của Đảng và phỏp luật Nhà nước thụng qua văn kiện Đại hội Đảng và Hiến phỏp được phản ỏnh qua từng thời kỳ lịch sử. Sau khi thực hiện chớnh sỏch cải
cỏch mở cửa Võn Nam tập trung phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc dõn tộc thiểu số, khụng tranh luận về quan hệ giữa vấn đề dõn tộc và giai cấp nữa. Bỡnh đẳng và đoàn kết dõn tộc luụn là nguyờn tắc chủ đạo của chớnh sỏch dõn tộc, nhằm thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc về ngụn ngữ chữ viết, cỏc dõn tộc thiểu số cú quyền sỏng chế, cải tiến chữ viết của dõn tộc mỡnh. Quyền tham chớnh của cỏc dõn tộc thiểu số được đảm bảo, cú tỷ lệ nhất định trong đại biểu Hội đồng nhõn dõn Tỉnh cũng như trong đại biểu Quốc hội. Coi trọng phỏt triển giỏo dục dõn tộc thiểu số, coi việc đào tạo cỏn bộ dõn tộc thiểu số là vấn đề then chốt trong việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc. Bờn cạnh đú việc xỏc định thành phần dõn tộc là một khõu quan trọng trong việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc. Tiờu chớ xỏc định thành phần dõn tộc phự hợp với điều kiện cụ thể ở Võn Nam. Tiờu chớ xỏc định thành phần dõn tộc là những đặc trưng dõn tộc (gồm cộng đồng ngụn ngữ, cộng đồng lónh thổ, cộng đồng sinh hoạt kinh tế, cộng đồng cấu tạo tõm lý và tờn gọi dõn tộc, nguồn gốc lịch sử) và ý nguyện dõn tộc (gồm ý thức tự giỏc dõn tộc và nguyện vọng dõn tộc). Qua mấy chục năm tỉnh Võn Nam đó cơ bản hoàn thành cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc gồm: 52 dõn tộc, trong đú 26 dõn tộc thiểu số (người Hỏn chiếm 2/3 dõn số, 25 dõn tộc thiểu số cũn lại chiếm 1/3 dõn số toàn tỉnh và trong số này cú 15 dõn tộc thiểu số mới xuất hiện tại Võn Nam).