1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo ở xã thái hòa,huyện bình giang,tỉnh hải dương

37 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 163 KB

Nội dung

I.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử của xã hội loài người, đặc biệt từ khi có giai cấp đến nay, vấn đề phân biệt giầu nghèo đã xuất hiện và đang tồn tại như một thách thức lớn đối với phát triển bền vững của từng quốc gia, từng khu vực và toàn bộ nền văn minh hiện đại. Đói nghèo và tấn công chống đói nghèo luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới, bởi vì giầu mạnh gắn liền với sự hưng thịnh của một quốc gia. Đói nghèo thường gây ra xung đột chính trị, xung đột giai cấp, dẫn đến bất ổn định về xã hội, bất ổn về chính trị. Mọi dân tộc tuy có thể khác nhau về khuynh hướng chính trị, nhưng đều có một mục tiêu là làm thế nào để quốc gia mình, dân tộc mình giầu có. Trong thực tế ở một số nước cho thấy khi kinh tế càng phát triển nhanh bao nhiêu, năng suất lao động càng cao bao nhiêu thì tình trạng đói nghèo của một bộ phận dân cư lại càng bức xúc và có nguy cơ dẫn đến xung đột. Trong nền kinh tế thị trường, Quy luật cạnh tranh đã thúc đẩy nhanh hơn quá trình phát triển không đồng đều, làm sâu sắc thêm sự phân hoá giữa các tầng lớp dân cư trong quốc gia. Khoảng cách về mức thu nhập của người nghèo so với người giầu càng ngày càng có xu hướng rộng ra đang là một vấn đề có tính toàn cầu, nó thể hiện qua tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, về nạn đói, nạn suy dinh dưỡng vẫn đang đeo đẳng gần 13 dân số thế giới. Nhân loại đã bước sang thế kỷ 21 và đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc trên nhiều lĩnh vực như khoa học công nghệ, phát triển kinh tế, nhưng vẫn phải đối mặt với một thực trạng nhức nhối nạn đói nghèo vẫn còn chiếm một tỉ lệ đáng kể ở nhiều nước mà nổi bật là ở những quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam từ khi có đường lối đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế vận hành theo cơ thị trường có sự điều tiết của nhà nước, tuy nền kinh tế có phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hàng năm là khá cao, nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với vấn đề phân hoá giầu nghèo, hố ngăn cách giữa bộ phận dân cư giầu và nghèo đang có chiều hướng mở rộng nhất là giữa các vùng có điều kiện thuận lợi so với những vùng khó khăn, trình độ dân trí thấp như vùng sâu vùng xa. Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn đang phải đối đầu với những thách thức do nghèo đói đem lại.Đặc biệt ở Việt Nam thì tỷ lệ nghèo vẫn còn tương đối cao.Kinh tế Việt Nam có nhiều bước phát triển tuy nhiên sự phát triển này vẫn còn chưa đồng đều giữa các khu vực trong cả nước.Nhận thức được những hậu quả của vấn đề nghèo đói đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước cùng với sự nghiên cứu về tình hình kinh tế của địa phương chính nơi mình sinh sống em xin chọn đề tài về thực hiện chính sách giảm nghèo ở địa phương mình với nội dung là: “Quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo ở xã Thái Hòa,huyện Bình Giang,tỉnh Hải Dương” làm tiểu luận kết thúc môn “Khoa học Chính sách công”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho công tác giảm nghèo ở cấp địa phương đã có nhiều công trình nghiên cứu của các chuyên gia,những người tâm huyết,cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Nhiều năm qua, Đảng và Chính phủ đã ban hành, chỉ đạo thực hiện nhiều chính sách năng động, phù hợp với mục tiêu kiên trì xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững; đồng thời bảo đảm sự công bằng, dân chủ và an sinh xã hôi.Thực tế cho thấy rằng đây vẫn còn là những vấn đè hết sức bức xúc của toàn xã hội.Nó vẫn được nhà nước quan tâm đặc biệt.Vì vậy em đã chọn đề tài này để nghiên cứu.Với việc nghiên cứu trên phạm vi quốc gia sẽ giúp chúng ta có cái nhìn bao quát.Tổng thể hơn về vấn đề xóa đói giảm nghèo ở cấp quốc gia.Song em nhận thấy

Trang 1

I.PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong lịch sử của xã hội loài người, đặc biệt từ khi có giai cấp đến nay, vấn

đề phân biệt giầu nghèo đã xuất hiện và đang tồn tại như một thách thức lớn đốivới phát triển bền vững của từng quốc gia, từng khu vực và toàn bộ nền văn minhhiện đại Đói nghèo và tấn công chống đói nghèo luôn luôn là mối quan tâm hàngđầu của các quốc gia trên thế giới, bởi vì giầu mạnh gắn liền với sự hưng thịnh củamột quốc gia Đói nghèo thường gây ra xung đột chính trị, xung đột giai cấp, dẫnđến bất ổn định về xã hội, bất ổn về chính trị Mọi dân tộc tuy có thể khác nhau vềkhuynh hướng chính trị, nhưng đều có một mục tiêu là làm thế nào để quốc giamình, dân tộc mình giầu có Trong thực tế ở một số nước cho thấy khi kinh tế càngphát triển nhanh bao nhiêu, năng suất lao động càng cao bao nhiêu thì tình trạngđói nghèo của một bộ phận dân cư lại càng bức xúc và có nguy cơ dẫn đến xungđột

Trong nền kinh tế thị trường, Quy luật cạnh tranh đã thúc đẩy nhanh hơnquá trình phát triển không đồng đều, làm sâu sắc thêm sự phân hoá giữa các tầnglớp dân cư trong quốc gia Khoảng cách về mức thu nhập của người nghèo so vớingười giầu càng ngày càng có xu hướng rộng ra đang là một vấn đề có tính toàncầu, nó thể hiện qua tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, về nạn đói,nạn suy dinh dưỡng vẫn đang đeo đẳng gần 1/3 dân số thế giới

Nhân loại đã bước sang thế kỷ 21 và đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc trênnhiều lĩnh vực như khoa học công nghệ, phát triển kinh tế, nhưng vẫn phải đối mặtvới một thực trạng nhức nhối nạn đói nghèo vẫn còn chiếm một tỉ lệ đáng kể ởnhiều nước mà nổi bật là ở những quốc gia đang phát triển Ở Việt Nam từ khi có

Trang 2

đường lối đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế vận hành theo cơ thị trường có sự điềutiết của nhà nước, tuy nền kinh tế có phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hàng năm

là khá cao, nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với vấn đề phân hoá giầu nghèo,

hố ngăn cách giữa bộ phận dân cư giầu và nghèo đang có chiều hướng mở rộngnhất là giữa các vùng có điều kiện thuận lợi so với những vùng khó khăn, trình độdân trí thấp như vùng sâu vùng xa

Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn đang phải đối đầu với những tháchthức do nghèo đói đem lại.Đặc biệt ở Việt Nam thì tỷ lệ nghèo vẫn còn tương đốicao.Kinh tế Việt Nam có nhiều bước phát triển tuy nhiên sự phát triển này vẫn cònchưa đồng đều giữa các khu vực trong cả nước.Nhận thức được những hậu quả củavấn đề nghèo đói đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước cùng với sựnghiên cứu về tình hình kinh tế của địa phương chính nơi mình sinh sống em xinchọn đề tài về thực hiện chính sách giảm nghèo ở địa phương mình với nội dung

là: “Quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo ở xã Thái Hòa,huyện Bình Giang,tỉnh Hải Dương” làm tiểu luận kết thúc môn “Khoa học Chính sách công”.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho công tác giảm nghèo ở cấp địaphương đã có nhiều công trình nghiên cứu của các chuyên gia,những người tâmhuyết,cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này Nhiều năm qua, Đảng

và Chính phủ đã ban hành, chỉ đạo thực hiện nhiều chính sách năng động, phù hợpvới mục tiêu kiên trì xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững; đồng thời bảo đảm sựcông bằng, dân chủ và an sinh xã hôi.Thực tế cho thấy rằng đây vẫn còn là nhữngvấn đè hết sức bức xúc của toàn xã hội.Nó vẫn được nhà nước quan tâm đặcbiệt.Vì vậy em đã chọn đề tài này để nghiên cứu.Với việc nghiên cứu trên phạm viquốc gia sẽ giúp chúng ta có cái nhìn bao quát.Tổng thể hơn về vấn đề xóa đói

Trang 3

giảm nghèo ở cấp quốc gia.Song em nhận thấy rằng không chỉ nghiên cứu vấn đềnày ở cấp quốc gia mà còn cần phải nghiên cứu ở tầm vi mô(cấp địa phương) để cócái nhìn toàn diện về công tác thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo cũngnhư giúp chúng ta có cái nhìn sát sao hơn về việc thực hiện đường lối chủ trươngcủa Đảng ở các cấp địa phương.

3 Mục đích,nhiệm vụ của đề tài

Vấn đề này đang giành được sự quan tâm của rất nhiều học giả.Bởi vậytrong giới hạn nghiên cứu của mình em xin trình bày về thực tiễn về quá trìnhthực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở địa phương nơi mình đang sinh sống để

từ đấy có cái nhìn tổng quát về quá trình thực hiện chính sách này ở cấp cao hơn vàcác địa phương khác đặc biệt là những vùng đặc biệt khăn.Và từ thực tiễn công tácthực hiện chính sách giảm nghèo đó cũng giúp chún ta có cái nhìn và hành độngtích cực nhằm thực hiện tốt hơn nữa công tác xóa đói giảm nghèo ở các địa phươngcòn khó khăn

Trên cơ sở phương pháp phân tích,đánh giá tình hình thực tiễn cùng với sựchỉ đạo sát sao của Đảng về vấn đề này bài luận của em tập trung làm sáng tỏnhững vấn đề sau:

-Cơ sở lý luận cho việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo

-Thực tiễn hành động vấn đề thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở địa

phương

Trang 4

II.PHẦN NỘI DUNG

Trong phạm vi nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách ở địa phương,vớiquy mô nhỏ nên bài luận của em gồm có 2 chương:

Chương 1:Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách công và chính sách giảm nghèo ở

xã Thái Hòa

Chương 2:Thực trạng về quy trình thực hiện chính sách giảm nghèo ở địa phương

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG

VÀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Ở XÃ THÁI HÒA

1.1 Một số vấn đề thực hiện chính sách công

1.1.1 Khái niệm thực hiện chính sách công

Thực hiện chính sách công là giai đoạn chính trong quy trình chính sách,giaiđoạn các chính sách đi vào cuộc sống.Các chính sách được hoạch định xuất phát từyêu cần của cuộc sống,từ nhu cầu của xã hội và của nhân dân.thực hiện chính sách

là quá trình giải quyết những nhu cầu đó,đem lại những biến đổi trên các lĩnh vựccủa đời sống xã hội,nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân.Đó là chuỗi các hành động

và biện pháp cụ thể để thi hành một quyết định chính sách đã được thông qua.Vềthực chất nó là quá trình chuyển những tuyên bố trên giấy tờ của chính quyền vềcác loại dịch vụ,mục tiêu,đối tượng,phương thức thành những hành động nhấtđịnh nhằm phân phối lợi ích từ tuyên bố.Trong quá trình thực hiện chính sách,cácnguồn lực về tài chính,công nghệ,và con người được đưa và sử dụng một cách códịnh hướng.nói cách khác,đây là quá trình kết hợp giữa yếu tố con người vớinguồn lực vật chất nhằm sử dụng các nguồn lực này có hiệu quả theo những mục

Trang 5

tiêu đã đề ra.Vì vậy có thể quan niêm:thực hiện chính sách công là giai đoạn biến các ý đồ chính sách thành những kết quả thực tế thông qua hoạt động có tổ chức của các cơ quan trong bộ máy nhà nước,nhằm đạt tới những mục tiêu đã đề ra

1.1.2 Vị trí của giai đoạn thực hiện trong quy trình chính sách công

Các chính sách thực chất là sản phẩm của quá trình tư duy con người,bảnthân chúng không thể thay đổi được đời sống hiện thực.Nó chỉ phát huy tác dụngthông qua hoạt đọng của chủ thể và sự hoạt động tích cực của quần chúng nhândân.Do đó nếu một chính sách dù đã được hoạc định rất chi tiết nhưng lại khôngđược đưa vào thực hiện hoặc hoạt động kém hiệu quả thì nó cũng trở nên vônghĩa,không có ý nghĩa thực thi.Đối với nhân dân,kết quả thực tế của chính sáchquan trọng hơn ý địh ban đầu của chính sách đó.Các chính sách được đưa ra nhằmgiải giải quyết những vấn đề bức xúc mà cuộc sống đặt ra và việc thực hiện cácchính sách là nhằm thực hiện các lĩnh vực theo hướng mục tiêu đã đặt ra.Đích đếncủa những chính sách là tạo ra những thay đổi trong thực tiễn,do đó thực hiện tốt làyêu cầu tất yếu cho thành công của chính sách.Vì vậy việc thực hiện chính sách có

ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thành công hay thất bại của chính sách ấy và nóthu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu

Giai đoạn này có tầm quan trọng là bởi vì :1)là quá trình thực thi chính sáchdưới tác động của nhiều yếu tố.Trong nhiều trường hợp,những khó khăn nảy sinhtrong quá trình triển khai sẽ dẫn tới sự sửa đổi mục tiêu và nội dung chính sách.Nó

có thể bị biến đổi hẳn so với yêu cầu ban đâu đưa ra;2) thông tin nhận được trongquá trình triển khai chính sách sẽ giúp đánh giá lại các mặt của quyết định chínhsách và quyết định nó sau này.;3)sự vận động của chính sách từ khâu lý thuyếtsang triển khai sẽ giúp đánh giá lại và xây dựng lại chính sách.Trên thực tế,giai

Trang 6

đoạn thực hiện chính sách được coi là giai đoạn tổng hợp của quy trình chínhsách.Nó bao gồm cả công việc thuộc về hoạch định và đánh giá chính sách.

Tóm lại,thực hiện chính sách là việc tiếp nối và chịu sự ảnh hưởng của giaiđoạn hoạch định chính sách,song không hoàn toàn lệ thuộc vào kết quả công tácvào kết quả của công tác hoạch định mà có vị trí riêng và có ý nghĩa quyết định tớitoàn bộ quy trình chính sách

1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan đến chính sách giảm nghèo ở xã

1.2.1 Lý luận về nghèo và chính sách giảm nghèo

Nghèo đói là yếu tố cốt lõi của chính sách giảm nghèo.vì thế để hiểu đượcchính sách giảm nghèo là như thế nào thì trước hết chúng ta cần hiểu được địnhnghĩa về đói nghèo nói chung

Theo cách tiếp cận hẹp

Nghèo đói là một phạm trù chỉ mức sống của một cộng đồng hay một nhómdân cư là thấp nhất so với mức sống của một cộng đồng hay một nhóm dân cưkhác

Theo cách tiếp cận này về vấn đề nghèo đói chưa bao quát được tính chấttuyệt đối của nghèo đói, nghĩa là mới chỉ đánh giá theo tiêu chuẩn nghèo đói tươngđối, mà trên thực tế thì lúc nào trong xã hội hiện đại cũng tồn tại nghèo đói kể cả ởnhững quốc gia giầu nhất Nếu đứng trên phương diện so sánh mức sống, mức thunhập của các nhóm dân cư thì lúc nào cũng có một nhóm dân cư đứng thấp nhất,nhóm đứng cao nhất và các nhóm trung bình Đó là nghèo đói tương đối Nhưngthực tế ở nhiều quốc gia nghèo, ngay trong nhóm nghèo nhất cũng đã xuất hiệnnhóm nghèo đói tuyệt đối, nghĩa là họ sống một cuộc sống cùng cực, ở tạm bợ và

lo lắng về từng bữa ăn

Trang 7

Cách tiếp cận này là cách tiếp cận phổ biến hiện nay Những người theo quanđiểm này có xu hướng tìm kiếm một chuẩn nghèo chung để đánh giá mức độnghèo đói của từng nhóm dân cư, mà không đi sâu vào giải quyết những nguyênnhân sâu xa, những căn nguyên sâu xa, bản chất bên trong của vấn đề, tức là cơ chếnội tại của nền kinh tế đang hàng ngày hàng giờ đẩy một nhóm dân cư đi vào tìnhtrạng nghèo đói như một xu thế tất yếu xẩy ra Do đó các biện pháp tấn công nghèođói đưa ra trên theo quan điểm này thường thiếu triệt để, họ chỉ dừng lại ở các biệnpháp hỗ trợ tài chính, kinh tế, và các biện pháp kỹ thuật cho nhóm dân cư nghèođói đó, nó sẽ không tạo được động lực để bản thân những người nghèo tự mìnhvươn lên trong cuộc sống.

Theo cách tiếp cận rộng

Vấn đề nghèo đói theo quan điểm này được tiếp cận từ phương pháp luận chorằng căn nguyên sâu xa của nghèo đói là do trong xã hội có sự phân hoá giầunghèo, mà chính sự phân hoá đó là hệ quả của chế độ kinh tế xã hội Trong thời kỳcộng sản nguyên thuỷ, khi mà năng suất lao động còn thấp, chưa có tích luỹ thìgiữa con người chưa có sự phân hoá giầu nghèo Nhưng khi xã hội càng phát triển,

có sự phân công lao động trong lực lượng sản suất, xã hội đã bắt đầu có tích luỹ thìcấu trúc xã hội trên quan hệ thị tộc cũng đã bắt đầu biến đổi, xuất hiện chiếm hữu

tư nhân và trao đổi hàng hoá Xã hội đã phân chia thành nhiều giai cấp, trong xãhội đã có người giầu người nghèo đây là mầm mống của những xung đột giữa cácgiai cấp Cách tiếp cận rộng cho phép tiếp cận nghèo đói một cách toàn diện, đặthiện tượng nghèo đói trong sự so sánh với giầu có và trong hoàn cảnh nhất định.Khi nói đến người nghèo chúng ta không thể không đặt họ vào sự so sánh toàn diệnvới người giầu, bằng cách đó chúng ta mới có thể nhìn thấu đáo hộ nghèo và đóinhư thế nào, từ đó lý giải một cách khoa học thực chất của quá trình dẫn tới đóinghèo

Trang 8

Nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân, nghèo khôngchỉ đơn giản là mức thu nhập thấp mà còn thiếu thốn trong việc tiếp cận dịch vụ,như giáo dục, văn hóa, thuốc men, không chỉ thiếu tiền mặt, thiếu những điều kiệntốt hơn cho cuộc sống mà còn thiếu thể chế kinh tế thị trường hiệu quả, trong đó cócác thị trường đất đai, vốn và lao động cũng như các thể chế nhà nước được cảithiện có trách nhiệm giải trình và vận hành trong khuôn khổ pháp lý minh bạchcũng như một môi trường kinh doanh thuận lợi Mức nghèo còn là tình trạng đedọa bị mất những phẩm chất quý giá, đó là lòng tin và lòng tự trọng.

Việt Nam đã thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói

nghèo khu vực Châu á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái

Lan tháng 9/1993: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương.

Do vậy, từ năm 1993 đến cuối năm 2005, Chính phủ Việt Nam đã bốn lầnnâng mức chuẩn nghèo Ngày 27/9/2001 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số143/2001/QĐ-TTg trong đó phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói vàgiảm nghèo giai đoạn 2001-2005", những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầungười ở khu vực nông thôn miền núi và hải đảo từ 80.000 đồng/người/tháng(960.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực nông thôn đồng bằngnhững hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ 100.000 đồng/người/tháng(1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực thành thị những hộ

có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000 đồng/người/tháng (1.800.000đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo

Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010

Trang 9

thì ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm)trở xuống là hộ nghèo, ở khu vựcthành thị những hộ có thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.

Có nhiều quan điểm khác nhau về xác định mức nghèo đói như :Quan điểmcủa ngân hàng thế giới (WB)

- Trong việc lựa chọn tiêu thức đánh gía WB đã lựa chọn tiêu thức phúc lợi vớinhững chỉ tiêu về bình quân đầu người bao gồm cả ăn uống, học hành, mặc, thuốcmen, dịch vụ y tế, nhà ở, giá trị hàng hoá lâu bền Tuy nhiên báo cáo về những sốliệu này về thu nhập ở Việt Nam sẽ thiếu chính xác bởi phần lớn người lao động tựhành nghề

- WB đưa ra hai ngưỡng nghèo:

+ Ngưỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một số lương thực gọi

là ngưỡng nghèo lương thực

+ Ngưỡng nghèo thứ hai là bao gồm cả chi tiêu cho sản phẩm phi lươngthực, gọi là ngưỡng nghèo chung

+ Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm mà WB đưa ra theo cuộc điều tramức sống 1998 là lượng lương thực, thực phẩm tiêu thụ phải đáp ứng nhu cầudinh dưỡng với năng lượng 2000-2200 kcal mỗi người mỗi ngày Người dướingưỡng đó thì là nghèo về lương thực Dựa trên giá cả thị trường để tính chi phícho rổ lương thực đó Và theo tính toán của WB chi phí để mua rổ lương thực là1.286.833 đồng/người/năm

- Cách xác định ngưỡng nghèo chung

Trang 10

Ngưỡng nghèo chung =(ngưỡng nghèo lương thực)+(ngưỡng nghèo philương thực)

Ngưỡng nghèo được tính toán về phần phi lương thực năm 1998 là 503038đồng/người/năm từ đó ta có ngưỡng nghèo chung là 1789871 đồng/người/năm

- Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế(ILO)

+Về chuẩn nghèo đói ILO cho rằng để xây dựng rổ hàng hoá cho ngườinghèo cơ sở xác định là lương thực thực phẩm Rổ lương thực phải phù hợp vớichế độ ăn uống sở tại và cơ cấu bữa ăn thích hợp nhất cho những nhóm ngườinghèo Theo ILO thì có thể thu được nhiều kcalo từ bất kỳ một sự kết hợp thựcphẩm mà xét về chi phí thì có sự khác nhau rất lớn Với người nghèo thì phải thoảmãn nhu cầu thực phẩm từ các nguồn kcalo rẻ nhất

+ ILO cũng thống nhất với ngân hàng thế giới về mức ngưỡng nghèo lươngthực thục phẩm 2100 kcalo, tuy nhiên ở đây ILO tính toán tỷ lương thực trong rổlương thực cho người nghèo với 75% kcalo từ gạo và 25% kcalo có được từ cáchàng hoá khác được gọi là các gia vị Từ đó mức chuẩn nghèo hợp lý là 511000đồng/người/năm

- Quan điểm của tổng cục thống kê Việtnam

+ Tiêu chuẩn nghèo theo tổng cục thống kê Việtnam được xác định bằngmức thu nhập tính theo thời gía vừa đủ để mua một rổ hàng hoá lương thực thựcphẩm cần thiết duy trì với nhiệt lượng 2100 kcalo/ngày/người Những người cómức mức thu nhập bình quân dưới ngưỡng trên được xếp vào diện nghèo -Quan điểm của bộ lao động thương binh và xã hội

Trang 11

+Theo quan điểm của bộ lao động thương binh và xã hội cho rằng nghèo là bộtình trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn nhu cầu cơ bảncủa con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độphát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng khu vực

+Bộ lao động thương binh và xã hội đã đưa ra chuẩn nghèo đói dựa những số liệuthu thập về hộ gia đình như sau :

+ Hộ đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người trong một tháng quy ra gạođược 13 kg

+ Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập tuỳ theo vùng:Vùng nông thôn, miền núihải đảo là những hộ có thu nhập dưới 15 kg gạo; Vùng nông thôn đồng bằng trung

du dưới 20 kg gạo; Vùng thành thị dưới 25 kg gạo

Từ việc phân tích cá cơ sở của việc xác định nghèo ở trên chúng ta có thể

tổng hợp lại khái niệm về chính sách giảm nghèo như sau: Chính sách xoá đói giảm nghèo là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải quyết vấn đề nghèo đói, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, từ đó xây dựng một xã hội giầu đẹp

Như vậy chính sách giảm nghèo hay xóa đói giảm nghèo là một trong nhữngchiến lược phát triển kinh tế.Chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau:đời sống củanhân dân không ổn định thì việc muốn người dân hết lòng vì chế độ chính trị làđiều rất khó.Trước hết nếu muốn họ có tinh thần chính trị ổn định thì phải đảm bảocho họ những điều kiện tồn tại thiết yếu nhất.Chính trị bất ổn thì khó có thể pháttriển được kinh tế,đồng nghĩa với nguy cơ tụt hậu

Trang 12

1.2.2 Một số nội dung cơ bản liên quan đến chính sách xóa đói giảm nghèo 1.2.2.1 Bối cảnh ra đời của chính sách

Đói nghèo là một vấn đề kinh tế-xã hội có tính toàn cầu, là sự thể hiện tínhbất công bằng trong phân phối và chuyển tải các thành quả về phát triển kinh tếđến việc cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người dân Vì vậy, để đảm bảocông bằng xã hội, để nâng cao tiếng nói trên trường quốc tế thì không riêngViệt Nam mà tất cả các nước đều phải chú ý thực hiện công cuộc xoá đói giảmnghèo Ngày nay giải quyết vấn đề đói nghèo đã được đặt thành nhiệm vụ trọngtâm, quan trọng của đất nước Việt Nam, thể hiện ở chỗ chúng ta đã có Chươngtrình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo

Năm 1998 lần đầu tiên giảm nghèo đã trở thành một chính sách nằm trong

hệ thống chính sách xã hội của quốc gia Từ đó đến nay, công tác xóa đói giảmnghèo của Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định như: luôn đạt và vượtmục tiêu đề ra qua các giai đoạn, hoàn thành vượt mức mục tiêu thiên niên kỷ vềgiảm nghèo trước 10 năm…Từ năm 1992 đến năm 1998 với rất nhiều nỗ lực, tỷ lệđói nghèo ở Việt Nam bình quân mỗi năm giảm từ 2 đến 3% Đến hết năm 2010 tỷ

lệ nghèo của Việt Nam là 9,45%, vượt mức mục tiêu đề ra là 10%

Với tính chất của mình,nó có những tác động hết sức to lớn tới sự phát triểnkinh tế.Bởi vậy mà Đảng ta đã đưa ra những quan điểm về công tác xóa đói giảmnghèo ở các cấp cơ sở như sau:

Xoá đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả

và bền vững, đồng thời chủ động tạo các nguồn lực cho các hoạt động trợ giúp người nghèo đói.

Quan điểm này dựa trên lô-gic biện chứng là muốn giúp đỡ, hỗ trợ có hiệu quảngười nghèo đói thì Nhà nước phải có đủ nguồn lực vật chất trong tay, bởi vì chính

Trang 13

bản thân nhà nước là chủ thể có đầy đủ các khả năng điều hoà thu nhập giữa cácnhóm dân cư Hơn nữa, các nguồn lực vật chất để thực hiện sự điều hoà thu nhập

ấy lại chỉ có thể có được khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững.Thực tế cho thấy, nhờ kinh tế phát triển mà Nhà nước đã có đủ tài chính để mởrộng các dự án, các chương trình xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ cho hàng ngàn xã khókhăn phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, trên cơ sở đó những người nghèo ởnhững vùng sâu, vùng xa có thêm cơ hội để vươn lên thoát nghèo đói Nhìn chung,

ở đâu kinh tế phát triển, ngành nghề và hoạt động kinh tế đa dạng, việc làm đầy đủ,thì ở đó số hộ nghèo đói giảm nhanh, số hộ giầu tăng lên và bộ mặt xã hội củacộng đồng thay đổi nhanh chóng

Xoá đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước, của toàn xã hội, mà trước hết là bổn phận của chính người nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự giác của bản thân người nghèo, cộng đồng nghèo.

Xóa đói giảm nghèo phải được coi là sự nghiệp của bản thân người nghèo,cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực tự vươn lên để thoát nghèo chính là động lực, làđiều kiện cần cho sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nước

Nhà nước sẽ trợ giúp người nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái nghèokhi gặp rủi ro Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất trực tiếp thì việc tạo việc làm chongười nghèo bằng cách hướng dẫn người nghèo sản xuất, kinh doanh phát triểnkinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xoá đói giảm nghèo thànhcông nhanh và bền vững

Triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo bằng các nguồn tài chính trợ giúp của Nhà nước và các tổ chức trong và ngoài nước.

Trong những năm qua, Nhà nước đã giành nhiều kinh phí cho các chương trìnhxoá đói giảm nghèo Bên cạnh những thành tựu đáng kể của xoá đói giảm nghèocòn có vấn đề nổi cộm đó là tình trạng tham nhũng, cắt bớt phần tài chính từ các

dự án, chương trình mà lẽ ra người nghèo được hỗ trợ để giúp họ thoát nghèo đói

Trang 14

Quan điểm này có tác dụng hạn chế tình trạng tiêu cực đang diễn ra trong triểnkhai hiện nay, tạo cơ sở để đưa ra các biện pháp phòng ngừa và xử lý nghiêm theopháp luật các trường hợp tiêu cực.

Quan điểm thứ tư:Việc hỗ trợ và cho vay vốn hộ nghèo phải đi liền với công tác tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu quả căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của từng hộ gia đình.

Thời gian qua, việc cho vay vốn hộ nghèo đói chưa thật hiệu quả, phần nhiềucòn thiên về số lượng lượt hộ vay vốn nên khoản vay còn nhỏ bé, chưa thực sựgiúp các hộ nghèo tạo được đà bứt phá, việc sử dụng vốn không đúng mục đíchvấn còn khá phổ biến Nhìn chung, hiệu quả thực sự của các nguồn tài chính cungcấp cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo còn bị hạn chế Thực tế cho thấy nguồn vốncho người nghèo vay sẽ phát huy tác dụng nếu có sự hướng dẫn sản xuất, tư vấn sửdụng vốn vay

Từ những quan điểm trên mà chính sách giảm nghèo đã được triển khai rộngrãi tại rất nhiều địa phương trong đó có xã Thái Hòa là một điển hình

Tiếp thu quan điểm chỉ đạo của cấp trên về chính sách giảm nghèo mà banlãnh đạo các địa phương nói chung và đảng bộ xã Thái Hòa nói riêng đã tíchcực,chhur đọng trong việc xây dưng các phương án hành động cũng như đội ngũnhững cán bộ có kiến thức đầu ngành về vấn đề.Nhờ đó mà công tác triển khaithực hiện chính sách đang dần đem lại những kết quả đáng khích lệ,tỷ lệ nghèogiảm xuống rõ rệt

1.2.2.2 Cơ quan hoạch định chính sách

Trang 15

Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 754/QĐ-TTg ngày18/06/2007 về việc thành lập ban chỉ đạo của chính phủ thực hiện chương trìnhmục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 và chương trình phát triển kinh

tế xã hội ở các vùng đặc biệt khó khăn vùng đòng bào dân tộc và dân tộc thiểusố.Thủ tướng ban hành chỉ thị số 04/2008/CT-TTg ngày 25/01/2008 về tiếp tụcthực hiện mục tiêu giảm nghèo (chỉ thị 04)

Dưới sự chỉ đạo của các ban ngành đoàn thể thì các chính sách được thể chếhóa tại địa phương thông qua:

Liên bộ Tài chính,Bộ Lao động thương binh và xã hội đã ban hành thông tưliên tịch số 102/2007/TTLT/BTC/BLDTBXH ngày 20/8/2007 hướng dẫn cơ chếquản lý tài chính đói với một số dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia giảmnghèo

Bộ lao động thuong binh và xã hội đã ban hành các quyết định số 1053/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 23/07/2007 về theo dõi,giám sát,đánh giá việc thực hiệnchương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010;Quyết định số23/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 05/10/2007 về hệ thống theo dõi chỉ tiêu theodõi,giám sát việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn2006-2010

Ban hành thông tư số 27/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2007 hướng dẫnquy trình xác định đối tượng được vay vốn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTgngay 27/09/2007 của thủ tướng chính phủ về tín dụng đối với học sinh,sinhviên;thông tư số 04/2007/TT-BLLĐTBXH ngày 28/02/2007 hướng dẫn quy trình

rà soát hộ nghèo hằng năm;thông tư số 25/2008/TT-BLĐTBXH ngày 21/10/2008

về việc hướng dẫn quy trình rà soát hộ cận nghèo;thông tư số

Trang 16

30/2008/TT-BLĐTBXH ngày 09/12/2008 hướng dẫn quy trình kiểm tra,đánh giá định kìChương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo ở các cấp địa phương.

Bộ Lao động thương binh và xã hội đã chỉ đạo các địa phương và phối hợp

vớ các bộ,ngành,tổ chức quốc tế đánh giá giữa định kì Chương trình mục tiêuQuốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010.Như vậy vai trò của Bộ Lao độngthương binh xã hội là rất lớn trong việc tổ chưc triển khai,thực hiện các chươngtrình chính sách,dự án mà cấp trên giao phó.Phối hợp với hoạt động của Bộ sẽ là

sự trợ giúp của truyền thông đại chúng cũng như các bộ phận liên quan như Hộiphụ nữ,Hội cựu chiến binh,Đoàn thanh niên,……

1.2.2.3 Đối tượng của chính sách

Khi các quyết định,chỉ thị được đưa vào thực tiễn thì tất cả các địa phươngđều phải xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Chương trình mục tiêu giảmnghèo.Đây có thể được coi là khâu hiện thực hóa đường lối chủ trương của đảngtrong đời sống

Các tỉnh,thành phố đều đã có quyết định kiện toàn ban chỉ đạo chương trìnhgiảm nghèo trên địa bàn;phân công nhiệm vụ cụ thể,rõ ràng cho các thành viêntrong tổ chức thực hiện;quy định cụ thể các chỉ tiêu theo dõi,giám sát thực hiệnchương trình xóa đói giảm nghèo đối với cấp huyện,xã;chỉ đạo thực hiện các chínhsách giảm nghèo trên địa bàn,các tỉnh.tiếp tục phân công các ban,ngành,doanhnghiệp nhận giúp đỡ các xã nghèo trong tổ chức thực hiện chương trình……… Tóm lại,các đối tượng tham gia vao chính sách rất đa dạng nhưng chủ yếu làcác đối tượng có hoàn cảnh khó khăn,cần sự giúp đỡ của các chính sách đó

Trang 17

1.2.2.4 Mục tiêu của chính sách

Để phát huy các kết quả giảm nghèo đã đạt được trong giai đoạn 2001-2005

và thực hiện mục tiêu giảm nghèo theo nghị quyết Đại hội X của Đảng đề ra ,Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010,Quyếtđịnh số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 phê duyệt chương trình phát triển kinhtế-xã hội ở các khu vực đặc biệt khó khăn

Từ những quan diểm chỉ đạo trên mà chương trình đã đề ra mục tiêu tổngquát cho việc thực hiện chính sách giảm nghèo đó là: đẩy nhanh tốc độ giảmnghèo,hạn chế tái nghèo;củng cố thành quả giảm nghèo,tạo cơ hội cho hộ đã thoátnghèo vươn lên khá giả,cải thiện một bước điều kiện sống và sản xuất ở các xãnghèo,đặc biệt khó khăn;nâng cao chất lượng cuộc sống của nhóm hộ nghèo,hạnchế tốc độ gia tăng về khoảng cách giàu nghèo ,chênh lệch về thu nhập,mức sốnggiữa thành thị và nông thôn,đồng bằng và miền núi,nhóm hộ giàu và hộ nghèo

1.3 Tầm quan trọng của chính sách giảm nghèo trong sự phát triển và ổn định xã hội ngày nay.

Xóa đói, giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm giảiquyết tình trạng nghèo nàn, lạc hậu cũng như sự chênh lệch mức sống giữa cácvùng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khóa VII) đã đề ra chủ trương xóa đói giảmnghèo trong chiến lược phát triển nông thôn, nông nghiệp và nông dân cũng nhưtrong chiến lược phát triển chung của xã hội và đã trở thành một chủ trương chiếnlược, nhất quán, liên tục được bổ sung, hoàn thiện qua các kỳ Đại hội của Đảng

Trang 18

Đại hội lần thứ VIII của Đảng một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng đặcbiệt của công tác xóa đói giảm nghèo, xác định phải nhanh chóng đưa các hộnghèo thoát ra khỏi hoàn cảnh túng thiếu và sớm hòa nhập với sự phát triển chungcủa đất nước; đề ra Chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo trong 5 năm

1996 – 2000 cùng với 10 Chương trình kinh tế - xã hội khác

Thực hiện chủ trương của Đảng, đầu năm 1998, Chính phủ chính thức phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo (Chương trình 133)cho giai đoạn 1998-2000 Tháng 7/1998, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục bổ sungChương trình 135 -Chương trình hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu các xãmiền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Mục tiêu chính của Chươngtrình này là hỗ trợ xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng như: hệ thống điện, đường giaothông, trường học, trạm y tế tại 1715 xã nghèo nói trên Kết quả là đến năm 2000

tỷ lệ nghèo của cả nước còn 10% theo chuẩn cũ Tuy nhiên, chúng ta cũng nhậnthấy, không thể chỉ theo đuổi mục tiêu giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo mà cần giữ vữngkết quả giảm nghèo đã đạt được, tăng khả năng bền vững, hiệu quả của công tácgiảm nghèo, đặc biệt trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường Vì vậy, quanđiểm giảm nghèo bền vững đã được đề cập và thể hiện trong Nghị quyết Đại hội

IX của Đảng là: “Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình xóa đói giảm nghèo.Quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho các vùng nghèo, xã nghèo; đồng thời nângcấp, cải tạo các tuyến trục giao thông nối vùng nghèo, xã nghèo với nơi khác, tạođiều kiện thuận lợi cho vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển Đi đôi với việc xâydựng kết cấu hạ tầng, phải rất coi trọng việc tạo nguồn lực cần thiết để dân cư ởcác vùng nghèo, xã nghèo đẩy mạnh sản xuất, phát triển ngành nghề, tăng nhanhthu nhập…Nâng dần mức sống của các hộ đã thoát nghèo, tránh tình trạng táinghèo”

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w