Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------ PHẠM THỊ THANH QUÁTRÌNHTHỰCHIỆNCHÍNHSÁCHDÂNTỘCỞVÂNNAMTRUNGQUỐCTHỜIKÌCẢICÁCHMỞCỬA(1978 – 2008) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH – 2009 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------ PHẠM THỊ THANH QUÁTRÌNHTHỰCHIỆNCHÍNHSÁCHDÂNTỘCỞVÂNNAMTRUNGQUỐCTHỜIKÌCẢICÁCHMỞCỬA(1978 – 2008) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 60.22.50 Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN CÔNG KHANH VINH – 2009 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn này, tôi vô cùng biết ơn: PGS. TS. Nguyễn Công Khanh đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn. Các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh. Sự động viên giúp đỡ của bạn bè, ngời thân đối với tôi trong quátrình làm Luận văn. Do thời gian hạn chế nên Luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn để Luận văn hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 12 năm 2009 Học viên Phạm Thị Thanh 3 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 8 5. Đóng góp của Luận văn 8 6. Cấu trúc của Luận văn 9 B. NỘI DUNG 10 Chương 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNHSÁCHDÂNTỘCỞVÂNNAMTRUNGQUỐC 10 1.1. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂNTỘCCỦAVÂNNAM 10 1.1.1. Dân cư, tộc người 12 1.1.2. Phân bố 4 13 1.1.3. Những đặc điểm chủ yếu của cộng đồng các dântộcởVânNam 14 1.2. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHÍNHSÁCHDÂNTỘCCỦATRUNGQUỐC TRONG LỊCH SỬ 16 1.2.1. Sự vận lý luận về dântộccủa chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn TrungQuốc 16 1.2.2. Những nội dung về dântộcquavăn kiện Đại hội Đảng Cộng sản TrungQuốc 18 1.2.3. Những quy định về dântộc trong Hiến pháp 21 1.2.4. Các nguyên tắc cơ bản về chínhsáchdântộccủaTrungQuốc 25 1.2.5. Luật tự trị khu vực dântộc 25 1.3. CHÍNHSÁCHDÂNTỘCỞVÂNNAM TRƯỚC NĂM 1978 27 1.3.1. Giai đoạn từ 1949 – 1965 27 1.3.2. Giai đoạn từ năm 1966 đến 1978 29 5 Tiểu kết chương 1 31 Chương 2. THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHDÂNTỘCỞVÂNNAMTHỜI KỲ (1978 – 2008) 33 2.1. CHÍNHSÁCHDÂNTỘCỞVÂNNAM TRONG THỜIKÌ 1978 – 2008 33 2.1.1. Giai đoạn từ 1978 đến năm 1991 34 2.1.2. Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2000 36 2.1.3. Giai đoạn từ năm 2001 đến 2008 37 2.2. VIỆC THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHDÂNTỘCỞVÂNNAM TỪ 1978 – 2008 40 2.2.1. Vấn đề xác định thành phần dântộc 40 2.2.2. Thiết lập hệ thống hành chínhở các vùng dântộc thiểu số 42 2.2.3. Chínhsách phát triển kinh tế xã hội 44 2.2.4. Chínhsách phát triển văn hoá ngôn ngữ 51 6 2.2.5. Chínhsách phát triển giáo dục- đào tạo 55 2.2.6. Đào tạo cán bộ dântộc thiểu số 60 Tiểu kết chương 2 64 Chương 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHDÂNTỘCỞVÂNNAM TỪ 1978 ĐẾN NAY 66 3.1. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 66 3.1.1. Thành tựu 66 3.1.2. Hạn chế 73 3.2. TRIỂN VỌNG CỦAVẤN ĐỀ THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHDÂNTỘCỞVÂNNAM 78 3.2.1. Phát triển nền kinh tế toàn diện 78 3.2.2. Xây dựng toàn diện xã hội khá giả 79 3.2.3. Phát triển đô thị hoá 81 3.2.4. Tăng nguồn ngân sách trong và ngoài nước 7 83 3.3. MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ QUÁTRÌNHTHỰCHIỆNCHÍNHSÁCHDÂNTỘCỞVÂNNAM 84 3.3.1. Cần có biện pháp cụ thể phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dântộc thiểu số vùng biên giới 84 3.3.2. Cần phải có những cảicách phù hợp, linh hoạt đối với giáo dục ởdântộc thiểu số để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chỗ góp phần ổn định kinh tế- xã hội 85 C. KẾT LUẬN 89 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 E. PHỤ LỤC 100 MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ VÂNNAMTRUNGQUỐC A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chínhsáchdântộc là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chínhsáchcủaquốc gia đa dân tộc. Chínhsáchdântộc đã thể hiện những quan điểm chủ trương về giải quyết vấn đề dântộc và đối với cộng đồng các dântộccủa Nhà nước. Trong quốc gia đa dân tộc, chínhsáchdântộc có nội dung khá toàn diện, liên quan đến dântộc đa số và dântộc thiểu số được thể hiện trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, ngôn ngữ chữ viết, phong tục tập quán… 8 Chínhsáchdântộcthực chất là chínhsách phát triển quốc gia – dântộccủa từng thờikì lịch sử; là chínhsáchquốc gia nhằm phát triển dân tộc, là tổng hợp mọi chủ trương đường lối, luật pháp và hệ thống các chínhsáchcủa Nhà nước; là chínhsách tạo ra nội lực của phát triển dân tộc. Trong quốc gia đa dântộcchínhsáchdântộc đóng vai trò quan trọng trong quátrình phát triển của các dântộc và cả nước, chínhsáchdântộc tác động đến cả dântộc đa số và dântộc thiểu số. Những chínhsáchdântộc có nội dung đúng theo quy luật phát triển xã hội và phù hợp với tình hình thực tế sẽ xúc tiến quátrình phát triển của đất nước. Trên thế giới nhiều nước là quốc gia đa dântộc (tộc người). TrungQuốc là quốc gia đa dântộcở châu Á. Các dântộccủaTrungQuốc được phân chia thành dântộc đa số và dântộc thiểu số. Dântộc đa số củaTrungQuốc là người Hán, có trình độ kinh tế – xã hội phát triển cao hơn các dântộc thiểu số. Trong lịch sử hiện đại TrungQuốc là nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, chínhsáchdântộc dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lê Nin, đồng thời kết hợp chặt chẽ với tình hình thực tế của đất nước. Trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội, TrungQuốc đã dầndần tìm ra một số biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề dântộc và phát triển kinh tế – xã hội vùng dântộc thiểu số của mình “Bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau” là nguyên tắc cơ bản củaTrungQuốc về vấn đề dân tộc. Hiện nay chínhsáchdântộccủaTrungQuốc đang phải đối diện với vấn đề làm thế nào để vừa phát triển kinh tế – xã hội vùng dântộc thiểu số, vừa bảo tồn làm giàu và phát huy được tính đa dạng củavăn hoá các dântộc thiểu số. Từ khi thựchiệnchínhsáchmởcửa và đổi mới đến nay (1978 – 2008), để thựchiện bình đẳng và đoàn kết dân tộc, TrungQuốc có những chínhsáchcủa mình để phát triển kinh tế- xã hội đối với các dântộc thiểu số. Trong đó VânNam là một tỉnh nằmở phía Tây củaTrungQuốc có chung đường biên giới với 3 nước: Việt Nam – Lào – Mianma. Với quátrình lịch sử phát triển xã hội đặc thù, VânNam đã trở thành một tỉnh có nhiều dântộc cùng chung 9 sống nhất ởTrung Quốc. Đa dântộcchính là đặc thù củaVânNam vừa là điều kiện thuận lợi để kinh tế – xã hội – văn hoá phát triển phong phú đa dạng, bởi mỗi dântộcởVânNam đều có lịch sử phát triển và truyền thống văn hoá của riêng mình. Trong quátrình cùng chung sống sự giao lưu, tiếp xúc giữa các tộc người khiến cho bản sắc văn hoá của từng truyền thống càng trở nên độc đáo hơn. Tuy nhiên, đứng trước mục tiêu phát triển kinh tế và hiện đại hoá xã hội TrungQuốchiện nay, VânNamthựchiệnchínhsáchdântộccủaTrungQuốc vừa tạo thời cơ, triển vọng để phát triển kinh tế – xã hội nhưng cũng là vấn đề không dễ để giải quyết một cách nhanh chóng những mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo tồn văn hoá cổ truyền – vấn đề gìn giữ sắc thái riêng của các dân tộc. Vấn đề dântộcởTrungQuốc mà VânNamthựchiện là vấn đề chung trong chínhsáchdântộccủaTrung Quốc, nhưng trong khuôn khổ của một tỉnh lại có những đặc thù riêng. Vì thế, nghiên cứu quátrìnhthựchiệnchínhsáchdântộcởVânNamTrungQuốc sẽ góp phần vào sự hiểu biết về chínhsáchdântộccủaTrung Quốc, tìm hiểu những chínhsách có hiệu quả nhằm giải quyết vấn đề dântộccủa nhà nước xã hội chủ nghĩa. Những chínhsách này góp phần giúp ích cho cách nhìn nhận đối với vấn đề dântộc mà VânNam đang thực hiện, cũng như những chínhsách này khác với nhiều nước trên thế giới. Xuất phát từ các lý do nêu trên cộng với ham muốn tìm hiểu về một tỉnh giáp biên giới Việt Namcủa đất nước TrungQuốc rộng lớn- vốn là “sông kề sông, núi kề núi”. TrungQuốc và Việt Nam có mối kết truyền thống trong tiến trình phát triển của lịch sử. Cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn, chúng tôi đã mạnh dạn đi vào tìm hiểu vấn đề dântộc và chọn đề tài “Quá trìnhthựchiệnchínhsáchdântộcởVânNamTrungQuốcthờikìcảicáchmởcửa(1978 – 2008)” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Sử học, chuyên ngành Lịch sử thế giới. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 10 . là: Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở Vân Nam Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 – 2008). Về chính trị, kinh tế, văn hóa Vân Nam thời cải cách. vào tìm hiểu vấn đề dân tộc và chọn đề tài Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở Vân Nam Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 – 2008) làm đề tài