Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 51 - 58)

Võn Nam sau 30 năm thực hiện kế hoạch thỳc đẩy cải cỏch mở cửa kinh tế đó cú bước phỏt triển rất lớn. Bắt đầu cải cỏch đõy cũng là khu vực kinh tế nụng nghiệp truyền thống là chớnh, từng bước chuyển sang cụng nghiệp hoỏ, cú khả năng sản xuất cụng nghiệp nhất định. Tuy nhiờn về nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội Võn Nam cú đặc điểm mà khụng phải địa phương nào cũng cú đú chớnh là kinh tế mậu dịch biờn giới với 3 nước xung quanh.

Với Việt Nam từ cuối năm 1991, sau khi thực hiện bỡnh thường hoỏ quan hệ với Trung Quốc, mậu dịch biờn giới bắt đầu được khụi phục nhưng phỏt triển tương đối nhanh. Năm 1992 xuất nhập khẩu biờn mậu đạt 8,36 triệu USD, năm 1993 đạt 55,14 triệu USD tăng 6,6 lần. Năm 1998 là 27,21 triệu USD chiếm 20,8% tổng kim ngạch toàn tỉnh [16, tr.7].

Với Lào là một nước kinh tế tương đối lạc hậu, ngoài nguyờn liệu tự nhiờn ra hàng hoỏ trao đổi với Võn Nam khụng nhiều, năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của Võn Nam với Lào đạt 9,8 triệu USD chiếm 7,5 % tổng kim ngạch biờn mậu toàn tỉnh.

Biờn mậu với Mianma là đầu mối lớn của Võn Nam từ khi cải cỏch mở cửa tốc độ phỏt triển tăng bỡnh quõn 30% năm. Hàng hoỏ xuất khẩu biờn mậu Võn Nam 95% là sản phẩm cụng nghiệp trờn cơ sở thoả món nhu cầu thị trường trong nước, phần cũn lại là những mặt hàng nụng phẩm. Hàng nhập khẩu cú khoảng 95% là sản phẩm cú tớnh nguyờn liệu như gỗ, khoỏng sản, chăn nuụi, nụng nghiệp thuộc nhu cầu thị trường trong nước. Phương thức biờn mậu của Võn Nam với 3 nước lỏng giềng cú đặc điểm truyền thống hàng hoỏ buụn bỏn kim ngạch ớt, thời gian tớnh nhanh, phương thức linh hoạt. Võn

Nam từ thực tế trờn đó đề ra đối với những mặt hàng Nhà nước độc quyền quản lý thực hiện biện phỏp “Dĩ văn đại chỳng” (Dựa vào cỏc văn bản của Nhà nước) nờn được sự hưởng ứng của nhõn dõn biờn giới.

Uy tớn của đồng NDT ở 3 nước lỏng giềng rất cao, là đồng tiền thanh toỏn chủ yếu trong trao đổi biờn mậu, Võn Nam khụng phải dựng ngoại hối hiện cú để nhập nguyờn liệu thiếu hụt trong nước mà cú thể thu ngoại hối gia cụng hàng hoỏ xuất khẩu. Điều này đó tạo rất tốt để biờn mậu Võn Nam mở ra thị trường xung quanh. Ngõn hàng nụng nghiệp tỉnh Võn Nam đó ký hiệp nghị với Ngõn hàng nụng nghiệp Lào Cai (Việt Nam) thực hiện thanh toỏn biờn mậu tài khoản ngõn hàng, làm giảm sự mạo hiểm trong kinh doanh xớ nghiệp, đưa ra những đảm bảo tiền tệ để biờn mậu hai bờn tiến thờm bước phỏt triển.

Biờn mậu phỏt triển rầm rộ đó trở thành thu nhập chớnh của chớnh quyền vựng dõn tộc thiểu số biờn giới Võn Nam, là nhõn tố quan trọng xoỏ đúi giảm nghốo ở vựng khú khăn. Biờn mậu Võn Nam đó kớ kết hợp đồng đạt 569 triệu USD trong 6 lần hội chợ giao lưu với Cụn Minh, ngoài ra cũn kớ kết hợp đồng ở cả nước đạt 4,33 tỷ NDT, tiếp đún trờn 20.000 lượt khỏch cỏc nước xung quanh, trở thành bộ phận chủ yếu của hội chợ giao dịch với Cụn Minh ngoài giao dịch biờn mậu với 3 nước lỏng giềng [6, tr.113].

Hợp tỏc kinh tế kỹ thuật biờn giới là nội dung quan trọng của biờn mậu Võn Nam, hạng mục chủ yếu của hợp tỏc kinh tế kỹ thuật biờn giới Võn Nam là làm đường, xõy cầu, xõy dựng nhà mỏy, đúng tàu thuyền. Theo thống kờ nghiệp vụ từ năm 1989 – 1998 hạng mục hợp tỏc kinh tế kỹ thuật với cỏc nước lỏng giềng đó được cục biờn giới tỉnh phờ chuẩn là 127 hay cục tổng kim ngạch hợp đồng đat 188 triệu USD, trong đú cụng ty tàu thuyền Cụn Minh cung ứng thiết bị mỏy thuốc lỏ cho nhà mỏy thuốc lỏ Thăng Long (Việt Nam) mấy năm nay vận hành rất tốt trở thành hạng mục ưu tiờn. Cụng ty quốc tế tỉnh xõy dựng nhà mỏy xi măng Vạn Vinh (Lào) được nhà nước Lào biểu dương khen thưởng, nay quyết định xõy dựng tiếp nhà mỏy thứ hai cụng suất 20 vạn tấn/ năm. Tại hội chợ giao dịch Cụn Minh (1998) cụng ty thiết bị mỏy

tỉnh Võn Nam kớ kết với Mianma đầu tư xõy dựng trạm điện Băng Lăng với số vốn 250 triệu USD. Cú thể núi đõy là hạng mục lớn nhất của tỉnh Võn Nam hợp tỏc với cỏc nước lỏng giềng. Đặc biệt là hạng mục đường chố, mớa, lỳa, cao su thay thế cõy anh tỳc mạng lại nguồn kinh tế đời sống mới của nhõn dõn biờn giới cỏc nước.

Năm 1998 Uỷ ban dõn tộc quốc gia khởi xướng phỏt động chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” tớch cực động viờn cổ vũ cho việc xõy dựng biờn giới bảo vệ biờn giới và chấn hưng biờn giới của cỏc dõn tộc tỉnh Võn Nam. Dựa theo tinh thần hội nghị cụng tỏc dõn tộc Trung ương và triển khai toàn diện uỷ ban dõn tộc quốc gia về chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn”, Võn Nam đó từng bước giải phúng tư tưởng, thống nhất nhận thức, xỏc định nhiệm vụ, từng bước hỡnh thành cụng tỏc tư tưởng của chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” ở cỏc cấp trong tỉnh.

Cuối năm 1999 Võn Nam đó thực hiện một loạt hạng mục cụng trỡnh an cư trị thủy cải thổ, xõy dựng giao thụng, phỏt triển nuụi trồng… Tỉnh đó cử đội cụng tỏc dõn tộc xuống cỏc chõu, huyện ở những thụn cần giỳp đỡ khú khăn, dựa theo tư tưởng phỏt triển “Gần nắm chăn nuụi, xa nắm kết quả lõm nghiệp, lấy cỏ nuụi gia sỳc, lấy gia sỳc đổi lương thực, trả lại đất cho rừng, trả lại đất cho thảo nguyờn”. Kế hoạch dự định đầu tư hơn 30 triệu NDT, trước mắt cỏc cơ quan tỉnh, đầu tư cỏc hạng mục với lượng vốn đó đạt được hơn 5 triệu NDT, trong đú uỷ ban dõn tộc tỉnh đầu tư đạt được là hơn 3 triệu NDT, điều kiện cuộc sống sinh hoạt của quần chỳng cỏc dõn tộc đó được cải thiện rừ rệt.

Thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” của Võn Nam khụng những cú đúng gúp quan trọng đối với xõy dựng tỉnh mạnh về kinh tế, lớn về văn hoỏ dõn tộc mà cũn xõy dựng đầu mối quan trọng của con đường quốc tế lớn hướng Đụng Nam Á của Trung Quốc. Đõy cũng là cơ sở để Võn Nam xõy dựng kế hoạch và khẳng định tiếp tục thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” đưa Võn Nam bước vào thế kỉ XXI. Căn cứ vào quyết định của Quốc vụ

viện chọn Võn Nam làm thớ điểm tiến hành thực hiện cỏc biện phỏp chớnh sỏch đặc thự của chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” ỏp dụng cho khu vực biờn giới, Võn Nam đó xỏc định:

Giai đoạn 1 (2001 – 2005).

Đõy là giai đoạn trọng điểm đột phỏ để thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn”. Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là đẩy mạnh tuyờn truyền, kiện toàn cơ cấu, hoàn thiện chớnh sỏch, hoàn thiện cỏc dự ỏn hạng mục, làm tốt cụng tỏc thớ điểm, xõy dựng hệ thống chớnh sỏch vững vàng và tổ chức cơ chế đảm bảo cú hiệu quả. Trọng điểm của cỏc hạng mục dự ỏn là thực thi dự ỏn cú vốn đầu tư ớt, hiệu quả nhanh, để nhõn rộng, làm cho quần chỳng nhõn dõn cỏc dõn tộc thực sự thu được lợi ớch.

Trước thực tế kinh tế, xó hội của khu vực biờn giới tỉnh Võn Nam phỏt triển chậm, Tỉnh uỷ, chớnh quyền tỉnh quyết định thực thi chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” ở 8 thành phố, 25 huyện (thị) biờn giới theo đường lối “chỉnh hợp tài nguyờn của vựng biờn, sỏng tạo đặc sắc của vựng biờn, thay đổi diện mạo của vựng biờn, tạo ra cống hiến của vựng biờn”. Thống kờ cho thấy 25 huyện (thị) biờn giới chiếm 23,2% diện tớch đất đai, 1,5% dõn số toàn tỉnh, hầu như đều là huyện nụng nghiệp, cơ sở cụng nghiệp mỏng, thiếu ngành nghề trụ cột. Trong số 25 huyện cú 17 huyện đó được xếp vào trọng điểm của cụng tỏc khai phỏt xoỏ đúi giảm nghốo của quốc gia và tỉnh. Về đời sống xó hội cú hơn 630.000 người thu nhập dưới mức nghốo tuyệt đối, chiếm 12,7% tổng dõn số nụng thụn. Sau hội nghị chớnh quyền và ủy ban dõn tộc Võn Nam xõy dựng “kế hoạch hành động 3 năm “Hưng biờn Phỳ dõn” nhằm vào những điểm khú khăn và những vấn đề mà quần chỳng cỏc dõn tộc ở khu vực biờn giới quan tõm nhất, hi vọng được nhà nước giỳp đỡ giải quyết, nhất ở cỏc lĩnh vực phỏt triển kinh tế xó hội như giao thụng, thuỷ lợi, năng lượng, hướng nghiệp giỏo dục, văn hoỏ, y tế… Tỉnh đề ra 10 nhiệm vụ mục tiờu và biện phỏp đỏng chỳ ý là tỉnh quyết định ỏp dụng cơ chế giỳp đỡ xúa đúi giảm nghốo (3+1) tức là 3 đơn vị gồm doanh nghiệp, đơn vị nghiờn cứu, cơ quan tài

chớnh cấp tỉnh cựng giỳp đỡ 1 huyện xúa đúi giảm nghốo. Những kế hoạch mà Võn Nam thực hiện nhằm giỳp đỡ khu vực biờn giới làm 30 việc thiết thực mang lại lợi ớch cho dõn với tổng đầu tư của chớnh quyền cỏc cấp gần 5 tỷ NDT [6, tr.121-122].

Từ trong quỏ trỡnh thực hiện cải cỏch mở cửa mọi cỏn bộ và nhõn dõn đều nhận thức rừ ràng muốn xoỏ đúi giảm nghốo đầu tiờn phải diệt dốt, mà muốn diệt dốt phải dựa vào giỏo dục. Vỡ vậy một trong những biện phỏp đầu tiờn khi thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” là tiến hành nghiờn cứu cải cỏch giỏo dục. Theo kết quả điều tra: 25 huyện biờn giới của toàn tỉnh cú 123 hương trấn biờn giới, ven tuyến biờn giới dài 4060km cú 1549 trường (điểm) tiểu học thuộc cỏc thụn hành chớnh, trong đú cú 304 trường tiểu học toàn cấp, 1033 trường (điểm) tiểu học, tất cả cú hơn 12 vạn học sinh tiểu học. Do đường xỏ đi lại khú khăn, giao thụng bất tiện, trỡnh độ sản xuất của cỏc dõn tộc thiểu số cũn thấp… Do đú chi trả chi phớ học sinh của con em trở thành vấn đề nan giải của đại đa số cỏc gia đỡnh nụng dõn nghốo.

Từ thực tế trờn chớnh quyền tỉnh Võn Nam bắt đầu từ năm 2000, mỗi năm Võn Nam bố trớ quỹ chuyờn mục 18 triệu NDT, thực hiện miễn phớ giỏo dục: sỏch giỏo khoa, tạp chớ, dụng cụ học tập cho 12 vạn học sinh tiểu học ở cỏc thụn hành chớnh ven biờn giới của 25 huyện thị biờn giới toàn tỉnh. Cụng trỡnh miễn phớ giỏo dục cho vựng biờn giới, cụng trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo văn hoỏ biờn giới do Uỷ ban dõn tộc tỉnh đi đầu triển khai là hành động quan trọng thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” của Võn Nam.

Sau giỏo dục vấn đề khoa học kỹ thuật cũng là một trọng tõm được Uỷ ban tỉnh quan tõm. Tỉnh đó đầu tư hệ thống mỏy tớnh và cỏc chuyờn gia nụng nghiệp cho 12 huyện thuộc khu dõn tộc thiểu số biờn giới với mỗi năm hơn 6 triệu NDT nhằm nõng cao hiệu suất chuyờn hoỏ thành quả kỹ thuật cho khu vực dõn tộc biờn giới. Cũng từ năm 2000 – 2005 phớ khoa học kỹ thuật và phớ kinh tế nụng nghiệp mỗi năm được chuyển khoản 30 triệu NDT chuyờn dựng vào cỏc hạng mục cụng trỡnh cải tạo kỹ thuật nụng nghiệp ở cỏc huyện dõn tộc

biờn giới. Khụng chỉ kinh tế, giỏo dục khoa học kỹ thuật mà cả trong đời sống văn hoỏ của đồng bào dõn tộc thiểu số vựng biờn giới cũng cú những thành tựu đỏng ghi nhận.

Giai đoạn 2 (2006 – 2010).

Giai đoạn này Võn Nam xỏc định là giai đoạn đẩy mạnh tổng thể. Trờn cơ sở tổng kết kinh nghiệm và củng cố nõng cao, đẩy mạnh tổng thể, đẩy nhanh năng lực thực thi quy hoạch dự ỏn làm cho cục diện của nền kinh tế khu vực, điều kiện và cơ sở hạ tầng xó hội vốn rất lạc hậu tiến đến được cải thiện tương đối. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cố gắng khụng thấp hơn mức bỡnh quõn toàn quốc, xoỏ bỏ hiện tượng nghốo khú. Một số huyện cú điều kiện, cú thể nõng cao trỡnh độ phỏt triển kinh tế- xó hội đạt được mức phỏt triển của tỉnh và tiếp tục con đường tiến tới xó hội khỏ giả.

Ngày 17, 18 thỏng 2.2005 Tỉnh uỷ chớnh quyền tỉnh đó tổ chức Hội nghị cụng tỏc thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” của Võn Nam tại huyện Đằng Xung, thành phố Bảo Sơn. Ngoài ban lónh đạo chủ yếu của Đảng, chớnh quyền của 8 chõu (thành phố) biờn giới và lónh đạo Đảng, chớnh quyền chủ yếu của 25 huyện (thị) biờn giới với tất cả hơn 200 người đó tham gia hội nghị. Cú thể thấy đõy là hội nghị rất quan trọng của Võn Nam chuẩn bị cho giai đoạn mới và cũng thể hiện rừ quyết tõm của chớnh quyền Võn Nam trong thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” ở giai đoạn này.

Tỉnh Võn Nam ra sức thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” đẩy nhanh phỏt triển kinh tế xó hội của khu vực biờn giới và kế hoạch 3 năm hành động (2005 – 2007) chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” của tỉnh Võn Nam. Như vậy trong 3 năm xõy dựng cơ sở hạ tầng của khu vực biờn giới cú cải thiện rừ rệt, sự nghiệp xó hội tiến bộ toàn diện, xõy dựng cỏc ngành nghề đặc sắc cú tiến triển, tài chớnh địa phương được tăng cường, năng lực phỏt triển kinh tế xó hội, năng lực xõy dựng văn hoỏ, điều kiện sinh hoạt sản xuất của nhõn dõn cú cải thiện mới, xuất hiện cục diện mới với kinh tế phỏt triển, dõn tộc đoàn kết, biờn cương ổn định, xó hội hài hoà, non nước tươi đẹp.

Võn Nam đưa ra một phương thức sản xuất mới gọi là kinh doanh thõm canh hoỏ. Đõy là một phương thức kinh doanh hiện đại hoỏ, nếu so sỏnh với kinh doanh quảng canh thỡ đõy là một phương thức kinh doanh “đầu vào cao, đầu ra cao, hiệu quả cao”. Phương thức kinh doanh này lấy đầu tư nguồn vốn, khoa học kĩ thuật hoặc lao động khỏ nhiều, sản xuất ra khỏ nhiều và thu được hiệu ớch xó hội, hiệu ớch kinh tế và hiệu ớch mụi trường khỏ cao, hạt nhõn là hiệu ớch cao, kinh doanh thõm canh hoỏ cũn chia thành 2 loại mụ hỡnh: tập trung nhiều vốn và thõm canh hoỏ lao động.

Sau Hội nghị hai ngày 17, 18.2.2005 Tỉnh cú quyết định về việc thực thi chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” là văn kiện mang tớnh quyết sỏch quan trọng trong 3 năm tiếp theo (2008 – 2010) nhằm thực hiện và hoàn thành chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” đú là: Xoỏ bỏ thuế nụng nghiệp, hoàn thiện cải cỏch thuế; Mở rộng chuyển dịch tài chớnh, đảm bảo nhu cầu cơ bản; Đối với những dự ỏn mang tớnh cụng ớch bộ phận giảm tỉ lệ phối hợp cấp huyện thị; Nới lỏng quyền hạn phờ duyệt dự ỏn đầu tư; Tớch cực mở rộng ủng hộ phỏt triển kinh tế theo mụ hỡnh hướng ngoại; Xõy dựng cơ chế giỳp đỡ “3+1”; giải quyết vấn đề đi học của học sinh nghốo nụng thụn; Tăng cường bồi dưỡng nhõn tài mở rộng khoa học kĩ thuật.

Với những kế hoạch hành động 3 năm (2005 – 2007) và (2008 – 2010) thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” của tỉnh Võn Nam đó chỉ ra “Hưng biờn phỳ dõn là chiến lược lõu dài qua 2 giai đoạn (2001 – 2005) và (2006 – 2010) để tiến hành. Đường lối cụng tỏc của mỗi giai đoạn là nắm chắc cơ hội tỡm cỏch phỏt triển, đặt cơ sở vững chắc cho sự phỏt triển, cải cỏch đổi mới làm tăng sức sống cho chiến lược, hướng đến thị trường bờn ngoài để tiến hành thỳc đẩy mở cửa, tiến hành xoỏ đúi giảm nghốo với mục tiờu khai thỏc phỏt triển cú lợi cho nhõn dõn vựng biờn giới. Đú cũng chớnh là mục tiờu thực hiện chớnh sỏch dõn tộc của Đảng và Nhà nước đề ra đối với Võn Nam thời kỡ cải cỏch mở cửa.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 51 - 58)