:25-26), Con Đức Chúa Trời (5:16-47), bánh đến từ trời (và tồn trước Abraham sinh (8:58) Nhưng Tin Mừng sưu tập sau Đức Jesus qua đời, nhà văn tin vào tính thần linh Ngài Chúng ta khơng thể hồn toàn chắn việc Đức Jesus đưa khẳng định Chỉ thư văn Paulus mà thấy công thức văn tự sớm nói giáo lý nhập thể giải cứu Kitô giáo Khẳng định trung tâm Thượng đế diện cách độc đáo Đức Jesus thành Nazareth, Thượng đế dùng sống, chết sống lại Đức Jesus để phục hồi vào tương quan đích đáng với Ngài: người sa ngã [Paulus nghĩ đến sa ngã Adam] mà người bị Chúa kết án, nhờ người thực lẽ cơng [ở đây, Paulus nghĩ đến chết Đức Jesus thập tự giá], người Chúa làm cơng chính, nghĩa sống Thật vậy, người khơng lời Chúa, mà mn người thành tội nhân, nhờ người lời Chúa, muôn người thành người cơng (Romans 5:18-19) Paulus viết với hùng biện xác tín lớn, thư văn ơng có uy tín cao nhiều người, ngừng lại mà suy nghĩ điều ơng nói đây, ta có cảm tưởng điều ơng nói khơng thích ứng với xác tín hàng ngày vấn đề trách nhiệm thưởng phạt Tại án cho nhân loại người sa phạm lỗi lầm vào thời xa xưa (giả thiết Adam)? Tại xá tội “làm cơng chính” tồn thể nhân loại tội lỗi nhờ vào phục cá nhân khác (Đức Jesus)? Có giáo lý thần học gây tranh cãi đền tội đây, biến lịch sử riêng biệt sống chết Đức Jesus phương tiện qua Đức Chúa Trời hịa giải tất tạo thành lại với Ngài (Romans 5:6-10; Corinthians 5:18-21) Đối với nhiều tín hữu Kitơ giáo, khơng đủ nói Đức Jesus để lại cho ta Gương hạnh kẻ chết ngược lại giá trị Sokrates nhiều nhân vật lịch sử khác, gồm tín nhân Kitơ hữu tử đạo, đưa lại gương hạnh thế, họ khơng thần linh hóa cách Paulus nhà văn Kitô giáo khác (Hebrews, chương 10) hẳn suy tư theo ngôn ngữ Cựu Ước vấn đề hy sinh tế lễ, không nhiều nhà thần học ngày sẵn sàng giải thích “hành động cứu chuộc” Đấng Christ hy sinh đền tội – xem Đức Chúa Trời đòi máu phải đổ (bất máu nào, kể máu người vô tội?) trước Ngài đồng ý tha tội Nhưng vậy, tử hình thập tự giá kinh sư Do Thái giáo thời Pontius Pilatus thống đốc La Mã Jerusalem vào năm 30 lại cho có hiệu cứu chuộc toàn giới khỏi tội? Toa thuốc Kitô giáo không trọn vẹn với “Hành động giải cứu” nhiệm mầu Đức Jesus Christ Nó cịn đòi hỏi phải nhận lãnh người cá nhân phải truyền bá khắp giới Hội thánh Nhưng có vài mập mờ với câu hỏi, điều đích thực địi hỏi nơi cá nhân “để cứu” điều gì? Phép rửa trở nên nghi thức truyền thống để trở thành tín đồ Kitơ giáo, dấu hiệu bên thấy thay đổi tâm thần bên Có số diễn tả quen thuộc thường nêu cho thay đổi bên đó: “tái sinh”, “tin vào Đấng Christ”, có “đức tin vào Chúa”, “được cơng hóa đức tin”, số diễn tả tương tự Nhưng câu nói đạo đức thực có nghĩa gì? Có phải chúng địi hỏi công thức đức tin với khẳng định thần học Đức Jesus Con Đức Chúa Trời? Và chết Ngài đền tội cho nhân loại? Hay chúng có nghĩa tương giao đích thân tin cậy vào Đức Jesus thẩm quyền tôn giáo, “guru”, người khải thị Đức Chúa Trời, kẻ hướng dẫn sống, nguồn suối sống tâm linh? Nhưng kẻ không gặp Ngài xương thịt lại có tương quan đích thân thân vị với Ngài? Có nghĩa khác ứng xử với Ngài – hay với diễn tả qua thư văn Ngài để lại cho – gương hạnh đầy linh hứng sống bỏ [vơ kỷ], sống “trong thần khí”? Một vấn đề truyền thống nêu lên Vai trò người Thượng đế công cứu rỗi Khái niệm việc giải cứu đến từ Đức Chúa Trời, thơng qua việc Ngài hiến tặng nơi Đấng Christ Chúng ta “trở nên cơng chính” Chúa khơng phải cơng đức chúng ta, nhờ vào lịng tin (Romans 3:1-28), việc ta đón nhận điều Chúa làm cho ta Chúng ta cứu Ơn huệ không Đức Chúa Trời, mảy may làm (Ephesians 2:8) Dẫu vậy, thật rõ ràng xác định có tự do, phải định đón nhận ơn giải cứu Chúa để việc tái tạo Ngài biến đổi chuyển hóa sống Kinh Thánh Tân Ước đầy dẫy lời thúc giục ta hối cải tin yêu (td Acts 3:19) sống sống theo thần khí Do vậy, có căng thẳng quan điểm Ơn giải cứu hoàn toàn Ơn huệ Chúa khẳng định tùy thuộc vào trả lời tự chọn lựa (xem tham chiếu Augustinus Pelagius “Giai đoạn lịch sử trung gian” tập sách này) HÌNH THỨC TÂM LINH HAY SIÊU NHIÊN CỦA KITƠ GIÁO Các giáo lý Nhập thể, Đền tội, Phục sinh, Tận đưa lại nhiều vấn đề cho lý tính tự nhiên người; việc diễn tả thành cơng thức vấn đề gây nhiều tranh luận truyền thống Kitô giáo Làm cá nhân người trở thể Thượng đế siêu việt vĩnh hằng? Giáo lý Chúa Ba Ngôi − nghĩa có ba Ngơi Chúa − lại tăng thêm vấn đề khái niệm Câu trả lời mẫu mực nói rằng, mầu nhiệm mâu thuẫn, lý trí người khơng thể hiểu mầu nhiệm vô hạn Thượng đế, phải đón nhận đức tin Chúa khải thị cho Nhưng loại tuyên bố tự viễn ảnh đức tin khơng trả lời cho khó khăn kẻ vơ tín hay người rối nghĩ Khơng giống Do Thái giáo thời trước, Kitô giáo khai triển mong chờ rõ ràng vào Cuộc sống sau chết Nhưng điều khác với tư tưởng Hy Lạp sống sót linh hồn khơng thể xác Đức tin Kitô giáo diễn tả niềm tin vào sống lại Thân xác, thư văn bảo đảm cho niềm tin Corinthians 15:38tt., Paulus viết rằng, chết với thân xác thể lý sống lại với thân xác “linh thiêng” Không rõ thân xác linh thiêng nào, Paulus dùng từ Hy Lạp soma, có nghĩa “thân xác” Tín hữu Kitơ giáo tiêu biểu khẳng định rằng, sống lại Đức Jesus vừa biến thực, quan sát lịch sử, vừa đồng thời tác động độc Thượng đế (Tư tưởng Sinh đẻ đồng trinh đức Maria nhiệm mầu, có lẽ nghiệt ngã Kitơ giáo) Và phục sinh Đức Jesus nhìn xem cho thấy khả sống lại tương tự cho người Có phải điều muốn nói rằng, có thời điểm tương lai giới Sống lại tồn thể thực hiện? Paulus nói “chúng ta tất biến đổi, giây lát, nháy mắt, tiếng kèn cuối vang lên” (1 Corinthians 15:51-52), Peter báo trước “Ngày Chúa đến tầng trời ầm ầm sụp đổ” (2 Peter 3:10) Chính Đức Jesus thuật lại báo trước Ngày tận cận kề giới (Matthew chương 24) Paulus thường xuyên nhắc nhở người đọc thư mình, thời gian cịn ngắn, Thessalonians 4:16-17 ông viết mô tả sinh động điều ông mong chờ: tiếng kèn Chúa vang lên, Chúa từ trời ngự xuống; người chết Đấng Christ sống lại trước tiên, đến người sống tiếp nối họ, đem đám mây để với họ nghênh đón Chúa khơng trung Như thế, Chúa mãi Paulus xem thấy trước biến cố thảm khốc linh thiêng sập đổ xuống cách bi thảm nhãn tiền vào thời gian không gian Sách Khải huyền (Revelation) có đầy dẫy mơ tả sinh động biến cánh chung thế, gồm thú vật lạ, đấu tranh tra – phô bày cách ám ảnh với số (Đối với trí óc nghi tơi, mơ tả nói giống kịch cho phim khoa học giả tưởng, với hiệu ứng đặc thù khiếu thẩm mỹ đáng nghi ngại: mô tả thành Jerusalem chương 21 xem thích thú với trang sức kim hồn chiều kích trương độ giá trị linh thánh) Hẳn nhiên Kitơ hữu tiên khởi có mong chờ định kết thúc lịch sử người, chuyển đổi nhân loại vào cách hữu khác mang tính siêu hình Có thể ý nghĩ đẹp tất “cứu”, số đoạn cho thấy trước cảnh phán xét cuối phân chia tối hậu người cứu người bị án phạt (Revelation giám định cho số người phải chịu “cái chết thứ hai”, 21:8) Ta phải hiểu Tiên đoán hay Khải tượng cánh chung này? (Ta có nghĩ hiểu điều chăng? Mà cho ta có hiểu được, ta tin điều đó?) Nếu thân xác sống lại, giả thiết, thân xác cách đó, chúng chiếm Không gian tồn qua Thời gian Và hẳn khơng có nghĩa chúng hữu vũ trụ thể lý chúng ta, đâu đó, giả định với khoảng cách lớn trái đất chúng ta, nơi tồn thân xác sống lại Paulus, Napoleon, thím Agatha Điều làm cho đức tin trở thành giả thiết khoa học, cần kiểm tra cách thực nghiệm Đúng hơn, xem điều cần hiểu, ý nghĩ có Khơng gian thân xác phục sinh tồn tại, khơng có liên hệ khơng gian với khơng gian sống Vấn đề Thời gian điều khó hiểu khơng Phải tồn hệ thống biến cố liên hệ thời gian với biến cố giới (không trước mà không sau không đồng thời)? Hay Thế giới phục sinh giả định khơng có thời gian, ý tưởng Cuộc sống phục sinh có nghĩa gì, sống ta hiểu tiến trình thời gian người hoạt động thay đổi, tương tác tương giao Nếu ta nghĩ sống phục sinh nghĩa đen kéo dài vơ tận, điều có viễn ảnh hấp dẫn khơng? Câu trả lời là, gợi ý, không hẳn Cuộc sống có cịn đầy ý nghĩa biết khơng có kết thúc? Nhiều Tín hữu Kitơ giáo suy tư có hiểu biết vấn đề lý trí Nhưng họ tiếp tục chi thể thực hành Cộng đồn Kitơ hữu, nghĩa chấp nhận hay “cùng đồng hành” (“go along with”) với giáo lý thống, họ tìm thấy sống lễ thờ phượng Hội thánh suy nghiệm lời Kinh thánh, tăng trưởng sống tâm linh, sống thuộc linh Họ nói, Kitơ giáo khơng phải lý thuyết, Đường sống, Đạo sống Có lẽ đạt mức độ thỏa thuận điều đánh giá “trưởng thành tâm linh” (“spiritual growth”) diễn tả qua từ ngữ “hoa trái thánh linh” (“fruits of spirit”) thư Galatians 5, James John Nhưng khẳng định cho hồn thiện chấp nhận khẳng định siêu hình, siêu nhiên, cánh chung Kitơ giáo Tân Ước cịn vấn đề cần tranh luận trao đổi SÁCH THAM CHIẾU, THAM KHẢO, ĐỌC THÊM Các dịch Kinh thánh: – M.J Suggs et al (ed.): Oxford Study Bible: Revised English Bible with the Apocrypha, Oxford, Oxford University Press, 1992; sách gồm nhiều thích dẫn giải tiểu luận bối cảnh lịch sử, xã hội, văn chương tôn giáo thư văn Kinh thánh – Die Stuttgarter Erklärungsbibel, dịch Luther với Ngụy thư; nhiều dẫn giải, Deutsche Bibelgesellschaft, Stuttgart, 2005 Sách Dẫn nhập vào Kinh thánh: Nhà xuất Oxford University Press: – Về Kinh thánh: xem J Riches; – Về Do Thái giáo: xem N Salomon; – Về Đức Jesus: xem H Carpentier; – Về Thần học: xem D.F Ford; – Về Vô thần: xem J Baggini Sách tiếng Đức: – Norbert Scholl: Die Bibel verstehen, Primus Verlag, Darmstadt, 2004 – Norbert Scholl: Die großen Themen des christlichen Glaubens, Primus Verlag, Darmstadt, 2002 Sách Nhận thức Kitô giáo Bản tính người: – Reinhold Niebuhr: The Nature and Destiny of Man, N.Y., Charles Scribner’s & Sons, 1964 – E.L Mascall: The Importance of Being Human, N.Y., Columbia University Press, 1958 – E.W Kemp (ed.): Man: Fallen and Free, London, Hodder & Stoughton, 1969 – J Macquarrie: In Search of Humanity, London, SCM Press, 1982; N.Y., Crossroad, 1983 – Wolfhart Pannenberg: Was ist der Mensch?, Vandenhoeck & Ruprecht, Göttingen, 1995, xb lần – Wilfried Härle: Dogmatik, de Gruyter, Berlin, 2007, xb lần 3; Có chương Hình ảnh người Kitô giáo Sách Thần học phụ nữ: – Luise Schottroff Marie-Therèse Wacker (Hg.): Kompendium feministischer Bibelauslegung, Gütersloher Verlagshaus, Gütersloh, 1999, xb lần – Irene Leicht, Claudia Rakel, Stefanie Rieger (Hg.): Arbeitsbuch feministicher Theologie, Gütersloher Verlagshaus, Gütersloh, 2003 Sách Triết học Tôn giáo: – M Peterson et al (ed.): Philosophy of Religion: Selected Readings, Oxford, Oxford University Press, 1996 – Winfried Löffler: Einführng in die Religionsphilosophie, WBG, Darmstadt, 2006 – Stephan Grätzel, Achim Kreiner: Religionsphilosophie, Metzler, Stuttgart, 1999 ... tưởng danh nhân, học thuyết giới tư rộng lớn Nhưng tác phẩm ? ?Mười hai học thuyết Bản tính người” có giới hạn độ dài chương, học thuyết, với chừng 15 -20 trang chương Do chương, học thuyết phải cố... lý thuyết hóa Học thuyết Tiến hóa Bản tính người: Giai đoạn 18 00 − 19 00: lý thuyết Tiến hóa; Giai đoạn 19 00 − 19 50: phản ứng nêu cao yếu tố Văn hóa Xã hội; Giai đoạn 19 50 − đến tại: đưa sinh học. .. loại, nghiên cứu khoa học − từ ngành vật lý thiên văn, học lượng tử, sinh học xã hội, đến khoa học não − đưa lý giải cho câu hỏi tự vấn nói Tập sách ? ?Mười hai học thuyết Bản tính người” mà bạn đọc

Ngày đăng: 23/04/2022, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w