Chớnh sỏch phỏt triển văn hoỏ ngụn ngữ.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 58 - 62)

Văn hoỏ và ngụn ngữ là đặc trưng quan trọng của dõn tộc, dõn tộc và văn hoỏ- ngụn ngữ được dần hỡnh thành trong quỏ trỡnh lịch sử lõu dài. Trong đú ngụn ngữ là một bộ phận của văn hoỏ dõn tộc. Gỡn giữ và phỏt triển văn hoỏ và ngụn ngữ là gỡn giữ văn hoỏ nước nhà. Võn Nam đó thực hiện chủ trương gỡn giữ và phỏt triển văn hoỏ – ngụn ngữ.

Phỏt triển văn hoỏ dõn tộc thiểu số.

Võn Nam thực hiện chủ trương phỏt triển văn hoỏ tại cỏc vựng dõn tộc thiểu số ở biờn giới với nhiệm vụ cụ thể cho cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm phải tớch cực mở rộng hoạt động văn hoỏ xuống cỏc hương thụn, tăng cường xõy dựng văn minh tinh thần và ngăn chặn sự thõm nhập của văn hoỏ ngoại lai vào khu dõn tộc biờn giới. Năm 1999 Uỷ ban dõn tộc tỉnh đó đưa vào kế hoạch của hạng mục này là 1,40 triệu NDT để cấp cho 296 thụn thị trấn của 25 huyện biờn giới hơn 60 ngàn cỏc loại sỏch bỏo, tạp chớ, đồng thời cỏc cơ quan cấp tỉnh và Uỷ ban dõn tộc tỉnh mở rộng hoạt động quyờn gúp tặng sỏch, để quần chỳng dõn tộc thiểu số được cung cấp mún ăn tinh thần làm phong phỳ thờm cuộc sống văn hoỏ của nhõn dõn.

Cỏc cơ quan: Nhà xuất bản dõn tộc, uỷ ban ngụn ngữ dõn tộc thuộc Uỷ ban dõn tộc tỉnh, toà soạn tạp chớ dõn tộc và toà bỏo dõn tộc Võn Nam… cựng cụng tỏc thỳc đẩy “cụng trỡnh hành lang văn hoỏ nơi biờn giới xa xụi” lấy khu dõn tộc thiểu số làm trọng điểm, tăng cường tuyờn truyền văn hoỏ văn tự của cỏc dõn tộc, triển khai tuyờn truyền mở rộng khoa học, tin tưởng vào khoa học, phản đối mờ tớn, phản đối hoạt động văn hoỏ đồi truỵ… Toàn tỉnh đó tổ chức thực hiện 2850 hạng mục, phỏt thanh, truyền hỡnh đến từng thụn, đó giỳp cho mỗi thụn tự nhiờn cú thể thu nghe được 2 kờnh chương trỡnh phỏt thanh trở lờn (1 kờnh của Trung ương và 1 kờnh của tỉnh) cú thể xem được 4 kờnh truyền hỡnh trở lờn. (Trung ương 1, trung ương cho thanh thiếu niờn, trung ương 7 và Võn Nam 1) [16, tr.36]. Bờn cạnh việc gỡn giữ và phỏt triển văn hoỏ của dõn tộc thiểu số Võn Nam cũn tiến hành việc gỡn giữ và phỏt triển văn hoỏ

cổ truyền đặc sắc với văn hoỏ hiện đại, xõy dựng văn hoỏ dõn tộc Võn Nam mang đặc sắc thời đại hoàn toàn mới, ra sức tăng cường sức sống văn hoỏ dõn tộc Võn Nam. Vớ dụ: việc thiết kế và phỏt triển thờm dõn tộc Võn Nam, tức dựa theo phương thức cư trỳ, văn vật trọng điểm, mụi trường sinh sống, phong tục, cụng nghệ phẩm, giải trớ của cỏc tộc người chủ yếu và màu sắc dõn tộc của Võn Nam để tập trung chắt lọc những tinh hoa, những con người ưu tỳ trở thành một khối, tạo thành một vườn hoa văn hoỏ dõn tộc thống nhất trong đa dạng, bước chuyển trong phỏt triển và thay đổi hỡnh thỏi văn hoỏ, làm cho khỏch du lịch khụng cần rời thụn, khụng cần đi xa, leo nỳi lội suối là cú thể được tận hưởng nột văn hoỏ đặc sắc và phong tục tập quỏn của cỏc dõn tộc anh em ở Võn Nam trong sự vui chơi thoải mỏi, cảm nhận được nột đẹp trong văn hoỏ đó được chắt lọc và những tri thức dõn gian.

Văn hoỏ là kinh tế, văn hoỏ là sức sản xuất vỡ vậy gỡn giữ và phỏt triển văn hoỏ là gắn kết với việc xõy dựng kinh tế, thỳc đẩy một cỏch toàn diện cụng tỏc phỏt triển văn hoỏ ở Võn Nam, tạo thành điểm tăng trưởng mới về phỏt triển kinh tế mang bản sắc Võn Nam. Định Khỏnh, Lệ Giang, Đại Lý, Si Xoong Ba Na chớnh là sự kết hợp chặt chẽ giữa kế thừa, bảo tồn văn hoỏ dõn tộc với xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế, coi việc xõy dựng khu du lịch văn hoỏ tươi đẹp làm mũi nhọn để làm sống động mọi tài nguyờn văn hoỏ bản địa, định hướng sự phỏt triển của những nghề liờn quan đến du lịch và văn hoỏ, để cho những khu du lịch trở thành danh lam thắng cảnh nổi tiếng khắp nơi.

Xõy dựng và phỏt triển khu danh thắng Thạch Lõm là rất điển hỡnh và cú sức thuyết phục. Khu danh thắng Thạch Lõm đó được Nhà nước cụng bố là khu danh thắng phong cảnh trọng điểm cấp Nhà nước đợt I. Nhưng cũng khụng vỡ thế say sưa, cuốn hỳt vào điều kiện tự nhiờn ưu đói do thiờn nhiờn ban tặng, mà dựa vào phương chõm “bảo vệ nghiờm ngặt, quản lý thống nhất, khai thỏc hợp lý, lợi dụng triệt để” nỗ lực khụng ngừng sỏng tạo văn hoỏ, khổ cụng kiờn trỡ mở rộng, khai thỏc hạng mục mới, khu phong cảnh mới. Bước đầu kinh doanh du lịch phỏt triển theo chiều rộng. Năm 1999 Thạch Lõm vinh

dự được chọn là điểm mẫu khu du lịch phong cảnh văn minh toàn quốc, số khỏch du lịch đạt 2 triệu 600 lượt người, cao nhất trong lịch sử. Năm 2000 được bầu là khu phong cảnh du lịch cấp 4A: đạt được 8 triệu 540 nghỡn NDT, tổng thu nhập là 280 triệu NDT chiếm 28% tổng giỏ trị sản xuất trong nước (GDP) của toàn huyện là 1 tỷ NDT [37, tr.73]. Hiện nay Võn Nam đang ra sức tiến đến mục tiờu xõy dựng Thạch Lõm thành khu du lịch vườn rừng nổi tiếng thế giới và khu du lịch phong cảnh cấp thế giới.

Cú thể núi, sức sống của văn hoỏ là sự sỏng tạo, sỏng tạo là mạch nguồn cơ sở và linh hồn của phỏt triển văn hoỏ, sỏng tạo là chủ đề vĩnh hằng của phỏt triển văn hoỏ, chỉ cú sỏng tạo mới cú thể tiến bộ, mới phỏt triển. Bảo vệ văn hoỏ dõn tộc khụng phải là “giữ đất” nhõn tạo, khụng phải cố giữ ở trạng thỏi nguyờn vẹn lạc hậu, mà phải dựng ý thức hiện đại, quan niệm văn hoỏ hiện đại để nghiờn cứu. Gỡn giữ văn hoỏ dõn tộc đặc sắc, phỏt triển văn hoỏ dõn tộc độc đỏo, chỉnh lý cải tạo và sỏng tạo văn hoỏ dõn tộc truyền thống, dựng khoa học kỹ thuật hiện đại, tiờn tiến để cải tạo văn hoỏ truyền thống, tăng thờm hàm lượng tri thức, hàm lượng kĩ thuật và hàm lượng văn hoỏ. Chỉ cú kiờn trỡ phương chõm coi trọng cụng tỏc gỡn giữ và phỏt triển, kế thừa và sỏng tạo, lấy sỏng tạo làm động lực lõu dài để phỏt triển sự nghiệp văn hoỏ là cú thể làm cho Võn Nam cú nền văn hoỏ dõn tộc mang phong cỏch riờng, tuyệt vời nhất, sõu sắc nhất, toả ỏnh hào quang sỏng khắp trờn đất nước Trung Hoa.

Phỏt triển ngụn ngữ dõn tộc thiểu số.

Theo chớnh sỏch ngụn ngữ của Đảng và Nhà nước Trung Quốc mà Võn Nam thực hiện đú chớnh là tụn trọng và đảm bảo đầy đủ quyền lợi bỡnh đẳng của cỏc dõn tộc về sử dụng và phỏt triển ngụn ngữ, chữ viết của mỡnh. Chớnh sỏch ngụn ngữ được thể hiện qua những nội dung sau:

Nhà nước tụn trọng ngụn ngữ và chữ viết của dõn tộc thiểu số. Phỏp luật thừa nhận ngụn ngữ dõn tộc thiểu số với tiếng Hỏn bỡnh đẳng như nhau, cấm

cỏc hành vi kỡ thị ngụn ngữ dõn tộc thiểu số và cỏ nhõn sử dụng ngụn ngữ dõn tộc thiểu số.

Cỏc dõn tộc thiểu số cú quyền lợi tuyển chọn sử dụng ngụn ngữ và chữ viết, cú thể tuyển chọn sử dụng ngụn ngữ, chữ viết của dõn tộc mỡnh hay của cỏc dõn tộc khỏc, cỏc dõn tộc và cỏ nhõn sử dụng ngụn ngữ chữ viết nào đều bỡnh đẳng như nhau.

Nhà nước đảm bảo dõn tộc thiểu số cú quyền sử dụng và phỏt triển ngụn ngữ chữ viết của dõn tộc mỡnh. Tại cỏc vựng thực hiện tự trị dõn tộc. Luật tự trị khu vực dõn tộc đảm bảo ngụn ngữ dõn tộc thiểu số được sử dụng trong cỏc lĩnh vực hành chớnh xó hội, giỏo dục nhà trường và sinh hoạt cỏ nhõn.

Nhà nước giỳp đỡ dõn tộc thiểu số phỏt triển ngụn ngữ chữ viết, ủng hộ sử dụng và phỏt triển ngụn ngữ dõn tộc thiểu số trong cỏc lĩnh vực, ủng hộ chuẩn hoỏ và quy phạm ngụn ngữ dõn tộc, giỳp đỡ dõn tộc thiểu số xõy dựng và cải tiến chữ viết.

Nhà nước ủng hộ cỏc nhà trường dõn tộc thiểu số sử dụng ngụn ngữ dõn tộc thiểu số trong giảng dạy, ủng hộ cụng tỏc đào tạo cỏn bộ và ngụn ngữ chữ viết dõn tộc thiểu số, tiến hành nghiờn cứu điều tra ngụn ngữ chữ viết dõn tộc thiểu số.

Nhà nước đề xướng và ủng hộ cỏc dõn tộc học tập ngụn ngữ chữ viết của nhau, xỳc tiến giao lưu, đoàn kết dõn tộc và cựng nhau phỏt triển phồn vinh.

Dựa theo tinh thần về phỏt triển ngụn ngữ dõn tộc thiểu số của Đảng và Nhà nước Trung Quốc, tỉnh Võn Nam thực hiện giải quyết vấn đề chữ viết của cỏc dõn tộc thiểu số. Qua những cuộc điều tra làm rừ tỡnh hỡnh phõn bố ngụn ngữ, sử dụng ngụn ngữ chữ viết của cỏc dõn tộc thiểu số. Võn Nam chớnh thức bắt đầu cụng tỏc sỏng chế chữ viết cho cỏc dõn tộc: Choang, Bố Y, Miờu, Di, Hà Nhỡ, Lật Tỳc, Nghừa, Na-xi, Khương và một nhúm của dõn tộc Cảnh Pha, đồng thời cải tiến chữ viết cỏc dõn tộc Cảnh Pha, Thỏi, cải cỏch chữ viết cho cỏc dõn tộc Di, Duy Ngụ Nhĩ, Mụng, Ca dắc, một nhúm của dõn tộc Miờu. Hiện nay ngoài lĩnh vực sinh hoạt và sản xuất thường ngày, ngụn

ngữ dõn tộc thiểu số được sử dụng rộng rói trong cỏc lĩnh vực giỏo dục nhà trường, hoạt động cụng vụ, xuất bản, phỏt thanh, truyền hỡnh… cỏc thứ tiếng Mụng, Tạng, Choang, Di, Ca-dắc được chớnh thức sử dụng trong cỏc kỡ Đại hội, Hội nghị của tỉnh.

Từ khi Võn Nam tiến hành cải cỏch mở cửa cụng tỏc giỏo dục ngữ văn dõn tộc được phục hồi trở lại. Một số chữ viết vừa sỏng chế được sử dụng trong cỏc trường học từ những năm 80, 90 của thế kỉ XX như chữ dõn tộc Choang. Để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, giỏo dục ngữ văn dõn tộc cũng cú một số chuyển biến. Trong những năm gần đõy một số dõn tộc thiểu số đó cú một số mụn học: Toỏn, Lý, Hoỏ, đó chuyển sang sử dụng sỏch giỏo khoa chữ Hỏn và dạy bằng tiếng Hỏn. Bờn cạnh đú việc in soạn sỏch giỏo khoa bằng chữ viết dõn tộc thiểu số được coi trọng. Những sỏch bỏo được xuất bản bằng ngụn ngữ dõn tộc thiểu số phần lớn là cỏc thứ tiếng Mụng, Tạng, Ca-dắc. Cũng từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, cỏc xớ nghiệp đó thành cụng trong việc thiết lập cỏc hệ thống thao tỏc và hệ thống xuất bản điện tử trờn mỏy tớnh của cỏc thứ tiếng Mụng, Tạng, Di, Choang, Thỏi, Món, đó xõy dựng kho số liệu cỏc thứ ngụn ngữ Mụng, Tạng, Choang. Đõy chớnh là cơ sở để Võn Nam thực hiện thành cụng hiện đại hoỏ ngụn ngữ chữ viết dõn tộc thiểu số của tỉnh.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 58 - 62)